THUC TRANG CONG TAC AN TOAN

7 233 1
THUC TRANG CONG TAC AN TOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác an toàn, vệ sinh lao động ở doanh nghiệp và trên công trường xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh Nằm trong các hoạt động thuộc Chương trình Quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 20112015, trong năm 2013, Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành khảo sát, kiểm tra công tác ATVSLĐ tại các doanh nghiệp, công trường xây dựng trên địa bàn thành phố.Việc khảo sát nhằm có thông tin để đánh giá tình trạng thực hiện công tác ATVSLĐ tại các đơn vị, qua đó có thể đánh giá về những nội dung sau:1. Biện pháp tổ chức quản lý ATLĐ tại các đơn vị hoạt động xây dựng (tổ chức, nhân sự, chi phí...). 2. Lực lượng làm công tác ATVSLĐ trong các đơn vị hoạt động xây dựng.3. Việc chấp hành các quy định về thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động tại đơn vị.4. Mức độ chú trọng công tác ATVSLĐ trong các đơn vị xây dựng.Còn tại các công trường, việc kiểm tra nhằm vào các nội dung:1. Bố trí mặt bằng công trường xây dựng, việc trang bị các tiện ích đảm bảo sức khỏe cho người lao động.

Thực trạng công tác an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp công trường xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh Nằm hoạt động thuộc Chương trình Quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011-2015, năm 2013, Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát, kiểm tra công tác ATVSLĐ doanh nghiệp, công trường xây dựng địa bàn thành phố. Việc khảo sát nhằm có thông tin để đánh giá tình trạng thực công tác ATVSLĐ đơn vị, qua đánh giá nội dung sau: 1. Biện pháp tổ chức quản lý ATLĐ đơn vị hoạt động xây dựng (tổ chức, nhân sự, chi phí .). 2. Lực lượng làm công tác ATVSLĐ đơn vị hoạt động xây dựng. 3. Việc chấp hành quy định thực công tác an toàn vệ sinh lao động đơn vị. 4. Mức độ trọng công tác ATVSLĐ đơn vị xây dựng. Còn công trường, việc kiểm tra nhằm vào nội dung: 1. Bố trí mặt công trường xây dựng, việc trang bị tiện ích đảm bảo sức khỏe cho người lao động. 2. Xây dựng nội quy ATLĐ; tổ chức huấn luyện ATLĐ, trang bị sử dụng phương tiện bảo hộ lao động công nhân; việc mua bảo hiểm tai nạn cho người lao động. 3. Sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn. 4. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro, ứng phó với nguy an toàn công trường. Qua kết khảo sát, kiểm tra, có số đặc điểm thực công tác an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp xây dựng công trường sau: Công tác ATLĐ doanh nghiệp xây dựng : hạn chế Hầu hết đơn vị tham gia khảo sát (40/41 đơn vị) bố trí cán làm công tác ATVSLĐ, có 25/41 đơn vị sử dụng cán chuyên trách, với đa số có chuyên môn, nghiệp vụ ATVSLĐ (30/41 đơn vị), hầu hết có trình độ cao đẳng, đại học. Đối với việc tổ chức mạng lưới an toàn – vệ sinh viên nơi lao động, yêu cầu bắt buộc theo quy định, đơn vị có chức thi công, có 4/25 đơn vị thành lập mạng lưới an toàn – vệ sinh viên, cá biệt có số đơn vị sử dụng 1.000 lao động (5/25 đơn vị) không thành lập mạng lưới an toàn – vệ sinh viên. Mặc dù quy định yêu cầu đơn vị sử dụng 1.000 lao động phải thành lập Hội đồng bảo hộ lao động, có 02/8 đơn vị thuộc loại không thành lập. Tuy nhiên, có số đơn vị sử dụng lao động lại thành lập hội đồng bảo hộ lao động (6 đơn vị). Một quy định bắt buộc khác lập kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động năm đơn vị thực hạn chế, có 5/41 khảo sát có làm. Đối với việc tự kiểm tra an toàn – vệ sinh lao động, đa số đơn vị có tiến hành tự kiểm tra toàn diện (32/41 đơn vị), tần suất kiểm tra chênh lệch nhiều, có đơn vị kiểm tra 12 lần/năm (04 đơn vị) ; có trường hợp kiểm tra lần/năm (04 đơn vị), không quy định yêu cầu tối thiểu phải tự kiểm tra toàn diện tháng/lần. Phần lớn đơn vị có ban hành nội quy, quy chế (28/41 đơn vị) để điều hành công tác ATVSLĐ, việc quản lý cụ thể thường xuyên thông qua văn điều hành, đạo hạn chế, có 04/41 đơn vị kê khai có ban hành văn dạng này. Công tác ATVSLĐ công trường xây dựng: nhiều sai sót Các công trường chọn kiểm tra công trình có quy mô lớn, trình thi công, sử dụng nhiều lao động, môi trường lao động chịu rủi ro thi công tầng hầm, tầng cao, sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn (vận thăng, cần trục .). Các công trường có số vấn đề ATVSLĐ, tổ chức mặt công trường; huấn luyện, trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân; quản lý sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn . Về tổ chức mặt công trường xây dựng, hầu hết công trình có thiết kế tổng mặt công trường xây dựng không niêm yết cổng công trường theo quy định, cá biệt có số công trường không xuất trình vẽ thiết kế tổng mặt công trường xây dựng (04/13 công trình). An toàn sử dụng điện chống ngã cao vấn đề thường trực công trường xây dựng 04/13 công trình kiểm tra có vi phạm không nối đất vỏ tủ điện, dây dẫn điện không treo mà rải đất (kể mặt sàn đọng nước), không sử dụng ổ cắm chuyên dụng sử dụng thiết bị điện cầm tay không thực đo cách điện trước đưa vào sử dụng; 04/13 công trình không lắp đặt đủ phận ngăn ngã cao mép sàn, hố thang máy, lỗ thông tầng, nhiều vị trí giăng dây cáp dây nhựa, thiếu bảng cảnh báo khu vực nguy hiểm. Về phòng chống cháy nổ, hầu hết công trình kiểm tra có không đầy đủ phương án PCCC, cứu nạn cho công trường. Việc bố trí thiết bị chữa cháy cục khu vực thực công việc dễ xảy cháy (thi công hàn, cắt; lắp đặt hệ thống lạnh .) chưa đầy đủ, nhiều công trình bố trí thiếu số lượng bình chữa cháy, tiêu lệnh chữa cháy vị trí này. Các công trường không trang bị đủ BHLĐ cho công nhân, phổ biến thiếu quần, giầy BHLĐ (thường trang bị áo nón). Một vài công trình có trình trạng cấp phát đồ BHLĐ cho đội trưởng, không cấp trực tiếp cho người lao động (02/13 công trường). Việc sử dụng phương tiện BHLĐ công nhân nhiều vấn đề, thường công nhân không sử dụng đủ trang bị BHLĐ cấp, nhiều trường hợp không mang giày bảo hộ, không đội nón bảo hộ, không đeo dây đai an toàn làm việc cao. Quản lý sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn: chấp hành tốt điều kiện sử dụng quản lý sử dụng thực tế có vấn đề Về thủ tục, điều kiện sử dụng, tất công trường có sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn tuân thủ quy định kiểm định an toàn thiết bị, có hồ sơ kiểm định dán tem kiểm định phù hợp. Tuy nhiên, việc bố trí sử dụng thực tế thiết bị nhiều vấn đề, sử dụng vận thăng lồng cửa vào vận thăng số tầng công trình lắp đặt không quy định (không kín, mở từ phía công trình); có vận thăng bảo hiểm thiết bị, lồng không dán dẫn vận hành; có trường hợp định phân công nhân viên vận hành. 09/13 công trình kiểm tra sử dụng cần trục tháp, trường hợp lại lắp đặt chưa xong tháo dỡ. Trong trường hợp kiểm tra, có 01 công trường lập phương án vận hành an toàn theo quy định UBND Thành phố, công trường khác sử dụng cần trục tháp tay cần ngang có phạm vi hoạt động vượt khỏi mặt công trường phương án vận hành, biện pháp bảo đảm an toàn bắt buộc. Đối với việc vận hành, vi phạm phổ biến công trình không bố trí phụ cẩu phụ cẩu phải làm kiêm nhiệm nhiều việc, không sử dụng còi báo cẩu hàng, vật tư; không niêm yết sơ đồ giới hạn tải trọng – tầm với cần trục. Công tác ATVSLĐ xây dựng cần chủ động, tăng cường mặt Mặc dù quy định thực công tác ATVSLĐ sở lao động công trường xây dựng ban hành (Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT liên Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Bộ Y tế; Thông tư 22/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng, Quyết định số 73/2011/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) với yêu cầu cụ thể tổ chức máy, biện pháp thực hiện, chưa đơn vị hoạt động xây dựng thực triệt để. Tại doanh nghiệp, công tác ATVSLĐ chủ yếu thực thông qua việc tổ chức phận (phòng, ban, thành lập hội đồng bảo hộ lao động .), bố trí cán phụ trách, ban hành văn quy định chung nội quy an toàn lao động, biện pháp mang tính chất “tĩnh”. Muốn công tác ATVSLĐ thật hiệu quả, cần chủ động thực hoạt động triển khai thường xuyên, mang tính “động”. Tuy nhiên, đơn vị hạn chế công tác thường xuyên ATVSLĐ, số đơn vị có kế hoạch ATLĐ năm, có ban hành văn đạo điều hành công tác ATVSLĐ; việc tổ chức mạng lưới ATVS viên, yêu cầu theo quy định phải làm có đơn vị thực hiện. Việc thực công tác ATVSLĐ công trường xây dựng thể đơn vị tham gia xây dựng có tuân thủ quy định ATLĐ, việc tuân thủ chưa triệt để, số thiếu sót, chủ yếu nội dung liên quan đến người lao động (huấn luyện, trang bị BHLĐ, sử dụng BHLĐ trang bị) bố trí công trường (ngăn ngã cao, vật rơi, sử dụng điện). Còn việc sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn chấp hành tương đối tốt, cần trục tháp có kiểm định quy định. Từ thực tế nhận định công tác ATLĐ chấp hành tốt đối tượng dễ kiểm tra, kiểm soát máy móc thiết bị (cần trục, vận thăng, bình khí nén .) số lượng ít, có quy trình chặt chẽ; đối tượng công tác kiểm soát khó khăn công nhân lao động hạn chế, thể chưa đáp ứng yêu cầu công tác ATVSLĐ đơn vị thực thi, có nguyên nhân ý thức tự bảo vệ người lao động chưa cao. Kết kiểm tra thực tế cho thấy có khác biệt với thông tin kê khai trình độ chuyên môn cán phụ trách ATVSLĐ đơn vị. Theo kết điều tra hầu hết cán chuyên trách đơn vị có chuyên môn ATVSLĐ, nhiều công trường kiểm tra, cán phụ trách ATLĐ không đào tạo chuyên môn ATLĐ, không nắm vững quy định pháp luật lẫn nghiệp vụ an toàn, sử dụng thiết bị (ví dụ vi phạm sử dụng vận thăng, sử dụng điện công trường, đoàn kiểm tra phát cán ATLĐ công trường biết quy định liên quan). Nguyên nhân tình trạng việc bố trí cán không xác cán phụ trách ATVSLĐ thiếu cập nhật quy định, kiến thức ATVSLĐ công trường. Ngoài ra, kiểm tra, giám sát thực công tác ATVSLĐ sở (tại doanh nghiệp công trường xây dựng) quan quản lý nhà nước ATVSLĐ hạn chế, có công trường xây dựng kiểm tra việc chấp hành quy định ATVSLĐ. Công tác kiểm tra thực đơn vị cấp thành phố, cấp quận, huyện không tham gia. Phần 3: Một số điều cần thực PCCC doanh nghiệp. 2014-07-20 10:02:37 I - CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG PCCC Ở CƠ SỞ: 1- Nội quy, quy định PCCC sở. Có nội quy, quy định Phòng cháy chữa cháy. Có quy định chế độ trách nhiệm phận cá nhân công tác PCCC. Có quy trình an toàn PCCC vận hành, quản lý thiết bị vật tư có nguy cháy nổ . Tổ chức quán triệt phổ biến quy định an toàn PCCC tới cán công nhân viên có ký cam kết người. Các nội quy, quy trình niêm yết công khai nơi thuận tiện để người biết thực hiện. Kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy định kỳ quý sở có nguy hiểm cháy nổ. Có sơ đồ phòng cháy chữa cháy treo vị trí dễ nhìn. Có ghi chi tiết vị trí thiết bị chữa cháy, họng cứu hoả, bể nươc… lối thoát hiểm sơ đồ. Có tiêu lệnh chữa cháy, nội quy PCCC treo vị trí dễ nhìn. Bố trí vị trí thiết bị chữa cháy vị trí dễ thấy, dễ lấy xảy cố cháy nổ (theo quy định hành). Kho, nhà xưởng phải trang bị thiết bị PCCC. Dụng cụ chữa cháy thô sơ: xẻng, quốc, xô, thang tre… phải kiểm tra thường xuyên, sử dụng tốt. Bể chứa cát phải đủ cát, bể chứa nước làm mát dầu cố TBA (trung gian, 110kV) đảm bảo lượng nước có bể. Kiểm tra khuôn viên công trình, kho, nhà xưởng: đốt rác, xắp xếp vật tư không gọn gàng… gây nguy cháy nổ. Một nguyên nhân gây cháy nhiều sở xay xát lúa, gạo hệ thống điện sở điện sản xuất pha, đa số sử dụng lâu năm, dây dẫn câu mắc tùy tiện nhà xưởng kho, không đảm bảo nên thường cháy lan nhanh, khó cứu chữa. Đa số sở lắp đặt hệ thống điện không đảm bảo khoảng cách an toàn đến vật liệu dễ cháy, hệ thống chiếu sáng cố, thiết bị bảo vệ tự động có không hoạt động xác, hệ thống điện chưa tách riêng thành hệ thống riêng biệt phục vụ cho sản xuất, bảo vệ chữa cháy. Vì vậy, có cháy cố điện gây thường cháy lan nhanh, không cứu chữa kịp. Trong trình xay xát lúa, gạo, người ta thường sử dụng than đá than củi để sấy khô nguyên liệu trước chế biến. Ngoài số sở lút đốt nhang thờ cúng, đun nấu bên sở xay xát lúa, gạo, sơ suất sử dụng lửa, khí gas, hút thuốc nghững nguồn nhiệt gây cháy. Những vụ cháy xảy thường phát cứu chữa kịp thời, nhiên, chủ quan gây cháy lan, cháy lớn. Tình trạng trang bị phương tiện chữa cháy chỗ lắp đặt hệ thống PCCC sở xay xát lúa, gạo nhiều hạn chế, thiếu sót, nhiều sở trang bị hình thức, đối phó với quan chức năng, có trang bị chưa đầy đủ, thiếu kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên. Nên có cố xảy ra, công tác chữa cháy lực lượng chỗ không đạt hiệu quả, đó, lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH cách xa không đến kịp thời, dẫn đến hậu tài sản sở bị thiệt hại hoàn toàn. Để hạn chế nguy cháy, nổ sở xay, xát lúa, gạo, lãnh đạo cấp quyền, quan chức người đứng đầu sở cần phải phối hợp đồng việc thực biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác PCCC sở xay xát lúa, gạo địa bàn tỉnh. Đối với người đứng đầu sở, cần tìm hiểu chấp hành nghiêm quy định pháp luật PCCC, đạo chủ động xây dựng, ban hành nội quy, quy định PCCC sở mình. Tổ chức thực trì điều kiện an toàn PCCC, tổ chức thành lập lực lượng PCCC chỗ hoạt động nề nếp, hiệu quả. Đối với hệ thống điện sở cần cải tạo, nâng cấp mạng điện cho phù hợp với công suất tiêu thụ điện; thay dây dẫn điện cũ, ải, mục. Tách riêng hệ thống điện sản xuất, chiếu sáng, bảo vệ, kinh doanh, sinh hoạt, chữa cháy thành hệ thống riêng biệt. Lắp đặt thiết bị bảo vệ đại, tự động hoạt động xác cố xảy ra. Thường xuyên kiểm tra hệ thống dây chuyền, công nghệ sản xuất sở đảm bảo xác phận, tránh để phát sinh nguồn nhiệt điều kiện để cháy, nổ phát sinh. Đối với sở xay xát lúa, gạo diện thẩm duyệt thiết kế PCCC trước xây dựng phải trình thẩm duyệt PCCC, phải tuân thủ quy định, quy chuẩn Nhà nước PCCC.Trong đó, cần ý đến khoảng cách an toàn PCCC, ngăn cháy, lối thoát nạn, việc trang bị, lắp đặt hệ thống PCCC phải đảm bảo theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành. . để, vẫn còn một số thiếu sót, chủ yếu là các nội dung liên quan đến người lao động (huấn luyện, trang bị BHLĐ, sử dụng BHLĐ được trang bị) và bố trí công trường (ngăn ngã cao, vật rơi, sử dụng điện) sở xay xát lúa, gạo cũng còn nhiều hạn chế, thiếu sót, nhiều cơ sở trang bị hình thức, đối phó với cơ quan chức năng, hoặc có trang bị nhưng chưa đầy đủ, thiếu kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên vấn đề, thường là công nhân không sử dụng đủ trang bị BHLĐ được cấp, nhiều trường hợp không mang giày bảo hộ, không đội nón bảo hộ, không đeo dây đai an toàn khi làm việc trên cao. Quản lý sử dụng

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan