SKKN soạn giảng giáo án lịch sử lớp 10 và 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng

38 580 0
SKKN soạn giảng giáo án lịch sử lớp 10 và 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn Phòng Giáo dục Trung học –Thường xuyên, Tổ nghiệp vụ môn Lịch sử Sở GD&ĐT Bình Dương, Ban giám hiệu, Ban chấp hành Công đoàn Trường THPT Dĩ An, Tổ Sử - Địa - Giáo dục công dân, trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến chủ đạo cho nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm nầy. Những nội dung học tập kinh nghiệm tích lũy từ đề tài “Soạn giảng giáo án Lịch sử lớp 10 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng” nầy hành trang vô quý báu cho trình đổi phương pháp dạy học lịch sử thân thời gian tới. Dĩ An, ngày 10 tháng năm 2011 Người thực hiện, MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Phần I . Nêu thực trạng vấn đề 1. Thuận lợi …………………………… .……………………………………8 2. Khó khăn ………………………………………………………………… .9 Phần II . Mô tả giới thiệu nội dung, biện pháp 1. Tìm hiểu cấu trúc Hướng dẫn thực chuẩn KTKN .………………10 2. Tìm hiểu nội dung, hướng dẫn dạy học theo chuẩn KTKN……………11 3. Tổ chức thực dạy học Lịch sử theo chuẩn KTKN……………… .11 4. Giảng dạy Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực……………… 12 5. Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Lịch sử trường phổ thông ………………………………………15 5.1. Tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả gây xúc cảm kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử HS 5.2. Kĩ thuật điền khuyết 5.3. Kĩ thuật mảnh ghép 5.4. Kĩ thuật ghi kết tổng hợp giấy 5.5. Kĩ thuật đặt tiêu đề 6. Soạn đề kiểm tra Lịch sử theo chuẩn KT-KN ……………… ……… .16 7. Sử dụng phương pháp dạy học khám phá .18 8. Hướng dẫn HS lớp 12 ôn tập làm thi TN phần LSVN 24 8.1. Về mặt kiến thức 8.2. Hướng dẫn học sinh làm thi 8.3. Giáo viên biên soạn tài liệu cho học sinh làm thi 8.4. Cải tiến cách kiểm tra đề 15 phút, tiết Phần III. Kết bài học kinh nghiệm và kiến nghị 1. Kết quả 42 2. Bài học kinh nghiệm 43 3. Kiến nghị .44 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý chọn đề tài, thuận lợi khó khăn Năm học 2010 – 2011, Bộ GD – ĐT triển khai toàn quốc tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng” tất môn học, có môn Lịch sử. Sở GD – ĐT Bình Dương cử cán dự học lớp tập huấn Tp Đà Lạt mở lớp triển khai đến tất GV tỉnh để bắt đầu thực kể từ năm học 2010 – 2011. Trong năm học nầy phân công giảng dạy Lịch sử lớp 10 12. Tôi có suy nghĩ phải vận dụng học để áp dụng giảng dạy sau đăng kí với Hội đồng Thi đua đề tài “Soạn giảng giáo án Lịch sử lớp 10 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng”. Hưởng ứng vận động đơn vị “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thầy cô giáo gương tự học sáng tạo để làm gương cho HS noi theo”. Là đảng viên, năm qua, phân công trực tiếp dạy lớp Trường THPT Dĩ An, không ngừng cố gắng tự học, hưởng ứng phong trào thi đua ngành giáo dục, trước tiên lòng tự trọng nghề nghiệp nên phải cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đứng bụt giảng nên năm cố gắng cải tiến phương pháp giảng dạy để đáp ứng yêu cầu dạy học việc thay SGK Bộ GDĐT. Tôi nghĩ quỹ thời gian cống hiến cho ngành GD không nhiều, có nhiều người bạn đồng trang lứa mang chứng bệnh nặng tiếp tục giảng dạy ( Thầy Phát Trường THCS Võ Thị Sáu, Thầy Nghĩa Trường THPT Nguyễn An Ninh, Thầy Bùi Hiếu Thuận Trường THPT Dĩ An…) có người đột ngột (Cô Quít Trường THPT Nguyễn An Ninh, Cô Cúc Trung tâm GDTX Dĩ An …), nên có suy nghĩ phải cố gắng chống chọi lại với bệnh tật, xem thời gian đủ sức khỏe đứng bụt giảng một niềm vui lớn đời người. Hằng ngày xem việc soạn giảng công việc để tiết lên lớp tiết thao giảng, tự rút kinh nghiệm cho tiết dạy chia sẻ thông tin, giảng điện tử gởi lên mạng Internet. Tôi xem kỉ niệm, niềm vui quảng đời nhà giáo mình. Tôi thật vui mừng thấy tiết dạy thành công, em biểu lộ cảm xúc thích thú biết thêm kiến thức học. Qua năm soạn giảng môn Lịch sử lớp 10 12 theo chuẩn KTKN, tích lũy số kinh nghiệm để giảng dạy cho HS đạt kết tốt lớp mà phụ trách xin trình bày để Hội đồng Thi đua xem xét góp để hoàn chỉnh tốt năm sau. 2. Mức độ nghiên cứu đề tài Năm học 2010 – 2011 năm học Bộ GD – ĐT triển khai thực “Hướng dẫn giảng dạy môn Lịch sử theo chuẩn KTKN”. Vì năm học nầy phân công giảng dạy Lịch sử lớp 10 lớp 12 nên tập trung nghiên cứu hai khối lớp phụ trách. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nầy, mức độ nghiên cứu giới hạn vấn đề lớn : “Soạn giảng giáo án Lịch sử 10 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng”. Sau dự lớp SGD tập huấn hướng dẫn thực chuẩn KTKN có tài liệu chuấn KTKN chương trình để khai thác dạy học; cách thức đạt mục tiêu dạy học; không bị lệ thuộc hoàn toàn vào SGK. Từ tổ thống mục tiêu dạy học; giúp cho công tác đạo định hướng, kiểm tra, giảm lệ thuộc vào SGK giảng dạy đánh giá thống tổ môn. 3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu : “Soạn giảng giáo án Lịch sử 10 12 theo chuẩn KTKN”. + Khách thể nghiên cứu : Môn LS lớp 10 lớp 12 trường THPT. + Phạm vi nghiên cứu : Soạn giáo án thể qua giảng điện tử. 4. Ý nghĩa thực tiễn đề tài + Đối với cấp lãnh đạo quốc gia Bộ GDĐT bắt đầu triển khai đại trà toàn quốc kể từ năm học 2010 – 2011 bắt buộc GV tất trường phải thực áp dụng giảng dạy theo chuẩn KTKN. + Đối với cấp lãnh đạo sở Sở GD-ĐT Bình Dương cử cán dự lớp tập huấn Bộ triển khai truyền đạt lại cho GV toàn tỉnh Bình Dương để thực hiện. Tổ mạng lưới chuyên môn môn Lịch sử cử thành viên tổ thay phiên đến dự GV môn Lịch sử tất trường tỉnh để góp ý học tập rút kinh nghiệm để vận dụng việc giảng dạy theo chuẩn KTKN đạt kết tốt. Sở GDĐT tiếp tục tổ chức kì thi GVG giải thưởng Võ Minh Đức lần thứ chấm thi theo chuẩn KTKN. BGH trường THPT Dĩ An tiến hành phân công kiểm tra GV toàn trường soạn giảng giáo án theo chuẩn KTKN hàng tháng tổ chuyên môn có tổ chức thao giảng dự rút kinh nghiệm tiết dạy theo chuẩn KTKN. 5. Kết cấu đề tài sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có phần : -Phần I : Nêu thực trạng vấn đề. -Phần II : Mô tả giới thiệu nội dung, biện pháp chính. -Phần III : Kết quả, học kinh nghiệm kiến nghị NỘI DUNG Phần I . Nêu thực trạng vấn đề 1. Thuận lợi thực đề tài SKKN Trong năm học 2010 - 2011, tổ có GV dạy LS, phân công dạy sử lớp 10 lớp 12, có thời gian đầu tư nghiên cứu soạn giảng theo PPDH mới. Tôi đươ ̣c tham dư ̣ lớp tâ ̣p huấ n Tổ nghiê ̣p vu ̣ bô ̣ môn Lich ̣ sử tổ chức và đươ ̣c phân công dư ̣ giờ GV các trường thuô ̣c Di ̃ An và Thuâ ̣n An, đươ ̣c tham gia chấ m thi GVG giải Võ Minh Đức nên đã ho ̣c tập đươ ̣c rấ t nhiề u kinh nghiê ̣m của đồ ng nghiê ̣p. Các thành viên Tổ nghiê ̣p vu ̣ bô ̣ môn Lich ̣ sử sẵn sàng giúp đỡ, cung cấ p tư liê ̣u đề nghi ̣giúp đỡ. Huyện Dĩ An chuyển thành Thị Xã, mức sống người dân tăng cao nên đa số cha mẹ quan tâm đến việc học tập HS. Công tác GVCN, công tác giám thị BGH có kế hoạch đạo thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh có vấn đề liên quan đến HS. Đơn vị Sở GD&ĐT Bình Dương trang bị đầy đủ TBDH phòng nghe nhìn có đầy đủ cán chuyên trách sẵn sàng giúp đỡ GV tiết giảng dạy cần sử dụng dụng cụ trực quan dạy học. Trong năm học nầy BGH cho phép tất GV truy cập Internet miễn phí trường, Viettel tặng số GV thẻ 3G bán rẻ cho GV với giá 50.000đ để tự trang bị cho thẻ 3G cần thiết. Mạng Vinaphonne giảm giá 20% cho GV sử dụng Internet. Tôi sử dụng hình ảnh, tư liệu, kiện LS từ nguồn phim ảnh đa dạng từ Internet, băng ghi hình, tranh ảnh sách báo mà mang theo đồ dùng DH cồng kềnh lên lớp. Các tư liệu LS chuyển thể thành phim theo chủ đề học đài truyền hình nước đưa lên ảnh phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, tìm mua trung tâm dịch vụ truyền hình từ mạng Internet để phục vụ minh họa cho giảng sinh động hơn. Tôi trình chiếu sơ đồ, câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra cũ hay kết thúc học để HS tiện theo dõi, vận dụng làm thi kiểm tra học kì, thi tốt nghiệp theo chủ trương đổi công tác kiểm tra – đánh giá chất lượng học tập HS thực vận động “Hai không” mà toàn ngành hưởng ứng nay. Việc sơ đồ hóa, hệ thống hóa toàn kiến thức học cũ theo chương, chủ đề thuận lợi giảng dạy. Khi soạn GAĐT, lưu lại để giảng dạy nhiều lớp khác bổ sung sửa đổi giáo án sau phần rút kinh nghiệm tiết dạy năm học sau. Các trưởng thành có việc làm ổn định, vướng bận kinh tế gia đình, tự trang bị cho công cụ giảng dạy không phải mượn máy tính, Internet trường. Ở nhà sử dụng mạng Internet soạn lúc nào. 2. Khó khăn thực đề tài SKKN Năm ho ̣c 2010 – 2011 lầ n soạn giảng giáo án theo chuẩn KTKN nên cần có chuẩn bị giáo án vừa dạy vừa rút kinh nghiệm cho năm sau. Tôi phải phải dạy khối lớp nên thời gian đầu tư công sức gấp đôi. Đế n tháng 10 Tổ nghiê ̣p vu ̣ bô ̣ môn Lich ̣ sử mới triể n khai ho ̣c tâ ̣p lớp Bồ i dưỡng giảng da ̣y theo chuẩ n KTKN và ̣n chót nô ̣p đề tài SKKN về Sở là 15/3 vì thế chưa da ̣y xong chương triǹ h, các bài da ̣y ở các tháng còn la ̣i của ho ̣c kì chưa rút kinh nghiê ̣m đươ ̣c. Phần II . Mô tả giới thiệu nội dung, biện pháp “SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 VÀ 12 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG” Trong thực tế dạy học năm gần nhiều GV coi SGK pháp lệnh, cố dạy cho hết nội dung SGK, không dám bỏ nội dung SGK dẫn đến tình trạng tải dạy học môn Lịch sử, HS không hứng thú học tập. Chương trình GDPT ban hành triển khai đến tất trường GV phổ thông. Tuy nhiên, nhiều GV chưa sử dụng chương trình GDPT. Tình trạng dạy ôm đồm, tải học Lịch sử trường phổ thông diễn ra. Trong trình dạy học nhiều GV tổ môn chưa thống việc dạy nào? Dạy nội dung gì? Rèn luyện kĩ HS . dẫn đến tình trạng chưa thố ng với KTKN mục, bài, chương lớp học, cấp học. Trong kiểm tra đánh giá học sinh, GV chưa thống việc kiểm tra nội dung kiến thức khối lượng mức độ kiến thức đơn vị kiến thức, kĩ năng. Trong dự GV chưa thống tiêu chí đánh giá KTKN dạy. 1. Tìm hiểu cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KTK Sau dự lớp tập huấn Sở, hiểu cấu trúc tài liệu từ tạo điều kiện cho việc sử dụng tư liệu tốt hơn, biết mối quan hệ đơn vị kiến thức xây dựng sơ đồ cấu trúc tư liệu. Trong lớp tập huấn cấp tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KTKN môn Lịch sử (lớp 10 lớp 12). Sau nghiên cứu, thấy tài liệu hướng dẫn chuẩn KTKN chương trình GDPT môn Lịch sử có cấu trúc sau : 1. Lời giới thiệu tài liệu. 2. Phần thứ nhất: Giới thiệu chung chuẩn KTKN chương trình giáo dục phổ thông. 3. Các mức độ chuẩn kiến thức, kĩ : Về kiến thức, kĩ năng. 4. Chuẩn KTKN chương trình GDPT vừa cứ, vừa mục tiêu giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá. 2. Tìm hiểu nội dung, hướng dẫn dạy học theo chuẩn KTKN Sau tìm hiểu vận dụng vào việc soạn giảng theo chuẩn KTKN chương trình GDPT môn Lịch sử lớp 10 lớp 12 từ biết chủ đề , khó. Tôi sử dụng tài liệu chuẩn KTKN kết hợp với chương trình SGK, thông qua chủ đề KTKN tách nội dung chủ đề cho phù hợp với dạy tiết dạy, soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá,… sử dụng SGK để minh họa cho mục tiêu chuấn KTKN. 3. Soạn giảng dạy Lịch sử theo chuẩn KTKN Khi sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KTKN môn Lịch sử lớp 10 12 để dạy học thực theo yêu cầu sau: Căn vào tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KTKN để xác định mục tiêu học, đối chiếu tài liệu Hướng dẫn chuẩn KTKN với SGK để xác định bài, mục tiêu kiến thức kiến thức bản, kiến thức kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định kĩ cần hình thành cho học sinh. Tôi bám sát chuẩn KTKN để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu KTKN để soạn giảng không tải lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, không cố dạy hết toàn nội dung SGK; khai thác sâu kiến thức SGK giảng dạy cho phù hợp với khả tiếp thu HS. Dựa sở yêu cầu KTKN sách hướng dẫn vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập HS. Tôi trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng khởi nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS. Trong tổ chức hoạt động học tập lớp tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đối tượng HS mình. Tùy theo trình độ nhận thức HS, điều kiện dạy học lớp dạy phòng máy chiếu Tôi tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc lớp để nắm vững nội dung, kiện lịch sử. Với tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KTKN, sử dụng nguồn tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy đặt yêu cầu cụ thể HS trình học tập. Khi thiết kế giảng hướng dẫn HS trao đổi, trả lời câu hỏi, tập vào yêu cầu KTKN. Qua phát triển tư rèn luyện kĩ thực hành HS lập bảng thống kê kiện, nhân vật lịch sử, vễ sơ đồ, biểu đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử, HS viết trình bày thuyết trình trước lớp. Nhờ tạo hứng thú cho HS học tập môn lịch sử qua giúp HS nắm vững hiểu sâu sắc chuẩn KTKN Chương trình GDPT. Khi dạy học theo chuẩn KTKN trọng việc sử dụng hiệu thiết bị dạy học, đồng thời ứng dụng CNTT dạy học cách hợp lí. Tuy nhiên, không cắt xén, lược bỏ kiến thức Chương trình. Giữa đối tượng HS khác áp dụng nội dung dạy học cung cấp thêm nguồn kiến thức khác có liên quan đến học cho HS buổi học sinh động, hấp dẫn. 4. Giảng dạy Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực Trong Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, điều 28.2, nêu rõ “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Phương pháp dạy học môn Lịch sử hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; GV người tổ chức, hướng dẫn HS học tập, chống lại lối dạy đọc chép, thói quen học tập thụ động. Tuy nhiên, giảng dạy áp dụng phương pháp truyền thống môn Lịch sử (trình bày miệng, miêu tả, tường thuật .) kết hợp với phương pháp đại. Tôi tổ chức, hướng dẫn, thông qua để HS tự khám phá điều chưa biết sở kiến thức biết thụ động tiếp thu tri thức có sẵn SGK. HS trao đổi, thảo luận, suy nghĩ, làm việc giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ tự khám phá KTKN mới, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo mình. Trong xã hội biến đổi nhanh – với bùng nổ CNTT KHKT phát triển vũ bão – không nên nhồi nhét vào đầu HS quá nhiề u kiện, nhân vật, thời gian . Vì hướng dẫn cho HS phương pháp tự học biết cách ghi tóm tắt theo dàn ý dựa vào tài liệu có sẵn biết cách tìm nguồn tư liệu Internet để lên trình bày trước lớp, bắt buộc HS không sử dụng tài liệu thuyết trình mà cần dùng tranh ảnh, sơ đồ để trình bày miệng trước lớp, tạo cho HS thói quen phát biểu trước tập thể nắm vững nội dung thuyết trình. Nhờ có thẻ 3G Viettel, hướng dẫn cho HS tự tìm tài liệu, phim ảnh lớp học, tạo cho HS hứng thú tìm hiểu, tự học qua mạng Internet trường, nhà. Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến HS bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua em nâng lên trình độ mới. Tuy nhiên, hoạt động theo nhóm có tượng ỷ lại, trông chờ vào bạn, không kịp thời uốn nắn, điều chỉnh học có số HS nhóm tính cực làm việc, HS khác không. Vì cho thảo luận nhóm trước tổ thường cử bạn tổ trưởng lên trình bày vấn đề trước lớp, năm học nầy có thay đổi gọi tên học sinh tổ mà không báo trước. Tôi gọi HS danh sách lên trình bày trước lớp, không mang theo SGK tài liệu. HS trình bày ngắn gọn trọng tâm chủ đề câu hỏi, sau GV cho HS bổ sung nội dung thiếu. Những thuyết trình giao HS nhà chuẩn bị trước để thuyết trình giảng. Trong thuyết trình cần HS sưu tầm tranh ảnh minh họa trước lớp (để đở tốn tiền HS) sau GV giảng kĩ lại cho HS có đầy đủ tư liệu hơn. Tôi tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho HS sau rời khỏi trường THPT. 5. Một số biên pháp vận dụng dạy học lịch sử theo chuẩn KTKN 10 • Đảng Xã hội Pháp – 1918. • Gửi yêu sách điểm đến Hội nghị Vecxai – đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam – 1919. • Đại hội Tua – sáng lập Đảng cộng sản Pháp – người cộng sản Việt Nam – 1920. + Viết : • Báo Người khổ, Nhân đạo. • Tạp chí Thư tín quốc tế. • Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. + Thành lập : • Hội Liên hiệp thuộc địa Pari. -Tại Liên Xô (cuối 1923 – 1924) : + Tham dự : • Hội nghị quốc tế nông dân -> Thành viên Quốc tế Cộng sản. • Đại hội V Quốc tế cộng sản. + Viết : • Báo Sự thật. • Tạp chí Thư tín quốc tế.  Chuẩn bị mặt trị, tư tưởng cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam đầu 1930. * Hoàn cảnh triệu tập hội nghị : Khi trình bày hoàn cảnh hội nghị Đảng phải trình bày ý sau : - Hoàn cảnh : • Tình hình (bối cảnh lịch sử). • Người chủ trì. • Thời gian. • Địa điểm • Thành phần. Ví dụ cụ thể : - Hoàn cảnh hội nghị thành lập Đảng : - Tình hình : + Nước ta nửa sau năm 1929. + Sự đạo Quốc tế Cộng sản. - Người chủ trì : Nguyễn Ái Quốc. - Thời gian : Đầu 1930. - Địa điểm : Hương Cảng – Trung Quốc. - Thành phần: NAQ + đại diện Đông Dương Cộng sản đảng An Nam Cộng sản đảng. - Hoàn cảnh triệu tập hội nghị TW tháng 11/1939 hội nghị TW tháng 5/1941 : Cần ghi nhớ : từ cuối 1939, Đảng chủ trương đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu tình hình giới nước thay đổi. - Nhìn vào thời gian để tìm ý sau : 23 + Tình hình giới : • Tình hình chiến tranh giới thứ 2. • Ở Đông Dương xuất thêm kẻ thù -> hậu quả. + Tình hình nước : • Phong trào cách mạng diễn ? • Chủ trương Đảng ? + Địa điểm, thời gian diễn hội nghị: + Người chủ trì: - Nội dung số hội nghị : Hội nghị thành lập Đảng đầu 1930 :  Đồng ý hợp tổ chức thành Đảng.  Đặt tên Đảng: ĐCSVN.  Thông qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tăt, điều lệ vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn.  Bầu Ban chấp hành TW lâm thời. Hội nghị TW tháng 10/1930 :  Đổi tên Đảng : ĐCSVN -> ĐCSĐD  Thông qua Luận cương trị Trần Phú soạn.  Bầu Ban chấp hành TW thức. Nội dung hội nghị TW tháng 11/1939 hội nghị TW tháng 5/1941 Nội dung Hội nghị TW tháng 11/1939 - Kẻ thù Pháp + phong kiến tay sai. - Nhiệm vụ Giải phóng dân tộc. - Lực lượng Mặt trận phản đế Đông Dương. - Phương pháp Hoạt động bí mật. - Khẩu hiệu Hội nghị TW tháng 5/1941 Pháp + px Nhật + phong kiến tay sai. Giải phóng dân tộc. Mặt trận Việt Minh. Đấu tranh trị + khởi nghĩa vũ trang. - Tịch thu ruộng đất - Giảm tô, giảm tức, người cày có đế quốc, tay sai. ruộng - Thành lập Chính phủ - Thành lập Chính phủ nhân dân. dân chủ cộng hòa. *Diễn biến cách mạng tháng Tám 1945 : Lập ghi nhớ theo bảng sau: Thời gian Nơi giành quyền -16/8/1945 Thị xã Thái Nguyên. -18/8/1945 Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. -19/8/1945 Hà Nội. -23/8/1945 Huế. -25/8/1945 Sài Gòn. -28/8/1945 Đồng Nai Thượng, Hà Tiên – tỉnh cuối cùng. 24 * Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám. Những biện pháp mà ta thực để củng cố quyền khắc phục khó khăn : Tình hình: - Khó khăn : • Kinh tế: tình hình nông – công – thương nghiệp? • Tài chính: Ngân sách nhà nước bao nhiêu? • Chính trị: Chính quyền non trẻ nằm vòng vây kẻ thù? • Văn hóa giáo dục: Số người mù chữ, hủ tục chế độ cũ. Nước ta rơi vào “ngàn cân treo sợi tóc”. -Thuận lợi : • Trong nước. • Quốc tế . - Những biện pháp khắc phục : • Trước mắt : kêu gọi ủng hộ nhân dân. • Lâu dài : khó khăn có biện pháp khác nhau. *Ý nghĩa lịch sử kiện : Sự đời Đảng, thành công cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, Mĩ kết thúc thắng lợi. - Sự kiện diễn đem lại kết chung nào? Chứng tỏ điều ? - Tác động lịch sử dân tộc thời điểm giai đoạn sau. - Tác động đến tình hình giới nói chung với châu lục nào, khu vực giới? Ví dụ cụ thể: Ý nghĩa kháng chiến chống Pháp: - Kết quả:  Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ đất nước ta.  Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo sở để giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước. - Chứng tỏ: Tinh thần yêu nước ý chí bất khuất, kiên cường nhân dân ta. - Tác động: + Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng. + Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ la tinh. * Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến - Nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân bên trong): + Sự lãnh đạo Đảng. + Truyền thống yêu nước dân tộc, tinh thần chiến đấu kiên cường nhân dân ta. 25 + Vai trò hậu phương. - Nguyên nhân khách quan (nguyên nhân bên ngoài): + Sự giúp đỡ nước anh em. + Sự ủng hộ nhân dân yêu chuộng hòa bình giơi nhân dân lao động nước Pháp (hoặc nhân dân lao động Mĩ). * Các chiến dịch kháng chiến chống Pháp : Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới thu đông 1950, công chiến lược đông Xuân 1953-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ : Phải nắm được: - Hoàn cảnh lịch sử. - Âm mưu Pháp. - Chủ trương ta. - Diễn biến. - Kết quả. - Ý nghĩa. Trong phần diễn biến chiến dịch cần phải nhớ: - Bản đồ chiến dịch cách sơ lược : đường vài địa danh có liên quan. - Ngày mở đầu ngày kết thúc chiến dịch. - Nơi Pháp Ta chọn làm điểm mở đầu công. - Lực lượng hướng tiến quân quân Pháp. - Cách đối phó ta : Đánh hướng, vị trí diệt lực lượng nào, chiến công tiêu biểu ta. Trong phần kết phải nhớ vài số liệu: - Số quân Pháp bị ta tiêu diệt. - Số vũ khí phương tiện chiến tranh Pháp bị ta phá hủy. Trong phần ý nghĩa: Đối chiếu kết ta thu với âm mưu Pháp chủ trương ta để rút ta giành chiến dịch kết thúc. * Nội dung hiệp định sơ 6/3/1946, hiệp định Giơnevơ 1954 hiệp định Pari 1973 : Cần xếp lại điều khoản ghi nhớ nội dung chính: - Những điều mà phía Pháp (hay Mĩ) phải cam kết thực ta. - Những điều mà ta phải thực hiện. - Những điều mà bên phải thực hiện. Ví dụ cụ thể: Nội dung hiệp định Pari: Hoa Kỳ phải: - Tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. - Chấm dứt hoạt động chống phá miền Bắc. - Rút hết quân quân nước đồng minh, hủy quân sự. - Không dính líu quân sự, không can thiệp vào công việc nội miền Nam. - Góp phần hàn gắn vết thương Việt Nam Đông Dương. Miền Nam phải: 26 - Tự định tương lai trị thông qua tổng tuyển cử tự can thiệp nước ngoài. Hai bên phải: - Ngừng bắn miền Nam vào lúc 24h ngày 27/1/1973. - Trao trả tù binh dân thường bị bắt chiến tranh. - Thừa nhận miền Nam có quyền, quân đội, vùng kiểm soát lực lượng trị. *Các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ thực miền Nam nước ta : - Nhớ khái niệm trước phải hiểu ý đồ, tham vọng Mĩ thực chiến lược chiến tranh này. - Căn vào âm mưu lực lượng để tìm thủ đoạn. Ví dụ cụ thể: - Trong “chiến tranh đặc biệt” âm mưu Mĩ “dùng người Việt đánh người Việt” trước Mĩ phải thực thủ đoạn : + Bắt lính để tăng thêm quân cho quân đội Sài Gòn. + Tăng đầu tư, viện trợ cho quyền Sài Gòn. + Đưa thêm vào MN nhiều cố vấn quân sự. + Dồn dân lập ấp chiến lược để cô lập cách mạng. - Kể chiến công ta phải xét mặt trận : quân sự, trị, chống phá bình định (phá ấp chiến lược): + Quân : Những trận đánh lớn ý nghĩa chiến thắng đó. + Phong trào đấu tranh trị chủ yếu diễn đô thị lớn. + Phong trào chống phá bình định diễn vùng nông thôn. - Để tránh nhầm lẫn chiến lược chiến tranh nên lập ghi nhớ bảng sau : 27 Chiến lược chiến tranh/ thời gian Chiến tranh đặc biệt (19611965) Hoàn cảnh đời Âm mưu Mĩ Lực lượng Thủ đoạn Các chiến công ta Sau thất bại phong trào Đồng khởi. Dùng người Việt đánh người Việt. Quân đội Sài Gòn chủ yếu. -Bắt lính để tăng thêm quân cho quân đội Sài Gòn. - Tăng đầu tư, viện trợ cho quyền Sài Gòn. -Đưa thêm vào MN nhiều cố vấn quân Mĩ. -Dồn dân lập ấp chiến lược. Chiến tranh cục ( 19651968) Chiến tranh đặc biệt có nguy bị phá sản. Quân Mĩ +quân nước đồng minh Mĩ + phận quân đội Sài Gòn. -Ồ ạt đưa quân Mĩ quân đồng minh Mĩ vào miền Nam. -Mở hành quân tìm diệt vào Vạn Tường mùa khô. - Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 1. Việt nam hóa chiến Sau thất bại Dựa vào ưu binh lực hỏa lực, tạo áp đảo để giành chủ động chiến trường Dùng người Việt đánh *Quân sự: +Ấp Bắc (2/1/1963) +Bình Giã (2/12/1964) +Ba Gia, Đồng Xoài (đông xuân 1964-1965) *Chính trị: mit tinh, biểu tình đồng bào đô thị, hs-sv, tăng ni, phật tử phản đối sách quyền Sài Gòn. *Chống phá bình định: 1965 địch kiểm soát 2200/17000 ấp). *Quân sự: -Chiến thắng Vạn Tường ( 8/1965). -Chiến thắng mùa khô: +1965-1966. +1966-1967. -Mậu Thân 1968. *Phong trào đấu tranh trị tiếp tục dâng cao đô thị. *Phong trào phá ấp chiến lược diễn mạnh mẽ vùng nông thôn. Quân đội Sài Gòn + cốvấn -Rút dần quân Mĩ quân đồng minh Mĩ. -Phát triển quân *Quân -30/4->30/6/1970: Ta+Campuchia đập tan hành quân xâm 28 tranh Đông Dương hóa chiến tranh (19691972) chiến tranh cục bộ. người Việt. Mĩ đội SG lên huy triệu quân. -Tăng đầu tư cho quân đội Sài Gòn. - Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2, xâm lược Campuchia. - Lợi dụng mâu thuẫn Xô Trung, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô để cô lập ta. lược Campuchia 10 vạn quân Mĩ quân đội Sài Gòn. -12/2>23/3/1971:Ta+Lào đập tan hành quân “Lam Sơn – 719” 4,5 vạn quân Mĩ quân đội Sài Gòn. -Tháng -> 6/1972 :Ta mở tổng công, chọc thủng phòng tuyến mạnh địch Tây Nguyên, Quảng Trị Đông Nam Bộ. Chính trị : -6/6/1969: Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam VN thành lập. -4/1970: Hội nghị cấp cao nước ĐD họp. -Ở thành thị : phong trào đấu tranh trị tầng lớp nhân dân diễn sôi *Ở nông thôn : phong trào phá ấp chiến lược, chống bình định góp phần mở rộng vùng giải phóng. - Cả chiến lược chiến tranh giống mặt sau: + Đều hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ. + Do cố vấn Mĩ huy. + Có tham gia quân đội Sài Gòn. + Sử dụng phương tiện chiến tranh đại Mĩ. + Nhằm mục tiêu: tiêu diệt lực lượng cách mạng nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu QS Mĩ Đông Nam Á. - Điểm khác chiến lược loại hình chiến tranh lực lượng chủ yếu mà Mĩ sử dụng. * Những thành tựu kế hoạch năm : - Kinh tế : 29 +GDP tăng bình quân hàng năm. +Công nghiệp. +Nông nghiệp. +Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch. +Xuất – nhập khẩu. +Số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. +Mở rộng đầu tư nước ngoài. - Chính trị - xã hội, quốc phòng an ninh. - Quan hệ đối ngoại. 8.2. Hướng dẫn học sinh làm thi Các bước làm thi môn Lịch sử: (90 phút) • Đọc kỹ đề, gạch chân từ quan trọng. • Xác định câu dễ làm trước, câu khó làm sau. • Lập dàn ý sơ lược. • Dựa vào dàn ý để viết vào giấy thi. • Kiểm tra lại làm, sửa lỗi, bổ sung phần thiếu. 8.3. Biên soạn tài liệu cho học sinh làm thi Lớp 12 :  HS giỏi học tài liệu biên soạn theo chuẩn KTKN Tổ nghiệp vụ môn Lịch sử Sở phổ biến (để điểm tối đa – 10 điểm xếp loại khá, giỏi kì thi TN THPT Bộ, đề thi kiểm tra HK Sở). (đính kèm file tài liệu dĩa CD)  HS thuộc dạng TB học bài kĩ, cho em học theo tài liệu biên soạn theo chuẩn KTKN từ năm học 2009 – 2010 sau Bộ GDĐT phổ biến đề theo chuẩn KTKN (đạt – điểm) (đính kèm file tài liệu dĩa CD)  Tôi soan riêng cho lớp HS : chiến dịch, hội nghị, đại hội, hình thức chiến tranh để HS ôn tập dễ nhớ, khỏi lẫn lộn.  Sau Bộ công bố môn thi ôn thi cho HS theo chủ đề nêu mục 10.1 đây. Lớp 10 :  HS giỏi học theo tài liệu biên soạn theo chuẩn KTKN. (đính kèm file tài liệu dĩa CD)  HS trung bình yếu học theo ghi lớp ngắn gọn đầy đủ để đạt điểm TB (số HS thuộc dạng nầy ít). 8.4. Cải tiến cách kiểm tra đề 15 phút, tiết  Trong tiết dạy có kiểm tra miệng HS từ đến HS (nếu không kiểm tra HS không học bài).  Khi kiểm tra miệng hỏi lại kiến thức học cũ có liên quan (để xem mức độ ghi nhớ HS đồng thời ôn tập lại cho lớp kiến thức cũ trình dạy học lịch sử để HS nhớ lâu thường xuyên hỏi lại kiến thức mà HS học). 30  Sau dạy xong bài, bắt buộc HS phải học đề kiểm tra 15 phút, 10 đề kiểm tra 15 phút rải vừa học xong để tránh trường hợp lộ đề dạy lớp tiết sau. Tùy theo quy định phân phối chương trình dạy tuần tiết có cột 15 phút, cột miệng. Nếu dạy tuần tiết có cột 15 phút cột kiểm tra miệng. Tôi tính TB cộng cột kiểm tra 15 phút để vào điểm cho HS.  Năm BGH tổ chức kiểm tra chung tiết tất lớp nên có thuận lợi kiểm tra xác trình độ HS, HS bố trí theo danh sách sơ đồ thi toàn trường tiết dạy, tránh trình trạng lộ đề kiểm tra tiết tạo cho HS thái độ nghiêm túc kiểm tra, đánh giá việc học HS. 31 Phần III. Kết quả, bài học kinh nghiệm và kiến nghị 1. Kết đạt Qua năm thực đề tài SNKN “Soạn giảng giáo án Lịch sử lớp 10 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng” thân cố gắng học hỏi vừa soạn giảng vừa rút kinh nghiệm. Tôi soạn giáo án lớp 10 lớp 12 theo Chuẩn KTKN (đính kèm theo dĩa CD). Tuy nhiên cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung cho tiết dạy tốt năm sau dạy tháng chưa học lớp tập huấn tháng 4, chưa dạy tới nên chưa hoàn chỉnh ! Tôi soạn học lớp 10 lớp 12 theo chuẩn KTKN (đính kèm theo dĩa CD), riêng năm học 2009 – 2010 áp dụng nội dung giảng dạy theo phương pháp đổi trình bày phần biện pháp năm học 2009 – 2010 áp dụng cho HS lớp 12 giỏi học ôn thi tốt nghiệp theo đề cương Tổ nghiệp vụ môn Sở, riêng HS TB yếu đủ thời gian học ôn theo tài liệu ôn tập Sở cho em ôn tập theo đề cương chuẩn KTKN soạn riêng cho em (đính kèm theo dĩa CD). Kết năm qua HS các lớp 12 dạy đạt tỉ lệ tốt nghiệp 100 %, tỉ lệ chung toàn trường tốt nghiệp môn Lịch sử Trường THPT Dĩ An năm qua cao tỉnh với tỉ lệ 98,8%. Từ năm học 2005 – 2006 đến áp dụng SKKN, có SKKN đạt loại A, SKKN đạt loại B SKKN năm chờ xét duyệt. Tôi dự thi giải thưởng Võ Minh Đức lần lần công nhận GVG cấp tỉnh CSTĐ cấp tỉnh, Bộ GDĐT tặng khen. Tôi công bố địa truy cập trang web trang Thư viện Bài giảng điện tử Bộ GDĐT : tên truy cập : nguyenchithuan ; mật mã 151154 với tất HS mà giảng dạy để em tải học tất môn, đặc biệt thư viện đề thi tất môn. Tôi công bố cho GV trường biết địa để GV tải giảng tư liệu giảng dạy. Số lần GV HS tải liệu đến gần 3.000 lượt, tính đến số điểm dư cao số lượng GV nước tải tư liệu giảng đến tháng 3/2011 dư gần 70.000 điểm. Tôi trược tiếp hướng dẫn số GV bắt đầu viết SKKN công nhận CSTĐ cấp sở năm qua Thầy Ngô Tuấn Kỷ (Bí thư đoàn trường) Thầy Đặng Kim Anh Nguyễn Thị Vân (GV môn Địa lí chung tổ với tôi). Tôi có dịp tiếp cận với CNTT địa : www.baigiangbachkim.vn Bộ GD – ĐT có dịp giao lưu trực tuyến với thành viên mạng để trao đổi công tác GD, đặc biệt có bài giảng điện tử đưa lên trang web Bộ GDĐT góp phần giới thiệu trường THPT Dĩ An – Bình Dương đóng góp phần nhỏ bé vào công vận động soạn giảng giảng điện tử có ứng dụng CNTT Bộ phát động nước. 2. Bài học kinh nghiệm 32 Khi soạn giáo án ý tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến học để giảng dạy cho HS, cần dẫn chứng hình ảnh, phim tư liệu minh họa để HS hiểu khái niệm, củng cố kiến thức học tạo hứng thú học tập cho HS. Trong giảng phân công từ đến HS chuẩn bị phần thuyết trình, HS bắt buộc phải học thuộc phần thuyết trình, tránh trình trạng HS cầm tài liệu lên đọc trước lớp. Như tạo hứng thú học tập cho HS lớp. Tôi phân công luân phiên tất HS lên thuyết trình trước lớp HS làm quen với việc tìm tài liệu học tập mạng Internet dạn dĩ đứng nói trước đám đông. Tránh tình trạng HS thường giao cho Ban cán lớp HS giỏi lên thuyết trình số HS trung bình yếu không dám lên thuyết trình tự ti, mặc cảm học bạn. Tôi khéo léo góp sửa lỗi HS nhẹ nhàng khen thưởng điểm số trước tập thể lớp để khích lệ em tất đối tượng tham gia học tập. Kinh nghiệm phần phân công trình bày trước lớp tạo cho HS kỉ niệm sâu sắc phần thuyết trình em ghi nhớ đời. HS theo dõi bạn thuyết trình GV giảng lí thuyết suông, HS nghe ghi chép. Khi HS lên thuyết trình cần cho em sưu tầm hình ảnh Internet, phòng thiết bị để dẫn chứng minh họa. Sau bổ sung thêm kiến thức cho em phần minh họa giảng điện tử. Khi dạy bài mới có những kiến thức liên quan đến các bộ môn Văn, Địa lí, Giáo dục công dân chương trình học của HS, đặt câu hỏi cho HS trả lời những kiến thức đã học có liên quan. Ví dụ dạy bài 20 lớp 10 có liên quan đến mục văn học chữ Hán và chữ Nôm cho HS đọc thuộc lòng các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan . Khi giảng phần tôn giáo cho HS đọc bài thơ Hưởng nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm để giảng về phần Đạo giáo (Lão giáo) Tôi tập cho HS cách ghi bài, hệ thống kiến thức học cách cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ lâu. Tập cho HS làm quen dần cách tự ghi lớp, cách trình bày cẩn thận chữ viết, tiêu đề . để sau nầy học lên đại học em làm quen cách học HS có tài liệu học Tổ nghiệp vụ bộ môn Lịch sử biên soạn sẵn theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Tôi để dành thời gian để mở rộng thêm kiến thức mới, liên hệ thực tế tạo hội để HS chủ động hoạt động lớp. Cuối học kì kiểm tra ghi HS có nhận xét đánh giá cho điểm phần ghi (cộng trung bình với điểm kiểm tra miệng để ghi vào sổ điểm cho HS). Cổ nhân có câu xem văn chữ viết biết tánh nết người, việc rèn chữ viết cách ghì HS cần quan tâm hướng dẫn cho HS thực hiện. Phần củng cố kiến thức học cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương trình violet để tạo không khí thi đua sôi HS. (kèm theo tất giảng lớp 10 lớp 12 đĩa CD) 3. Kiến nghị 33 Kiến nghị Sở GDĐT cho chấm SKKN dịp Hè những năm học trước để GV có thời gian nghiên cứu thực hiện và tổng kết đề tài vào cuối năm học giúp cho GV có thời gian hoàn chỉnh SKKN được tốt hơn. Kiến nghị Bộ GDĐT biên soạn SGK mới (dự kiến áp dụng năm 2015) nên phân tiểu mục cụ thể và ngắn gọn theo chuẩn KTKN để HS có thể sử dụng làm tài liệu học tập không phải chép bài, đồng thời tài liệu SGK cũng là đáp án chung cho cả nước thực hiện kiểm tra đánh giá thi học kì và thi tốt nghiệp của HS (như một số nước tiên tiến đã áp dụng, HS sử dụng SGK dùng để học bài và làm bài thi). GV và HS sẽ sử dụng 45 phút lớp áp dụng phương pháp giảng dạy mới có hiệu quả hơn. Chuẩn KTKN hiện cũng không phân chia theo tiểu mục mà chỉ phân theo chủ đề, có bài học theo chuẩn KTKN lại quá dài và không giống với nội dung SGK (ví dụ các bài sơ kết tổng kết chương phần lịch sử Việt Nam của Lớp 10). Đề nghị BGH xếp thời khóa biểu học kì của lớp 12 nên xếp học tiết/ tuần tháng và tháng 3. Đến ngày 30/3 Bộ GDĐT công bố môn thi tốt nghiệp nếu không có môn Lịch sử thì xếp TKB tháng và tháng HS ngưng học môn Lịch sử vì GV đã dạy xong chương trình, nếu có thi tốt nghiệp môn Lịch sử thì BGH tiếp tục xếp TKB ôn tập môn Lịch sử tháng và tháng cho HS lớp 12. 34 KẾT LUẬN Cải cách GD đổi phương pháp giảng dạy cần có thời gian nghiên cứu chỉnh sửa, bổ sung cho hoàn thiện SGK chương trình giảng dạy nay. Một số CBQL GV trường lãnh đạo ngành cho học tập thực tế số nước tiên tiến khu vực giới. Nhưng về trường linh động áp dụng để quản lý và giảng dạy ở nước ta vì thực tế GV vẫn còn dạy theo cách truyền thống là phải đủ bước tiết dạy. Đất nước ta bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế nên công tác giáo dục phải theo kịp nước giới. Học mà chơi, chơi mà học cách thức nước tiên tiến áp dụng. Làm để tránh lối học tủ, học vẹt nhồi nhét kiến thức, để HS không nhàm chán với môn Lịch sử trách nhiệm GV môn Lịch sử. Đồng thời nhà nước cần xem lại nội dung SGK, cách thức đánh giá tiết dạy môn khoa học xã hội. Dạy học nghệ thuật sáng tạo, GV nghệ sĩ biết hóa thân làm cho tiết dạy có hồn. Một tiết dạy HS biết cảm thụ, lắng nghe, bên cạnh nụ cười cần có giọt mắt GV HS tiết dạy thật thấm sâu vào tâm hồn em. Nền kinh tế thị trường đòi hỏi người phải động sáng tạo tiếp thu thành tựu tiên tiến KHKT để ứng dụng vào việc cải tạo giới vật chất. Nhưng môn Lịch sử nằm lãnh vực khoa học xã hội nhân văn lại có trách nhiệm hình thành cho em nhân cách sống, biết hướng cội nguồn dân tộc, tự hào với lịch sử dựng nước giữ nước Tổ tiên. Các em thờ ơ, không cần nhìn lại khứ, mà phải biết ngẩng cao đầu tự hào để kế thừa nghiệp Tổ tiên để lại. Vì hết, GV môn Lịch sử phải làm tròn trách nhiệm thiên chức người kĩ sư tâm hồn để góp phần GD cho HS là lớp măng non mọc thẳng. Các em cánh tay đắc lực, đội hậu bị Đảng Nhà nước mà nhà trường, gia đình xã hội giao phó cho chúng ta./. 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử lớp 10 lớp 12” . Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2. Tài liệu tham dự lớp bồi dưỡng Tổ nghiệp vụ môn Lịch sử Sở GDĐT Bình Dương tổ chức năm học 2010 – 2011. 36 NHẬN XÉT ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 37 NHẬN XÉT ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 38 [...]... lớp 10 và 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng bản thân tôi đã cố gắng học hỏi vừa soạn giảng vừa rút kinh nghiệm Tôi soạn được 2 bộ giáo án lớp 10 và lớp 12 theo Chuẩn KTKN (đính kèm theo dĩa CD) Tuy nhiên cần được tiếp tục hoàn thiện, bổ sung cho tiết dạy được tốt hơn trong những năm sau vì các bài dạy ở tháng 9 tôi chưa học lớp tập huấn và các bài tháng 4, 5 chưa dạy tới nên chưa hoàn chỉnh ! Tôi soạn. .. GV bộ môn Lịch sử phải làm tròn trách nhiệm thiên chức của người kĩ sư tâm hồn để góp phần GD cho HS là lớp măng non được mọc thẳng Các em sẽ là cánh tay đắc lực, là đội hậu bị của Đảng và Nhà nước mà nhà trường, gia đình và xã hội đang giao phó cho chúng ta./ 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử lớp 10 và lớp 12 Nhà xuất bản Giáo dục... Tôi soạn được bài học lớp 10 và lớp 12 theo chuẩn KTKN (đính kèm theo dĩa CD), riêng năm học 2009 – 2 010 tôi đã áp dụng nội dung giảng dạy theo phương pháp đổi mới như đã trình bày ở phần biện pháp và năm học 2009 – 2 010 tôi cũng đã áp dụng cho HS lớp 12 khá giỏi học ôn thi tốt nghiệp theo đề cương của Tổ nghiệp vụ bộ môn Sở, riêng HS TB yếu hoặc không có đủ thời gian học ôn theo tài liệu ôn tập của... và cung cấp cho tôi nắ m đươ ̣c các phản hồi từ HS về những chủ đề mà tôi đã da ̣y 5.5 Kĩ thuật đặt tiêu đề Tôi cho một đoạn trích về nội dung lịch sử, vấn đề lịch sử, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân Tuy nhiên, không cho biết tên tiêu đề, yêu cầu HS phải đọc hiểu được nội dung và đặt tên của tiêu đề 6 Soạn đề kiểm tra Lịch sử theo chuẩn KTKN Trước tiên tôi sử dụng sách Hướng dẫn chuẩn KTKN, SGK để soạn. .. Khi soạn đề kiểm tra về kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với HS và hướng dẫn HS biết tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện năng lực tự học và tư duy độc lập ( cả KT và KN) Khắc phục tình trạng thiên về kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường ra đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu và vận dụng tổng hợp tri thức để giải quyết vấn đề; rèn luyện các kỹ năng và. .. theo cách truyền thống là phải đủ 5 bước trong 1 tiết dạy Đất nước ta đang bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế nên công tác giáo dục cũng phải theo kịp các nước trên thế giới Học mà chơi, chơi mà học là cách thức các nước tiên tiến đã và đang áp dụng Làm thế nào để tránh lối học tủ, học vẹt và nhồi nhét kiến thức, để HS không nhàm chán với môn Lịch sử đó là trách nhiệm của GV bộ môn Lịch sử. .. gồm rất nhiều kiến thức có liên quan đến nhau Trước khi học từng đơn vị kiến thức cụ thể, HS cần phải hiểu một cách tổng quát về giai đoạn lịch sử này Theo tôi có thể hướng dẫn HS các cách để hiểu và ghi nhớ kiến thức lịch sử trong giai đoạn này bằng những cách sau: 8.1.1 Chia kiến thức theo các giai đoạn Khi ôn tập tôi chia lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 thành các giai đoạn sau: - 1919 – 1930 - 1930... các lớp nên có thuận lợi là kiểm tra chính xác trình độ HS, HS được bố trí theo danh sách và sơ đồ thi toàn trường trong cùng một tiết dạy, tránh được trình trạng lộ đề kiểm tra 1 tiết và tạo cho HS thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá việc học của HS 31 Phần III Kết quả, bài học kinh nghiệm và kiến nghị 1 Kết quả đạt được Qua một năm thực hiện đề tài SNKN Soạn giảng giáo án Lịch sử lớp 10. .. cho các em ôn tập theo đề cương chuẩn KTKN do tôi soạn riêng cho các em (đính kèm theo dĩa CD) Kết quả năm qua HS các lớp 12 do tôi dạy đạt tỉ lệ tốt nghiệp 100 %, tỉ lệ chung toàn trường tốt nghiệp môn Lịch sử của Trường THPT Dĩ An năm qua cao nhất tỉnh với tỉ lệ 98,8% Từ năm học 2005 – 2006 đến nay tôi áp dụng được 6 SKKN, trong đó có 2 SKKN đạt loại A, 3 SKKN đạt loại B và 1 SKKN năm nay chờ xét... bước làm bài thi môn Lịch sử: (90 phút) • Đọc kỹ đề, gạch chân những từ quan trọng • Xác định câu dễ làm trước, câu khó làm sau • Lập dàn ý sơ lược • Dựa vào dàn ý để viết vào giấy thi • Kiểm tra lại bài làm, sửa lỗi, bổ sung phần còn thiếu 8.3 Biên soạn tài liệu cho học sinh làm bài thi Lớp 12 :  HS khá giỏi học tài liệu biên soạn theo chuẩn KTKN do Tổ nghiệp vụ bộ môn Lịch sử của Sở phổ biến (để . 2C&&Lj Soạn giảng giáo án Lịch sử 10 và 12 theo chuẩn KTKN”. nT$&LjMôn LS lớp 10 và lớp 12 ở trường THPT. nP9:&Lj Soạn giáo án và thể hiện qua bài giảng. 67:. %(,B&E17#:84F&G&&1'H'2C'$74F&& &#&49B:,'(%'H'&I:6J'K&''; Soạn giảng giáo án Lịch sử lớp 10 và 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng . J20&L&:8'&M'3:+“ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức. và đóng góp những ý kiến chủ đạo cho nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm nầy. Những nội dung đã học tập và kinh nghiệm tích lũy được từ đề tài Soạn giảng giáo án Lịch sử lớp 10 và 12 theo

Ngày đăng: 10/09/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ GDĐT bắt đầu triển khai đại trà trên toàn quốc kể từ năm học 2010 – 2011 bắt buộc GV tất cả các trường phải thực hiện và áp dụng giảng dạy theo chuẩn KTKN.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan