Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu

113 924 5
Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết lê lựu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI --------------------- NGUYỄN CHÍ ĐIỆP YẾU TỐ BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Tôn Thảo Miên HÀ NỘI, 2014 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tôn Thảo Miên, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, rèn luyện. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ quí báu để hoàn thành luận văn này. Hà Nôi, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Chí Điệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan . Mục lục MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề . 3. Mục đích nghiên cứu . 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu . 10 6. Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG Chƣơng 1. Yếu tố bi kịch Văn học Việt Nam thời kỳ đổi sáng tác Lê Lựu 11 1.1: Khái niệm bi kịch 11 1.2. Cảm hứng bi kịch Văn học Việt nam thời kỳ đổi gia tăng cảm hứng bi kịch . 12 1.2.1. Cảm hứng chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đóng góp Lê Lựu thể loại tiểu thuyết cho Văn học Việt Nam đương đại . 12 1.2.1.1. Cảm hứng chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1986. 13 1.2.1.2. Những đóng góp Lê Lựu thể loại tiểu thuyết cho Văn học Việt Nam đương đại . 18 1.2.2. Sự gia tăng cảm hứng bi kịch . 21 1.3. Yếu tố bi kịch sáng tác Lê Lựu 23 1.3.1. Qúa trình sáng tác Lê Lựu . 23 1.3.2. Vị trí tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi 26 1.3.3. Nhìn chung cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Lê Lựu 27 CHƢƠNG Yếu tố bi kịch thể qua giới nhân vật . 30 2.1. Các kiểu nhân vật bi kịch tiểu thuyết Lê Lựu 30 2.1.1. Nhân vật hoàn cảnh 30 2.1.2. Nhân vật tự đánh . 41 2.1.3. Nhân vật tha hóa . 46 2.1.4. Nhân vật lưỡng diện 56 2.2. Yếu tố bi kịch thể qua nghệ thuật xây dựng nhân vât 62 2.2.1. Đặt nhân vật tình xung đột gay cấn, giàu kịch tính. . 62 2.2.2. Đặt nhân vật tương quan tính cách số phận . 68 2.2.3. Yếu tố bi kịch thể qua nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật . 74 CHƢƠNG Yếu tố bi kịch thể qua ngôn ngữ giọng điệu . 86 3.1. Yếu tố bi kịch thể qua ngôn ngữ . 86 3.1.1. Ngôn ngữ đời thường, cá tính hóa . 86 3.1.2. Ngôn ngữ đậm tính khái quát, triết lý . 90 3.2. Yếu tố bi kịch thể qua giọng điệu . 94 3.2.1. Giọng điệu trữ tình sâu lắng 94 3.2.2. Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm, triết lý . 97 3.2.1. Giọng điệu phê phán, lên án, tố cáo 104 KẾT LUẬN 106 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1 Sau chiến thắng 30.4.1975 đất nước ta bước vào giai đoạn độc lập dân tộc, khép lại trang sử đấu tranh đau thương, mát đầy hào hùng dân tộc Việt Nam. Từ đây, kỷ nguyên mở ra, kỷ nguyên xây dựng đất nước bối cảnh hòa bình. Hòa chung với vận động văn học có nhiều cách tân, đổi mới, thay đổi tư nghệ thuật dẫn đến đổi quan niệm thực, người, sáng tạo nghệ thuật. Từ văn học mang cảm hứng sử thi, văn học chuyển quan tâm chủ yếu sang vấn đề đời tư, thức tỉnh ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mẻ. Thời kỳ văn học tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người, suy nghĩ trăn trở trước sống. Con người vừa điểm xuất phát, đối tượng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối tác phẩm văn học. Con người văn học hôm khác với người văn học trước đây, nhìn nhiều vị thế, mối quan hệ đa chiều: người với xã hội, người với gia đình, với mình, bên cạnh mặt trái chế thị trường với bao ngổn ngang, hỗn độn đẩy sống, số phận người đến trước bi kịch không giống ai. Đây vấn đề cần nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc. 1.2 Từ đại hội lần thứ VI (1986) Đảng, đất nước bước vào thời kỳ hội nhập, đổi phát triển nhiều phương diện đời sống xã hội. Điều đòi hỏi người viết phải có nhìn mới, thỏa đáng cho vấn đề tồn nảy sinh sống. Nhiều vấn đề đời sống nhà văn lật lại, nhận thức lại. Với khả miêu tả thực đời sống bề rộng lẫn chiều sâu, “là mảnh đất lưu giữ bóng hình đời người” cách hữu hiệu, vô tình mà tiểu thuyết trở thành thể loại bật nhà văn lựa chọn để thể quan niệm khả sáng tạo nghệ thuật mình. 1.3 Đọc tiểu thuyết hôm nay, độc giả có cảm giác áp sát, sâu vào đời sống, vào đời nói vấn đề sống đời thường thông qua số phận có tính bi kịch. Lê Lựu nhà văn tiêu biểu văn học thời kỳ đổi mới. Nghiên cứu đề tài Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Lê Lựu muốn góp phần hiểu sâu số phận bi kịch người trước thực sáng tác Lê Lựu nói riêng tiểu thuyết thời kỳ đổi nói chung. Đồng thời nghiên cứu vấn đề giúp người giáo viên có nhìn sâu sắc tiểu thuyết Việt Nam đương đại, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy văn học Việt Nam nhà trường. 2. Lịch sử vấn đề Về người tác phẩm Lê Lựu đến có nhiều ý kiến khác nhà văn, nhà phê bình. Đặc biệt qua tác phẩm Lê Lựu, người đọc không hình dung mặt xã hội Việt Nam thời mà cảm nhận sâu sắc biến chuyển tinh tế đời sống tư tưởng người thời đại. 2.1. Những đánh giá chung Lê Lựu Ngay từ sáng tác đầu tay Lê Lựu, có nhà phê bình nhận xét Lê Lựu người tìm tòi. Truyện anh tìm tính chất mới, hướng khai thác vấn đề mới. Anh có lực quan sát nhạy bén, sắc sảo bút lực đủ sức cắt rời mảnh đời bề bộn tươi nguyên vào trang sách, khả đáng quý bút trẻ. Nhà thơ Trần Đăng Khoa có nhiều nhận xét độc đáo tinh tường Lê Lựu. Đánh giá chung sáng tác nhà văn ông cho rằng: “Lê Lựu biết hút người đọc thứ văn đọc không nhạt. Ngay chuyện xoàng xoàng, người đọc thu lượn (…) nghĩa đọc anh không bị lỗ trắng. Cũng Lê Lựu nhà văn không chấp nhận nhạt nhẽo, tầm thường. Ở tác phẩm dù lớn hay nhỏ Lê Lựu có vấn đề gửi gắm.” Trần Bảo Hưng cho “Thô mộc hồn nhiên đầy ắp chất sống – nghĩ ngợi triết lý hồn nhiên, triết lý bật lên trực tiếp từ đời sống. Tất dường trở thành phong cách, thành cá tính Lê Lựu.” Tác giả Đinh Quang Tốn công trình Lê Lựu tạp văn nhận xét “Văn Lê Lựu có giọng điệu riêng có duyên riêng, không rành rẽ, không mạch lạc, có chất nhựa bên trong”. Ông khẳng định: “Nếu tổng số sáu trăm hội viên Hội nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu, Lê Lựu số sáu mươi nhà văn ấy”. 2.2. Những công trình, viết tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Ngay Thời xa vắng đời, nhà nghiên cứu văn học nhận thấy tác phẩm có “cách nhìn thực mới”. Giáo sư Phong Lê cho rằng: “Thời xa vắng đón nhận trước yêu cầu nhìn thẳng vào thật nhận thức lại lịch sử đề với Đại hội VI, cuối năm 1986”. Tác giả Nguyễn Hòa nhận thấy Thời xa vắng “đi tìm lại chân giá trị bị đánh mất, bị lãng quên, viên đại bác khoan thủng vô hình che giấu nhiều điều lâu không rõ tới. khứ đâu bánh ngào mà có vị đắng cay.” Tác giả Kim Hồng viết in Tạp chí Văn Học số (1988) có nhận xét: “Thời xa vắng Lê Lựu tác phẩm giàu lượng thật sự”. Nhà thơ Trần Đăng Khoa cảm nhận Thời xa vắng khái quát lịch sử “Bằng số phận bi thảm anh nông dân Giang Minh Sài”. Tiếp tục khơi sâu vào đề tài gia đình, số phận người, Lê Lựu viết, Chuyện làng Cuội (1991), Sóng đáy sông (1994), Hai nhà (2000). Những tác phẩm đời có hàng loạt nghiên cứu tác phẩm Lê Lựu : “ Tinh thần bút viết truyện ngắn” Phong Vũ, “Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách mình” hay “Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm” (báo Văn nghệ tháng 12.1986). “Chuyện phiếm với anh Sài” Hồng Vân, “Nghĩ Thời xa vắng” Thiếu Mai, “Khuynh hướng triết lý tư tưởng- tìm tòi thể nghiệm” Nguyễn Hữu Sơn, “ Lê Lựu – Chân dung văn học” Trần Đăng Khoa,…Tất viết Lê Lựu tập hợp lại Tạp văn mình. Đến với trang viết Lê Lựu, người đọc cảm thấy có hút đặc biệt. Những nhân vật truyện vừa đáng thương vừa đáng giận. Những người lên trang viết đầy bi kịch, có bi kịch xã hội mang lại có bi kịch họ tạo ra. Chúng ta vừa thương vừa giận Giang Minh Sài Thời xa vắng, Núi Sóng đáy sông, tha hóa người Lưu Minh Hiếu Chuyện Làng Cuội. Mỗi người đọc tùy thuộc vào tiêu chuẩn thẩm mỹ riêng mà có cách tiếp nhận tác phẩm chiều kích khác nhau. Tác phẩm Lê Lựu đời lúc thực góp phần làm cho đời sống văn học Việt Nam thêm sôi động. Điều Lê Hồng Lâm nhận định :“ Ông Lê Lựu từ bạn đọc ý, viết gây dư luận đó. Có tiếng nội dung đặc sắc, vào mạch ngầm tâm tư tình cảm nhà văn Thời xa vắng, có tiếng …tai tiếng ( Chuyện làng Cuội ), lại có vài năm sau lên phim đình đám kéo theo tai bay vạ gió Sóng đáy sông (1994)”. Tuy nhiên nhìn cách tổng thể, công trình nghiên cứu, viết, báo nêu tìm hiểu phương diện, góc độ tư tưởng Lê Lựu, thiếu nhìn tổng quát quy mô mang tính tổng thể, thật tập trung sâu tác phẩm để thấy muôn mầu muôn vẻ việc thể Bi kịch người tiểu thuyết Lê Lựu. Đây góp ý, định hướng khoa học để tiếp thu tự tin thực đề tài Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Lê Lựu. Hy vọng công trình mảnh ghép làm cho tranh chung tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi thêm hoàn thiện. Đồng thời lần khẳng định giá trị đích thực sáng tác vị Lê Lựu văn học Việt Nam đại. 3. Mục đích nghiên cứu 3.1. Góp phần tái tranh chung tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới. 3.2. Tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu việc thể bi kịch người. Từ khẳng định đóng góp ông cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam năm đổi mới. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tiến hành khảo sát nghiên cứu thể yếu tố bi kịch tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới. Qua khẳng định gia tăng cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi nói chung, có tiểu thuyết Lê Lựu nói riêng. Đồng thời đổi mới, cách tân Lê Lựu phương diện nội dung hình thức nghệ thuật. 97 kịch họ, ông đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa sâu sắc nhìn cảm thông với họ, giọng sâu lắng, nhân vật lên tiêu biểu, có ý nghĩa xã hội lớn. Trước đây, tiểu thuyết tính hướng ngoại chi phối, nên đời sống riêng tư người bị đẩy sang bên để nhường chỗ cho vấn đề lớn lao lịch sử xã hội. Sau thời kỳ đổi mới, nhà văn ý đến xu hướng nội sâu sắc. Lê Lựu chuyển từ từ nhìn vĩ mô sang nhìn vi mô, ông sâu vào đời, suy nghĩ trăn trở nhân vật, soi ngắm số phận cá nhân, bi kịch gia đình, để từ khái quát thành vấn đề nhân thế. Con người vốn hay suy nghĩ day dứt thái nhân tình, ông tạo cho trang viết riêng, gam mầu sống tái chân thực sinh động giọng điệu riêng mình, giọng trữ tình đầy sâu lắng mà nhà văn thể thành công Lê Lựu. Thông cảm, chia sẻ với bi kịch số phận, nhà văn thể nhìn thấu đáo người, xã hội. Vì thế, trang viết ông bộc lộ đầy đủ giọng văn trữ tình sâu lắng “một giọng văn trầm tĩnh, vừa giữ vẻ đầm ấm, chân tình, vừa khách quan, không thêm bớt, tô vẽ, đặc biệt không cay cú”. Giọng góp phần tạo nên trang viết sâu sắc ý nghĩa, giúp cho tiểu thuyết ông độc giả đón nhận tình cảm yêu quý để lại dấu ấn riêng phai mờ lòng người đọc. Chính giọng trữ tình sâu lắng tô đậm suy nghĩ, khát vọng nhân vật dù đời họ có đau khổ, thấm đẫm bi kịch nữa. 3.2.2. Giọng điệu suy tƣ, chiêm nghiệm, triết lý Trong tiểu thuyết Lê Lựu có phức hợp nhiều loại giọng điệu, nhiều tiếng nói. Dù tiếng nói nhằm mục đích : gạn đục khơi trong, làm đẹp đời. Lê Lựu gửi gắm quan niệm cách tự nhiên không gượng ép. Những quan niệm nhà văn đặt 98 đối thoại nhân vật, để đối thoại người đọc, đối thoại với nhân vật. Ngoài giọng trữ tình sâu lắng tạo nên trang viết hút người đọc, để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc, Lê Lựu nhìn ngắm người đời để tạo nên văn trần thuật với chất giọng suy tư, chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc. Một tác phẩm văn học kết tinh tư tưởng tâm hồn, tài nghệ thuật, lĩnh, vốn sống, kinh nghiệm kiến thức thực tế nhà văn. Bằng kinh nghiệm trải cá nhân, Lê Lựu làm sâu sắc cho hình tượng chủ đề tác phẩm. Đó lý văn ông mang chất giọng suy tư, chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc người đời. Mỗi chiêm nghiệm, triết lý lấy điểm tựa từ thực sống, từ giai đoạn xã hội cụ thể. Suy tư, chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc “xem xét đoán biết nhờ trải cá nhân ” [40, tr.150]. Không phải ngẫu nhiên mà văn Lê Lựu thường thấy câu văn suy tư, chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc. Đặc biệt nhà văn thể bi kịch giọng điệu lại bộc lộ rõ. Nhà văn thường nhân vật nói lên suy nghĩ, xét đoán trải nghiệm họ sống. Đọc Thời xa vắng thấy rõ bi kịch Giang Minh Sài. Đó bi kịch người khả làm chủ thân, bi kịch Sài sống hộ người khác đến thành thói quen không bị trói buộc anh tự trói buộc nhận xét nhân vật ủy chất anh làm thuê “chính thân anh chất đầy cách sống anh làm thuê. Sẵn cơm ăn sẵn việc làm hong hóng chờ sai bảo không dám đoán định đoạt điều gì. Lúc bé đành, học hành đỗ đạt anh đủ tư cách làm công dân, người chiến sỹ anh không dám chịu trách nhiệm nhân cách anh?”[30, tr.182]. Đoạn văn chiêm nghiệm ủy Đỗ Mạnh quân đội sau 99 trải nghiệm diễn số phận Sài, Sài chuẩn bị li hôn Châu. Từ bi kịch Sài, nhà văn đưa chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc thấm đẫm tính nhân văn, đáng người đọc suy ngẫm đời đầy bi kịch Sài. Những chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc nhà văn đặt vào nhân vật mình. Khi nhân vật này, lúc nhân vật khác, nằm tâm trạng nhân vật, lúc lại nằm giọng điệu người trần thuật. Thấm biết bao, sâu sắc đáng tin cậy chiêm nghiệm, triết lý phát từ nhân vật trải : “các anh thế? Các anh điều kiện cho phải yêu vợ vào Đảng. Nó “yêu vợ” theo ý muốn anh lại không vào Đảng lai lịch cô ta xấu quá. Nhưng anh có nghĩ anh giết chết tâm hồn sáng, niềm tin, tình yêu người với cách mạng với quân đội với xã hội tươi đẹp không.” Lời ủy đại diện cho lớp người, hệ để nhìn nhận lại qua, can đảm đối diện với sai lầm khứ. Những suy tư, chiêm nghiệm, triết lý xuất từ việc Sài không vào Đảng. Những chiêm nghiệm, triết lý nhà văn sử dụng Thời xa vắng linh hoạt hoàn cảnh khác cụ thể, tình khác nhau, không gian thời gian khác nhau. Những chiêm nghiệm, triết lý cất lên tự nhiên từ hoàn cảnh cụ thể. Trong hoàn cảnh người lính đối diện với sống chết, nhà văn đưa chiêm nghiệm hai tiếng “đồng chí”: “giữa sống chết, người lính tình yêu thương đùm bọc người xung quanh mà người ta quen gọi đồng đội, đồng chí”[30, tr.157]. Hai tiếng “đồng chí” phát lúc nơi ý nghĩa đầy đủ thể người lính sát cánh bên nhau. Từ hoàn cảnh cụ thể Sài đồng đội. Có triết lý đời đắng cay qua trải nhân vật “ Ở 100 đời này, người ta sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở. Nuôi nấng cho tai qua, nạn khỏi, sung sướng, vinh hoa không chịu tai tiếng, sỉ nhục để tự theo ý nó” [30, tr.67]. Trong hôn nhân với Châu, để đến chiêm nghiệm sống, Sài phải trả giá đời mình. Qúa khứ Sài nằm ba lô Châu ném xuống giường nhắc anh đồng đội hi sinh để Sài nhìn lại trước định “anh tiếp tục sống sống mình, không mình” [30, tr.282]. Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý Thời xa vắng hướng nỗi đau đớn, bi kịch đời người, để qua rút học kinh nghiệm sống. Trong Chuyện làng Cuội, Lê Lựu viết “Ngày làm, đêm ngủ phải nghĩ, phải nhẩm cho thuộc. Nghĩ nhập tâm mãi, tố thấy lên đồng, người mê không thấy ông bà, bố mẹ, không thấy vợ chồng, cái, anh em ruột thịt. Không thấy họ hàng bạn bè, xóm làng quê quán. Không có trước có sau, dưới, tình yêu kỷ niệm, tình nghĩa ơn huệ. Nhưng ông bà “đồng” khổ chủ tâm niệm có đấu tranh giai cấp. Chỉ có độc ác nỗi đau khổ. Chỉ có âm mưu thủ đoạn biện pháp chống trả. Chỉ có mất, đội trời chung. Chỉ có tình yêu giai cấp tình yêu tranh đấu. Chỉ có bần cố kẻ độc ác. Chỉ có chiến thắng giai cấp bần cố sụp đổ giai cấp địa chủ tham tàn độc ác. Bần cố tất cả. Bần cố đức chúa trời ngự trị muôn loài. Cứ kinh thánh” [32, tr.206]. Đấy chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc lâu dài Lê Lựu ông gửi gắm vào trang viết đầy xúc động mình. Lê Lựu đặc biệt tôn trọng tính cách ngôn ngữ nhân vật. Vì thế, giọng suy tư, chiêm nghiệm, triết lý thể rõ 101 tác phẩm. Đôi người đọc không phân biệt đâu giọng nhân vật, đâu lời tác giả. Chẳng hạn, có người ta khái quát nhiều câu đàn bà “đàn bà dù nonh nọc, ma mãnh, gian ngoan đến đâu có khoảng ngu ngớ ngẩn” (Chuyện làng Cuội). Về tình yêu “với tình yêu, kẻ biết dối trá thục lôi người gái nhiều người biết biểu lòng thành thật” (Hai nhà)…Rút chiêm nghiệm, triết lý giọt nước mắt chua xót nhà văn trước thực xã hội, trước đời đầy bi kịch đau khổ người. Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý người trần thuật có khái quát âm vang sống thành đúc kết ngắn gọn mà thấm thía vào lòng người: “Kẻ sôi sục mù quáng que coi vũ khí, đâm mù mắt người khác” (Thời xa vắng), hay “một người vô giáo dục không giáo dục đâu” (Sóng đáy sông). Có nhà văn lại tạo ấn tượng trải đời, qua ông vừa bộc lộ thái độ tự chủ, tự tin, nhiều khinh bạc: “Ở đời có giá nó” (Đại tá đùa), “Ở đời này, người ta sẵn sàng chết đói, chết rét…để che chở cho con” (Thời xa vắng). Cũng có lúc nhà văn không giấu nỗi đau trước đen bạc đời, giọng điêu chiêm nghiệm, triết lý mà trở nên dằn vặt, suy tư: “Nhưng nghĩ đến người mà tán tận lương tâm đến thế. Đã không chết phải sống. Đã sống dù đâu, làm phải xứng đáng với người” (Sóng đáy sông). Nhưng đôi khi, giọng chiêm nghiệm, triết lý liền với thái độ khoan hòa, điềm tĩnh, thấm thía tình người: “Không dại dột nuối tiếc cũ tràn trề với hạnh phúc mới. Cũng chẳng việc phải gào lên phô trương tất đầy đủ tốt đẹp thực có thế. Bởi no giống kẻ có miếng ăn ngon không khoe khoang, trưng bày trước mặt người đói” (Thời xa vắng). 102 Trong trang viết mình, dễ dàng nhận thấy giọng chiêm nghiệm, triết lý nhà văn thể qua nhân vật phụ nữ đặc sắc. Khi viết họ, Lê Lựu thể nhiều sắc mầu khác nhau: chua cay, lại đau đớn, xót thương vô hạn. Chuyện làng Cuội, viết đời bà Đất, nhà văn viết cảm nhận “sự yêu thương hành hạ khốn khổ” lòng. Khi chứng kiến chặng đường đời tận đau khổ, cay đắng người mẹ, Lê Lựu thực không cầm lòng mình: “Với bà, run rẩy yêu thương hay bị cào xé hành hạ, ngẩng mặt tươi cười nhìn chúng bạn hay mãi cắn hai hàm lại nuốt nước mắt vào trong, lúc vô nghĩa. Khi bà cần cưu mang vớt vát chẳng thấy ai, lầm lũi chịu đựng” [32, tr.30]. Nhân vật Lê Lựu thường có ý thức tự phán xét, đánh giá, tự rút kinh nghiệm cho đời mình. Sài, Núi, bà Đất người thế. Bằng kinh nghiệm trải qua đau khổ, tủi nhục, đắng cay mình, Núi nghiệm “đàn bà dù lẳng lơ, bụi bặm hay đài các, quý phái tinh nhạy cảm nhận ý định thằng đàn ông, dù có tinh đến đâu thằng đàn ông phải người đẻ cách đối xử đàn bà…nếu có ông tướng, họ vò nhầu nhĩ đời anh giẻ để họ chùi chân” hay “xoắn vặn đời anh số tám”. Còn Sài rút kinh nghiệm cho sau ngày lao đao, vất vả làm chân sai vặt cho vợ “càng chứng tỏ thằng đàn ông hèn hạ, yếu đuối người đàn bà. Càng tỏ đường hoàng chiều vợ, tùy tiện biến thành kẻ nheo nhếch đến xấu hổ”. Như vậy, qua giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý mang đến cho tác phẩm Lê Lựu chiều sâu suy ngẫm đời. Dù sống môi trường, hoàn cảnh nhân vật sáng tác Lê Lựu có phán 103 xét, suy đoán, suy nghĩ riêng đời, người, đạo đức, nhân sinh. Qua chiêm nghiệm, triết lý giúp cho người đọc hiểu thêm đời đầy bi kich họ. 3.2.3. Giọng điệu phê phán, lên án, tố cáo Đọc tiểu thuyết Lê Lựu, người đọc dễ dàng nhận giọng điệu phê phán, lên án, tố cáo nhà văn thể bi kịch sống hôn nhân gia đình. Khi viết bi kịch người, Lê Lựu sử dụng giọng điệu phê phán mang tính lên án, tố cáo cổ hủ, lỗi thời, quan điểm ý chí, đưa đẩy khiến cho người biến chất tha hóa. Giọng điệu lên án, tố cáo đặc biệt sử dụng trần thuật nhằm phê phán hậu quan niệm ý chí: “ Nhưng anh có nghĩ anh giết chết tâm hồn sáng, niềm tin, tình yêu người với cách mạng, với quân đội, với xã hội tươi đẹp không? . Khi rút kinh nghiệm kết thúc người, đẩy người từ tốt sang xấu, từ yêu thương sang thù ghét, có hết đời người ta gì…Nhưng không bắt người khác thích thú với thích thú, ghét bỏ ghét bỏ. Yêu ghét người khác huy. Người huy yêu tất xúm vào người đó, cố áp vào danh dự người để ý, chứng tỏ tân tiến, thức thời, đồng cảm yêu mến với huy. Chỉ huy ghét tìm cách xa lánh, ghét bỏ người ta, chưa kể nhân “giậu đổ bìm bìm leo lên”.” [32, tr.158]. Trong Thời xa vắng, nhà văn day dứt “ Những thuộc tình cảm riêng tư phải tìm hiểu, phải tìm nhiều cách mà hiểu, phải kiên trì nhẫn nại có phải nhẫn nhục gian khổ hiểu hết người, muốn hiểu thực tâm giúp ho. Vội vàng thô thiển kết luận nhân cách người khác, rèn giũa người khác để đạt mục đích cá nhân mình, có 104 giết người ta mà phởn phơ không can dự, tội tình, nhận khuyết điểm rút kinh nghiệm” [30, tr.99]. Giọng văn phê phán gay gắt, chí chì chiết, nói sống, nói nỗi khổ người bình thường trở nên nhân hậu, thiết tha thể ước muốn nâng đỡ người: “Thú thật buồn cách “sống hộ” người khác, gọi tập thể quan tâm thế. Hãy đòi hỏi người cống hiến cao xã hội cần, tập thể cần. Đến tập thể quan tâm đến người ta phải quan tâm đến người ta, người ta đói, người ta khát, quan tâm muốn người ta”. [30, tr.160-161]. Giọng điệu tiếp tục sử dụng lời nhân vật đối thoại với nhau: “ Chính thân anh chất đầy cách sống anh làm thuê. Sẵn cơm ăn, sẵn việc làm, hong hóng chờ chủ sai bảo không dám đoán định đoạt việc gì. Lúc bé đành, học hành đỗ đạt anh đủ tư cách làm công dân, người chiến sỹ anh không dám chịu trách nhiệm nhân cách anh? Sao anh không dám nói thẳng rằng…Kẻ bị trói buộc không dám cựa giẫy giụa, hong hóng chờ đợi, thấp cầu may” [30, tr.214]. Có lẽ chất giọng lên án, phê phán tố cáo trần thuật khiến cho bạn đọc cảm nhận thấu hiểu cách sâu sắc thời đại qua. Nhà văn tài tình cho thấy không khí “thời xa vắng”. Điều nhà văn khẳng định Hỏi chuyện tác giả tìm hiểu tác phẩm: “Qua văn chương, người ta muốn hiểu thời sống nào? Ngươi ta muốn nhận thức thực chất quan hệ xã hội người sống quãng đời sôi động, nhiều biến cố vừa qua bây giờ” [3, tr.548]. Có lẽ, cách nhìn thực cách sâu sắc nhuần nhị đem đến cảm hứng mới. giọng điệu cho tác giả. Các 105 tiểu thuyết ông nhờ có đan xen nhiều giọng điệu trần thuật nên sinh động, hút người đọc. Như vậy, thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết Lê Lựu không đổi cách nhìn thực mà có chuyển biến đáng ý mặt nghệ thuật biểu hiện. Khách quan mà xét chuyển biến chưa đột phá thực toàn diện, cho thấy đóng góp tích cực nhà văn việc đổi văn học. Bằng sắc thái thẩm mĩ khác nhau, giọng điệu trần thuật đem đến cho người đọc nhiều hứng thú để lại ấn tượng sâu sắc. TIỂU KẾT Để làm nên thành công, thể giới nhân vật với đời, số phận đau đớn đầy bi kịch đó, Lê Lựu thành công việc thể bi kịch qua ngôn ngữ giọng điệu nhân vật. Những tác phẩm Lê Lựu giúp người đọc hiểu rõ tranh thực sống phản ánh với tính cách, số phận người, vốn ngôn ngữ đời thường, tính hóa, ngôn ngữ đậm tính khái quát triết lý… giúp nhà văn tái tính cách, suy nghĩ nhân vật cách đậm nét, đa sắc thái. Cùng với nhiều giọng điệu khác nhau, giọng chiêm nghiệm, triết lí thể cách tự nhiên lời nhân vật. Tùy vào hoàn cảnh cụ thể, Lê Lựu sử dụng chất giọng trữ tình sâu lắng giúp người đọc hiểu rõ tính cách, suy nghĩ bên nhân vật, lại giọng phê án, lên án, tố cáo vạch trần mặt xấu xa kẻ bị băng hoại suy nghĩ cách sống. Nhưng dù thể tiềm ẩn bên nỗi trăn trở, suy tư nhà văn trước thực sống, trước số phận đầy bi kịch nhân vật để mong làm đẹp cho đời. 106 KẾT LUẬN 1. Sau ngày giải phóng, lịch sử dân tộc bước sang trang mới. Nền văn học nước nhà đổi theo, tự động cách tân theo yêu cầu thời đại. Trong đó, tiểu thuyết Lê Lựu bắt nhịp đòi hỏi xã hội khẳng định giá trị sáng tạo độc đáo cách nhìn đời cách thể số phận người. Tiểu thuyết Lê Lựu không dựng lên tranh sống động giai đoạn lịch sử với ẩn khúc, bi kịch đau khổ sống gia đình. Đó trang viết đậm màu sắc thực, vừa giàu tình đời lại vừa thấm đẫm tình người. Với trở lại cảm hứng bi kịch, thay đổi quan niệm thực người, với nỗ lực sáng tạo nghệ thuật, Lê Lựu có nhiều đóng góp không nhỏ góp phần lớn lao thúc đẩy tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đại. 2. Văn học thời đại vậy, xem người đối tượng vĩnh cửu phản ánh. Phần lớn “những tác phẩm hay, có sức lắng đọng sâu lòng người sáng tác nghiêng phía vấn đề khiến người lo lắng, mặt bất ổn, nỗi đau…Và nỗi đau bôi đen sống, xuyên tạc thực tại. Ngược lại cách giúp người cảnh tỉnh cho mình”. Đi sâu khám phá thể bi kịch đau đớn, dai dẳng sống gia đình, Lê Lựu giúp cho người đọc nghe thấu “những tiếng thở than thầm kín với thời đại”. Nỗi đau, bất hạnh người xuất dày đặc, đậm nét qua mối quan hệ người với người, người với hoàn cảnh, với người thân người tốt lại bị xã hội giật dây lôi kéo nên không tránh khỏi trượt dốc tha hóa, biến chất, thiếu lĩnh, nửa đời “yêu người khác yêu”, nửa đời lại “yêu không có”. Đó người mù quáng, đời lầm lạc, lâm vào bi kịch mà đấu tranh, biết 107 cam chịu, giàu tình thương không tránh khỏi bất hạnh, khổ đau. Thêm vào đó, với việc sử dụng phong phú, đa dạng nhiều kiểu nhân vật bi kịch: Bi kịch hoàn cảnh, bi kịch thân người, nhân vật tha hóa, nhân vật lưỡng thiện… yếu tố bi kịch thể qua nghệ thuật xây dựng nhân vật đặt nhân vật tình xung đột gay cấn, tương quan tính cách số phận…Qua đó, nhà văn đẩy bi kịch họ lên đến tận đỉnh điểm, giới nhân vật tác phẩm nhà văn lên đa dạng hơn, chân thực gần gũi hơn. Những trang văn Lê lựu nói trang văn đầy bi kịch lại bi kịch lạc quan. 3. Trong gia tăng cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Lê Lựu nhà văn có nhiều tác phẩm chảy theo dòng mạch này. Số phận người nhà văn quan tâm nhìn nhận, đánh giá góc độ sự, đời tư. Chính phương diện nghệ thuật, qua ngôn ngữ giọng điệu, thể bi kịch người tiểu thuyết Lê Lựu mang lại sắc thái mẻ: đa chiều hơn, sâu sắc hơn. Khi thể cảm hứng bi kịch tiểu thuyết mình, tác giả sâu khai thác, lột tả chiều sâu tâm lý, cảm xúc tâm hồn họ, số phận đầy bi kịch sống gia đình. Việc lúc sử dụng nhiều ngôn ngữ nhiều giọng điệu khác như: ngôn ngữ đời thường, cá tính hóa, ngôn ngữ đậm tính triết lý, giọng trữ tình sâu lắng, giọng chiêm nghiệm, triết lý, giọng phê phán lên án tố cáo…một cách phong phú, linh hoạt tạo cho tác phẩm Lê Lựu hòa âm nhiều tiếng nói. Ngoài ra, với cách dùng loại ngôn ngữ mang sắc thái bi kịch làm cho giới nhân vật tác phẩm lên đa dạng hơn, chân thực gần gũi hơn. Lê Lựu với tác phẩm góp phần làm phong phú diện mạo văn học dân tộc thời kỳ đổi mới. Ông để lại lòng người đọc ấn tượng tốt đẹp nhà văn chân chính, khát vọng cháy bỏng 108 cống hiến sức cho nghệ thuật, cho sống, khát vọng khẳng định tiếng nói riêng dòng chảy văn học nước nhà. 109 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (số 4). 2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 3. Báo Văn nghệ (1986), Chuyên mục “Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm”, (số 12). 4. Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi sau 1975 nước ta từ sau 1975”, Văn học, (số 4). 5. Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết”, Văn nghệ, (số 39). 6. Đinh Trí Dũng (1992), Bi kịch tự ý thức, Nét độc đáo cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Nam Cao sách Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 7. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội, Trung tâm văn hóa Đông Tây. 8. Đặng Anh Đào (tái bản), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 9. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Phan Cự Đệ (Chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ Quân đội, (số 3). 12. Hà Minh Đức (1997), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục. 13. Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học. 110 15. Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhà văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học, (số 3). 16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Nguyễn Hòa (1987), “Suy tư từ Thời xa vắng”, Báo Văn nghệ. 18. Hoàng Ngọc Hiến (2000), “Mấy vấn đề tiểu thuyết đặc trưng thể loại này”, In Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 19. Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn. 20. Đỗ Văn Khang (chủ biên), (2002), Mĩ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại. Nxb Thanh niên, Hà Nội. 22. Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học. 23. Phong Lê (1999), “Về Thời xa vắng Lê Lựu”, In Vẫn truyện văn người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 24. Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 25. Phong Lê (1994), “Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới”, Tạp chí văn học, (số 8). 26. Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Lê Lựu (1987), “Điều quan trọng lúc trung thực trung thực”, Văn nghệ, (số 27). 28. Lê Lựu (1998), Tâm huyết mong ước đời nhà văn, In Nhà văn viết tác phẩm, Nxb Văn hóa. 29. Lê Lựu (2002), Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin , Hà Nội. 111 30. Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 31. Lê Lựu (1998), Đại tá đùa, Nxb Văn học, Hà Nội. 32. Lê Lựu (2003), Chuyện làng cuội, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 33. Lê Lựu (1995), Sóng đáy sông, Nxb Hải Phòng. 34. Lê Lựu (2000), Hai nhà, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 35. Lê Lựu (2010), Thời loạn, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 36. Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 37. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Hà Nội. 38. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội. 39. Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 40. Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng. 41. Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 – 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 42. Bảo Ninh (2003, tái bản), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 43. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 44. Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 45. Nguyễn Thị Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Văn học, (số 4). 46. Nguyễn Thị Minh Thủy (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sỹ ngữ văn, Trường Đại học Vinh. 47. Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Khuynh hướng triết lý tiểu thuyết – tìm tòi trải nghiệm (qua Đại tá đùa), In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 112 48. Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại 1945-2005”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 9). 49. Hồng Vân (2002), Chuyện phiếm với anh Sài, In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 50. Viện văn học (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. [...]... triển khai với ba chương: Chƣơng 1 Cảm hứng bi kịch trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới và trong sáng tác của Lê Lựu Chƣơng 2 Yếu tố bi kịch thể hiện qua thế giới nhân vật Chƣơng 3 Yếu tố bi kịch thể hiện qua ngôn ngữ và giọng điệu 11 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 YẾU TỐ BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA LÊ LỰU 1.1 Khái niệm bi kịch Bi kịch là một thể loại đã khá quen thuộc đối... đời bi kịch: “ nửa đời phải yêu cái người không yêu” Có thể nói : Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết hậu chiến được đánh dấu từ tiểu thuyết Thời xa vắng (1986) của Lê Lựu, một hiện tượng nổi bật của của văn học Việt Nam lúc bấy giờ Tiếp sau đó, cảm hứng bi kịch vẫn được thể hiện sâu đậm hơn trong cả bộ phận tiểu thuyết hậu chiến Cắt nghĩa, lý giải, nhận thức lại hiện thực bằng cảm hứng bi kịch, tiểu thuyết. .. Các kiểu nhân vật bi kịch trong tiểu thuyết Lê Lựu 2.1.1 Nhân vật do hoàn cảnh Trong văn học, đặc bi t là trong tiểu thuyết thì con người chính là nhân vật trung tâm, nó luôn bị chi phối và bị ràng buộc bởi hoàn cảnh Khi nhân vật trong tác phẩm không thể vượt qua, không thể đấu tranh chống lại hoàn cảnh của mình, thì họ thường bị rơi vào những bi kịch Trong các tiểu thuyết của Lê Lựu, chúng ta sẽ thấy... cả…Ở Việt Nam, không có bi kịch như một thể loại văn học – sân khấu theo quan niệm cổ điển, mà chỉ có một số vở tuồng hoặc kịch hiện đại mà nội dung tư tưởng nghệ thuật có yếu tố bi kịch 1.2 Cảm hứng bi kịch trong Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới và sự gia tăng cảm hứng bi kịch 1.2.1 Cảm hứng chung của tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 và những đóng góp của Lê Lựu về thể loại tiểu thuyết cho nền văn học... cho độc giả nhận thức được cuộc sống, số phận con người đầy bi kịch đau khổ của mình Trong tiểu thuyết của ông bao giờ nhân vật cũng phải “ được đẩy đến tận cùng của mọi số phận, mọi buồn vui” Lê Lựu không thích những gam màu nhợt nhạt Thể hiện những số phận, bi kịch của con người trong cuộc sống thường ngày, tiểu thuyết của Lê Lựu đã dựng lên một bức tranh đa mầu sắc để rồi khi nhìn vào đó, người đọc... thoát ly khỏi tiểu thuyết truyền thống nhưng có thể thấy rằng Lê Lựu đã có nhiều sáng tạo trong cách viết của chính mình và điều đó cũng ít nhiều đem lại thành công cho nhà văn và góp phần làm phong phú hơn cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Bằng những thay đổi trong quan niệm về hiện thực và con người cũng như nỗ lực trong sáng tạo nghệ thuật, tiểu thuyết Lê Lựu đã góp phần làm đổi mới tiểu thuyết Việt... rung động bao trái tim người đọc trước những cuộc đời đau đớn Những bi kịch trong tiểu thuyết 26 Lê Lựu đã đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa sâu sắc về số phận con người, giúp con người nhận thức về cuộc sống của mình rõ nét hơn 1.3.2 Vị trí của tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới Trong nền văn học Việt Nam nói chung và thể loại tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới nói riêng, bạn đọc không thể phủ nhận những đóng... Lê Lựu đã phải trải qua một quá trình khổ luyện bằng những trải nghiệm thực tế, bằng sự hiểu bi t, nhiệt huyết của ông, và trên hết là tài năng, bản lĩnh của Lê Lựu Có thể nói, cuộc đời cầm bút của Lê Lựu là một cuộc vật lộn căng thẳng với bản thân mình, để vươn lên không ngừng ngang tầm cuộc sống và thời đại Lê Lựu được coi là một trong những cây bút xuất sắc nhất của tiểu thuyết thời kỳ đổi mới Tiểu. .. về tiểu thuyết có thể rút ra được từ Thời xa vắng cũng không lạ thường gì, song với những người viết văn trẻ tuổi hồi đó thì vẫn có tác dụng gần như sự bừng tỉnh” Nhìn lại chặng đường văn học hai mươi năm qua, chúng ta có thể khẳng định những đóng góp đáng kể đó của Lê Lựu đối với tiểu thuyết Việt Nam 1.3.3 Nhìn chung về cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết của Lê Lựu Cùng với rất nhiều nhà văn viết tiểu. .. phận con người, tiểu thuyết Lê Lựu còn có khả năng dự báo xu thế phát triển tất yếu và những đổi thay trong xã hội Có thể nói, đây là sự khởi đầu của dòng văn học “tự vấn”, một hướng đi mới của tiểu thuyết nước ta mà trước đó chưa có Lê 19 Lựu đã dùng ngòi bút của mình đi tìm cái muôn màu của sự sống thông qua việc phản ánh hiện thực cuộc sống và những bi kịch con người trong gia đình và trong cuộc sống . trong sáng tác của Lê Lựu 23 1.3.1. Qúa trình sáng tác của Lê Lựu 23 1.3.2. Vị trí của tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới 26 1.3.3. Nhìn chung về cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết Lê Lựu. đề trong cuộc sống đời thường thông qua những số phận có tính bi kịch. Lê Lựu là một trong những nhà văn tiêu bi u của văn học thời kỳ đổi mới. Nghiên cứu đề tài Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết. Chƣơng 1. Cảm hứng bi kịch trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới và trong sáng tác của Lê Lựu Chƣơng 2. Yếu tố bi kịch thể hiện qua thế giới nhân vật Chƣơng 3. Yếu tố bi kịch thể hiện qua

Ngày đăng: 09/09/2015, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan