Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang

69 216 0
Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THÚY DUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BẮC GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÂM SÀNG HÀ NỘI - 2011 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BẮC GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Dược lâm sàng Mã số: CK 60.73.05 Người hướng dẫn: TS. Vũ Thị Trâm Nơi thực hiện: Bệnh viện Điều Dưỡng - PHCN Bắc Giang Thời gian thực hiện: 6/2010 - 4/2011 HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS. Vũ Thị TrâmNgười thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy giúp đỡ suốt trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, bác sĩ cán bệnh viện Điều Dưỡng - Phục hồi chức Bắc Giang, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn này. Hà nội, tháng 12 năm 2011 Học viên Ngô Thúy Dung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… . CHƯƠNG I: TỔNG QUAN……………………………………………… 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP……………………………… 1.1.1. Định nghĩa………………………………………………………… . 1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán THA………………………………………… 1.1.3. Nguyên nhân bệnh THA……………………………………… . 1.1.4. Đánh giá bệnh nhân THA…………………………………………… 1.2. BIẾN CHỨNG TBMMN DO TĂNG HUYẾT ÁP…………………… 1.2.1 Biến chứng TBMN tăng huyết áp………………………………… 1.2.2. Bệnh tai biến mạch máu não……………………………………… . 1.2.2.1. Định nghĩa………………………………………………………… 1.2.2.2. Phân loại nguyên nhân…………………………………………. 1.2.2.3. Các yếu tố nguy gây đột quỵ………………………………… . 1.2.2.4. Chẩn đoán…………………………………………………………. 1.2.2.5. Điều trị nội khoa………………………………………………… 1.3. ĐIỀU TRỊ THA CÓ BIẾN CHỨNG TBMMN………………………. 1.3.1. Mục đích điều trị……………………………………………………. 1.3.2. Phác đồ điều trị THA……………………………………………… . 1.3.2.1. Phác đồ điều trị…………………………………………………… 1.3.2.2. Điều chỉnh lối sống ……………………………………………… 1.4. THUỐC ĐIỀU TRỊ THA…………………………………………… 1.4.1. Thuốc lợi tiểu ……………………………………………………… 1.4.1.1.Thuốc lợi tiểu vùng quai ………………………………………… . 1.4.1.2. Thuốc lợi tiểu nhóm thiazid ……………………………………… 1.4.1.3. Thuốc lợi tiểu đối kháng aldosteron…………………………… 1.4.2.Thuốc ức chế men chuyển dạng Angiotensin……………………… . 1.4.3.Thuốc ức chế thụ thể AT angiotensin II……………………… . 1.4.4. Thuốc chẹn kênh Calci (phân nhóm Dihydropyridin-DHP)……… . 1.4.5. Nhóm thuốc tác dụng lên hệ thần kinh giao cảm ………………… . 1.4.5.1. Thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm………………………………. 1.4.5.2. Thuốc chẹn thụ thể alpha…………………………………………. 1.4.5.3. Thuốc tác dụng đồng vận giao cảm alpha trung ương……… 1.4.5.4. DĐH số thuốc thuộc nhóm tác dụng lên hệ TK giao cảm 3 3 4 5 5 5 6 8 9 12 12 12 12 13 13 15 16 17 17 18 19 19 1.4.6. Phối hợp thuốc hạ HA………………………………………………. CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………. 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………… . 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………… 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………… . 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………. 2.2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………… . 2.2.2.1. Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu…………………………… 2.2.2.2. Tình hình sử dụng thuốc điều trị THA mẫu nghiên cứu……. 2.2.2.3. Khảo sát hiệu điều trị…………………………………………. 2.2.2.4. Tác dụng không mong muốn thuốc sử dụng nghiên cứu……………………………………………………… . 2.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ……………………………………………… CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………. 3.1. Một số đặc điểm BN nghiên cứu…………………………… 3.1.1. Giới …………………………………………………………………. 3.1.2. Tuổi………………………………………………………………… 3.1.3. Mức độ liệt huyết áp BN lúc nhập viện…………………… . 3.1.3.1. Mức độ liệt………………………………………………………… 3.1.3.2. Huyết áp…………………………………………………………… 3.1.4.Các dấu hiệu lâm sàng thường gặp………………………………… . 3.1.5. Một số số sinh hoá máu liên quan đến THA……………………. 3.1.6. Các bệnh mắc kèm theo THA có biến chứng TBMMN…………… 3.2. Khảo sát sử dụng thuốc……………………………………………… 3.2.1.Các nhóm thuốc điều trị THA sử dụng mẫu nghiên cứu…… 3.2.2. Tỷ lệ BN dùng phác đồ đơn trị đa trị…………………………… 3.2.3. Các thuốc lợi tiểu sử dụng nghiên cứu…………………… 3.2.4. Các thuốc chẹn kênh Calci sử dụng nghiên cứu……… . 3.2.5. Các thuốc ƯCMC sử dụng nghiên cứu……………………. 3.2.6. Các thuốc tác dụng lên TKGC sử dụng nghiên cứu………… . 3.2.7. Đường dùng thuốc sử dụng nghiên cứu………………… . 3.2.8. Sự thay đổi nhóm thuốc điều trị thời gian nghiên cứu…… 3.3. Khảo sát hiệu điều trị…………………………………………… 3.3.1. Sự thay đổi mức độ huyết áp sau thời gian nghiên cứu…………… . 3.3.2. Mức độ hồi phục chức vận động……………………………… 19 21 21 21 21 21 21 21 21 22 22 22 22 23 23 23 23 24 24 24 25 26 26 27 27 29 30 31 32 33 34 34 35 35 36 3.3.3. Kết điều trị……………………………………………………… 3.3.4. Tác dụng không mong muốn thuốc điều trị THA gặp nghiên cứu……………………………………………………… . CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………… 4.1. Một số đặc điểm BN nghiên cứu…………………………… 4.1.1. Giới tính tuổi BN……………………………………………. 4.1.2. Mức độ HA………………………………………………………… 4.1.3. Mức độ liệt BN…………………………………………………. 4.1.4. Các bệnh mắc kèm BN THA có biến chứng TBMMN………… 4.2. Tình hình sử dụng thuốc điều trị THA nghiên cứu…………… . 4.2.1. Các nhóm thuốc điều trị THA sử dụng nghiên cứu……… 4.2.2. Các phác đồ phối hợp nhóm thuốc sử dụng nghiên cứu… . 4.2.3. Các thuốc lợi tiểu sử dụng nghiên cứu…………………… 4.2.4. Các thuốc chẹn kênh Calci sử dụng nghiên cứu………… . 4.2.5. Các thuốc ƯCMC sử dụng nghiên cứu……………………. 4.2.6. Sự thay đổi nhóm thuốc định cho BN thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………… 4.3. Khảo sát hiệu điều trị…………………………………………… 4.4. Mức độ hồi phục chức vận động BN……………………… 4.5. Tác dụng không mong muốn thuốc điều trị THA gặp nghiên cứu CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 37 38 40 40 40 40 41 41 42 42 43 43 43 44 45 45 46 46 47 CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT BC : Bào chế BD : Biệt dược BMI : Chỉ số khối thể BN : Bệnh nhân CCĐ : Chống định DĐH : Dược động học ĐM : Động mạch ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đường HA : Huyết áp HATTh : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương JNC VII : Báo cáo lần thứ Hội bảo vệ, đánh giá điều trị tăng huyết áp NMCT : Nhồi máu tim NMN : Nhồi máu não TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp TKGC : Thần kinh giao cảm ƯCMC : Ức chế men chuyển ƯCTT : Ức chế thụ thể DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 1.10 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng phân loại HA theo JNC – VII Phân loại mức độ THA theo Quyết định 3192/QĐ-BYT Các yếu tố nguy tổn thương quan đích Các yếu tố nguy gây đột quỵ Kết điều chỉnh lối sống để điều trị THA (JNC 7-2003) Liều dùng, cách dùng số thuốc lợi tiểu Thông số DĐH số thuốc ƯCMC Thông số DĐH số thuốc ƯCTT AT Thông số DĐH số thuốc chẹn kênh calci, phân nhóm DHP Thông số DĐH số thuốc tác dụng lên hệ TK giao cảm Độ tuổi mẫu nghiên cứu Thời gian từ lúc bị tai biến tới vào viện Mức độ liệt BN lúc vào viện Phân độ huyết áp bệnh nhân lúc vào viện Các dấu hiệu lâm sàng TBMMN Kết xét nghiệm số số sinh hoá máu BN vào viện Các bệnh mắc kèm theo BN THA có biến chứng TBMMN Tỷ lệ thuốc điều trị THA theo nhóm Tỷ lệ BN dùng phác đồ đơn trị đa trị Các thuốc lợi tiểu sử dụng nghiên cứu Các phác đồ điều trị thuốc nhóm chẹn kênh calci Các thuốc chẹn kênh Calci sử dụng nghiên cứu Các phác đồ điều trị thuốc nhóm ƯCMC Tỷ lệ thuốc ƯCMC sử dụng nghiên cứu Các phác đồ điều trị nhóm thuốc tác dụng lên TKGC Các thuốc tác dụng lên TKGC sử dụng nghiên cứu Sự thay đổi nhóm thuốc điều trị thời gian nghiên cứu Sự thay đổi độ HA nhập viện viện Tỷ lệ BN đạt HA mục tiêu sau thời gian điều trị Thang điểm Rankin thời điểm T1, T2. Kết điều trị Các tác dụng không mong muốn thuốc điều trị THA gặp nghiên cứu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 3.1 Quy trình điều trị tăng huyết áp Sơ đồ phối hợp thuốc Tỷ lệ BN theo giới tính Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Tỷ lệ (%) nhóm thuốc điều trị THA Tỷ lệ (%) phác đồ điều trị cho bệnh nhân Tỷ lệ (%) thuốc thuộc nhóm ƯCMC nghiên cứu Mức độ cải thiện chức vận động BN sau điều trị ƯCMC) ( bảng 3.8). Trong nhóm bác sĩ định dùng amlodipin chủ yếu, nifedipin định cho BN sử dụng đường nhỏ lưỡi ( trường hợp cần hạ HA cấp ). Amlodipin hấp thu gần hoàn toàn đường tiêu hoá, hấp thu không ảnh hưởng thức ăn [3], thời gian tác dụng thuốc dài cần dùng lần/ ngày. Amlodipin ảnh hưởng xấu đến nồng độ lipid huyết tương chuyển hóa glucose, không ảnh hưởng tới chức thận, dùng amlodipin để điều trị THA người bệnh ĐTĐ [3], phù hợp với bệnh nhân cao tuổi, đặc biệt có THA tâm thu đơn độc [4]. Chính nên thuốc bác sĩ ưu tiên lựa chọn sử dụng. Tuy nhiên trình sử dụng có hai BN không đáp ứng với nhóm thuốc (bảng 3.22) nên phải chuyển sang sử dụng nhóm thuốc điều trị THA khác. 4.2.5. Các thuốc ƯCMC sử dụng nghiên cứu Trong nghiên cứu thuốc ƯCMC định dùng phổ biến (64,2%) ( bảng 3.7). Nghiên cứu thấy imidapril (tanatril 5mg) sử dụng nhiều nhóm (71,6%) (bảng 3.13). Đây thuốc sử dụng lâu thích hợp cho nhiều BN. Đánh giá hiệu điều trị THA thuốc tanatril đơn trị liệu Đỗ Nam Khánh, Khương Văn Duy, Đặng Huy Hoàng, Trần Xuân Bách có kết kuận rằng: thuốc tanatril có hiệu cao THA tâm thu tâm trương độ ( 99,8% 99,4%); tanatril gây ho BN mức độ an toàn cho phép [10]. Thuốc ƯCMC dùng nhiều dung nạp tốt, tác dụng không mong muốn nghiêm trọng, hạ huyết áp toàn thân mà bảo toàn tưới máu, thời gian tác dụng thuốc dài cần dùng lần/ ngày. Trong nghiên cứu nhận thấy nhóm thuốc ức chế thụ thể AT1 angiotensin II không sử dụng. Lý nhóm thuốc không sử dụng giá thành cao danh mục thuốc bệnh viện bảo hiểm y tế chi trả. 44 4.2.6. Sự thay đổi nhóm thuốc định cho BN thời gian nghiên cứu Trong trình điều trị có thay đổi nhóm thuốc phác đồ định cho BN. Sự thay đổi nhằm giảm tác dụng không mong muốn ( thay nhóm chẹn kênh calci nhóm ƯCMC chẹn kênh calci gây phù; bỏ nhóm ƯCMC tác dụng gây ho khan dai dẳng), tác dụng không mong muốn thuốc khuyến cáo , phác đồ điều trị ban đầu chưa đáp ứng tốt BN, cần thêm nhóm thuốc để nâng cao hiệu điều trị ( thêm nhóm chẹn alpha giao cảm vào phác đồ ƯCMC lợi tiểu; thêm nhóm chẹn kênh calci vào nhóm ƯCMC) (bảng 3.16) 4.3. Khảo sát hiệu điều trị Trong điều trị BN THA có biến chứng TBMMN mục tiêu điều trị cụ thể cải thiện đưa HA HA mục tiêu, đồng thời cải thiện mức độ liệt BN.  Sự thay đổi mức độ HA sau thời gian nghiên cứu Từ bảng 3.17 cho thấy, sau thời gian nghiên cứu từ vào viện đến viện đưa 12 BN ( 12,5%) trở HA tối ưu, 32 BN (33,3%) trở HA bình thường, tỷ lệ BN mức tiền THA tăng lên 1,3 lần so với thời điểm vào viện. BN THA độ giảm 2,25 lần; BN THA độ giảm đáng kể 12 lần; không BN THA độ 3, BN THA tâm thu đơn độc giảm người (10,4%). Như trình điều trị liên tục đặn bệnh viện Điều Dưỡng – PHCN Bắc Giang có chuyển biến tích cực mức độ HA. Sơ cho thấy BN đáp ứng tốt với thuốc định điều trị.  Tỷ lệ đạt HA mục tiêu Chỉ tiêu khảo sát với tiêu nói đánh giá xác hiệu điều trị bệnh viện Điều Dưỡng – PHCN Bắc Giang BN THA có biến chứng TBMMN. 45 Kết nghiên cứu thể bảng 3.18 có 72 BN (75%) sau thời gian điều trị đạt đích HA khuyến cáo tối ưu với BN THA có TBMMN ([...]... máu não tại bệnh viện Điều Dưỡng - PHCN Bắc Giang với các mục tiêu: 1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân bị tai biến mạch máu não kèm tăng huyết áp tại bệnh viện Điều Dưỡng - Phục hồi chức năng Bắc Giang 2 Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân TBMMN tại bệnh viện 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Định nghĩa THA là tình trạng tăng huyết áp tâm thu và/ hoặc... bảo đảm dinh dưỡng, chống loét, chống nhiễm trùng, điều trị phục hồi chức năng sớm… - Thuốc chống đông, các thuốc ức chế tiểu cầu, thuốc ly giải huyết khối ( với BN nhồi máu não) - Phẫu thuật lấy khối máu tụ( với BN xuất huyết não): thường chỉ được tiến hành trong trường hợp khối máu tụ lớn gây chèn ép và tiến triển BN ngày càng nặng [2]  Tập vật lý trị liệu và điều trị phục hồi chức năng sớm: Đây... triển BN ngày càng nặng [2]  Tập vật lý trị liệu và điều trị phục hồi chức năng sớm: Đây là một khâu quan trọng góp phần thành công trong điều trị giúp phục hồi vận động, vận ngôn sau đột quỵ, được thực hiện bởi các nhà phục hồi chức năng Phục hồi chức năng cần làm sớm và kiên trì suốt 18 tháng đầu, sau 18 tháng còn lại gì đều là di chứng khó cải thiện được [7]  Điều trị dự phòng [2] 7 Điều trị dự phòng... Điều Dưỡng - PHCN Bắc Giang, bệnh nhân TBMMN do tăng huyết áp luôn chiếm một tỷ trọng lớn, song việc sử dụng thuốc để điều trị vẫn chưa được khảo sát để giúp bệnh viện có phác đồ điều trị chuẩn xác hơn Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân tăng huyết áp có biến chứng tai biến mạch máu não tại bệnh viện Điều Dưỡng. .. thuốc trong thời gian nghiên cứu 2.2.2.3 Khảo sát hiệu quả điều trị - Sự thay đổi mức độ THA sau điều trị so với lúc vào viện - Tỷ lệ mắc THA tâm thu đơn độc sau thời gian nghiên cứu - Tỷ lệ đạt HA mục tiêu sau thời gian nghiên cứu - Sự phục hồi dần khả năng vận động thông qua thang điểm Rankin - Kết quả ra viện: khỏi, đỡ, không đỡ (dựa vào sự phục hồi khả năng nhận thức và vận động thông qua thang... cản ngoại vi, giảm cả HATTh và HATTr Giảm phì đại thành mạch, làm tăng tính đàn hồi của động mạch lớn, cải thiện chức năng mạch máu Thuốc ít có ảnh hưởng đến cung lượng tim và thông số tống máu, tần số tim, không gây nhịp nhanh phản xạ Làm giảm phì đại thất trái nhiều hơn so với các thuốc khác Có khả năng cải thiện tốt chức năng tâm trương thất trái Các thuốc thuộc nhóm này đều có tác dụng hạ huyết áp... 1.2.2 Bệnh tai biến mạch máu não 1.2.2.1 Định nghĩa TBMMN (Stroke) là hội chứng thiếu sót chức năng não khu trú hơn là lan toả, xảy ra một cách đột ngột, tồn tại quá 24 giờ hoặc tử vong trong vòng 24 giờ loại trừ nguyên nhân sang chấn não[2, 7] 1.2.2.2 Phân loại và nguyên nhân Tai biến mạch máu não gồm hai thể là: - Nhồi máu não (thiếu máu não cục bộ) chiếm tới 87,0% [20] Nguyên nhân chủ yếu là: xơ vữa... hơn tĩnh mạch nên không làm hạ huyết áp tư thế đứng - Làm tăng khả năng đàn hồi của các động mạch lớn, nhất là ở người cao tuổi, vì vậy làm giảm được sức mạnh dòng máu trước khi lan ra ngoại vi sau khi tim co bóp tống máu - Không làm tăng hoạt tính renin huyết tương, không làm ảnh hưởng tới hệ RAA, không gây ứ nước và natri, có khả năng tăng bài xuất natri niệu và làm giảm protein niệu 16 - Thuốc gây... đường chấm cho thấy sự phối hợp có thể có lợi) 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là bệnh án của BN vào điều trị tại Bệnh viện Điều Dưỡng – PHCN Bắc Giang từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 4 năm 2011 được chẩn đoán xác định là tai biến mạch máu não có kèm tăng huyết áp 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Lựa chọn bệnh nhân được chẩn đoán là TBMMN và có... Hydroclorothiazid 1.4.2.Thuốc ức chế men chuyển dạng Angiotensin( UCMC) Phân loại: - Chứa nhóm thiol (-SH): captopril - Không chứa nhóm thiol, có một chức acid, một chức este: enalapril( renitec), perindopril( coversyl)… - Không chứa nhóm thiol, có hai chức acid: lisinopril( zestril)…  Cơ chế và tác dụng dược lý [5, 13, 14] - Các thuốc UCMC ngăn cản sự chuyển dạng từ angiotensin I sang angiotensin . trị phục hồi chức năng sớm: Đây là một khâu quan trọng góp phần thành công trong điều trị giúp phục hồi vận động, vận ngôn sau đột quỵ, được thực hiện bởi các nhà phục hồi chức năng. Phục hồi. HỌC DƯỢC HÀ NỘI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BẮC GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. NGÔ THÚY DUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BẮC GIANG LUẬN VĂN TỐT

Ngày đăng: 10/09/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Bia

  • 2.lời cảm ơn

  • 3.Luận văn

  • 4.tai lieutham khao+phuluc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan