Giảm nghèo bền vững vùng đồng bằng sông cửu long trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

5 345 0
Giảm nghèo bền vững vùng đồng bằng sông cửu long trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TCCSĐT - Dưới tác động hội nhập kinh tế biến đổi khí hậu, vùng đồng sông Cửu Long phải đối mặt với tỷ lệ nghèo cao, đặc biệt tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Do đó, đồng sông Cửu Long phải tìm nguyên nhân giải pháp giảm nghèo bền vững công nghiệp hóa, đại hóa. Thực trạng đói nghèo vùng đồng sông Cửu Long Nghèo hệ lụy vấn đề nghèo phát triển kinh tế xã hội vấn đề cộm nhiều năm qua nước. Tại nước phát triển, sinh kế người nghèo gặp nhiều khó khăn vòng luẩn quẩn thu nhập - tích lũy - đói nghèo việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp nhằm giúp người nghèo định hướng kế sinh nhai, nâng cao thu nhập, giảm đói nghèo, gia tăng tham gia vào trình phát triển chung cần thiết. Đồng sông Cửu Long vùng nông nghiệp trọng điểm nước, đóng góp nông nghiệp GDP vùng mức cao với tỷ trọng 39,6% cấu GDP vùng (năm 2010). Với diện tích 40.000 km2, chiếm 12% diện tích nước; dân số chiếm khoảng 20% đóng góp khoảng 18,5% GDP nước; lĩnh vực nông nghiệp, đồng sông Cửu Long đáp ứng khoảng 50% sản lượng trái cây, 70% diện tích nuôi trồng thủy - hải sản chiếm vị trí trọng yếu xuất mặt hàng nông sản chủ lực. Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn góp phần thay đổi diện mạo vùng, tỷ lệ nghèo vùng giảm từ 20,1% năm 2004 xuống 8,9%(1) vào năm 2010, nhiều tỉnh có tỷ lệ nghèo thấp Cần Thơ, Long An, Vĩnh Long. Hiện vùng có tỷ lệ nghèo thấp thứ ba sau vùng Đông Nam Bộ đồng sông Hồng. Đồng sông Cửu Long mệnh danh “túi gạo” nước đóng góp nhiều phát triển nông nghiệp song triệu người nghèo 17 triệu dân sống khu vực thu nhập bình quân đầu người vùng thấp nhiều so với mức trung bình nước. Năm 2013 thu nhập bình quân đầu người vùng đạt 34,6 triệu đồng/năm (giá hành). Mặc dù vùng đồng sông Cửu Long có tỷ lệ nghèo đứng thứ ba nước tỷ lệ nghèo vùng cao, đến năm 2010 tính theo chuẩn nghèo tỷ lệ nghèo vùng 12,6%, nước 14,2%. Nhiều tỉnh vùng có tỷ lệ nghèo cao Trà Vinh 23,2%, Sóc Trăng 22,1%, Hậu Giang 17,3%(2) . Với triệu người nghèo sống vùng, trình giảm nghèo bền vững đặt cho vùng nhiều thách thức. Do đặc thù vùng với mùa nước kéo dài tượng ngập lũ nên nhà hộ vùng đồng sông Cửu Long nhiều nhà tạm. Nhà kiên cố chiếm 11% tổng số hộ, nhà bán kiên cố chiếm 51,4%, nhà thiếu kiên cố 20,8%, nhà tạm chiếm 16,8%. Đây vùng có tỷ lệ nhà kiên cố thấp nước tỷ lệ nhà tạm cao nước. Qua cho thấy, người dân vùng đồng sông Cửu Long thiếu điều kiện sống lạc hậu so với nhiều địa phương nước. Bên cạnh tỷ lệ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt người Khmer cao. Tại Trà Vinh, Sóc Trăng nơi có tỷ lệ nghèo cao vùng nơi tập trung người Khmer sinh sống. Những khác biệt ngôn ngữ cộng thêm truyền thống sản xuất nông nghiệp, trình độ tay nghề thấp làm cho người Khmer khó chuyển đổi ngành nghề. Chính phủ triển khai nhiều chương trình, đặc biệt chương trình 135 để trợ giúp người nghèo xã khó khăn thông qua giao đất, cấp đất, dạy nghề,… Qua đó, người Khmer đồng sông Cửu Long trợ giúp để nâng cao đời sống cần trì thời gian tới để hộ đồng bào dân tộc thiểu số tiến tới tự tạo việc làm cho thoát khỏi đói nghèo bền vững. Nguyên nhân tình trạng nghèo vùng đồng sông Cửu Long Thứ nhất, trình độ lao động thấp. Hiện nay, vùng đồng sông Cửu Long có lực lượng lao động dồi với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên vùng năm 2012 khoảng 10.408 nghìn người, chiếm 59,8% dân số; tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc chiếm 58,7% dân số. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo thấp, đạt 9,1%, nước 16,6% thấp vùng kinh tế nước. Những hạn chế từ chất lượng lao động thu hẹp hội việc làm ngành, nghề phi nông nghiệp. Chính thế, vùng đồng sông Cửu Long rơi vào “bẫy” phát triển, chủ yếu khai thác lợi điều kiện tự nhiên, lao động giá rẻ để phát triển nông nghiệp. Hoạt động chế biến nông sản chậm phát triển nên thu nhập người dân không cao vùng xuất nhiều nông sản nước. Đồng thời tay nghề thấp nên việc thu hút nhà đầu tư bỏ vốn vào vùng đồng sông Cửu Long gặp nhiều khó khăn. Trong thu hút FDI đồng sông Cửu Long đứng thứ ba từ lên, vùng miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. Cũng lẽ đó, thiếu vắng nhà đầu tư, số lao động dư thừa nông nghiệp tìm kiếm việc làm, buộc phải bám trụ nông nghiệp với suất thu nhập thấp. Số liệu cho thấy, tỷ lệ nhập học vùng nói chung vùng đồng sông Cửu Long nói riêng có đặc điểm lên cấp học cao hơn, số trẻ em bỏ học nhiều. Đối với bậc phổ thông trung học, vùng đồng sông Cửu Long có tỷ lệ học tuổi thấp, xếp vị trí thứ hai từ lên, sau miền núi Tây Bắc. Như vậy, phận trẻ em, đặc biệt hộ nghèo bỏ học sớm để làm việc. Cơ hội giáo dục hôm chứa đựng tiềm ẩn bất bình đẳng phân phối thu nhập hệ tương lai. Thứ hai, trình chuyển dịch cấu lao động diễn chậm. Mặc dù có chuyển dịch cấu ngành nghề qua năm nông nghiệp chiếm gần 50% việc làm lao động từ 15 tuổi trở lên vùng, hoạt động công nghiệp chế biến chiếm 11,9%, lĩnh vực dịch vụ chủ yếu tập trung hoạt động thương nghiệp, chiếm 14,9% việc làm. Có thể thấy, tính chất nông đặc thù vùng, lẽ dĩ nhiên kèm suất lao động thấp, thu nhập thấp. Đồng thời, số đặt nhiều dấu chấm hỏi việc dịch chuyển lao động việc làm phi nông nghiệp hình thức thuê mướn lao động chậm phát triển khu vực này. Khi quy mô tích lũy người dân không nhiều khả thuê mướn thêm lao động từ hình thức tự tạo việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp hộ thấp, hạn chế việc nâng cao thu nhập trình chuyển đổi cấu kinh tế người nghèo chậm. Trong năm gần đây, tốc độ đô thị hóa gia tăng hình thành hàng loạt khu công nghiệp đồng sông Cửu Long làm gia tăng tình trạng đất nông nghiệp. Hiện nay, khu vực đồng sông Cửu Long có 51 khu công nghiệp 200 cụm tiểu thủ công nghiệp quy hoạch với diện tích 26.500 tỷ lệ lấp đầy thấp nên việc thu hút lao động dịch chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp hạn chế. Do vậy, cấu kinh tế vùng đồng sông Cửu Long, nông nghiệp đóng góp khoảng 39% phải sử dụng đến 50% lực lượng lao động vùng. Rõ ràng, cần phải giảm bớt số lao động lĩnh vực nông nghiệp gắn với trình đào tạo nghề, dịch chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp góp phần giải vấn đề thu nhập mức sống người dân nói chung người nghèo nói riêng. Thứ ba, rủi ro giá sản xuất nông nghiệp. Như đề cập, đồng sông Cửu Long đóng góp nhiều nước, đặc biệt sản xuất lúa gạo, thủy sản ăn trái thu nhập đầu người thấp nhiều hộ nghèo. Có thể nói, rủi ro giá nông nghiệp làm chiến chống đói nghèo trở nên khó khăn. Điệp khúc “được mùa - giá” làm đầu nông dân không ổn định, thu nhập thấp, bấp bênh dù nước xuất gạo đứng đầu giới đồng sông Cửu Long đối mặt với toán nghèo. Chừng hình thức bảo hiểm nông nghiệp áp dụng phổ biến thị trường đầu ổn định giải vấn đề giảm nghèo, chống tái nghèo, nâng cao thu nhập đời sống cho người nông dân. Thứ tư, tác động biến đổi khí hậu. Ngoài nguyên nhân nghèo thường thấy vùng kinh tế Việt Nam biến đổi khí hậu yếu tố ảnh hưởng rõ nét vùng. Biến đổi khí hậu đe dọa hoạt động sản xuất nông nghiệp vốn sinh kế chủ yếu người dân nơi hệ gia tăng tình trạng nghèo tái nghèo khu vực này. Nguyên nhân đồng sông Cửu Long thuộc vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Mùa khô, vùng đồng sông Cửu Long đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn, mùa lũ gần nửa diện tích vùng đồng sông Cửu Long bị ngập, kéo dài từ đến tháng. Hiện tượng nước biển dâng kéo theo xói mòn, sạt lở, làm nhà kèm theo đất sản xuất nông nghiệp. Thêm vào đó, diễn biến thất thường thời tiết làm ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. Một số giải pháp giảm nghèo vùng đồng sông Cửu Long Để bảo đảm xóa nghèo bền vững vùng đồng sông Cửu Long, thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp sau đây: Một là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nhân lực phục vụ cho phát triển nông nghiệp. Song song trình đó, cần phát huy vai trò công tác dân vận để giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học vùng. Gắn trình đào tạo nghề cho người nghèo với tìm kiếm việc làm để tạo động lực thu hút người nghèo học nghề. Hai là, tăng cường mối liên kết vùng tỉnh vùng đồng sông Cửu Long mối liên kết đồng sông Cửu Long - Đông Nam Bộ tiêu thụ nông sản phát triển hoạt động công nghiệp chế biến để gia tăng giá trị sản phẩm tạo việc làm. Bên cạnh đó, cần khuyến khích hình thức bảo hiểm nông nghiệp để người nông dân nói chung, người nghèo nói riêng yên tâm sản xuất. Ba là, gia tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực đồng sông Cửu Long. Giải vấn đề có hội thu hút đầu tư, tạo việc làm, đặc biệt phát triển ngành phi nông nghiệp gắn với lợi vùng để nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững. Bốn là, huy động nguồn lực xã hội giải vấn đề nghèo đồng sông Cửu Long. Mặc dù Chính phủ triển khai chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo nhiều năm qua với xuất phát điểm thấp nên vùng đồng sông Cửu Long gặp nhiều khó khăn giải triệt để vấn đề nghèo đói. Hiện có khoảng 20,6% tổng số hộ vùng đồng sông Cửu Long hưởng lợi từ dự án, sách hỗ trợ, tập trung chủ yếu hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế, miễn giảm chi phí khám, chữa bệnh miễn giảm học phí cho em hộ nghèo. Các hình thức hỗ trợ dạy nghề cho người nghèo, hỗ trợ xuất lao động, hỗ trợ máy móc, vật tư cho sản xuất chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Do vậy, cần phải huy động nguồn lực tinh thần xã hội hóa để giải vấn đề nghèo vùng nói riêng nước nói chung./. ----------------------------------------------(1) Được tính theo chuẩn nghèo Chính phủ áp dụng 140 nghìn đồng/người/tháng khu vực nông thôn, 220 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị năm 2004 (2) Chuẩn nghèo năm 2010 tính theo chuẩn nghèo theo Chính phủ cho giai đoạn 2011 - 2015, áp dụng 400 nghìn đồng/người/tháng khu vực nông 500 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị ThS. Phạm Mỹ DuyênGiảng viên trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh . GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TCCSĐT - Dưới những tác động của hội nhập kinh tế cùng biến đổi khí hậu, vùng đồng bằng sông. mạnh đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. Một số giải pháp giảm nghèo vùng đồng bằng sông Cửu Long Để bảo đảm xóa nghèo bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long, trong thời gian tới cần tập trung. nhân và giải pháp giảm nghèo bền vững trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực trạng đói nghèo vùng đồng bằ ng sông Cửu Long Nghèo và những hệ lụy của vấn đề nghèo đối với sự phát triển kinh

Ngày đăng: 08/09/2015, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan