Bài giảng lịch sử việt nam cổ trung đại

212 900 7
Bài giảng lịch sử việt nam cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 5Chương 1. VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ ................................................................................. 71.1. Thời đại đồ đá cũ, sự phát triển từ người vượn đến người hiện đại.................................. 71.2. Thời đại Đá mới và các bộ lạc trồng lúa........................................................................... 91.3. Thời đại kim khí và quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ ......................................... 171.4. Các cư dân thời đại kim khí Nam Bộ.............................................................................. 22Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................................ 23Chương 2. THỜI KỲ HÌNH THÀNH CÁC NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔVIỆT NAM................................................................................................................................ 242.1. Văn hoá Đông Sơn; sự ra đời của nhà nước Văn Lang .................................................. 242.2. Nước Âu Lạc thời An Dương Vương ............................................................................. 412.3. Văn hoá Sa Huỳnh và Vương quốc cổ Chămpa ............................................................. 472.4. Văn hoá Óc Eo và Vương quốc Phù Nam ...................................................................... 51Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................................ 55Chương 3. THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC....................................... 563.1. Từ thất bại của An Dương Vương đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng .................................. 563.2. Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế............................................................................ 633.3. Từ sau nhà nước Vạn Xuân đến chiến thắng Bạch Đằng ............................................... 733.4. Thắng lợi trọn vẹn của hơn nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc ............................... 83Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................................ 83Chương 4. CÁC VƯƠNG TRIỀU NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ (9381009).......................... 844.1. Triều Ngô với kinh đô Cổ Loa........................................................................................ 844.2. Triều Đinh....................................................................................................................... 854.3. Triều Tiền Lê .................................................................................................................. 86Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................................ 93Chương 5. ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (1009 – 1225) ..................................................................... 945.1. Vương triều Lý và định đô Thăng Long......................................................................... 945.2. Tổ chức triều đình và bộ máy chính quyền..................................................................... 955.3. Tình hình phát triển kinh tế............................................................................................. 985.4. Kháng chiến chống Tống.............................................................................................. 100Câu hỏi ôn tập ...................................................................................................................... 103Chương 6. ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (12261400) ............................................................... 1046.1. Triều Lý suy vong, triều Trần thành lập ....................................................................... 1046.2. Triều Trần xây dựng và củng cố chính quyền .............................................................. 1056.3. Tình hình kinh tế........................................................................................................... 1106.4. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp................................................................... 1136.5. Kháng chiến chống Mông Nguyên ............................................................................... 114Câu hỏi ôn tập ...................................................................................................................... 121

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HÀ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . Chương 1. VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ . 1.1. Thời đại đồ đá cũ, phát triển từ người vượn đến người đại 1.2. Thời đại Đá lạc trồng lúa . 1.3. Thời đại kim khí trình tan rã xã hội nguyên thuỷ . 17 1.4. Các cư dân thời đại kim khí Nam Bộ 22 Câu hỏi ôn tập 23 Chương 2. THỜI KỲ HÌNH THÀNH CÁC NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM 24 2.1. Văn hoá Đông Sơn; đời nhà nước Văn Lang 24 2.2. Nước Âu Lạc thời An Dương Vương . 41 2.3. Văn hoá Sa Huỳnh Vương quốc cổ Chămpa . 47 2.4. Văn hoá Óc Eo Vương quốc Phù Nam 51 Câu hỏi ôn tập 55 Chương 3. THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC . 56 3.1. Từ thất bại An Dương Vương đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng 56 3.2. Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế 63 3.3. Từ sau nhà nước Vạn Xuân đến chiến thắng Bạch Đằng . 73 3.4. Thắng lợi trọn vẹn nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc . 83 Câu hỏi ôn tập 83 Chương 4. CÁC VƯƠNG TRIỀU NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ (938-1009) 84 4.1. Triều Ngô với kinh đô Cổ Loa 84 4.2. Triều Đinh . 85 4.3. Triều Tiền Lê 86 Câu hỏi ôn tập 93 Chương 5. ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (1009 – 1225) . 94 5.1. Vương triều Lý định đô Thăng Long . 94 5.2. Tổ chức triều đình máy quyền . 95 5.3. Tình hình phát triển kinh tế . 98 5.4. Kháng chiến chống Tống 100 Câu hỏi ôn tập 103 Chương 6. ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (1226-1400) . 104 6.1. Triều Lý suy vong, triều Trần thành lập . 104 6.2. Triều Trần xây dựng củng cố quyền 105 6.3. Tình hình kinh tế . 110 6.4. Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp . 113 6.5. Kháng chiến chống Mông Nguyên . 114 Câu hỏi ôn tập 121 Chương 7. VƯƠNG TRIỀU HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY. KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN 122 7.1. Vương triều Hồ cải cách Hồ Quý Ly . 122 7.2. Kháng chiến chống Minh khởi nghĩa Lam Sơn . 125 7.3. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) 128 Câu hỏi ôn tập 134 Chương 8. VƯƠNG QUỐC CHAMPA THẾ KỶ X ĐẾN XV . 135 8.1. Vương triều Vijaya (Thế kỷ X-XV) . 135 8.2. Sự phát triển kinh tế-xã hội . 139 8.3. Triều đình máy quản lý nhà nước . 142 8.4. Sự phát triển văn hoá 142 Câu hỏi ôn tập 144 Chương 9. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) 145 9.1. Vương triều Lê sơ (1428-1527) 145 9.2. Phục hồi phát triển kinh tế . 154 9.3. Quan hệ đối ngoại . 159 9.4. Phục hưng văn hoá 159 Câu hỏi ôn tập 160 Chương 10. ĐẠI VIỆT THỜI MẠC (1527-1592) . 161 10.1. Triều Lê suy vong thành lập triều Mạc . 161 10.2. Nước Đại Việt vương triều Mạc . 164 10.3. Nội chiến Lê-Mạc (1533-1592) trung hưng triều Lê 168 10.4. Văn hóa triều Mạc 169 Câu hỏi ôn tập 170 Chương 11. ĐẠI VIỆT THỜI TRỊNH NGUYỄN . 171 11.1. Mâu thuẫn nội chiến Trịnh-Nguyễn . 171 11.2. Đàng Trong thời chúa Nguyễn . 173 11.3. Đàng Ngoài thời Lê-Trịnh 178 11.4. Sự phát triển thủ công thương nghiệp dân gian quan hệ hàng hoá tiền tệ . 182 11.5. Mậu dịch đối ngoại phát triển đô thị, thương cảng . 184 11.6. Đời sống văn hoá 187 11.7. Phong trào nông dân Đàng Ngoài khởi nghĩa Tây Sơn 193 Câu hỏi ôn tập 202 Chương 12. VIỆT NAM – ĐẠI NAM THỜI NGUYỄN . 203 12.1. Vương triều Nguyễn . 203 12.2. Chế độ sở hữu ruộng đất tình hình nông nghiệp 205 12.3. Tình hình kinh tế hàng hoá sách ngoại thương 206 12.4. Sự bùng nổ mâu thuẫn xã hội lan rộng khởi nghĩa nông dân 208 12.5. Văn hoá nửa đầu kỷ XIX 209 Câu hỏi ôn tập 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, nằm trải dài bờ biển Thái Bình Dương, thuộc khu vực Đông Nam lục địa châu Á, vừa nhìn đại dương với bờ biển dài 3260km, vừa nối liền với đại lục núi liền núi, song liền song. Đây vị trí mang tính chất tiếp xúc Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đải, nơi gặp gỡ nhiều hướng thiên di cư dân lịch sử, vùng giao thoa nhiều văn hoá khu vực. Sau thời kỳ phát triển lâu dài văn hoá tiền sử, vào sơ kỳ thời đại đồ sắt, lãnh thổ Việt Nam hình thành trung tâm văn hoá lớn dẫn đến đời nhà nước cổ đại đầu tiên. Đó văn hoá Đông Sơn miền Bắc gắn liền với đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc; văn hoá Sa Huỳnh miền Trung Nam Trung Bộ gắn liền với đời nhà nước Chămpa, văn hoá Óc Eo Nam Bộ gắn liền với đời vương quốc Phù Nam. Trong trình lịch sử, mối quan hệ quốc gia lãnh thổ Việt Nam giao lưu kinh tế, văn hoá với ảnh hưởng tác động qua lại, mà có mâu thuẫn, xung đột, thôn tính lẫn nhau… Trong toàn lịch sử lâu dài oanh liệt dân tộc Việt Nam, từ bị quyền phong kiến phương Bắc đô hộ đến bị thực dân Pháp xâm lược thống trị, lịch sử chống ngoại xâm xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc nội dung xuyên suốt. Vì vậy, nghiên cứu giảng dạy phần nội dung quan trọng lịch sử Việt Nam cấp học nào. Nội dung học phần Lịch sử Việt Nam cổ trung (4 tín chỉ) trình bày qua 12 chương, với việc phân chia cụ thể thành giai đoạn sau: Chương 1: Việt Nam thời tiền sử Chương 2: Thời kỳ hình thành nhà nước lãnh thổ Việt Nam Chương 3: Thời kỳ Bắc thuộc chống thuộc Chương 4: Các vương triều Ngô – Đinh – Tiền Lê (938 - 1009) Chương 5: Đại Việt thời Lý (1009 - 1225) Chương 6: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400) Chương 7: Vương triều Hồ cải cách Hồ Quý Ly. Kháng chiến chống Minh khởi nghĩa Lam Sơn. Chương 8: Vương quốc Chămpa kỷ X đến kỷ XV Chương 9: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) Chương 10: Đại Việt thời Mạc (1527 - 1592) Chương 11: Đại Việt thời Trịnh Nguyễn Chương 12: Việt Nam – Đại Nam thời Nguyễn Kết cấu chương trình bày theo trình tự thống nhất. Đó kiến thức bản, toàn diện, hệ thống lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ trung đại. Bao trùm toàn nội dung lớn như: thay thế, phát triển triều đại, thời đại lịch sử; trình đời hoàn thiện hệ thống nhà nước pháp luật; thành tựu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội; lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ… Các vấn đề trình theo lịch đại (trình tự thời gian), đồng thời, thời kỳ, giai đoạn lịch sử, vấn đề phân tích, đánh giá cách khách quan khoa học. Chương 1. VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ 1.1. Thời đại đồ đá cũ, phát triển từ người vượn đến người đại 1.1.1. Di tích hóa thạch người vượn Việt Nam * Các phát người vượn giới Vấn đề tiến hóa loài bao gồm loài người nói đến “Nguồn gốc loài” Đác Uyn, xuất năm 1859. Loài cá thể có nhiều cách biến đổi, nhiều cá thể sinh cá thể tồn nhờ đặc trưng riêng qua trình thích nghi. Nghiên cứu trình tiến hóa loài người khu vực Đông Nam Á Đu Boi nhà khảo cổ học Hà Lan tiến hành Sumatra (Inđônêsia) 1887 phát khúc xương đùi, chỏm sọ, hàm. Đu Boy kết luận sinh vật biết đứng thẳng người. Năm 1924, Ray-mon Đa phát cốt sọ trẻ em Ta Uông (Nam Phi) đặt tên Người vượn phương Nam thuộc châu Phi. Năm 1927, Chu Khẩu Điếm (Trung Quốc) nhà khoa học nhiều nước phát hàm Hominid (họ người). Năm 1930 hang phát thêm sọ người nhiều mảnh xương khác đặt tên người vượn Bắc Kinh. Trong thập niên trên, người vượn Gia-va phát hiện. Một phát quan trọng gia đình tiến sĩ Lea key Kê-ni-a Tazannia, có hóa thạch người vượn Ôn-đu-wai đặt tên Hô-mô-ha-bi-lis (người khéo léo). Khi nghiên cứu di tích Chu Khẩu Điếm nhà giải phẫu học người Đức Wei-den-rich xây dựng mô hình phát tán người vượn từ châu Phi khắp cựu giới gồm châu Phi, Á, Âu. Đối với Châu Á người vượn Chu Khẩu Điếm coi cội nguồn đại chủng Môn gô lô it, châu Âu người vượn tiến hóa qua người Nê-an-dec-tan trở thành người châu Âu đại. Gần nhà sinh học phân tử qua nghiên cứu DNA kết luận người đại sinh từ tổ tiên chung châu Phi khoảng 200.000 năm trước. Tuy nhiên tư liệu hóa thạch lại không ủng hộ thuyết trung tâm phát sinh người. * Di tích hóa thạch người Việt Nam Tại hang Thẩm Khuyên Thẩm Hai lạng Sơn phát 10 hóa thạch người vượn Hô mô E rec tus. Cùng với hóa thạch động vật vượn khổng lồ, đười ươi lùn, voi kiếm, lợn vòi, tê giác, gấu tre lớn… Niên đại người vượn 250.000 năm. Mới hóa thạch người vượn hang Thẩm Khuyên xác định phương pháp cộng hưởng diện tử Spin cho tuổi 401.000 – 534.000 năm, tương đương người vượn Bắc Kinh. Người vượn xuất Việt Nam đẩu tiên nửa triệu năm, mốc mở đầu cho Lịch sử Việt Nam. “Thời nguyên thủy loài người bước khỏi loài động vật – nói theo nghĩa hẹp – họ bước vào lịch sử ấy” (Chống Đuy Rinh – Ăng ghen) Qua di tích thấy: Số lượng người ỏi, động vật mồi mà họ săn được, chưa thấy công cụ lao động người vượn. 1.1.2. Sơ kỳ thời đại đồ đá cũ Các di chỉ: Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), Núi Uông (Thanh Hóa), Gia Tân (Đồng Nai) An Lộc (Bình Phước), núi Đầu Voi (Lâm Đồng). Công cụ lao động: Có loại hình công cụ như: mảnh tước, hạch đá, rìu tay . kỹ thuật chế tạo thô sơ, chủ yếu ghè đẽo. Nhà nghiên cứu người Canada Mêlin- Đô-nal chia trình tiến hóa loài người thành giai đoạn: Giai đoạn 1: trình Hô-mi-nid tách khỏi giống vượn khác, biết bắt chước người già nhiều kinh nghiệm thành viên tinh khôn nhóm. Giai đoạn 2: người phát triển thể mặt giải phẫu mặt thần kinh. Sử dụng ngôn ngữ nói, sáng tạo kể lại câu chuyện, kiện với đồng loại. Giai đoạn 3: người đại xuất hiện, họ sáng tạo kí hiệu biểu tượng lưu giữ kí ức phát triển văn hóa phức tạp (nghệ thuật, khoa học…) Các di từ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Núi Đọ, Xuân Lộc…thuộc trung ký giai đoạn 2. Họ không bầy người mà cộng đồng người có tổ chức, phân chia địa vực, di xưởng Núi Đọ chứng. Về phương diện cấu trúc xã hội: giai đoạn cấu trúc gia định hạt nhân, mà manh nha hình thành hình thức thị tộc đó, không chắn có mẫu quyền. Ngay khái niệm chế độ mẫu hệ hay mẫu quyền nội hàm đa tạp. Hiện nhà nghiên cứu có khuynh hướng nhìn nhận cấu trúc xã hội theo quan điểm đa mô hình tùy vào hoàn cảnh lịch sử, môi trường sống truyền thống cộng đồng. Người Thẩm Khuyên, Thẩm Hai sống hang động mái đá gồm nhóm nhỏ 15-20 người, điều kiện núi rừng chia cắt khó khăn cho hoạt động kinh tế vậy, người ta sống chủ yếu săn bắt thú rừng lớn quyền điều hành xã hội thuộc người đàn ông. Trong Núi Đọ di xưởng, việc khai thác chế tác đá tạo sống ổn định thông qua trao đổi giao lưu vai trò người phụ nữ lớn. Cộng đồng nhóm lên tới 30-35 người giai đoạn hình thành thị tộc nguyên khởi. Còn cộng đồng người Xuân Phú di động kiếm sống theo mùa, khắp vùng Tây Nguyên rộng lớn, với loại hình mẫu quyền sơ khai 40-45 người, nhằm trì cố kết cộng đồng. 1.1.3. Hậu kỳ thời đại đá cũ (tương ứng với Văn hóa Ngườm – Sơn Vi) Lịch sử tiến hóa liên tục từ Người vượn đến người khôn ngoan giai đoạn sớm, sau người khôn ngoan giai đoạn muộn Việt Namđã phát hang Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái). Niên đại 70.000-60.000 cách ngày nay. Các hóa thạch người khôn ngoan giai đoạn muộn phát hang Thung Lang (Ninh Bình), Hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) cách ngày 30.000 năm. * Hệ thống văn hóa Ngườm Di chỉ: hệ thống hang động Thái Nguyên (Miệng Hổ, Nà Khù, Mái đá Ngườm) Lạng Sơn (Lạng Nắc, Hang Dơi) Cao Bằng (Nà Cooc, Nà Nông). Công cụ lao động: có tiến so với cư dân núi Đọ, có nhiều mảnh tước, phiến tước, hình dáng nhỏ hơn. Ngoài công cụ đá có công cụ xương động vật. Di Ngườm có mức văn hóa phát triển liên tục từ sớm đến muộn. Tại phát 618 công cụ hạch cuội, 10.146 công cụ mảnh tước, 13.494 mảnh tước 75 hạch đá. Có ý kiến đề xuất gọi kỹ nghệ Ngườm, hợp lý hệ thống văn hóa Ngườm. Cư dân Ngườm chưa biết đến kỹ thuật mài. Hoạt động kinh tế: Hái lượm săn bắt để sinh sống (Giai đoạn này, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều xương lợn khỉ). Di tích thức ăn chứng tỏ người tiền sử nơi có phân công lao động theo giới tính theo lứa tuổi. Dàn ông khỏe mạnh chế tác công cụ săn bắt, phụ nữ thu lượm loại ốc núi, suối, rau củ quả. * Hệ thống văn hóa Sơn Vi Di chỉ: khắp Bắc trung Bắc bộ, với 200 địa điểm dọc theo sông lớn, chí tìm thấy Sa Thầy (Kon Tum). Tên gọi Sơn Vi: địa danh Lâm Thao – Phú Thọ, lấy tên để đăt cho tập hợp thành tựu nghiên cứu sống cư dân Việt Nam thời hậu kỳ đá cũ sau văn hóa Ngườm. Công cụ lao động: chủ yếu nguyên liệu làm từ cuội quartz quartzit, ghè đẽo mặt chính, vết ghè rìa cạnh tạo công cụ mũi nhọn, rìa lưỡi dọc, rìa lưỡi ngang, phần tư viên cuội, hai ba rìa; với số công cụ mảnh tước định hình. Ngoài có gỗ, tre, nứa làm công cụ vũ khí cung tên bẫy thú…Kỹ thuật chế tác: biết lấy xương động vật làm công cụ chế tác. Bộ công cụ mũi nhọn; để chặt cây, đào bới đất, xẻ thịt thú; công cụ rìa cạnh: để cắt thái; mảnh tước dùng dao. Niên đại C14: gần vạn năm đến vạn năm cách ngày nay. Nơi cư trú: bậc thềm dòng sông, hang động. Tổ chức xã hội: cấu tổ chức lạc. Bằng chứng hang Con Muông tìm thấy dấu vết bếp lửa so với văn hóa Hòa bình giai đoạn sau số lượng nhưng kích thước lớn nằm trung tâm hang hơn. Tuy nhiên hang động không lớn hình dung cấu nhỏ lạc nhóm. 1.2. Thời đại Đá lạc trồng lúa 1.2.1. Các văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn, Soi Nhụ nông nghiệp sơ khai đất Việt Nam Khái niệm thời đại đá dùng để giai đoạn tiền sử liên quan đến thay đổi to lớn – rút lui băng hà phạm vi toàn cầu. Đó giai đoạn kết thúc thời kì Cánh Tân giới bước vào thời kỳ Toàn Tân ranh giới mốc 10.000 năm trước đây. Nước ta thuộc khu vực nhiệt đới nên ảnh hưởng băng hà hơn, nên mốc khởi đầu văn hóa Hòa Bình lùi xa 12.000 năm cách ngày (17000 – 7500 năm) thời đá kết thúc khoảng 4000 năm trước. * Văn hoá Hoà Bình Tên gọi: Thuật ngữ Văn hóa Hòa Bình địa điểm phát di tích khảo cổ học, thực tế phát nhiều hiên vật di Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình đến Thanh hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị. Di tích tập trung Hòa Bình (72 địa điểm), Thanh Hóa (32 địa điểm)…có khoảng 160 di tích phát Việt Nam. Ngoài nhiều địa điểm khác Đông Nam Á. Nơi cư trú: chủ yếu hang động đá vôi di trời. Các hoạt động sống thường diễn cửa hang. Bằng chứng tầng văn hóa di vật cửa hang dày đặc hơn. Công cụ lao động: Công cụ rìu ngắn, nạo hình đĩa, rìu hạnh nhân, rìu bầu dục, chày, nghiền hạt, bàn nghiền, mảnh gốm thô. Kỹ thuật chế tác: ghè đẽo mặt, hai mặt ngày nhiều ngày tinh xảo, xuất công cụ mài lưỡi; nguyên liệu chế tác phong phú: đá cuội nguyên thủy, xương,vỏ trai, gỗ, tre. Hoạt động kinh tế: Săn bắt – hái lượm hoạt động kinh tế chủ yếu, theo nhà khảo cổ học có khả cư dân Hòa Bình biết nông nghiệp sơ khai, nông nghiệp trồng rau cho củ. Công việc săn bắn đòi hỏi có phân công công việc, có tổ chức, am hiểu tập tính thói quen thú rừng theo loài, theo mùa, theo môi trường. Ý kiến cho hái lượm đơn giản thụ động săn bắt nhầm lẫn. Hái lượm lương thực thuốc thảo dược đòi hỏi cần có tri thức môi trường nhiều không kém, chí nhiều sâu sắc hơn. Đòi hỏi phải biết quan sát, phân loại môi trường sinh thái, phân loại mùa, đối tượng hái lượm tạo tiền đề điều kiện tiến đần đến nông nghiệp sơ khai. Ngày mối quan tâm nhà sử học không bó hẹo nông nghiệp mà vấn đề quan tâm lớn tri thức địa hệ thống sinh thái. Phán đoán lịch sử nông nghiệp Đông Nam Á chia làm hai giai đoạn: giai đọan trồng rau củ giai đoạn trồng lúa không thuyết phục. Khả người tiền sử biết chăm sóc lúa hoang chịu hạn không muộn việc họ biết gieo trồng rau củ. Bằng quan sát họ biết kết hợp khai thác chăm sóc để thu hái vào mùa sau. Một quan điểm sai lầm khác nông nghiệp gắn liền với định cư. Thực tế có mô hình nông nghiệp du canh du cư với mục đích vừa khai thác vừa nuôi dưỡng đất đai môi trường. Chủ nhân văn hóa Hòa Bình: cư dân địa có hòa huyết với tộc người khu vực xung quanh (Astralo – Môn-gô-lô-it, giống loại hình Anh-đô-nê-diêng phát Nam Trung Hoa) Đời sống tinh thần: Cư dân Hòa Bình có tập tục chôn người chết nơi cư trú, hang động đá vôi tư nằm co ngủ, kèm theo nhiều vật thân thiết; Điều chứng tỏ họ có tư phát triển, có quan niệm rõ rang hai giới. Hai giới gần gũi, không cách biệt giống giới người thức bên người ngủ. Tình cảm bác bỏ quan điểm cho cư dân Hòa Bình trói người chết chôn sợ họ quay làm hại. Tư bó gối tư ngủ người tiền sử nằm co để tránh lạnh. Họ biết làm đẹp (Họ biết đồ trang sức vỏ ốc biển mài, đục lỗ xâu vào để đeo, bôi thổ hoàng lên xác người chết), nảy sinh ý tưởng tín ngưỡng vật tổ sơ khai. Cư dân Hòa bình có vốn tri thức biểu tượng. Trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình) có khắc hình thú ăn cỏ ba mặt người có sừng, hình khắc nghệ thuật hay biểu tượng vật tổ, hay loại chữ. Mỗi người có câu trả lời riêng thực cách mạng biểu tượng. * Văn hóa Bắc Sơn Niên đại: Cách ngày khoảng 11.000 + 200 đến 7.875 +100 năm. 10 11.7.3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ phát triển Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng Trong Những ưu Đàng Trong với sách phát triển kinh tế chúa Nguyễn góp phần quan trọng trì lâu dài tình trạng ổn định phát triển xã hội. Tuy nhiên, từ kỷ XVIII, mâu thuẫn cố hữu chế độ phong kiến phát huy tác dụng, đưa Đàng Trong bước vào khủng hoảng. Bộ máy quyền ngày sa đoạ. Năm 1741, thực ý đồ cha ông, chúa Nguyễn Phúc Khoát định xưng vương, thành lập triều đình riêng. Phú Xuân xây dựng thành đô thành Đàng Trong với hàng loạt dinh thự lớn. Bản thân Phúc Khoát sống xa hoa, truỵ lạc, tìm cách tăng gia thu nhập, bóc lột nhân dân. Tầng lớp quan lại nhân đua ăn chơi xa xỉ, xây dựng nhà cửa, dinh thự la liệt hai bên bờ sông Phú Xuân, ngày đêm hát xướng, nuôi đội tuồng chèo, ca sĩ ăn mặc sang trọng để phục vụ yến tiệc. Sau Nguyễn Phúc Khoát chết, quyền bính rơi vào tay quốc phó Trương Phúc Loan. Tên tự định việc, phế Nguyễn Phúc Dương cháu đích tôn Nguyễn Phúc Khoát, đưa Nguyễn Phúc Thuần 12 tuổi lên vương sát hại lực chống đối. Bản thân Trương Phúc Loan trở thành kẻ sâu mọt lớn Đàng Trong. Theo sử cũ, nhà Loan “vàng bạc, châu báu, gấm vóc đầy rẫy, nô bộc, trâu ngựa mà kể”. Mỗi năm vào mùa mưa, y đem vàng bạc phơi nắng "sáng chói góc sân”. Nội quyền khủng hoảng, phe phái trung thành với chúa Nguyễn ủng hộ hoàng tôn Phúc Dương tìm cách chống lại Trương Thúc Loan không được. Chính quyền suy yếu. Bọn quan lại nhân mà hoành hành, đục khoét nhân dân, không chăm lo đến sự. Nền kinh tế bước suy thoái, vùng Thuận - Quảng, ruộng đất tư ngày gia tăng. Do thuế khoá phức tạp nặng nề, người nông dân canh tác nổi, tạo điều kiện cho bọn cường hào, lý dịch bán đoạn ruộng đất công bỏ hoang. Ở vùng Gia Định đất đai rộng rãi, phì nhiêu chủ yếu nằm tay địa chủ. Hơn nữa, thói quen, người nông dân không quan tâm nhiều đến phát triển nghề nông. Vì vậy, có năm đói xảy ra. Chế độ thuế khoá Đàng Trong ngày phiền phức. Theo Lê Quý Đôn: “Thuế thổ sản có hàng trăm, hàng nghìn thứ. Nhà nước cần thứ đặt thứ để thu”, mà trưng “phiền phức, gian lận, nhân dân khổ nỗi cổ hai tròng”. Trong làng xã, hệ thống quan lại thu thuế (tướng thần) ngày đông đảo. Họ với xã quan tìm cách hạch sách nhân dân, người trưng thu có vài chục người đốc thúc, tra xét, gây điêu đứng cho nhân dân. Từ kỉ XVIII, công - thương nghiệp suy thoái dần. Các đô thị Thanh Hà, Hội An, Bến Nghé bước tàn tạ. Thuyền bè nước không vào nhiều trước, hạch sách chúa quan lại sở tuần ty ngày nghiệt ngã, không chịu nổi. Thương nghiệp chủ yếu nằm tay người Hoa. Trao đổi buôn bán nội địa giảm sút hẳn, ngành nghề thủ công, khai thác lâm sản hết nguồn tiêu thụ. Trong lúc đó, thuế khoá phiền phức, người buôn bán phải đóng đủ loại thuế đầu nguồn, thuế đò, thuế chợ, thuế tuần ty,…Dân miền núi phải nộp hàng chục thứ thuế lâm thổ sản sừng tê, ngà voi, gỗ, mây, mật ong,… 197 Do ngoại thương đình trệ, số nguyên vật liệu đồng, bạc, diêm sinh không nhập vào qua đường thức, chúa Trịnh ngăn cấm việc chở đồng vào Đàng Trong. Việc đúc tiền gặp nhiều khó khăn. Một số thương nhân Hoa kiều nhân đề nghị chúa cho đúc tiền kẽm. Ban đầu vấn đề tiền tệ tạm giải quyết, sau trở nên khó khăn. Tiền kẽm chóng bị rỉ nát, không để lâu được, việc đúc tiền giả lại diễn nhiều nơi. Người dân Gia Định không bán thóc gạo Thuận - Quảng nữa, giá gạo cao vọt. Tình hình nói đẩy người dân Thuận - Quảng đến chỗ bán ruộng đất khai phá, cầm cố ruộng công bỏ làng phiêu tán. Ruộng đất bỏ hoang hoá khắp nơi. Riêng Thuận Hoá, diện tích ruộng bỏ hoang lên đến 112.326 mẫu tổng diện tích 265.507 mẫu sào, có huyện diện tích ruộng hoang chiếm đến 70%. Cuộc sống người nông dân ngày khó khăn. Năm 1752, nạn đói lớn xảy ra, dân bị chết đói nhiều. Vào năm 60, khoảng - năm liền, đói diễn liên tục. Đặc biệt năm 1774, Thuận Hoá đói to, xác người chết chồng chất đường. Không chịu cảnh khổ đau dồn dập, người nông dân dậy. Sử cũ thừa nhận “trăm họ đói khổ, trộm cướp lên bốn phương”. Cuộc khởi nghĩa lớn nổ Quy Nhơn (Ninh Bình) thủ lĩnh Lía huy, lấy Truông Mây làm cứ. Chẳng sau, quân triều đình tập trung đàn áp. Lía chết, người dân không quên hình ảnh người anh hùng họ: Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương Lía bị vây thành Cuộc khởi nghĩa Lía báo hiệu bão táp kéo đến. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ Năm 1771, khởi nghĩa nông dân bùng lên ấp Tây Sơn (thuộc huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn, dinh Quảng Nam) anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Với hiệu “Đánh đổ quyền thần Trương Thúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Phúc Dương” “lấy nhà giàu chia cho dân nghèo”, lực lượng Tây Sơn nhanh chóng thu hút đông đảo dân nghèo tham gia, có thổ hào, người Hoa người thiểu số địa. 11.7.4. Lật đổ quyền Nguyễn Từ năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn bước mở rộng địa bàn hoạt động, đánh đổ toàn lực họ Nguyễn vùng Nam Trung bộ. Năm 1776, Nguyễn Nhạc tự xưng Tây Sơn vương, xây dựng lại thành Đồ Bàn (Vigiaya) làm thủ phủ. Một năm sau, quân Tây Sơn đánh vào Gia Định, Nguyễn Phúc Thuần Nguyễn Phúc Dương bị giết. Được ủng hộ đại địa chủ, người cháu Nguyễn Phúc Khoát Nguyễn Ánh sau mộ quân đánh chiếm lại Gia Định. Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên hoàng đế, đặt niên hiệu Thái Đức, đổi gọi Đồ Bàn Hoàng đế thành, phong Nguyễn Huệ làm Long nhương tướng quân, Nguyễn Lữ làm Tiết chế. Lực lượng Tây Sơn tiếp tục đánh vào Gia Định nhằm tiêu diệt Nguyễn Ánh. 11.7.5. Kháng chiến chống Xiêm (1784-1785) Sau nhiều lần bị truy kích tổn thất nặng nề, Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm. Cuối năm 1784, ba vạn quân Xiêm tiến sang chiếm gần nửa phủ Gia Định, gây nhiều tội ác. 198 Đầu tháng 1/1785, với trận Rạch Gầm, Xoài Mút (thuộc Mỹ Tho), quân Xiêm bị quân Tây Sơn huy Nguyễn Huệ đánh tan tác, vài nghìn lính sống sót theo đường chạy sang Chân Lạp trốn nước, có tàn quân Nguyễn Ánh. Lực lượng Tây Sơn làm chủ toàn khu vực từ Quảng Nam đến Gia Định 11.7.6. Tiến Bắc lật đổ quyền họ Trịnh Năm 1774, trước biến động Đàng Trong, nhà Lê - Trịnh chớp thời đưa quân vào đánh đuổi quyền chúa Nguyễn Phú Xuân, chiếm lại Thuận Hóa. Tuy vậy, từ đầu năm 80 kỷ XVIII, tình hình Đàng Ngoài ngày rối loạn, triều đình không quan tâm đến vùng đất phía nam. Sau đánh đuổi quân Xiêm Gia Định, năm 1786, Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Huệ đưa quân vượt đèo Hải Vân chiếm lại Thuận Hóa. Quân Tây Sơn nhanh chóng hạ thành Phú Xuân tiến chiếm nốt dinh lại phía nam sông Gianh. Sẵn khí thế, cờ “Phù Lê diệt Trịnh”, Nguyễn Huệ vượt sông Gianh đánh thẳng Thăng Long. Chúa Trịnh Khải bị bắt tự tử đường chạy trốn. Một thời gian sau đó, Nguyễn Huệ trao quyền hành lại cho vua triều đình vua Lê rút nam Nguyễn Nhạc (ra Thăng Long biết tin Nguyễn Huệ đánh Đàng Ngoài). Tuy nhiên từ lúc quan hệ Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ trở nên rạn nứt nghiêm trọng. Sau nhiều lần xung đột, Nguyễn Nhạc tự xưng Trung ương hoàng đế, kiểm soát khu vực từ Quảng Nam đến Bình Thuận, Nguyễn Huệ làm Bắc Bình vương, cai quản vùng Nghệ An - Thuận Hóa, Nguyễn Lữ làm Đông Định vương, trông coi đất Gia Định. Trên thực tế, quyền Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ sách cống hiến đáng kể. Sau Tây Sơn rút về, triều đình nhà Lê lại rối loạn. Cuối năm 1787, Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm Ngô Văn Sở đem quân bắc. Tây Sơn kiểm soát toàn Đàng Ngoài. Vua Lê Chiêu Thống bước đường cho người sang cầu cứu Càn Long. Tạo hội cho quân Thanh thực ý đồ xâm lược Đại Việt. 11.7.7. Kháng chiến chống Thanh (1788-1789) Cuối năm 1788, mượn cớ cứu giúp nhà Lê, 29 vạn quân Thanh Tôn Sĩ Nghị huy tràn vào Thăng Long, lực lượng Tây Sơn rút Tam Điệp (Ninh Bình) Biện Sơn (Thanh Hoá), đồng thời sai người cấp báo với Bắc Bình vương Nguyễn Huệ. Được tin cấp báo, ngày 22/12/1788 (tức 25-11 âm lịch), Bắc Bình vương Nguyễn Huệ lên hoàng đế, đặt niên hiệu Quang Trung sau tiến quân Bắc. Trên đường Quang Trung cho dừng lại Nghệ An, Thanh Hoá để tuyển thêm quân. Ngày 15/1/1789), đại quân Tây Sơn tập kết Tam Điệp. Quang Trung cho quân sĩ ăn tết trước chia làm đạo quân tiến thẳng Thăng Long vào giao thừa tết Kỷ Dậu. Toàn hệ thống đồn lũy phòng ngự quân Thanh mạn nam Thăng Long nhanh chóng bị đập tan, không kịp ứng cứu lẫn nhau. Rạng sáng ngày mồng tết, quân Tây Sơn tràn vào Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị thân “không kịp mặc áo giáp”, ngựa “chưa kịp đóng yên”, cuống cuồng vượt sông Hồng chạy phía bắc tàn quân. Thăng Long bóng quân thù. 11.7.8. Vương triều Tây Sơn công cải cách Quang Trung Chính trị 199 Cuối năm 1788, sau đánh bại 29 vạn quân Thanh, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng vương triều mới. Chính quyền tổ chức quy củ theo mô hình quân chủ chuyên chế, bên hoàng đế có chức Tam thái, Tam thiếu, Đại tổng quản,…Các quan thừa hành chuyên môn gồm sáu bộ, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Sùng viện,…Các đơn vị hành địa phương giữ nguyên cũ, đứng đầu Trấn thủ Hiệp trấn. Bên huyện, tổng, xã. Kinh đô tạm đóng Phú Xuân, Thăng Long đổi Bắc thành. Bộ phận quan chức bao gồm người thân thuộc hoàng đế, tướng lĩnh số cựu thần nhà Lê theo Tây Sơn. Quan lại cấp bổng lộc theo chế độ hưởng tô thuế vài xã. Quan cao cấp ban thêm ruộng đất. Quân đội tổ chức quy củ, gồm đủ chủng loại trang bị vũ khí đầy đủ giáo mác, cung nỏ, súng trường, đại bác, hoả hổ. Chính sách kinh tế - xã hội Một việc làm vua Quang Trung ban hành sách nhằm nhanh chóng khôi phục sản xuất nông nghiệp. Năm 1789, "chiếu khuyến nông" ban bố, quy định: Dân lưu tán phải nhanh chóng trở quê cũ. Làng xã phải cấp ruộng cho học cày cấy, nộp thuế, hạn tháng phải làm xong sổ ruộng. Sau năm ruộng đất xã phải cày cấy, bỏ ruộng hoang ruộng công phải nộp thuế, ruộng tư bị sung công. Tính cưỡng chiếu khuyến nông bối cảnh xã hội đương thời thực có tác dụng. Theo sử cũ, vào năm 1791 - 1972, “mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười đất nước khôi phục cảnh thái bình”. Đối với công - thương nghiệp, vương triều Quang Trung khuyến khích việc phát triển mở rộng nghề thủ công, giao lưu buôn bán với nước ngoài. Nhiều địa điểm buôn bán thiết lập vùng biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, Nam Ninh,…Chế độ thuế khoá quy định rõ ràng, đầy đủ. Đồng tiền "Quang Trung thông bảo" phát hành. Nhằm khôi phục kinh tế ổn định xã hội, triều đình kêu gọi nhân dân phiêu tán quê khôi phục lại xóm làng; mặt khác, để nắm vững số nhân đinh giữ an ninh xã hội, Quang Trung giao cho xã làm lại sổ hộ, ghi tên tất dân đinh, bắt họ đường phải đeo thẻ “tín bài", khắc bốn chữ “thiên hạ đại tín”, ghi rõ họ tên, quê quán, điểm chỉ. Tuy nhiên số hào lý quan lại cũ nhà Lê không chấp nhận triều đại mới, tìm cách xuyên tạc, nói xấu, chí hợp quân chống phá. Văn hóa giáo dục Vương triều Quang Trung tôn sùng Nho giáo rộng rãi tôn giáo khác. Một số chùa tu sửa, “sư hổ mang” trốn tránh bị bắt hoàn tục. Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo tự truyền đạo làm việc tôn giáo mình. Tuy nhiên, thái độ triều đình cứng rắn biết giám mục P. Béhaine (Bá Đa Lộc) nhiều người Pháp giúp Nguyễn Ánh Gia Định. Chữ Nôm đề cao. Theo quy định Quang Trung, chiếu chỉ, mệnh lệnh, văn tế, thư từ triều đình phải viết chữ Nôm. Nhà nước chủ trương đưa chữ Nôm vào giáo dục, khoa cử. Năm 1789, kỳ thi Hương thời Quang Trung tổ chức 200 Nghệ An, thí sinh phải làm thơ phú chữ Nôm. Năm 1791, Quang Trung cho lập Viện sùng chính, mời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng, số nhà Nho giỏi chuyên dịch sách Kinh, Thư sang chữ Nôm, chuẩn bị làm tài liệu cho giáo dục mới. Trong “Chiếu lập học”, triều đình lệnh cho xã lập học, cử người hay chữ có đức hạnh làm thầy giáo. Tinh thần học tập chấn chỉnh theo hướng đề nghị Nguyễn Thiếp, gắn học với hành, “theo điều học biết mà làm”. Những “sinh đồ ba quan” trước phải thi lại, không đạt cho quê. Quan hệ ngoại giao Từ ngày chuẩn bị tiến đánh quân xâm lược Mãn Thanh, Quang Trung giao Ngô Thời Nhậm chuẩn bị văn thư cho việc hoà hiếu. Sau ngày chiến thắng, Quang Trung cho người sang nhà Thanh dâng biểu cầu hoà, sẵn sàng triều cống,…Mùa thu năm 1789, vua Thanh cho sứ sang phong Quang Trung làm An Nam quốc vương. Quan hệ ngoại giao với nhà Thanh diễn êm đẹp. Vua Càn Long quý trọng Quang Trung. Nhà Thanh bỏ quy định bắt Đại Việt phải cống lễ người vàng. Khi Quang Trung mất, Càn Long cử sứ sang viếng, ban cho ba nghìn lạng bạc để lo việc chôn cất. Đối với nước phía tây Vạn Tượng (Lào), Miến Điện, vua Quang Trung đặt quan hệ hoà hiếu, giúp đỡ cần. Đất nước dần trở lại ổn định tháng 9/1792 vua Quang Trung đột ngột qua đời. Người kế nghiệp Quang Toản nhỏ, không đủ trí tuệ tài kế tục nghiệp cha mình. Mâu thuẫn nội vương triều bắt đầu xuất hiện. 11.7.9. Sự suy yếu thất bại triều Tây Sơn Cuộc xung đột Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ từ năm 1786 - 1787 tạo điều kiện cho lực lượng Nguyễn Ánh trở đánh bại Nguyễn Lữ, làm chủ Gia Định. Các lực lượng phò Nguyễn Đàng Trong tích cực hoạt động nhằm khôi phục vương quyền. Nhiều thương nhân giáo sĩ phương Tây ủng hộ tàn dư họ Nguyễn, bật Bá Đa Lộc. Cuối năm 1774, Nguyễn Ánh giao thư hoàng tử Cảnh cho Bá Đa Lộc đưa cầu viện Pháp. Tháng 11/1787, Bá Đa Lộc thay mặt Nguyễn Ánh ký với triều đình Pháp Hiệp ước Vecxai thoả thuận giúp đỡ hai bên. Mặc dù hiệp uớc bị cách mạng Pháp làm gián đoạn, Bá Đa Lộc tìm cách vận động chở sang Gia Định 1.000 súng nhiều binh sĩ Pháp. Sau chuẩn bị đủ lực lượng, Nguyễn Ánh cho quân đánh Bình Thuận, Quy Nhơn, Nguyễn Nhạc biết chống đỡ. Đầu năm 1792, Quang Trung định tổ chức hành quân lớn tiến vào Gia Định. Tin làm Nguyễn Ánh hoảng hốt, lần cầu cứu quân Xiêm. Nhưng lúc chuẩn bị lên đường vua Quang Trung mất, kế hoạch bị hủy bỏ. Năm 1793, đường tiến công vào Quy Nhơn giúp Nguyễn Nhạc đánh trả Nguyễn Ánh, Quang Toản hạ lệnh chiếm Quy Nhơn, khiến Nguyễn Nhạc uất mà chết. Cuộc chiến Nguyễn Ánh vương triều Quang Toản tiếp tục diễn ác liệt Nam Trung bộ. Do mâu thuẫn nội bộ, lực lượng Quang Toản ngày suy yếu. Tháng 6/1801, Nguyễn Ánh nhân hội kéo quân mặt bắc chiếm Phú Xuân. Tháng 6/1802, Nguyễn Ánh thức lên ngôi, đặt niên hiệu Gia Long, sau đưa quân đánh vùng Đàng Ngoài cũ. Quang Toản tướng lĩnh bị bắt. Vương triều cuối Tây Sơn sụp đổ. 201 Ba mươi năm đấu tranh kiên cường, anh dũng, phong trào Tây Sơn làm nên nghiệp lớn lao. Sự sụp đổ vương triều Tây Sơn không nói lên hạn chế giai cấp nông dân đương thời mà để lại học quý giá cho hệ mai sau. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: So sánh tình hình trị - kinh tế Đàng Ngoài Đàng Trong ? Câu 2: Phân tích yếu tố tạo nên nét tình hình kinh tế văn hoá giai đoan kỷ XVI kỷ XVIII? Câu 3: Phong trào nông dân Tây Sơn? Câu 4: Vương triều Quang Trung 202 Chương 12. VIỆT NAM – ĐẠI NAM THỜI NGUYỄN 12.1. Vương triều Nguyễn 12.1.1. Vương triều Nguyễn thành lập Năm 1802, nhà Nguyễn thành lập. Đất nước thống thống trị vương triều. Các vua Gia Long (1802 - 1819), Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 - 1847), Tự Đức (1848 - 1883) xây dựng củng cố đất nước bối cảnh khủng hoảng suy tàn chế độ phong kiến. 12.1.2. Định đô Phú Xuân Trong thời kỳ Tây Sơn, Phú Xuân - Huế địa bàn chiến lược Nguyễn Huệ vô coi trọng chọn nơi đóng đại doanh. Năm 1802 Nguyễn Ánh tiêu diệt Tây Sơn lên hoàng đế lập triều Nguyễn lần chọn Huế làm kinh đô cho triều đại nhiều lý do: mặt lịch sử trước đời chúa Nguyễn chọn đất Phú Xuân làm kinh đô, địa Huế nằm trung tâm lãnh thổ Việt Nam thống ấy, trị ông lo ngại dân chúng phía Bắc thương tiếc triều Lê. Khi chọn Huế làm kinh đô, vua Gia Long cho xây dựng dạng kinh đô có tính phòng thủ: xây dựng loạt tường thành, cung điện, công sở, đồn lũy bờ bắc sông Hương Kinh Thành với phòng, nha viện kinh thành, công trình phòng thủ quân dọc bờ nước sông Hương, sông Hộ Thành cửa biển Thuận An. Các công trình xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống Huế, kết hợp với kiểu mẫu bố trí từ Trung Quốc kỹ thuật quân sự, xây tường thành theo lối Vauban từ nước phương Tây đồng thời tuân thủ theo nguyên tắc địa lý phong thủy phương Đông. Việc xây dựng kéo dài suốt từ triều Gia Long tới triều vua Minh Mạng. Việc xây dựng kéo dài suốt từ 1802 tới tận 1917 với loạt công trình phục vụ cho công việc triều đình, sinh hoạt, tín ngưỡng giải trí vua quan như: Lục Bộ Đường, Nội Các, Thái Y Viện, Đô Sát Viện, Khâm Thiên Giám, Thái Miếu, Hưng Miếu, điện Phụng Tiên . Ngoài kinh thành có công trình phục vụ giáo dục Văn Miếu, Võ Miếu, Quốc Tử Giám, Trường Thi .; ngoại giao Thượng Bạc Viện giải trí Hổ Quyền. Cũng khoảng thời gian này, Huế tự hình thành cho phong cách xây dựng lăng tẩm riêng theo phong cách triết học có chi phối phong thủy địa lý, kết hợp phong cách nhà vườn Huế với phong cách cung đình Huế khu lăng tẩm tiêu biểu vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức Đồng Khánh. Ngoài công trình trên, giai đoạn giai đoạn nhiều chùa quán, đền miếu xây dựng trùng tu với bốn quốc tự Thiên Mụ, Giác Hoàng, Diệu Đế, Thánh Duyên quốc quán Linh Hựu với nhiều chùa chiến đền miếu nhỏ khác. Việc hình thành thiền kinh Phật giáo Việt Nam kỷ thứ 19. Cũng với có mặt hoàng gia, giai đoạn hàng loạt công trình phủ đệ xây dựng mà lúc đỉnh cao có đến 85 phủ. 12.1.3. Khôi phục củng cố chế độ quân chủ tập quyền Đánh bại vương triều Tây Sơn, làm chủ đất nước, nhà Nguyễn thừa hưởng thành to lớn phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước bảo vệ độc lập dân tộc. Đầu năm 1804, chấp nhận nhà Thanh, nhà Nguyễn thức đổi quốc hiệu Việt Nam. Hai năm sau, năm 1806, Gia Long lên Hoàng đế Phú Xuân - 203 kinh đô nước. Năm 1838, Minh Mạng đổi lại quốc hiệu Đại Nam, cấm nhân dân “không nói lại hai chữ Đại Việt” Tổ chức quyền Từ năm 1802, Gia Long thức xây dựng nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mức độ cao. Giúp việc vua có Thị thư viện trông coi giấy tờ sổ sách, bên cạnh sáu quan chuyên môn Đô sát viện, Hàn lâm viện,…Dưới thời Minh Mạng, quyền trung ương cải tổ lại. Thị thư viện chuyển thành Văn thư phòng, sau lập thành Nội các. Đô sát viện bao gồm khoa. Minh Mạng đặt thêm Viện mật gồm “tứ trụ đại thần” (bốn chức quan cao nhất) để vua bàn bạc giải việc lớn. Tôn nhân phủ thành lập, chuyên trông coi việc hoàng gia. Lệ “tứ bất” thực (không lập Hoàng hậu, không đặt Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không phong vương cho người họ). Hoàng đế nắm quyền phê chuẩn việc. Ở địa phương, năm 1802 trước xa giá trở Phú Xuân, Gia Long cho đặt Bắc thành bao gồm 11 trấn phía Bắc. Năm 1808 lại cho đặt Gia Định thành gồm trấn (sau thành 6). Đứng đầu Bắc thành Gia Định thành chức Tổng trấn. Các trấn, dinh cũ giữ nguyên, bên phủ, huyện, châu, tổng, xã. Từ năm 1831 đến 1832, nhằm thống phân chia đơn vị hành chính, Minh Mạng thực cải cách hành lớn. Các thành chức Tổng trấn bị xoá bỏ. Khu vực từ Quảng Trị Bắc chia thành 18 tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Định, Hà Nội, Hưng Yên, Hưng Hoá, Hải Dương, Quảng Yên, Sơn Tây, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng). Khu vực từ Quảng Nam trở vào chia thành 12 tỉnh (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận, Phiên An, Biên Hoà, An Giang, Vĩnh Long, Định Tường, Hà Tiên). Thừa Thiên xem phủ riêng, trực thuộc trung ương. Mỗi tỉnh có chức đứng đầu Tổng đốc (phụ trách 2, tỉnh chuyên quản tỉnh lớn), Tuần phủ (phụ trách tỉnh nhỏ). Giúp việc có hai ty: Bố sứ ty phụ trách việc thuế khoá, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ty phụ trách vấn đề an ninh, luật pháp. Lĩnh vực quân tỉnh chức Lãnh binh phụ trách. Các đơn vị hành bên phủ, huyện giữ nguyên. Dưới huyện có tổng đến xã. Riêng cấp xã, nhà Nguyễn đặt chế độ lý trưởng, phó lý. Đối với vùng thượng du, chủ yếu Bắc thành cũ, vua Minh Mạng chủ trương xoá bỏ chế độ tập Thổ ty (tù trưởng dân tộc) đưa lưu quan người Kinh lên nắm quyền cai trị. Các vùng dân tộc phân chia lại theo đơn vị hành châu, huyện miền xuôi. Tuy nhiên, phản ứng dân tộc người, đến thời Tự Đức chế độ lưu quan bị bãi bỏ. Chế độ tuyển chọn sử dụng quan lại Ban đầu, quan lại chủ yếu người tham gia chống Tây Sơn, bao gồm số người Pháp (như Senhô, Vaniê,…), số cựu thần nhà Lê. Về sau kì thi Nho học tổ chức đặn trở thành hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu. Quan lại hưởng lương bổng theo phẩm hàm, chủ yếu tiền gạo, hưởng số phần ruộng công làng xã theo phép quân điền. Luật pháp quân đội Trong năm đầu, Gia Long sai người tham khảo luật Hồng Đức, soạn 15 điều quan trọng để ban hành. Năm 1811, Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành lệnh 204 chủ trì soạn thảo luật sở tham khảo Đại Thanh luật lệ. Năm 1814, Hoàng triều luật lệ (hay Hoàng Việt luật lệ) ban hành gồm 398 điều, chia chương. Ngoài 30 điều tạp tụng. Bộ luật chủ yếu chép luật nhà Thanh, nặng nề hình luật hà khắc, bỏ hầu hết điều có tính dân tộc luật Hồng Đức. Tuy nhiên, luật coi việc chống tham nội dung quan trọng. Thời Minh Mạng, “luật Gia Long” điều chỉnh nhiều sở luật Hồng Đức. Quân đội nhà Nguyễn gồm thứ quân: Thân binh (hộ vệ vua), Cấm binh (bảo vệ hoàng cung), Tinh binh hay Biền binh (quân trường trực). Ngoài số thuộc binh (lính lệ, hộ vệ quan tỉnh, phủ). Tổng số quân theo Đại Nam thực lục 212.240 người vào năm 1840. Ngoài thuyền chiến, đại bác, quân đội trang bị số súng tay. Quân lính cấp ruộng binh ruộng công phần. 12.1.4. Chính sách đối ngoại Đối với nhà Thanh Đầu năm 1804, sứ nhà Thanh sang phong vương cho Gia Long. Theo quy định, năm, nhà Nguyễn cử người sang nhà Thanh nộp hai lần cống phẩm. Triều đình Nguyễn xem nhà Thanh chỗ dựa tinh thần. Cuối thời Minh Mạng, nhà vua tỏ kiên vấn đề biên giới, Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng tác động dội phong trào nông dân chiến tranh nha phiến. Đối với Lào Chân Lạp Chính sách chung nhà Nguyễn khẳng định vị trí nước lớn Việt Nam. Trong năm cuối thời Minh Mạng - đầu Thiệu Trị, Chân Lạp chịu bảo hộ nhà Nguyễn. Lào chịu phục. Đối với Xiêm, nói chung quan hệ thân thiện có lúc xảy tranh chấp vấn đề Chân Lạp. Đối với nước phương Tây Đầu kỉ XIX, hoạt động xâm lược nước phương Tây ngày đẩy mạnh. Nhiều quốc gia Đông Nam Á, Nam Á trở thành thuộc địa. Thực tế nhiều tác động đến hoạt động đối ngoại nhà Nguyễn. Gia Long lên ngôi, chịu ơn Bá Đa Lộc, buộc phải đối xử tốt với người Pháp lạnh nhạt dần với người Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Mỹ. Hoạt động truyền giáo giáo sĩ đạo Thiên Chúa bị hạn chế dần cấm hẳn. Nước Pháp hai lần cho người sang xin đặt lãnh quán Việt Nam bị từ chối. Nhà Nguyễn sau thi hành sách “đóng cửa” nước phương Tây. Năm 1838 - 1839, tỉnh ngộ trước cảnh nguy khốn nhà Thanh đóng cửa với phương Tây, Minh Mạng sai đại thần sang Anh, Pháp đặt quan hệ bị khước từ. 12.2. Chế độ sở hữu ruộng đất tình hình nông nghiệp 12.2.1. Chế độ sở hữu ruộng đất Năm 1804 - 1805, Gia Long cho tiến hành việc lập lại địa bạ xã miền Trung Bắc thành, đồng thời thống kê lại số ruộng phủ Gia Định cũ. Kết quả, theo số ghi năm 1820, tổng diện tích ruộng đất nước 3.076.300 mẫu 26.750 khoảnh. Năm 1840, sau thực số sách khai hoang, phục hoá đo đạc ruộng đất Gia Định (năm 1836), tổng diện tích ruộng đất thực canh nước lên đến 4.063.892 mẫu. 205 Tuy nhiên diện tích ruộng bỏ hoá triệu mẫu. Trong số ruộng đất cày cấy, tổng diện tích ruộng công chiếm 580.363 mẫu, 17,2% tổng diện tích ruộng. Trước tình hình đó, từ trước 1804, Gia Long ban hành phép quân điền (chủ yếu thực vùng Đàng Ngoài cũ). Theo phép quân điền, quý tộc, vương tôn cấp 18 phần, phẩm 15 phần,…thấp cô nhi phụ phần. Ngoài theo quy định nhà nước, binh sĩ cấp ruộng lính từ sào đến mẫu. Năm 1838, theo đề nghị Tổng đốc Bình - Phú Võ Xuân Cẩn, Minh Mạng cử phái đoàn vào Bình Định xem xét tình hình ruộng đất. Nhận thấy "ruộng công – 7.000 mẫu mà ruộng tư lên đến vạn mẫu", triều đình đồng ý cho sung công nửa số ruộng tư chủ sở hữu để chia cho xã dân theo phép quân điền. Việc thực nói mang tính chất cải cách nhằm giảm bớt số ruộng tư gia tăng số ruộng công. Do dư luận nhân dân bất bình, Minh Mạng không chủ trương triển khai biện pháp tỉnh khác. Trong tình hình chung vậy, nhà Nguyễn đành chuyển hướng sang khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích đất đai canh tác. Năm 1828, theo đề nghị Tham tán quân vụ Bắc thành Nguyễn Công Trứ, vua Minh Mạng đồng ý thực hình thức doanh điền. Theo hình thức này, nhà nước bỏ số tiền trợ cấp cho dân khai hoang để mua nông cụ, trâu bò, lúa giống lương thực thời gian đầu, ruộng đất khai phá người quản lý phân chia. Bằng hình thức này, nhiều vùng đất đời, đặc biệt hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình) với tổng diện tích 33.500 mẫu ruộng. Nhà nước khuyến khích nhân dân tự động tổ chức khai hoang khen thưởng. Cho đến năm 1847, tổng diện tích ruộng đất nộp thuế 4.273.013 mẫu. Những năm sau đó, sách đồn điền thực rộng rãi, tỉnh Nam kỳ. Ruộng đất có tăng lên vấn đề ruộng đất đời sống nhân dân không thoát khỏi mâu thuẫn, bế tắc. 12.2.2. Những thành tựu khai hoang tình hình kinh tế nông nghiệp Đến đầu kỷ XIX, tình hình nông nghiệp miền Trung miền Nam hồi phục. Trong lúc Bắc Thành lại bị lũ lụt đe dọa. Gia Long cho phép cấp kinh phí hàng năm phục vụ cho việc sửa đắp đê điều, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Năm 1828, Minh Mạng thành lập nha Đê thuỷ thuỷ lợi. Nhưng lụt lội không ngăn được. Năm 1833, Minh Mạng giao việc trị thuỷ cho tỉnh, chia đê làm hai loại: đê công nhà nước quản lý, đê tư địa phương quản lý. Tình trạng vỡ đê, lũ lụt, mùa diễn ra. Theo sử cũ, từ năm 1802 đến 1858, nước phải chịu 38 lần mưa bão, lũ lụt lớn, có 16 lần vỡ đê. Bằng cố gắng cộng với sách nhà nước, người nông dân tiếp tục trì phát triển nông nghiệp trồng lúa hình thức trồng trọt khác, đặc biệt tỉnh Nam kỳ. Tuy nhiên đói kém, dịch bệnh tai họa tránh khỏi. Nền nông nghiệp nhìn chung thay đổi so với kỷ trước. 12.3. Tình hình kinh tế hàng hoá sách ngoại thương 12.3.1. Thủ công nghiệp Nối tiếp thời đại trước, nhà Nguyễn tập trung xây dựng phát triển hệ thống quan xưởng, tập trung vào việc chế tạo, sản xuất vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền làm các đồ thủ công khác. Chế độ công tượng ban hành, thợ giỏi nơi tuyển chọn vào làm thợ nhà nước suốt đời, chia phần ruộng phần lớn (gần binh lính) hưởng 206 lương theo công việc nặng nhẹ. Nhờ tiếp xúc với sản phẩm công nghiệp phương Tây yêu cầu nhà nước, thợ thủ công quan xưởng sáng chế nhiều máy móc có chất lượng xe nước cứu hỏa, máy nghiền thuốc súng, máy xẻ gỗ, máy hút nước tưới ruộng, thuyền chạy nước,…Tuy nhiên loại máy không phổ biến. Nền công nghiệp khí hình thành điều kiện phát triển. Triều đình nhà Nguyễn tham gia khai mỏ. Năm 1833, số thợ làm mỏ nhà nước lên đến 3.122 người. Nghề thủ công nhân dân nông thôn thành thị bước khôi phục. Các nghề làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, rèn đúc, làm đồ bạc, làm đường mía,…mở rộng hoạt động nhiều nơi. Tuy nhiên, mức cầu giảm sút, sách thuế khoá nặng nề nên thủ công nghiệp điều kiện phát triển mạnh mẽ. Ngành khai thác mỏ có bước phát triển mới. Vào thời kỳ Minh Mạng, nhà giàu Bắc Ninh Chu Danh Hổ xin thầu mỏ kẽm Bản Sơn (Thái Nguyên) thuê thợ khai thác. Thợ mỏ phân công lao động trả lương theo trình độ tay nghề với mức cao so với thợ hầm mỏ nhà nước. Tiếc sau Chu Danh Hổ tiếp nối phương thức kinh doanh này. 12.3.2. Tình hình buôn bán nước Nội chiến chấm dứt, đất nước trở lại thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, buôn bán vùng, địa phương nước. Nhà Nguyễn cho sửa đắp lại đường giao thông xuyên Bắc - Nam số đường giao thông tỉnh, chủ yếu phục vụ cho giao lưu miền. Số chợ làng, chợ huyện tăng lên. Việc buôn bán vùng cách xa thường xuyên trước. Tuy nhiên, sách “trọng nông ức thương” nhà nước không cho phép buôn bán phát triển phồn thịnh hơn. Triều đình đặt lệ trưng dụng thuyền buôn tư nhân, quy định năm 1807: “Phàm thuyền vận tải, năm buôn năm phải chở công”. Năm 1816 quy định lại: “Thuyền buôn phải chịu thuế, chở cho nhà nước miễn”. Bên cạnh hạch sách lực lượng tuần phòng nhân viên thu thuế. 12.3.3. Quan hệ mậu dịch đối ngoại Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài, đặc biệt với thương nhân phương Tây, ngày suy giảm. Trong giai đoạn đầu, nhà nước cho thuyền buôn nước vào số bến cảng Gia Định cảng Đà Nẵng. Sang thời Minh Mạng, từ năm 30, thuyền phương Tây không phép vào buôn bán nữa. Thương nhân nước chủ yếu người Hoa, người Xiêm, người Mã Lai,…Họ chở số hàng nước sang bán mua sản phẩm quý Việt Nam chở đi. Các đô thị cũ Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà,…hầu không nhắc đến. Đà Nẵng, Bến Nghé hoạt động khởi sắc hơn. Thăng Long - Hà Nội giữ mặt cũ hoạt động sút so với trước. Một tượng đáng ý nhà Nguyễn sở nắm độc quyền ngoại thương, bắt tay kinh doanh buôn bán với nước Xingapo, Inđônêxia, Trung Quốc,…Các quan lại dùng thuyền đem gạo, đường, lâm thổ sản quý bán mua len, dạ, vũ khí chở cho triều đình. Tuy nhiên hoạt động đến cuối thời Minh Mạng bị đình trệ. Lợi dụng chủ trương 207 nhà nước, nhiều thương nhân giàu có lút dùng thuyền chở hàng nước buôn bán. 12.4. Sự bùng nổ mâu thuẫn xã hội lan rộng khởi nghĩa nông dân 12.4.1. Đời sống nông dân tầng lớp xã hội, dân tộc người Do ruộng đất ngày bị thu hẹp, ruộng công làng xã ít, người nông dân nghèo phải tìm cách chạy chợ, làm nghề khuân vác, chuyên chở thuê, khai thác lâm, thổ sản, đánh cá,…để sinh sống. Trong lúc đó, giai cấp địa chủ phong kiến không nhiều chấp chiếm phần lớn ruộng đất, nắm quyền hành. Trong thập niên đầu, để xây dựng kinh đô Phú Xuân, nhà nước huy động hàng vạn nhân công vào lao động hàng chục năm trời. Chế độ lao dịch, thuế khóa nặng nề lại làm cho sống người dân thêm cực khổ. Một giáo sĩ phương Tây nhận xét: “Sự bất công lộng hành làm cho người ta rên xiết thời Tây Sơn. Thuế khoá lao dịch tăng lên gấp ba”. Nạn quan lại tham ô, nhũng nhiễu trở nên phổ biến, Minh Mạng phải nhận xét: “Các quan lại, xem pháp luật văn, xoay sở nhiều vành cốt lấy tiền, không buộc tộc”. Ở nông thôn, nạn cường hào hoành hành phản ánh lời sớ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ: “Cái hại quan lại hai phần mười, hại hào cường đến tám, chín phần mười”. Người nông dân khổ cực tai họa tự nhiên. Vỡ đê, lụt lội thường xuyên xảy kéo theo mùa, làng mạc điêu tàn. Trận bão lớn năm 1842 Nghệ An làm sập 40.753 nhà, chết 5.240 người. Năm 1840, nạn dịch tả Bắc Kỳ làm chết 67.000 người. Năm 1856 - 1857, nạn đói khủng khiếp xảy Bắc Trung kỳ làm chết hàng chục vạn người. Nhà nước mở kho thóc phát chẩn, vận động nhà giàu cho vay thóc không lấy lãi,…nhưng kết không bao nhiêu. 12.4.2. Sự bùng nổ mâu thuân xã hội, khởi nghĩa nông dân tầng lớp xã hội khác Các khởi nghĩa nông dân bùng nổ từ nhà Nguyễn thành lập kéo dài liên tục sau đó. Cùng với khởi nghĩa nông dân, nhân dân tộc người thiểu số nhiều lần dậy. Cho đến kỉ XIX, có đến gần 500 khởi nghĩa, đặc biệt thời Minh Mạng có đến gần 250 cuộc. Trên vùng đồng Bắc kỳ Bắc Trung kỳ, nông dân nghèo liên tục dậy, tiêu biểu khởi nghĩa Phan Bá Vành, Ba Nhà - Tiền Bột, Cao Bá Quát. - Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành nổ vào năm 1821 vùng Sơn Nam. Từ Trà Lũ (Nam Định), nghĩa quân mở rộng hoạt động khắp vùng thuộc Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, An Quảng. Triều đình cử nhiều tướng lĩnh điều quân từ Thanh Hoá, Nghệ An, Phú Xuân phối hợp với quân Bắc thành để đàn áp. Đầu năm 1827, quân triều đình tập trung bao vây Trà Lũ. Lực lượng nghĩa quân yếu dần, phải tìm đường chạy thoát biển. Tháng 3/1827, Bá Vành phá vòng vây định chạy thoát, bị bắt. Trên đường bị giải trấn lỵ Sơn Nam, Phan Bá Vành cắn lưỡi tự tự, Trà Lũ bị phá trụi. - Năm 1833, khởi nghĩa Nguyễn Văn Nhàn (Ba Nhàn) Lê Văn Bột (Tiền Bột) bùng lên vùng Bạch Hạc (Phú Thọ). Nghĩa quân lập rừng Khâm (Tam Đảo - 208 Vĩnh Phúc), dựng lán trại, nhà kho, mở rộng hoạt động tỉnh Sơn Tây. Để tăng cường thế, nghĩa quân cho người sang liên kết với lực lượng Lê Duy Lương, vây đánh tỉnh thành Hưng Hoá, tiếp lại phối hợp với quân Nông Văn Vân định đánh chiếm đồn Đại Đồng (Tuyên Quang) không thành, phải rút về. Lực lượng nghĩa quân suy yếu dần đến năm 1843 chấm dứt hoạt động. - Phong trào nông dân tạm lắng xuống thời gian năm 1854, khởi nghĩa lại bùng nổ Thanh Oai (Hà Tây) Cao Bá Quát - nho sĩ tài giỏi lãnh đạo. Nghĩa quân đánh chiếm phủ thành Ứng Hoà (Hà Tây) chiếm huyện lỵ Thanh Oai (Hà Tây). Đầu năm 1855, Cao Bá Quát tiến hành mở rộng hoạt động huyện khác tiến vào Nam Định. Trong trận đánh Yên Sơn (Hoà Bình), ông trúng đạn chết (có thuyết cho ông bị bắt xử chém). Cuộc khởi nghĩa tan rã. Cũng thập kỷ nói trên, nhân dân tộc người thiểu số nhiều lần dậy. Nhưng khởi nghĩa lớn khởi nghĩa Nông Văn Vân, khởi nghĩa Lê Duy Lương số khởi nghĩa người Khơme Tây Nam kỳ. - Không chấp nhận thống trị sách dân tộc nhà Nguyễn, năm 1832, lang đạo người Mường Hoà Bình tôn người cháu nhà Lê Lê Duy Lương khởi binh chống lại triều đình. Lấy Vân Trung (thị trấn Bảo Lộc) làm chính. Nông Văn Vân tự xưng "Tiết chế thượng tướng quân". Năm 1833, ông đem quân đánh chiếm đồn Ninh Biên (Hà Giang) nhiều thổ tù Tày, Thái Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên dậy hưởng ứng. Tỉnh thành Cao Bằng bị nghĩa quân chiếm. Trước tình đó, Minh Mạng phải cử hàng loạt tướng giỏi đem quân lên đàn áp. Cuộc chiến đấu diễn liệt nhiều nơi. Cuối năm 1834 nghĩa quân tổn thất nhiều suy yếu, Nông Văn Vân bị chết thiêu rừng. - Năm 1833, vụ binh biến Lê Văn Khôi bùng lên Phiên An (Gia Định). Lê Văn Khôi vốn người Cao Bằng, năm 1819 tướng Lê Văn Duyệt nhận làm nuôi, sau theo Lê Văn Duyệt vào Gia Định, giữ chức quân đội đây. Khi Lê Văn Duyệt chết, xảy vụ án Lê Văn Duyệt. Vợ Duyệt có Lê Văn Khôi bị bắt giam, tài sản Duyệt bị tịch thu. Tháng 6/1833, Lê Văn Khôi 27 người đồng mưu vượt ngục, kêu gọi binh lính dậy, chiếm thành Phiên An. Đầu năm 1834, Lê Văn Khôi bị bệnh chết, nghĩa quân đưa Khôi lên thay không đủ sức đạo. Quân triều đình đánh gấp, tháng 8/1835, thành Gia Định (Phiên An cũ) thất thủ. Trong nửa kỉ đầu đời Nguyễn, phong trào đấu tranh nhân dân diễn rầm rộ, liên tục, lôi hầu hết tầng lớp nhân dân, kể binh lính. Triều đình phải tập trung lực lượng để đàn áp phong trào, kết hợp với việc ban hành số sách nhằm xoa dịu mâu thuẫn xã hội tình hình không giải 12.5. Văn hoá nửa đầu kỷ XIX 12.5.1. Đời sống tư tưởng Cuối kỉ XVIII, Nho giáo tiếp tục suy thoái. Đầu kỉ XIX, sau ổn định tình hình nước, nhà Nguyễn chủ trương củng cố vị trí độc tôn Nho giáo để giữ vững hệ tư tưởng phong kiến. Các tôn giáo Phật, Đạo, Thiên Chúa bị hạn chế bị cấm đoán. Tuy nhiên giáo sĩ đạo Thiên Chúa len lỏi khắp nơi nhân dân tiếp tục truyền đạo. Một số giáo dân tham gia khởi nghĩa nông dân chống triều đình khiến nhiều nơi nảy 209 sinh mâu thuẫn lương - giáo. Một số giáo sĩ có ý tưởng thực dân nhân tăng gia hoạt động. Đây lý quan trọng khiến nhà Nguyễn thi hành sách cấm đạo nghiệt ngã. Trong nhân dân, tín ngưỡng dân gian cổ truyền tiếp tục trì. Số vị thần thờ tăng lên với đình làng, đền thờ loại. Ảnh hưởng chiến tranh, loạn lạc làm nảy sinh trở lại nhiều hoạt động mê tín, dị đoan. 12.5.2. Giáo dục khoa cử Vào nửa sau kỉ XVIII, giáo dục Đàng Ngoài sa sút, giáo dục Đàng Trong đình trệ. Vương triều Tây Sơn thành lập cố gắng chấn chỉnh giáo dục, khoa cử theo hướng thiết thực chưa phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, cuối kỉ XVIII xuất số nho sĩ xuất sắc Lê Quý Đôn, Ngô Thì Sĩ, Bùi Huy Bích, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích,… Năm 1807, Gia Long cho mở khoa thi Hương đầu tiên. Năm 1822, Minh Mạng mở khoa thi Hội đầu tiên, sau cho lấy thêm học vị Phó bảng (sau Tiến sĩ). Kỉ luật trường thi bước chấn chỉnh. Tuy số người thi có biểu giảm sút so với trước, số đỗ Tiến sĩ, Phó bảng khoa từ 15 đến 20 người. Ở cấp thi Hương, người đỗ gọi Cử nhân, thay cho Hương cống trước đây. 12.5.3. Những thành tựu văn hoá Văn học Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển với hàng loạt nhà thơ, nhà văn lỗi lạc như: Lê Quý Đôn, Ngô Thời Sĩ, Phạm Nguyễn Du, Bùi Huy Bích, Nguyễn Cư Trinh, Trịnh Sâm,…(thế kỉ XVIII); Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương, Minh Mạng,…(thế kỉ XIX). Nhiều công trình sưu tầm thơ văn quy mô lớn hoàn thành “Toàn Việt thi tập”, “Hoàng Việt văn hải”, “Lịch triều thi sao”,… nhiều tập ký “Thượng kinh ký sự”, “Hoàng Lê thống chí”, “Vũ trung tuỳ bút”, “Công dư tiệp ký”,… Văn học chữ Nôm nâng dần lên đỉnh cao hoàn chỉnh với văn phong tinh tế, trau chuốt, nội dung sâu sắc, “Cung oán ngâm khúc”, “Chinh phụ ngâm”, đặc biệt “Truyện Kiều” Nguyễn Du. Giai đoạn xuất số nữ thi sĩ lừng danh Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,… Văn học dân gian bị cấm đoán phát triển với hàng loạt ca dao, tục ngữ, thơ vè,…phản ánh sống đương thời. Nghệ thuật Về kiến trúc, giai đoạn có nhiều công trình có quy mô lớn xây dựng khu hoàng thành kinh đô Huế, cổng Ngọ môn, lăng tẩm vua Gia Long, Minh Mạng, thành luỹ kiểu Vauban (Pháp), Khuê Văn Văn Miếu Hà Nội, cột cờ Hà Nội,… Trong nghệ thuật tạo hình, xuất loại hình tranh phong cảnh sơn màu gỗ, tranh Đông Hồ, Hàng Trống, vừa nghề vừa biểu nghệ thuật dân gian mới. Nghệ thuật sân khấu ca nhạc phát triển rộng rãi. Ở kinh đô Phú Xuân (Huế) nhà nước cho xây dựng nhà hát có sàn diễn chỗ ngồi khán giả. Các điệu dân ca tiếp túc phát triển lễ hội truyền thống. Khoa học kỹ thuật Trong thập kỷ cuối XVIII - nửa đầu XIX, sử học phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh sử thống “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, “Đại Nam thực lục”, 210 “Minh Mạng yếu”, “Đại Nam liệt truyện” (Phần lớn hoàn thành nửa đầu kỉ XIX),…có nhiều sử tư nhân “Đại Việt sử ký tiền biên”, “Lê quý kỷ sự”, “Lê sử toản yếu”, “Lịch triều tạp kỷ”, “Quốc sử di niên”, “Lịch triều hiến chương loại chí”,… Ngoài có hàng loạt địa phương ký “Gia Định thành công chí”, “Cao Bằng lục”, “Hải đông chí lược”, “Kinh Bắc phong thổ chí”, “Ninh Bình chí”,…Nhà Nguyễn cho biên soạn “Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ” ghi lại thiết chế trị, pháp luật đương thời. Về địa lý, tập đồ thời Minh Mạng, có “Hoàng Việt thống chí”, “Địa dư chí”, “Hoàng Việt dư địa chí”,… Về y học có “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” thầy thuốc tiếng Lê Hữu Trác. Một số tư tưởng triết học, trị học nghiên cứu bình luận tác phẩm Lê Quý Đôn “Thư kinh diễn nghĩa”, “Quần thư khảo biện”,… Nhà bác học Lê Quý Đôn cho đời sách văn hoá học “Vân đài loại ngữ”, có số kiến thức địa lý giới. Ảnh hưởng kỹ thuật khí phương Tây góp phần giúp cho việc sáng chế số máy móc (tưới ruộng, cưa gỗ, nghiền thuốc súng,…) đặc biệt việc đóng thành công loại thuyền chạy nước. Tiếc hoạt động sáng chế không phổ biến khuyến khích, năm 1840 kết thúc. Tháng 9/1858, lấy cớ bảo vệ giáo sĩ đạo Thiên Chúa, thực dân Pháp nổ súng vào cảng Đà Nẵng, mở đầu xâm lược Việt Nam. Lịch sử dân tộc bước vào thời kì với nhiều biến cố hệ to lớn: thời kì cận - đại. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Những điểm giống khác tổ chức quyền thời Gia Long thời Minh Mệnh? Câu 2: Những sách kinh tế nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX? Đánh giá mặt tích cực hạn chế sách đó? Câu 3: Tình hình văn hoá giáo dục triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX? 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đại Việt sử kí tục biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991. 2. Đại Việt sử kí toàn thư, tập III, IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997. 3. Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX, chuyên san Đại học Sư phạm Hà Nội, 1956. 4. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa 212hong tin, Hà nội, 2007. 5. Đinh Khắc Thuân, Lịch sử triều Mạc qua văn bia, thư tịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001. 6. Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998. 7. Đỗ Bang, Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997. 8. Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh (cb), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 1997. 9. Hoa Bằng, Quang Trung anh dân tộc, 1788 – 1792, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998. 10. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997. 11. Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977. 12. Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998. 13. Lương Ninh: Lịch sử vương quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. 14. Lương Ninh: Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005. 15. Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998. 16. Ngô Sĩ Liên, Quốc sử toát yếu, Nxb Thuận Hoá TT Ngôn ngữ văn hoá Đông Tây, Hà Nội, 2004. 17. Nguyễn Đình Lễ, (chủ biên): Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, Trần Bá Đệ, Nguyễn Ngọc Cơ, Lịch sử Việt Nam ( từ nguồn gốc đến ngày nay), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998. 18. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000. 19. Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960. 20. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 (tái nhiều lần) 21. Phan Huy Lê, Vương Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1965. 22. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997. 23. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 (tái bản: 1963). 212 [...]... các học giả phương Tây, chủ yếu là người Pháp Một số nhà Trung Quốc học phương Tây như H.Maspéro, L.Aurousseau đi sâu vào các nguồn tư liệu thư tịch cổ Việt Nam và Trung Quốc H.Maspéro thừa nhận có một vương quốc cổ đại ở miền Bắc Việt Nam trước khi người Bắc tràn xuống, nhưng dựa vào thư tịch cổ của Trung Quốc để chứng minh rằng sử sách của người Việt đã chép nhầm tên nước là Dạ Lang thành ra Văn Lang,... thời Hùng Vương trong cuốn Dư địa chí, tác phẩm địa lý học lịch sử đầu tiên của nước ta, và đặc biệt, Ngô Sĩ Liên, mạnh dạn đưa thời Hùng Vương vào chính sử, đặt trong “Kỷ họ Hồng Bàng” thuộc phần Ngoại kỷ của bộ Đại Việt sử ký toàn thư Từ sau Đại Việt sử ký toàn thư thời dựng nước thời Hùng Vương đã xác định được vị trí của nó trong lịch sử dân tộc, nhưng vẫn luôn luôn ở trong trạng thái nửa tin nửa... dụng và gốm quan tài mộ đạt đến đỉnh cao 1.3 Thời đại kim khí và quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ Thời đại kim khí: Thuật ngữ khảo cổ học chỉ khái quát giai đoạn phát triển lịch sử sau thời đại đá khi chưa cần xác định rõ ràng thuộc về thời đại đồ đồng hay thời đại sắt sớm Trong thời đại này, các công cụ kim loại đã xuất hiện 1.3.1 Các cư dân thời đại kim khí vùng Bắc Bộ * Cư dân văn hóa Phùng... thời đại Hùng Vương đã đạt được một số thành tựu cho phép bước đầu xác nhận: Đó là một thời kỳ có thật trong lịch sử dân tộc vì không những nó được phản ánh trong truyền thuyết, trong thư tịch cổ, mà còn được chứng thực qua hàng loạt di tích khảo cổ học tạo thành một diễn biến văn hóa vật chất liên tục của thời kỳ ấy Đó là thời kỳ ra đời và phát triển của một nền văn minh cổ đại của người Việt cổ Địa... tiền sử ở mỗi khu vực là không giống nhau Song trên con đường ấy, chúng ta cũng có thể chỉ ra những yếu tố văn hóa xuyên qua các địa hình, như những nhịp cầu văn hóa nối Tây Nguyên với Nam Bộ trong quá khứ Cư dân thời đại đồng thau ở Đông Nam Bộ vẫn sử dụng khá phổ biến công cụ bằng đá Cư dân thời đại kim khí sông Đồng Nai chế tạo và sử dụng nhiều loại gốm: gốm xốp, gốm màu Loại hình đồ gốm ở Nam Bộ... Tám 1945, cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền sử học hiện đại, lịch sử Việt Nam dần dần được nghiên cứu và viết lại, trong đó thời kỳ dựng nước đời Hùng Vương chiếm một vị trí quan trọng Từ cuối những năm 60, thời đại Hùng Vương trở thành đề tài nghiên cứu và thảo luận càng ngày càng thu hút sự quan tâm và hứng thú của giới sử học và nhiều ngành khoa học có liên quan Những kết quả nghiên... văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung Việt Nam * Văn hóa Cái Bèo – Hạ Long Văn hóa Cái Bèo Di chỉ Cái Bèo (Cát Bà - Hải Phòng) vào trung kỳ đá mới, giai đoạn cuối văn hóa Soi Nhụ, cách nay 7000 – 6000 năm, giai đoan biển Đông nhiểu biến đổi và dâng cao Niên đại: 5645 + 115 năm cách nay Hoạt động kiếm sống: họ là các cư dân hoạt động khai thác biển thực thụ và sớm nhất thời tiền sử ở Việt Nam Công cụ: cuội ghè... gian qua, các nhà khảo cổ học đã phát hiện và khai quật hàng trăm di tích khảo cổ học thuộc thời đại kim khí phân bố trên địa bàn rộng lớn của các tỉnh miền bắc Việt Nam Trên vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ thuộc lưu vực sông Hồng, khu vực được coi như địa bàn trung tâm của nước Văn Lang, các di tích phát hiện được theo kết quả nghiên cứu và thảo luận được đa số các nhà khảo cổ học thừa nhận: có thể... quá trình hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam Nhà nước đó ra đời có phần sớm hơn điều kiện chín muồi của sự phân hoá xã hội và bên cạnh chức năng thống trị, bóc lột, cỏn phải đảm đương hai chức năng công cộng quan trọng là xây dựng các công trình thủy lợi và tổ chức cuộc chiến đấu chống ngoại xâm Sự thành lập nước Văn Lang Đại Việt sử lược, bộ sử xưa nhất của nước ta còn lại đến nay, chép... sự tồn tại của một vương quốc cổ của người Việt ở vùng Bắc Bộ, bắc Trung Bộ và nam Quảng Tây, Tây Nam Quảng Đông vào thời gian trước cuộc xâm lược của quân Tần, nhưng chỉ nói đến nước Tây Âu mà khong công nhận nước Văn Lang và giải thích nguồn gốc của người Việt là từ lưu vực sông Dương Tử di cư xuống vào khoảng thế kỷ IV TCN 24 Trong lúc đó, từ năm 1924 các nhà khảo cổ học phương Tây đã phát hiện . ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN THỊ THU HÀ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Hà Nội - 2013 2 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương 1. VIỆT NAM. suốt. Vì vậy, nghiên cứu và giảng dạy về phần này là nội dung quan trọng trong lịch sử Việt Nam ở bất kỳ cấp học nào. Nội dung của học phần Lịch sử Việt Nam cổ trung (4 tín chỉ) được trình. toàn diện, hệ thống về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ trung đại. Bao trùm toàn bộ là các nội dung lớn như: sự thay thế, phát triển kế tiếp giữa các triều đại, các thời đại lịch sử; quá trình ra đời

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan