Tư tưởng nữ quyền trong truyện ngắn của y ban (LV01386)

133 1.6K 5
Tư tưởng nữ quyền trong truyện ngắn của y ban (LV01386)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ MINH HUỆ TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ MINH HUỆ TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thành Hưng HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, với tình cảm sâu sắc mình, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội quý thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn nhà văn Y Ban tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Thành Hƣng, người tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học K16.1 chuyên ngành Lý luận văn học trường Đại học sư phạm Hà Nội đóng góp ý kiến trình học tập thực luận văn. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên giúp đỗ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học. Tác giả Bùi Thị Minh Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS: Phạm Thành Hưng. Tôi xin cam đoan r ng giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin tr ch dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Vĩnh Phúc , ng 14 th ng 06 năm 2014. Tác giả Bùi Thị Minh Huệ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề . 2.1. Đánh giá chung sáng tác Y Ban 2.2. Vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban . 3. Mục đ ch nghiên cứu . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 6. Phương pháp nghiên cứu . 7. Đóng góp luận văn 8. Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN VÀ ĐỀ TÀI NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI . 1.1. Những vấn đề chung nữ quyền nữ quyền văn học 1.1.1. Những vấn đề chung nữ quyền . 1.1.2. Nữ quyền văn học 13 1.2 Đề tài người phụ nữ văn xuôi Việt Nam đương đại 25 1.2.1. Văn xuôi nữ thời kỳ đổi .25 1.2.2. Sự hình thành cảm hứng nữ quyền sáng tác Y Ban 32 1.2.3. Đề tài nữ quyền mạch nguồn sáng tạo Y Ban .38 Chƣơng 2: NHỮNG BIỂU HIỆN TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN .45 2.1. Khát vọng giải phóng người quyền bình đẳng giới 45 2.1.1. Khát khao tình yêu hạnh phúc bình dị 45 2.1.2. Khát vọng quyền sống, quyền bình đẳng .49 2.2. Những bi kịch người phụ nữ xã hội đại .54 2.2.1. Lối sống thực dụng xuống cấp giá trị đạo đức 54 2.2.2. Những tệ nạn xã hội người phụ nữ nạn nhân 58 2.2.3. Bi kịch tình yêu .62 2.2.4. Bi kịch gia đình .66 2.3. Hình ảnh người phụ nữ lý tưởng tương lai .72 2.3.1. Nghị lực vươn lên hoàn cảnh 72 2.3.2. Cá t nh mạnh mẽ .75 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI Y BAN .79 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn 80 3.1.1. Nhân vật tự nhận thức .80 3.1.2. Nhân vật cô đơn 87 3.1.3. Nhân vật bi kịch 90 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện truyện ngắn .94 3.2.1. Khái niệm tình truyện 94 3.2.2. Tình éo le, giàu kịch t nh 95 3.3 Ngôi kể, ngôn ngữ, điểm nhìn truyện ngắn 100 3.3.1. Ngôi kể . 100 3.3.2. Ngôn ngữ giọng điệu . 102 3.3.3. Điểm nhìn truyện ngắn . 115 PHẦN KẾT LUẬN . 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 123 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 1.1. Như biết, xã hội loài người tiến hóa tiếng nói đòi quyền sống người phụ nữ trọng đề cao, phong trào nữ quyền không ngừng phát triển, vừa lan rộng toàn giới, vừa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội.Văn học không n m ảnh hưởng ấy, gần kỷ qua, văn học nữ quyền xuất tiếng nói đòi quyền bình đẳng phụ nữ toàn nhân loại. Ở Việt Nam vậy, chiến tranh kết thúc, đất nước bước vào thời kỳ hòa bình, đổi mới, văn học nữ quyền thực trỗi dậy mang dấu ấn riêng biệt, lên gương mặt nữ đầy lĩnh cá t nh như: Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Phan Huyền Thư, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu,Vi Thùy Linh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban…Với sức sống nội lực sáng tạo mạnh mẽ, họ làm nên đột phá chưa thấy văn học Việt Nam. 1.2. Sớm xuất thành danh văn đàn từ năm 90 kỷ trước, Y Ban đánh giá văn sĩ tiên phong văn học nữ t nh nước nhà. Bắt đầu từ truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (1990) - chị giải thi truyện ngắn tạp ch văn nghệ quân đội, sau đến tập truyện ngắn Người đ n b có ma lực - chị giải nhì thi viết Hà Nội Nhà xuất H Nội. Sau “đăng quang” kể chị không ngừng nghỉ mà tiếp tục sáng tác với nhiều tâm huyết niềm đam mê. Gắn bó với nghề văn hai mươi năm, đến Y Ban tác giả nhiều tác phẩm, thuộc thể loại: Truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết. Nhiều tác phẩm chị đời thu hút quan tâm độc giả giới phê bình, k ch th ch cảm hứng tranh luận văn đàn. Đã có không t vấn, viết báo, tạp chí, trao đổi diễn đàn bàn tác phẩm Y Ban, có trang diễn đàn đăng tải mạng Internet người Việt nước ngoài. 1.3. Y Ban nhắc đến giải thưởng cao mà dũng cảm táo bạo “bứt phá” viết phái nữ. Người phụ nữ văn Y Ban không dừng lại “ở nỗi đau thân phận”, “bé mọn”, quanh quẩn với chồng con, cơm cà mắm muối, mà hết, người đàn bà mạnh mẽ, luôn ước mơ khát khao đến tận thể. Tác giả nó, người “đốt lửa văn” suốt 20 năm sáng tác, không ngừng tạo cho độ “ch n” độ “mạnh” công vào thành trì vững trãi chế độ nam quyền để bênh vực giải phóng cho phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ Việt Nam. 1.4. Với tư tưởng nhân văn thế, tác phẩm Y Ban ý nghiên cứu nhiều cấp độ. Âm hưởng nữ quyền văn Y Ban nhắc tới (một cách không ch nh thống) tạp ch , báo mạng số luận văn thạc sĩ. Ch nh phải có công trình nghiên cứu tập trung, hệ thống tư tưởng nữ quyền sáng tác Y Ban, để thông qua đó, người đọc không thấy rõ chân dung nhà văn với diện mạo, phong cách riêng dòng văn học nữ t nh, mà dấu hiệu nhận diện sâu sắc mặt văn học nữ quyền Việt Nam đương đại. Tư tưởng nữ quyền văn Y Ban khám phá nhiều bình diện, đặc biệt phân t ch, lý giải xoay quanh hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm, người phụ nữ Việt Nam. Với tất lý trên, xin lựa chọn đề tài “Tƣ tƣởng nữ quyền truyện ngắn Y Ban” 2. Lịch sử vấn đề 2.1 Đánh giá chung sáng tác Y Ban Hơn hai mươi năm cầm bút, Y Ban để lại dấu ấn khó phai lòng bạn đọc. Với gần 20 sách 200 tác phẩm thuộc thể loại khác nhau, tác phẩm chủ yếu xoay quanh số phận, đời, bi kịch, cá t nh mạnh mẽ, lòng khát khao quyền sống, quyền yêu niềm hạnh phúc bình dị đời thường người phụ nữ. Qua số ý kiến đánh giá, phê bình sắc sảo của: Dương Bình Nguyên, Bùi Việt Thắng, Xuân Cang, Dạ Ngân… qua số luận văn thạc sỹ bảo vệ thành công đề tài Y Ban, nhận thấy bút có tìm tòi, sáng tạo, bứt phá với lối viết, lối nghĩ táo bạo. Một Y Ban với phong cách sở trường riêng, đặc biệt cách xây dựng nhân vật gắn với mảng đề tài quen thuộc sống, tình yêu, Y Ban thực khẳng định văn đàn văn học đương đại nước nhà. 2.2. Vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Như nói, vấn đề nữ quyền văn Y Ban khám phá nhiều bình diện, đặc biệt, phân t ch, lý giải xoay quanh hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm, người phụ nữ Việt Nam. Mặc dù phân t ch, nhìn nhận góc độ người phụ nữ sáng tác Y Ban lên đầy ý ch , nghị lực lòng khát khao hạnh phúc. 3. Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài, người viết muốn đưa nhìn bản, khái quát lý thuyết văn học nữ quyền; tư tưởng nữ quyền, cách thể tư tưởng nữ quyền sáng tác Y Ban nói riêng văn học đương đại Việt Nam nói chung. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý thuyết tư tưởng nữ quyền đề tài người phụ nữ văn xuôi Việt Nam đương đại. - Tìm hiểu cách thể tư tưởng nữ quyền truyện ngắn Y Ban. - Một số nghệ thuật thể văn xuôi Y Ban. 5. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu -Tư tưởng nữ quyền truyện ngắn Y Ban. - Khảo sát truyện ngắn ch nh sau: 1. Người đ n b có ma lực (Truyện ngắn, NXB Hà Nội, 1993) 2. Người đ n b sinh từ bóng đêm (Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, 1995) 3. Vùng s ng ký ức (Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, 1996) 4. Miếu hoang (Truyện ngắn, NXB Thanh niên, 2000) 5. Cẩm cù (Truyện ngắn, NXB Hà Nội, ) 6. Cưới chợ (Truyện ngắn, NXB Thanh niên, 2004) 7. Thần câ đa v (Truyện vừa, NXB Hội nhà văn, 2005) 9. I am đ n b (Truyện ngắn, NXB Phụ nữ, 2006) 10. H nh trình tờ tiền giả (Truyện ngắn) 11. Trò chơi hủ diệt cảm xúc (Truyện ngắn) 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại. - Phương pháp so sánh đối chiếu. - Phương pháp phân tích- tổng hợp. 7. Đóng góp luận văn Tìm hiểu vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban hai phương diện nội dung nghệ thuật, từ thấy vị tr , dấu ấn Y Ban dòng văn xuôi nữ quyền Việt Nam vận động cảm hứng tư văn học Việt Nam đương đại. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Vấn đề nữ quyền đề tài người phụ nữ văn xuôi Việt Nam đương đại. Chƣơng 2: Những biểu tư tưởng nữ quyền sáng tác Y Ban. Chƣơng 3: Một số phương diện nghệ thuật biểu tư tưởng nữ quyền văn xuôi Y Ban. 112 đâu xa xôi, ảo vọng quá, cảm thấy mà chưa giữ lại cho mình. Từ trang triết l trải người, Y Ban bày tỏ quan điểm sống “Cõi thù hận”,“Mắt ma”,“Vùng s ng kí ức”,“Người đ n b Việt bên bờ sông Đa-nuyp”, “Chu ện rừng”. Biệt tài riêng Y Ban không “nghệ thuật” hóa thân vào nhân vật, mà khả sống cảm nhận sống thực nhân vật ấy. Không nhà văn phát biểu câu đầy chua chát định kiến: “Thượng đế chẳng qua gã đàn ông xỏ chẳng chơi. Món quà tặng gã chẳng qua đồng tiền xu có lỗ” [4, tr.120]. Đó kiểu suy nghĩ “phớt đời” gái bán hoa phương diện đó, chân lý thật sau trình nhập thân suy ngẫm ch nh tác giả.Với giọng điệu triết l , nhân vật Y Ban soi chiếu từ nhiều bình diện, tầng bậc. B ng giọng điệu nhà văn bộc lộ giới quan, nhân sinh quan làm tăng sức khái quát cho hình tượng nghệ thuật. Giọng hài hƣớc, châm biếm: Bên cạnh Y Ban trữ tình, đ m thắm, chiêm nghiệm, triết l , người đọc thấy Y Ban hài hước phê phán mặt tiêu cực xã hội việc phân phối hàng hóa tem phiếu Mẹ xin lỗi con: “Vào thời khốn khổ, phân (phối) mà phân cứt. Nhà đông nên lúc đói”. Cái “gu” thẩm mỹ Y Ban khác lạ. Có lẽ đẹp với chị mỹ miều, khơi gợi, ám ảnh khiến người ta hưng phấn, lặng đi, sững sờ ch “sock” nữa. Đi suốt chiều dài gần trăm trang Cẩm cù, đọng lại lòng người đọc ám ảnh sống khốn khó, nhếch nhác th ch nghi kỳ lạ người với điều kiện sống tồi tệ khứ. Ám ảnh lớn nhân vật ch nh nhà vệ sinh bẩn thỉu trải dài theo năm tháng tuổi thơ mai gia đình cô bé, có kỷ niệm nhà văn viết với giọng hài hước: “tôi bé chủ nhà vào, chốt chặt cửa ngồi đối diện với nhau… lúc phải bịt mũi kêu thối lắm, không chịu - Mặt bé lạnh tanh: m đâ l giường ngủ nh m nghĩ chắc, gọi l chuồng xí phải thối - Tôi chẳng hiểu lại có loại nhà vệ sinh hai hố người lớn có chung 113 không nhỉ? Đó vĩnh viễn câu hỏi b mật b mật không hiểu có liên quan đến câu vè không: Yêu em đâu phải bạc v ng / Yêu nh n ng hố xí hai ngăn” [7, tr.184]. Bản thân câu vè hóm rồi, ghép với tình kể hiệu hài hước tăng lên gấp bội. Y Ban nhà văn giới quan độc đáo, thẳng thắn, rõ ràng, tuyệt đối độc lập “có khuynh hướng triệt hạ tất tỏ cải lương, rởm, nửa mùa” [63]. Nhà văn coi giả dối bệnh, chị mô tả trò diễn đạo đức hài kịch sân khấu đời. Trong Ước mơ chị b n h ng rong, đám ma ông lão, người ta đốt pháo không để mừng ông lão thọ bảy mươi tuổi, để xua mùi xú uế người bị bại liệt năm trời mà để “linh hồn ông lão khỏi lẩn quất nhà bốn mươi ch n ngày nữa”. Thay đau xót tiếc nuối cho người cố, người ta lại thấy phấn chấn hẳn lên trình diễn cô gái trẻ trung xinh xắn. Trong buổi tiễn đưa ông lão giới bên kia, diễn viên hạng ba tiếng cười bi hài chữ hiếu. Với lối viết mang sắc thái châm biếm, Y Ban không ngần ngại đưa lên trang viết tình nực cười để qua giọng châm biếm, sáng tác bộc lộ t nh phê phán, lo ngại trước thực trạng nhiều bất ổn xã hội bị thâm nhập tác động chế thị trường: việc người ta đuổi dân, xây chùa để kiếm lợi, “… bên cạnh miếu người ta muốn có chùa. Người ta t nh toán kỹ, miếu t người vào, có chùa nhiều người đến. Nhiều người đến chùa nhiều lộc. Bây có nạn quan chức tiêu tiền chùa gì. Đấy, lý n m chỗ đó, dãy phố dài chưa đến km mà có đến ba chùa. Nhà anh ta… n m khuôn viên chùa, phải ri rời” [9, tr.19] . Đó việc người ta đút lót tra chục triệu đồng để dập vụ tham ô. Cái thường điều đáng nói cách so sánh Y Ban: “Chục triệu đồng số tiền cho ch n mươi hộ nghèo sống tháng, cho mười hộ nghèo vay để phát triển làm ăn thoát nghèo tết vui cho 5000 người dân tộc với 2000 người để mua muối, mười triệu đồng đủ cho bữa nhậu trung bình, tiền bao trung bình cho cô gái trung bình, phong bì cỡ trung bình…” [9, 114 tr.112] . Đó việc mà bác sĩ làm để lấy tiền từ túi bệnh nhân đua mua ô tô khốn nỗi nhà nhỏ, phố nhỏ không chứa ô tô, thuê gara vừa xa vừa đắt, giao thông kinh hãi. Thế là: “cái sân bệnh viện rộng rãi, vừa bãi để ô tô, vừa nơi an toàn nhất. Chiều chiều hết làm việc, chui vào ô tô ngồi, mở băng nhạc thư giãn, cua tay lái sành điệu vòng - để văn ôn võ luyện đến lúc hưu không quên” [9, tr.124]. Giọng điệu hài hước đem đến cho sáng tác Y Ban âm hưởng riêng. Trong nhiều tác phẩm châm biếm kèm với tiếng cười hài hước, không k n đáo mà có phần chát chúa, thâm thúy. Sau tiếng cười nhìn nghiêm khắc với thực, thái độ không khoan nhượng với mặt trái đời. Đi tìm nửa khác người nhà văn, ta phát chất trữ tình đ m thắm, nặng trĩu nỗi suy tư, mà gai góc, bạo liệt hơn, Y Ban dám sống với bao liệt, dội. Phản ánh sinh động thực đất nước, người năm đổi mới, truyện ngắn tiểu thuyết chị thể cách nhìn chân thực, cách viết táo bạo người đàn bà làm báo giàu vốn sống bên cạnh mạnh mẽ dũng cảm. Điều đọng lại rõ giọng văn chị. Phê phán xã hội với tất mặt trái góc tối khuất lấp nó, Y Ban thể văn kiểu giọng “tưng tửng”, suồng sã, bỗ bã đầy mỉa mai bỡn cợt: “Thị lấy bô hứng vào giống má không tiểu. Nó cất cao đầu gật gù. Thị nhìn vào bị miên. Nó lớn bổng lên mập mạp củ dong riềng…” [10, tr.27]. Có thể thấy, giọng điệu châm biếm hài hước, Y Ban không đưa vào văn nét dân dã, đời thường bao ngổn ngang, hỗn độn sống hôm nay, mà biểu cảm, cách nhìn, kèm với tiếng cười hài hước châm biếm mà chất chứa chua chát, thâm thúy. Bởi lẽ, sau tiếng cười nhìn nghiêm khắc với thực, thái độ không khoan nhượng với nghịch lý trớ trêu đời, cách Y Ban tiếp cận với thực đa chiều. 115 3.3.3. Điểm nhìn truyện ngắn. Điểm nhìn văn tâm điểm nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm bàn luận. Về vấn đề điểm nhìn trần thuật, giới nghiên cứu văn học nước đề cập tới nhiều. Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử “Dẫn luận thi ph p học” đưa định nghĩa coi toàn diện điểm nhìn trần thuật: “Nó không l điểm nhìn tú quang học mà mang nội dung quan điểm, lập trường, tư tưởng, tâm lí người”. Có nghĩa trần thuật đặt vị tr tác phẩm nghệ thuật thiếu vắng điểm nhìn vị tr ấy. Điểm nhìn nghệ thuật vị tr người quan sát miêu tả lại vật, điểm nhìn nghệ thuật. Sự thay đổi nghệ thuật gắn với thay đổi điểm nhìn. Điểm nhìn gắn với kết cấu tác phẩm. Có nhiều điểm nhìn nghệ thuật: Điểm nhìn vật lý, điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn không gian, điểm nhìn thời gian, điểm nhìn di động, điểm nhìn tâm l , điểm nhìn nhân vật kể. Theo M. Bakhtin, điểm nhìn mang nội dung tư tưởng, ý thức hệ nên có “điểm nhìn tư tưởng v ý thức hệ” để tuyên bố chiều mà không cần phải giải thích. Khi khảo sát tám tập truyện ngắn Y Ban, nhận thấy câu chuyện kể chị thường có đan xen, nhập nhòa chủ thể sáng tạo tác giả với người trần thuật. Đó cội nguồn nhận thức, phán đoán, kiến giải chủ quan mà nhà văn hình văn mình. Người trần thuật truyện ngắn chị truyền tải đầy đủ sắc nét yêu thương, tâm tình, khát khao cháy bỏng người phụ nữ. Theo thống kê phân loại thấy truyện ngắn Y Ban trần thuật từ thứ ba (người trần thuật hàm ẩn) 54/94 truyện ngắn (chiếm 57%), trần thuật từ thứ (người trần thuật tường minh) 40/94 truyện ngắn (chiếm 43%) nên chuyên sâu vào khảo sát kĩ hai điểm nhìn trần thuật: điểm nhìn trần thuật bên trong, điểm nhìn trần thuật bên ngoài. Điểm nhìn trần thuật bên trong: Điểm nhìn trần thuật bên loại điểm nhìn sử dụng sáng tác văn học sử dụng kỹ thuật “dòng ý 116 thức”. Theo l thuyết tự học, người kể chuyện mang điểm nhìn bên chị ta nhân vật có mặt trực tiếp câu chuyện. Trong Cẩm Cù, người đọc cảm thấy hấp dẫn, lý thú lối kể có nét lạ độc đáo tác giả. Nhà văn đặt vấn đề nhiều điểm nhìn cách đánh giá khác người kể, nhân vật. Trong truyện thường có chuyển vai linh hoạt, luân phiên điểm nhìn ý thức từ người kể đến nhân vật, từ nhân vật đến nhân vật khác việc thể suy nghĩ trước vấn đề tác giả đặt ra. Nhân vật xưng “Tôi” có ám ảnh lớn thời bao cấp, mua hàng b ng tem phiếu, cảnh người dân phải sống khó khăn, đặc biệt ám ảnh dãy nhà vệ sinh công cộng: “Tôi muốn dùng hẳn chương để nói nhà vệ sinh công cộng. Một thời công cộng tốt. Nhà ăn công cộng, nhà tắm công cộng, nhà vệ sinh công cộng” [7, tr.170], bất tiện nó: “Tôi chưa thấy sửa chữa nhà vệ sinh công cộng bao giờ. Vì dẫn đến cảnh hay gặp nhà vệ sinh cửa. Ở trường học kia, thầy trò chung nhà vệ sinh công cộng cửa. Thầy ngồi vô tư học trò vào vô tư. Nhìn thấy thầy mà không chào vô lễ. Học trò đứng nghiêm chắp hai tay trước ngực: Em chào thầy ạ. Thầy ngửng lên vô xấu hổ: Cút, cần mày chào chỗ này” [7, tr.170]. Nhưng với thời gian khó khăn sống người dân bớt dần nghèo phủ lên thị xã nhỏ ấy. Và để có nhìn khách quan hơn, tác giả đặt vấn đề góc nhìn người khác nhìn bà Nhanh, bà Vội: “Này cháu biết không? - Bà hạ thấp giọng thào - Có đấng thần linh nói với cô r ng, dàn hoa Cẩm Cù cô nở trăm thị xã xinh đẹp cứu rỗi.” [7, tr.190]. Điểm nhìn trần thuật bên biểu b ng hình thức tự quan sát, tự thú nhận nhân vật, b ng hình thức người trần thuật dựa vào cảm giác, tâm hồn nhạy cảm nhân vật để biểu giới nội tâm bên nhân vật. Qua trò chuyện nhân vật xưng “Tôi” nhân vật “Thần đa” thực trạng đời sống xã hội thời đại với việc chạy chức chạy quyền ngang nhiên diễn khó xử lý: “Thần đa buồn lắm, bỏ nước uống 117 chè ăn kẹo lạc. Tôi phải sức an ủi: - Thực việc bỏ phiếu đất nước chẳng nói lên điều gì. Có đầu họ nghĩ đ ng tay họ làm nẻo… - Vậy người ta vào phiếu bầu để bầu lãnh đạo thôi. - Chả trách chị phải mượn đến làm quân sư cho chị. Chị thần mà chị chả hiểu t mảnh đất chị ngự trị. Mảnh đất người ta nói mà vậy” [9, tr.91]. Để với thực trạng đến thần thánh phải buông xuôi bất lực “ - Chúng ta không việc phải làm đâu chị ơi. Tôi biết họ khốn khổ đến vậy, họ nghèo đến vậy. Nhưng ta mà không nhanh họ lại đổ lỗi cho chị ạ. - Ở mảnh đất chẳng thần thánh theo kịp họ đâu. - Thôi với chị đa đồng. Tôi với chị sống với gió mây trăng sao. Việc người phải người giải lấy thôi. Ở đất chẳng thần thánh theo kịp họ đâu. Họ tự xếp đặt thánh thần. Chị nói thật quá” [9, tr.121]. Sự đối thoại tạo nên thay đổi điểm nhìn linh hoạt làm cho khoảng cách người kể nhân vật trở nên gần gũi. Cách kể việc nhiều góc nhìn, điểm nhìn sống người xã hội đại với mặt trái nó, giúp cho người đọc hiểu tâm tư tình cảm, cách nghĩ, diễn biến tinh tế nhận thức nhân vật. Sự việc kể khách quan đồng thời cách kể trở nên linh hoạt, sinh động, hấp dẫn. Với điểm nhìn trần thuật này, người kể chuyện đảm nhiệm vai trò kể chuyện từ đầu đến cuối có vai trò to lớn việc định cấu trúc tác phẩm toàn quyền miêu tả nhân vật khác từ điểm nhìn thân. Có nghĩa là, người kể chuyện đứng tầm kiện kể, có tham gia phần vào hoạt động kiện xảy ra.Người kể chuyện biết kể thông tin tương đương với nhân vật trực tiếp tham gia tác phẩm. Ch nh Genette nêu đẳng thức để mô tả kiểu điểm nhìn bên trong: điểm nhìn người kể chuyện b ng điểm nhìn nhân vật (có nghĩa điểm nhìn bên người kể chuyện trùng kh t với điểm nhìn nhân vật). Người kể chuyện dùng điểm nhìn nhân vật để quan sát kể lại kiện. Về chất, điểm nhìn 118 nhân vật ch nh điểm nhìn mà người kể chuyện, lấy đôi mắt nhân vật thay cho đôi mắt riêng mình. Ch nh mà nhiều tác phẩm Y Ban như: Vùng s ng ký ức, Cẩm cù, Cưới chợ, Thần câ đa v tôi, H nh trình tờ tiền giả,G ấp bóng, Mẹ xin lỗi con… ta thấy nhà văn lựa chọn điểm nhìn này. Điểm nhìn trần thuật bên ngoài: Điểm nhìn trần thuật bên (hay gọi điểm nhìn trần thuật theo thứ ba - tác giả). Đây điểm nhìn phổ biến văn học truyền thống với nhìn túy khách quan, không thuộc ai. Với điểm nhìn này, người kể chuyện thường giấu mặt (ẩn mình) để bao quát câu chuyện kể lại theo ý kiến riêng mình. Nhưng người kể chuyện tuyệt đối không phát biểu kiện nhân vật, không vào nội tâm nhân vật không tham gia vào hoạt động tâm l nhân vật. Có nghĩa, người kể chuyện đứng im mà quan sát sau làm nhiệm vụ ghi lại lời nói hành động nhân vật giống nhà quay phim quay lại thước phim đó. Bên cạnh điểm nhìn trần thuật bên trong, nhiều truyện ngắn Y Ban lựa chọn điểm nhìn trần thuật bên ngoài. Người trần thuật đứng bên để quan sát diễn biến, thấu hiểu rung cảm nhân vật khát vọng thầm k n từ đáy sâu tâm khảm nhân vật để trần thuật. Nhân vật Ả Người đ n b sinh từ bóng đêm v dụ: “Cảm giác tăng dần kéo dần người ả hạ xuống. Từ sâu k n lòng ả nhìn thấy màu xanh êm dịu đồng cỏ mà thứ ánh sáng chói chang sắc cầu vồng… Ả chạy lại ôm choàng lấy cổ thượng đế. Ả gục mặt vào ngực thượng đế h t lấy h t để mùi vị đàn ông - kẻ lần giết chết đàn bà lần sinh đàn bà” [4, tr. 123]. Cách trần thuật tạo cho người đọc có nhìn khách quan nhân vật: “ Ả rút nhanh bàn tay đứng dậy. Ả lom khom bước người ý tứ biết lỗi. Khi ngang qua người mà ả biết có bàn tay ấy, thành thạo ả ôm lấy đầu người kéo vào lòng ả ả đặt hôn thành thực lên trán người ấy… Ả vừa vừa mỉm cười - người ai? Đàn ông hay 119 đàn bà, người già hay trẻ nhỏ - cám ơn người, người sinh ta” [4, tr. 123]. Ở trang mô tả từ điểm nhìn này, người đọc, người nghe tự đưa đánh giá riêng nhân vật, kiện vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm. Khi lựa chọn điểm nhìn này, giới tâm trạng nhân vật giãi bày cách khách quan: “Từ rưng rưng muốn khóc, sâu thẳm Từ nghĩ thương cháy lòng. Cái thời đại sống có nhiều biến động… Liệu với lòng mẹ có chở che cho không? Ngay bố mẹ đây… lòng người đau đáu hoài vọng lớn lao khác đời để có lúc không nghĩ đến đừng nói hi sinh bậc sinh thành ngày trước… Liệu có hiểu cho nỗi lòng bố mẹ không?” [10, tr.34]. Đây nỗi trăn trở, suy nghĩ bà mẹ ngắm nhìn ngủ. Đọc đoạn văn ta không nhận người kể chuyện bên câu chuyện với thứ ba nữa. Tất hòa nhập kể thứ để sâu vào nỗi lòng, suy nghĩ miên man, hồi tưởng. Bao nhiêu yêu thương, bao nỗi lo toan sống thường ngày dồn đẩy trái tim người mẹ đêm khuya vắng, lắng lại thành điệp khúc buồn da diết. Y Ban thành công lựa chọn điểm nhìn trần thuật này. Tuy nhiên, điểm nhìn gặp hạn chế, người kể chuyện khái quát diễn bên hành động, lời nói, diện mạo nhân vật. Câu chuyện triển khai tự phát triển chủ yếu nhờ vào thoại nhân vật. Đặc biệt người trần thuật giữ khoảng cách xa với câu chuyện kể nói t tất nhân vật tác phẩm. Mỗi điểm nhìn có mặt ưu nhược điểm: điểm nhìn trần thuật bên có nhìn khách quan, điểm nhìn trần thuật bên có nhìn chủ quan. Y Ban khéo léo sử dụng hai điểm nhìn nghệ thuật này, truyện ngắn Y Ban có sức thuyết phục lớn lòng người đọc. 120 PHẦN KẾT LUẬN 1. Sau gần kỷ đời phát triển, đến nay, văn học nữ quyền trở thành khuynh hướng sáng tác phổ biến ưa chuộng toàn giới. Xuất đất nước mà dân chủ quyền lợi phụ nữ ngày đề cao, văn học nữ quyền Việt Nam có bước phát triển đáng kể đạt nhiều thành tựu quan trọng. Trong bối cảnh rộng lớn b ng bền bỉ, dẻo dai bút giàu nội lực, Y Ban tự tạo cho sắc diện mẻ, độc đáo hành trình kiếm tìm bình đẳng tự cho phụ nữ. 2. Giống nhiều bút thời, tiếng nói nữ quyền văn Y Ban thể đa dạng qua đề tài, cốt truyện, ngôn ngữ, đặc biệt qua hình tượng nhân vật trung tâm người phụ nữ. Nhà văn trăn trở vào ngõ ngách sâu k n nơi tâm hồn họ, phát giới huyền b mà đó, ẩn ức đau thương, sức mạnh tiềm tàng ranh giới mong manh mát. Đòi hỏi quyền sống cách mạnh mẽ, người phụ Y Ban đến tận thể, vươn đến độ sâu sắc thiên t nh nữ. Ch nh thế, quay lại đối diện với thực xã hội rơi rớt nhiều tư tưởng nam quyền, họ trở thành người đàn bà đau khổ, sống gi ng xé hai bờ truyền thống đại, nhục cảm đạo đức, lý t nh. Bức chân dung dang dở ch nh thông điệp nóng hổi, tiếng nói nữ quyền liệt thống thiết mà Y Ban muốn gửi đến bạn đọc hôm nay. 3. Không có nhiều cách tân nghệ thuật đặc biệt truyện ngắn, tác phẩm Y Ban chứa đựng điều độc đáo, lạ đến từ cách thể nội dung tư tưởng nữ quyền, cách xây dựng nhân vật, cách xây dựng tình truyện, cách thể giọng điệu, ngôn ngữ điểm nhìn. Cảm hứng nữ quyền với nhân vật trung tâm người phụ nữ khiến Y Ban chọn cho thứ ngôn ngữ linh hoạt gần gũi đời sống h ng ngày, giọng điệu đa dạng, bút pháp hướng nội nghệ thuật phân t ch tâm lý sắc sảo. Tất tạo nên chân dung “sống”, trang viết thấm đẫm chất nhân văn thông điệp mang t nh thời đời. 121 4. Trước sáng tác, Y Ban không đặt vấn đề nữ quyền, trình hình thành tác phẩm, đễn với chị thật tự nhiên sâu sắc. Người đàn bà nhiều trải nghiệm không ngừng khai phá ch nh lượm nhặt từ đời gai góc, ẩn khuất để cất lên tiếng nói dõng dạc quyền sống quyền hạnh phúc cho người phụ nữ xã hội đại. Nữ quyền văn Y Ban không dừng lại đề tài, cảm hứng mà trở thành tư tưởng nghệ thuật chủ đạo, xuyên suốt hành trình sáng tác chị. Nó dã tạo nên phong cách, sắc riêng Y Ban văn học Việt Nam đương đại. 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tuấn Anh, Đổi văn học ph t triển, Tạp ch Văn học số 4/1995. 2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Lê Huy Bắc, C i kỳ ảo v văn học hu ễn ảo. Tạp ch Nghiên cứu văn học số 8/2008. 4. Y Ban (trả lời vấn) (2006), “Hã lắng nghe t c phẩm c c nh văn nữ”, http://evan.vnexpress, ngày 04/3/2006. 5. Y Ban (trả lời vấn) (2007), “Miêu tả sex trần trụi l ý đồ tôi”, http://giadinh.net.vn, ngày 14/4/2007. 6. Y Ban (trả lời vấn) (2007), “Sex l giải trí v văn hóa”, http://evan.vnexpress.net, ngày 09/5/2007. 7. Y Ban (trả lời vấn) (2007), “Tôi viết tiểu thu ết ba xu”, www.giadinh.net.vn, ngày 01/09/2007. 8. Y Ban (trả lời vấn) (2009), “Tôi l trâu trắng đâu mùa đấ ”, http://hanoitv.vn, ngày 06/02/2009 9. Y Ban (trả lời vấn) (2006), “Y Ban chấp nhận dấn thân để s ng tạo”, www.vietbao.vn, ngày 21/08/2006. 10. Y Ban (2001), Cẩm cù, Nxb Hà Nội. 11. Y Ban (2004), Đ n b xấu qu , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 12. Y Ban (2010), H nh trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 13. Y Ban (2007), I am đ n b , Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 14. Y Ban (2000), Miếu hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 15. Y Ban (1993), Người đ n b có ma lực, Nxb Hà Nội. 16. Y Ban (1995), Người đ n b sinh từ bóng đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 17. Y Ban (2005), Thần câ đa v tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 18. Y Ban (1996), Vùng s ng ký ức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 19. Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 123 20. Hòa Bình (2010), Y Ban: bốp ch t v nữ tính, http://tapchinhavan.vn, ngày 12/07/2010. 21. Ngô Vĩnh Bình - Nguyễn Đức Quang - Phạm Hoa, Chúng vấn bốn câ bút nữ, Tạp ch Văn nghệ quân đội số 3/1993. 22. Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội. 23. Dương Cầm (2006), Y Ban viết nỗi đau đ n b , http://hanoi.vnn, ngày 21/08/2006. 24. Đặng Thị Vân Chi (2008), Ngu ễn Ái Quốc v vấn đề phụ nữ đầu kỷ XX, http://blogsport.com, ngày 30/10/2008. 25. Thủy Chi (2010), Nh văn Y Ban v h nh trình tờ tiền giả, http://vietbao.vn, ngày 01/3/2010. 26. Vân Chi (2001), “Vấn đề nữ qu ền Việt Nam đầu kỷ XX”, Việt Nam học kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15 – 17/7/1998 t4, Nxb Thế giới Hà Nội. 27. Phạm Hữu Chỉnh (2010), Siêu lý đ n b nhìn từ góc độ nữ giới, http://huuchinh72.violet.vn, ngày 03/6/2010. 28. Quốc Cường (2010), Y Ban: học viết văn để lấ chồng, www.sachdongtay.com, ngày 02/11/2010. 29. Đào Đồng Diện (2005), Phụ nữ - nguồn cảm hứng s ng t c văn xuôi thời kỳ đổi mới, http://vnca.cand.com.vn, ngày 25/3/2005. 30. Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Vấn đề ph i tính v âm hưởng nữ qu ền văn học Việt Nam đương đại”, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 31. Lê Tiến Dũng, Tìm hiểu t c phẩm văn học, Nxb Tổng hợp Sông Bé 1991. 32. Nhiều tác giả (2004), Phụ nữ v s ng t c văn chương, Tạp ch văn học số 6/1996. 33. Nhiều tác giả (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia – Hà Nội. 124 34. Nhiều tác giả (2007), Yếu tố tình dục văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa, www.vanhoahoc.edu.vn, ngày 31/5/2007. 35. Lê Hà (2010), Đối thoại Y Ban - Nguyễn Khắc Phục, http://www.dep.com.vn, ngày 24/9/2010. 36. Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Xuân Từ Chiều dòng đời cuộn chả , http://vietvannguyendu.vnweblogs.com. 37. Trần Thu Hà (2011), Vấn đề nữ qu ền s ng t c Y Ban, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học sư phạm, Thái Nguyên. 38. Việt Hà (2007), “I am đ n b ” v giới “một nửa đ n ông l đ n b ”, http://vnca.cand.com.vn, ngày 26/01/2007. 39. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 40. Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 41. La Khắc Hòa, Nguyễn Xuân Nam, Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà(2005), Lý luận văn học đại phương Tâ , Nxb Giáo dục, Hà Nội. 42. Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi ph p tru ện, NXB Giáo dục 2000. 43. Nguyễn Giáng Hương, Văn học ph i nữ v v i xu hướng văn chương nữ qu ền Ph p kỷ XX, http:www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn. 44. Thu Hương (2003), “Nh văn Y Ban v giấc mơ hạnh phúc”, http://vietbao.vn, ngày 25/02/2003. 45. Lê Thị Hường, Quan niệm người cô đơn tru ện ngắn hôm na , Tạp ch văn học số 2/1994. 46. Th ch Nữ Huệ Hướng (2010), Địa vị người phụ nữ gi o lý Đức Phật, http://quangduc.com, ngày 09/3/2010. 47. Nguyễn Vy Khanh (2011), “Tản mạn dục tính v nữ qu ền”, http://vannghesongcuulong.org, ngày 21/5/2011. 48. M.B. Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận v phương ph p luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 49. Lý Lan (2008), Hồi xuân, Nxb Thành phố Hồ Ch Minh. 125 50. Lý Lan (2009), Phê bình văn học nữ qu ền, http://tiasang.com.vn, ngày 05/03/2009. 51. Bình Lê (2007), Y Ban, người đ n b nả lửa, http://giadinh.net.vn, ngày 06/07/2007. 52. Hà Linh (2010), Nhà văn Y Ban tâm tiểu thu ết Xuân Từ Chiều, http://www.ktdt.com.vn, ngày 10/09/2010. 53. Hà Linh (2010), Tọa đ m văn học nữ qu ền, chu ện cũ nói lại, http://evan.vnexpres.net, ngày 09/09/2010. 54. Phương Lựu (1998), “Su nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp ch Tác phẩm số 3. 55. Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam… Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 2003. 56. Phương Lựu, Su nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ, Tạp ch Tác phẩm số 3/1998. 57. Hoàng Tố Mai, Y Ban: H nh trình đến tận tục, www.vietimes.vietnamnet.vn 58. Cao Minh (2010), L t cắt Y Ban, http://www.sggp.org.vn, ngày 23/01/2010. 59. Dạ Ngân (2007), I am đ n b cảm động đến ứa nước mắt, http://vietbao, ngày 11/07/2007. 60. Nguyễn Văn Nguyên (2010), Nhận diện “Thân thể s ng t c” văn học đương đại Trung Quốc, http://hoangphongtuan.wordpress.com.vn, ngày 14/10/2010. 61. Phạm Xuân Nguyên, Tru ện ngắn v sống hôm na , Tạp ch Văn học số 2/1994. 62. Nguyễn Thị Ngọc Nhung (dịch), Lý luận hóa – thu ết nữ qu ền v tính hậu đại, http://gio-o.com. 63. Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà nẵng. 64. Huỳnh Như Phương (1994), Văn chương nữ giới - c ch thể đời (những tín hiệu mới), Nxb Hội nhà văn. 126 65. G. N. Pospelop, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 1998. 66. Nguyễn Hưng Quốc (2005), Nữ qu ền luận v đồng tính luận, http://www.tienve.org.vn, ngày 01/6/2005. 67. Nguyễn Hưng Quốc (2009), Nữ qu ền luận, http://www.tienve.org.vn, ngày 24/12/2009. 68. Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận thi ph p học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 69. Trần Đình Sử, Tự học, NXB Đại học sư phạm, 2008. 70. Bùi Việt Thắng, Khi người ta trẻ I (Tản mạn tru ện ngắn câ bút nữ trẻ), Báo văn nghệ số 43/1993. 71. Bùi Việt Thắng (1997), “Một giọng nữ trầm văn chương”, Tạp ch văn hóa số 397. 72. Bùi Việt Thắng (2000), Tru ện ngắn: vấn đề lý thu ết v thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 73. Vũ Phương Thảo (2009), Đặc điểm văn xuôi Y Ban, Luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội. 74. Phương Thảo (2004), Y Ban v lối viết ph c ch tình êu, http://vietbao, ngày 07/05/2004. 75. Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tính dục văn học hôm na , http://vietbao.vn, ngày 24/04/2006. 76. Trần Nho Thìn (2009), Nho gi o v nữ qu ền, http://hoangphongtuan.wordpress.com, ngày 25/06/2009. 77. Phạm Vũ Thịnh (2007), Tản mạn vấn đề nữ qu ền c c nh văn Nhật Bản, http://www.nhatban.net, tháng 02/2007. 78. Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống motif chủ đề”, Tạp ch văn học số 4. 79. Bích Thu, Văn xuôi ph i đẹp, Tạp ch sông Hương số 145/2001 80. Mai Thị Thu (2010), Người đ n b s ng t c Y Ban, luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An. 127 81. Bùi Thu Thủy (2008), Dấu hiệu nữ qu ền văn nữ Việt Nam đương đại, http://phienbancu.vanvn.net, ngày 26/12/2008. 82. Vũ Quỳnh Trang, Nh văn Y Ban: Nh văn sống l nhờ v o công việc kh c, Báo Văn nghệ Công an số 63/2006. 83. Trần Lê Hòa Tranh, V i nét văn học nữ đương đại Trung Quốc, http://vienvanhoc.org.com.vn 84. Nguyễn Mạnh Trinh (2007), Tình dục v văn chương nữ giới nước, www.phunucali.com, ngày 04/12/2007. 85. Hồ Khánh Vân, Ý thức nữ qu ền v ph t triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [...]... thuyết kinh điển về vấn đề nữ quyền Theo các lý thuyết gia, đến nay, nữ quyền luận đã trải qua nhiều giai đoạn: Giai đoạn “tiên phong v nữ qu ền ngu ên sơ" tư ng ứng với cao trào nữ quyền I, t nh từ hậu thế chiến II trở về trước, với minh chứng về quyền của phụ nữ (1792) của Mary Wollstonecraft, “tổ mẫu của chủ nghĩa nữ quyền Bà phản đối thẩm quyền xác lập nữ t nh của các tác giả nam Bà coi nhà văn nữ. .. PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Vấn đề nữ quyền và đề tài ngƣời phụ nữ trong văn xuôi Việt Nam đƣơng đại 1.1 Những vấn đề chung về nữ quyền và nữ quyền trong văn học 1.1.1 Những vấn đề chung về nữ quyền 1.1.1.1 Một cách hiểu về khái niệm nữ quyền Trong những năm gần đ y, vấn đề nữ quyền (feminisme) được nói đến rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng, xuất hiện ồ ạt trong văn chương nghệ thuật,... suy tư của nữ giới Mặc dù còn manh nha, tự phát, âm hưởng nữ quyền trong bộ phận văn học n y cũng t nhiều ảnh hưởng đến những sáng tác văn chương sau đó Bước sang thời kỳ trung đại, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ tư tưởng Nho giáo với sự áp chế độc đoán của xã hội nam quyền: trong gia đình, chủ quyền ở trong tay gia trưởng mà đè nén địa vị của đàn bà” (Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh) Trong. .. Qua đ y có thể th y, Phê bình nữ quyền (Feminist criticism), một trường phái phê bình chính trị, xã hội tuy khá mới mẻ nhưng đã phát triển hết sức mạnh mẽ và chiếm vị tr ng y càng quan trọng trong đời sống tư tưởng của nhân loại 1.1.2 Nữ quyền trong văn học 1.1.2.1 Văn học nữ quyền thế giới trong sự hình thành và phát triển Văn học được xem là tiếng nói của tâm hồn, nếu có con đường đi tới tâm hồn ngắn. .. riêng của phụ nữ, để phát triển những mô hình phê bình dựa trên kinh nghiệm riêng của phụ nữ hơn là chỉ tiếp nhận những mô hình và lý thuyết do nam giới dựng lên” [68] Sáng tác văn học nữ quyền là những tác phẩm văn học thể hiện vấn đề nữ quyền, mang cảm hứng nữ quyền thông qua việc: l y người phụ nữ làm đối tư ng trung tâm của văn học; đề cao vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của người phụ nữ; đòi quyền sống,... người phụ nữ đã phải chịu đựng những hủ tục hà khắc, trong đó y u tố lớn nhất để giải phóng nữ quyền là giải phóng luật hôn nhân và quyền bình đẳng về giới, đòi lại sự công b ng cho phái nữ 1.1.1.3 Các bình diện khác nhau của vấn đề nữ quyền Cách hiểu chung về vấn đề nữ quyền như trên cho th y nội dung của khái niệm n y gồm rất nhiều phương diện cần tìm hiểu Trên bình diện lý luận, các nhà nữ quyền học... diện nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Sự hình thành của văn học nữ t nh và sự xuất hiện mạnh mẽ của âm hưởng nữ quyền trong văn học minh chứng cho t nh dân chủ của thời đại ng y nay Song, việc đề cao phụ nữ và nhấn mạnh bản ngã của nữ giới không phải không có lúc rơi vào qúa đà như xu hướng “hạ bệ”, phủ nhận vai trò của nam giới, xác lập lại vai trò làm chủ của nữ giới, đề cao nữ quyền thái quá…... cuối cùng, x y dựng những tiêu ch riêng trong việc cảm thụ và đánh giá các hiện tư ng văn học” [67] 8 Trên bình diện thực tiễn, nữ quyền thể hiện ở việc thiết lập lợi ch, tạo quyền tự do và bình đẳng của phụ nữ trên các lĩnh vực kinh tế, ch nh trị, văn hóa, xã hội: quyền có địa vị, quyền được k nh trọng, quyền theo đuổi nghề nghiệp, quyền được hưởng các lợi ch giáo dục, quyền bình đẳng trong các vấn... các nhà phê bình nữ đến việc đặt ra những thách thức mà các nhà phê bình nữ quyền da đen, đồng t nh và đàn ông ủng hộ nữ quyền phải đối mặt 16 Cùng với nỗ lực làm sống lại những tiếng nói đã mất của các tác giả nữ, phê bình văn học nữ quyền giai đoạn n y hình thành những cách tiếp cận văn học của các nữ tác giả da đen, đồng t nh nữ, khảo sát quan điểm tách biệt của sự hình thành nữ quyền mang t nh học... tinh thần và thể xác của họ luôn được nhìn b ng đôi mắt của nam quyền Sau n y, các vấn đề đó thoát khỏi hệ quy chiếu giá trị và quan điểm nam quyền nên đến đ y, văn học nữ quyền mới thực sự xuất hiện theo đúng nghĩa của nó, mà có nhiều người gọi là “văn học nữ t nh” Vì những lý do như thế, văn học nữ quyền mà chúng tôi đề cập ở đ y cũng ch nh là cách định nghĩa của nhà nghiên cứu Lưu Tư Khiêm, đó là: “tinh .   Y Ban. 5  NỘI DUNG Chƣơng 1: Vấn đề nữ quyền và đề tài ngƣời phụ nữ trong văn xuôi Việt Nam đƣơng đại 1.1. Những vấn đề chung về nữ quyền và nữ quyền trong văn. tài “Tƣ tƣởng nữ quyền trong truyện ngắn của Y Ban 2. Lịch sử vấn đề 2.1 Đánh giá chung về sáng tác của Y Ban     . ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 BÙI THỊ MINH HUỆ TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Ngày đăng: 09/09/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan