Tập bài giảng phương pháo dạy học thủ công kỹ thuật

103 21.9K 84
Tập bài giảng phương pháo dạy học thủ công kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU PHẦN B: NỘI DUNG PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .1 Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PPDH THỦ CÔNG – KĨ THUẬT .1 1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA PPDH THỦ CÔNG – KĨ THUẬT 1.1.1. Đối tượng PPDH Thủ công – Kĩ thuật 1.1.2. Nhiệm vụ PPDH Thủ công – Kĩ thuật .2 1.2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA PPDH THỦ CÔNG – KĨ THUẬT VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC .3 1.2.1. Giáo dục học 1.2.2. Tâm lí học 1.2.3. Lôgic học 1.2.4. Triết học .3 1.2.5. PPDH Thủ công – Kĩ thuật có liên quan đến môn Thủ công - Kĩ thuật nhà trường .4 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA PPDH THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC .4 1.3.1. Nghiên cứu sở lí luận 1.3.2. Tổng kết kinh nghiệm 1.3.3. Quan sát tìm hiểu thực tiễn giảng dạy .4 1.3.4. Thực nghiệm sư phạm Chương 2. MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 2.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC .7 2.2. CHƯƠNG TRÌNH MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC .8 2.2.1. Chương trình TC - KT tiểu học (theo Chương trình Tiểu học mới) .8 2.2.2. Mục tiêu, nội dung phân môn Thủ công (lớp 1, 2, 3) 2.2.3. Mục tiêu, nội dung môn Kĩ thuật (lớp 4, 5) .14 2.2.4. Tài liệu dạy học Thủ công – Kĩ thuật .16 2.3. ĐẶC ĐIỂM MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC .19 2.3.1. Tính cụ thể - trừu tượng môn học 19 2.3.2. Tính tổng hợp môn học 20 2.3.3. Tính thực tiễn môn học 21 2.3.4. Thuật ngữ môn học 21 2.4. CÁC NHIỆM VỤ CỦA MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 21 2.4.1. Nhiệm vụ trang bị kiến thức kĩ thuật 21 2.4.2. Nhiệm vụ hình thành rèn luyện hệ thống kĩ kĩ thuật 22 2.4.3. Nhiệm vụ phát triển tư bồi dưỡng lực kĩ thuật cho HS 26 2.4.4. Nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp .29 2.4.5. Giáo dục giới quan khoa học tác phong lao động công nghiệp .31 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 35 3.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC .35 3.1.1. Khái niệm .35 3.1.2. Phân loại PPDH TC – KT tiểu học .36 3.2. CÁC PPDH THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 36 3.2.1. Phương pháp trình bày trực quan .36 3.2.2. Phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật .42 3.2.3. Phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ 49 3.2.4. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm 55 3.2.5. Định hướng đổi phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật .57 3.3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT 62 3.3.1. Khái niệm .62 3.3.2. Các dạng học dạy Thủ công – Kĩ thuật tiểu học 62 3.3.3. Một số hình thức tổ chức hướng dẫn hoạt động học Thủ công – Kĩ thuật .63 3.4. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT .67 3.4.1. Vai trò phương tiện, thiết bị dạy học Thủ công – Kĩ thuật .67 3.4.2. Các PTTBDH thường dùng dạy học Thủ công – Kĩ thuật 67 3.5. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THỦ CÔNG – KĨ THUẬT 69 3.5.1. Vai trò kiểm tra, đánh giá dạy học Thủ công – Kĩ thuật .69 3.5.2. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học Thủ công – Kĩ thuật 69 3.5.3. Quy định kiểm tra, đánh giá TC - KT tiểu học .73 3.5.4. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập TC - KT .74 3.6. CÁCH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT 74 3.6.1. Cấu trúc kế hoạch học 74 3.6.2. Hướng dẫn thiết kế kế hoạch học TC - KT (dạng thực hành) 74 3.6.3. Hướng dẫn thiết kế kế hoạch học TC, KT (dạng lí thuyết) 77 3.6.4. Ví dụ minh hoạ .78 3.7. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC PHẦN CỤ THỂ .89 3.7.1. Dạy học phần Thủ công .89 3.7.2. Dạy học phần Kĩ thuật 90 PHẦN II: BÀI TẬP THỰC HÀNH 95 1. Xem băng hình số dạy viết thu hoạch 95 2. Thực hành lập kế hoạch học .95 3. Thực hành tập giảng .96 4. Mẫu phiếu nhận xét, đánh giá kết dạy .96 PHẦN A: MỞ ĐẦU 1. Đối tượng sử dụng giảng Sinh viên ngành Tiểu học năm thứ ba học kỳ 5. 2. Mục đích yêu cầu đặt cho đối tượng sử dụng giảng - Cung cấp cho sinh viên tài liệu học tập phục vụ cho môn học. - Sinh viên sử dụng tập giảng tài liệu học tập tham khảo. - Sau chương sinh viên cần giải hết câu hỏi đề ra. 3. Cấu trúc tập giảng: Tập giảng gồm phần, chương mục sau - Phần A: Mở đầu - Phần B: Nội dung PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (17 tiết) Chương 1: Giới thiệu chung PPDH Thủ công – Kĩ thuật (2 tiết) Chương 2: Môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học (4 tiết) Chương 3: Phương pháp dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học (11 tiết) PHẦN II: BÀI TẬP THỰC HÀNH (13 tiết) 1. Xem băng hình số dạy viết thu hoạch 2. Thực hành lập kế hoạch học 3. Thực hành tập giảng 4. Mẫu phiếu nhận xét, đánh giá kết dạy 4. Sơ lược kiến thức trình bày tập giảng Tập giảng bao gồm kiến thức như: Giới thiệu chung PPDH Thủ công – Kĩ thuật; giới thiệu đối tượng nghiên cứu, chương trình môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học, đặc điểm nhiệm vụ môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học; số phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học theo định hướng đổi mới; cách kiểm tra, đánh giá môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học; hướng dẫn cách lập kế hoạch học; hướng dẫn dạy học phần cụ thể môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học. 5. Những đặc điểm tập giảng Tập giảng sâu phân tích, làm rõ vấn đề quan trọng môn học, bổ sung thêm kiến thức, quan điểm mang tính cập nhật, đại. 6. Hướng dẫn sử dụng giảng Sinh viên đọc kỹ tập giảng trước lên lớp, kết thúc chương, cần giải đầy đủ câu hỏi mà tập giảng đề ra. BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học sư phạm GD KTTH Giáo dục kĩ thuật tổng hợp GV Giáo viên HS Học sinh KNKT Kĩ kĩ thuật NLKT Năng lực kĩ thuật NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTTQ Phương tiện trực quan SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TC – KT Thủ công – Kĩ thuật TDKT Tư kĩ thuật PHẦN B: NỘI DUNG PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (17 tiết) Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PPDH THỦ CÔNG – KĨ THUẬT (2 tiết) Tóm tắt nội dung: Chương trình bày vấn đề, nội dung sau: Đối tượng nhiệm vụ PPDH TC – KT tiểu học; Mối liên hệ PPDH TC - KT với môn học khác; Phương pháp nghiên cứu PPDH TC - KT. Mục tiêu chương Học xong phần này, sinh viên có khả năng: 1. Về kiến thức - Nắm đối tượng nhiệm vụ PPDH TC - KT tiểu học; - Nắm mối liên hệ PPDH TC - KT với môn học khác; - Biết phương pháp nghiên cứu PPDH TC - KT. 2. Về kĩ - Phân tích đối tượng, nhiệm vụ PPDH TC - KT tiểu học; - Phân tích mối liên hệ PPDH TC - KT với môn học khác. 3. Về thái độ - Nhận thức trách nhiệm người giáo viên dạy học môn TC - KT tiểu học; - Có ý thức tu dưỡng, rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ. Nội dung 1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA PPDH THỦ CÔNG – KĨ THUẬT 1.1.1. Đối tượng PPDH Thủ công – Kĩ thuật Mục đích PPDH TC - KT nhằm trang bị cho người học hệ thống sở lí luận, giúp người học có kiến thức, kĩ môn học để tổ chức dạy học TC - KT có hiệu quả. Là phận khoa học giáo dục, PPDH TC - KT nghiên cứu trình dạy học TC - KT tiểu học nhằm đạt mục đích dạy học môn học. Cụ thể, PPDH TC - KT tập trung nghiên cứu đối tượng chủ yếu sau: ♦ Việc dạy: - Đó hoạt động GV bao gồm vấn đề phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhiệm vụ sư phạm tương ứng cần thiết. ♦ Việc học: - Đó hoạt động nhận thức HS dẫn GV nhằm nắm vững kiến thức, kĩ kĩ xảo hình thành nhân cách… (cũng mục đích trình dạy học môn học). ♦ Môn học: - Bao gồm tất cần dạy cho HS như: kiến thức lí thuyết thực hành, kĩ năng, kĩ xảo, lực nhận thức lực hành động, giới quan nhân sinh quan… - Đó kiến thức bản, tảng để HS tiếp tục trình học tập kĩ thuật sau này. Nội dung môn học qui định chương trình, SGK, SGV. ♦ Những điều kiện đảm bảo cho trình dạy học TC - KT đạt hiệu quả: sở vật chất, kĩ thuật; đồ dùng, thiết bị dạy học, tài liệu học tập . 1.1.2. Nhiệm vụ PPDH Thủ công – Kĩ thuật Nhiệm vụ chung PPDH TC - KT nghiên cứu trình dạy học TC - KT tiểu học để làm rõ chất tìm quy luật nó. Trên sở phát đặc điểm trình dạy học TC - KT mà xây dựng hệ thống lí luận, qua trang bị cho người học kiến thức, kĩ cần thiết để tổ chức dạy học TC - KT có hiệu quả. Cụ thể, PPDH TC - KT có nhiệm vụ sau: - Xác định mục tiêu nội dung môn TC - KT tiểu học: + Về mục tiêu môn học: Xác định rõ yêu cầu kiến thức, kĩ giáo dục lớp với bậc học. + Về nội dung môn học: Chỉ rõ sở khoa học chương trình, SGK; nội dung cụ thể mạch kiến thức theo lớp. - Nghiên cứu đường tiếp cận tri thức HS gắn với đặc điểm trình dạy học TC - KT; thông qua nghiên cứu lí luận thực tiễn từ tìm phương pháp, hình thức dạy học tối ưu nhằm hình thành kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực giáo dục đạo đức cho HS. - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đồ dùng dạy học nghiên cứu việc sử dụng phương tiện kĩ thuật đại dạy học kĩ thuật (như băng hình, phần mềm dạy học máy tính có nội dung kĩ thuật .).  Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu PPDH TC - KT tiểu học phát mối liên hệ biện chứng tất yếu có tính quy luật việc dạy, việc học nội dung môn TC - KT. 1.2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA PPDH THỦ CÔNG – KĨ THUẬT VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC 1.2.1. Giáo dục học Dựa vào kết nghiên cứu giáo dục học trình dạy học tiểu học như: mục tiêu, chất trình dạy học, nguyên tắc dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; phương pháp kiểm tra, đánh giá kết dạy học; thay đổi xu hướng dạy học để GV xác định mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn TC – KT tiểu học. 1.2.2. Tâm lí học Dựa vào kết nghiên cứu tâm lí học đặc điểm phát triển tâm lí trẻ, đặc điểm phát triển nhận thức (chú ý, tri giác, tư duy, tưởng tượng) trẻ lứa tuổi tiểu học… để GV xác định yêu cầu, nội dung dạy học, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo cần rèn luyện cho phù hợp với khả HS. Tâm lí học để lựa chọn PPDH TC - KT. 1.2.3. Lôgic học Dựa vào lôgic học để xác định cấu trúc lên lớp, tiến trình dạy trình tự hoạt động dạy học cụ thể. Ngoài ra, GV thông qua lôgic học mà quan tâm đến việc dạy cho HS khái niệm, phán đoán, suy lí trình dạy học TC – KT. 1.2.4. Triết học Dựa vào kết nghiên cứu triết học đường nhận thức nói chung (từ trực quan sinh động → tư trừu tượng → thực tiễn) mà GV xác định tiến trình tổ chức học TC - KT; đường hình thành kĩ kĩ thuật dạy học TC – KT. Đồng thời triết học cung cấp cho người học phương pháp nghiên cứu đắn, nghiên cứu trình dạy học TC - KT phát triển, mối quan hệ phụ thuộc tác động qua lại đối tượng. 1.2.5. PPDH Thủ công – Kĩ thuật có liên quan đến môn Thủ công - Kĩ thuật nhà trường PPDH TC - KT gắn liền với phân môn TC - KT tiểu học, môn Công nghệ trường phổ thông . Đây sở để GV xác định lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học TC - KT. 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA PPDH THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 1.3.1. Nghiên cứu sở lí luận - Việc nghiên cứu sở lí luận giúp xác định mục đích nghiên cứu, phát quy luật trình dạy học kĩ thuật. - Cơ sở lí luận bao gồm tài liệu tham khảo, văn nội quy, quy định hay thành tựu nghiên cứu môn khoa học (như triết học, giáo dục học, tâm lí học .). Nghiên cứu sở lí luận có vai trò quan trọng sở nghiên cứu ta đưa giả thuyết nghiên cứu (dựa việc xác định mục tiêu nghiên cứu). 1.3.2. Tổng kết kinh nghiệm - Tổng kết kinh nghiệm thực chất đánh giá khái quát kinh nghiệm, từ phát vấn đề cần nghiên cứu khám phá mối liên hệ có tính quy luật tượng giáo dục. - Tổng kết kinh nghiệm giúp người nghiên cứu PPDH TC - KT nhanh chóng học tập áp dụng kinh nghiệm hệ trước bạn bè đồng nghiệp. 1.3.3. Quan sát tìm hiểu thực tiễn giảng dạy - Quan sát tìm hiểu thực tiễn giảng dạy không giúp người nghiên cứu đưa tình có vấn đề cần giải mà điều kiện để kiểm nghiệm lại giả thuyết đưa nghiên cứu lí luận. Ngoài ra, nhờ quan sát, người nghiên cứu kịp thời phát tình sư phạm phong phú, bổ ích cho việc tiếp tục nghiên cứu. Chẳng hạn: Việc dự giờ, trao đổi với GV HS; ghi chép, nghiên cứu soạn, ghi HS hay vật phẩm em làm . sở trực quan ban đầu cho việc đánh giá tình hình giảng dạy môn TC - KT tiểu học giúp người nghiên cứu phát tình có hữu ích cho việc nghiên cứu. - Yêu cầu quan sát: + Quan sát phải có mục đích cụ thể (chẳng hạn quan sát học: quan nào? + Bước 1: Cắt tờ giấy hình vuông. + Bước 2: Gấp giấy để cắt hoa cánh, cánh. + Bước 3: Vẽ đường cong. + Bước 4: Cắt theo đường cong. - GV hỏi: Để gấp hoa cánh - HS trả lời: Phải gấp hình phải gấp hình vuông thành phần vuông nhau? - GV gọi HS lên bảng cắt tờ giấy hình - HS lên bảng thực hiện, HS vuông gấp tờ giấy hình vuông thành lớp quan sát: Gấp tờ giấy hình vuông thành phần phần nhau. nhau, tiếp tục gấp đôi phần hình H.5.a,b - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét. - HS nhận xét. - GV gọi HS lên vẽ đường cong - HS lên bảng thực hiện, HS lớp quan sát, nhận xét. hình 5b. - GV hỏi: Tiếp theo để tạo hoa cánh - HS trả lời: Dùng kéo cắt theo đường cong cắt lượn vào phải làm gì? sát góc nhọn để làm nhuỵ hoa ta hoa cánh. - GV gọi HS lên bảng thực cắt tạo - HS lên bảng thực hiện, HS hoa cánh. lớp quan sát, nhận xét. - GV hỏi: cánh gấp lần cánh? - HS trả lời: cánh gấp lần cánh. - GV: Vậy để gấp hoa cánh ta gấp HV - HS: Gấp hình vuông thành thành phần nhau, em 16 phần (vì cánh gấp lần cánh nên ta chia biết? hình vuông thành số phần gấp lần phần 16 phần nhau). 82 - GV gọi HS lên bảng gấp tờ giấy hình - HS lên thực hiện: Gấp tờ vuông thành 16 phần nhau. giấy hình vuông thành phần nhau, gấp đôi phần nhau, tiếp tục gấp đôi 16 phần hình H6.b - GV gọi HS lên bảng thực vẽ - HS lên bảng thực hiện, HS đường cong cắt tạo hoa cánh. lớp quan sát, nhận xét. c) Dán hình hoa (3’) - GV làm mẫu lưu ý HS cách dán - HS quan sát, lắng nghe. hình: Để dán hình hoa đảm bảo kĩ thuật cần ướm thử để xác định vị trí, lấy lượng hồ vừa phải bôi hồ vào mặt sau giấy màu dán vào vị trí định. - GV gợi ý HS vẽ trang trí thêm cành, tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tùy theo ý thích. Hoạt động 3: Làm nháp (7 phút) - GV gọi HS nêu lại bước gấp, cắt - HS nêu; HS lớp lắng hoa cánh. nghe, nhận xét. - Gọi HS nêu bước gấp, cắt hoa - HS nêu; HS lớp lắng cánh cánh. nghe, nhận xét. - GV chia nhóm HS, cho HS tập - HS thực hiện. gấp, cắt hoa 5, 4, cánh theo nhóm; khuyến khích HS cắt nhiều hoa có số cánh khác nhau. Nhận xét, - Nhận xét thái độ học tập HS; khen - HS lắng nghe. dặn dò ngợi HS tích cực tham gia học tập. (3 phút) - GV nêu rõ công việc vật liệu cần chuẩn bị cho tiết 2: giấy thủ công màu, kéo, hồ dán, bút màu. Tiết 1. Kiểm tra chuẩn HS (3’) 83 - GV cho HS kiểm tra chuẩn bị (như tiết 1) - Nêu yêu cầu tiết học: gấp, cắt hoa học tiết trước trang trí. 2. Thực hành làm đèn lồng Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Chuẩn bị thực - GV gọi HS nêu lại quy trình gấp, cắt - HS nhắc lại quy trình. hành (7 phút) hoa cánh, cánh cánh. - GV treo tranh quy trình cho HS quan - HS quan sát, lắng nghe. sát, đối chiếu khái quát lại cách gấp hoa: + Gấp, cắt hoa cánh: Cắt tờ giấy hình vuông gấp giấy giống gấp cánh (gấp tờ giấy làm 10 phần nhau), sau vẽ đường cong cắt theo đường cong hoa cánh. + Gấp, cắt hoa cánh: Gấp tờ giấy hình vuông làm phần nhau, vẽ cắt theo đường cong hoa cánh. + Gấp, cắt hoa cánh: Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần nhau, vẽ cắt theo đường cong hoa cánh Tổ chức thực - GV lưu ý HS gấp nếp gấp cho - HS lắng nghe. hành khít để cánh hoa nhau, cắt (15 phút) hoa với nhiều màu sắc hình dạng cánh khác trang trí giỏ hoa, lẵng hoa cho đẹp. - GV tổ chức cho HS thực hành theo - HS thực hành theo nhóm. nhóm 4. - GV quan sát giúp đỡ HS em gặp khó khăn; uốn nắn thao tác theo dõi tiến độ thực hành HS. - Gợi ý HS trang trí sản phẩm theo khả 84 sáng tạo em. Trưng bày - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS thực hiện. đánh giá sản phẩm theo nhóm (GV định HS trình phẩm bày sản phẩm theo vị trí dự kiến (7 phút) trước). - Đánh giá sản phẩm thực hành HS. - HS lắng nghe. GV nêu tiêu chí đánh giá: + Gấp, cắt hoa quy trình kĩ thuật. + Các cánh hoa tương đối nhau. + Các hoa có nhiều màu sắc khác nhau. + Trang trí đẹp, sáng tạo. - GV cho HS đánh giá sản phẩm - HS đánh giá sản phẩm. bạn theo tiêu chí trên. Cho HS phát biểu cảm nhận sản phẩm thích (em thích giỏ hoa bạn nhất, sao). - GV nhận xét, đánh giá hai mức - HS lắng nghe. hoàn thành chưa hoàn thành. Nhận xét, - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần - HS lắng nghe. dặn dò thái độ học tập HS; khen ngợi (3 phút) HS có cắt nhiều hoa, cánh hoa nhau. - Dặn dò HS ôn lại học chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để làm kiểm tra cuối chương sau. b. Ví dụ (bài học lí thuyết) BÀI: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA (Kĩ thuật 5; tiết) I. Mục tiêu 85 - Kể tên nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi gia đình địa phương (nếu có). - Có ý thức nuôi gà. II. Chuẩn bị - Tranh, ảnh số giống gà nuôi nhiều nước ta. - Phiếu học tập, bút dạ… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số. chức lớp, - Kiểm tra cũ: GV hỏi: Nuôi gà có lợi - HS trả lời: + Cung cấp kiểm tra ích gì? thịt, trứng dùng làm thực phẩm hàng ngày. cũ (4 phút) + Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm. + Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên. + Cung cấp phân bón để trồng trọt. + Đem lại nguồn thu nhập cho chăn nuôi. - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét. Giới thiệu - HS nhận xét, lắng nghe. - Tiết học trước cô lớp biết - HS lắng nghe. lợi ích việc nuôi gà. Để biết (1 phút) tên đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta, cô lớp vào học ngày hôm nay: Bài 11 “Một số giống gà nuôi nhiều nước ta”. Hoạt động - GV nêu : Hiện nước ta nuôi - HS nối tiếp phát Kể tên nhiều giống gà khác nhau. Em kể biểu: gà ri, gà ác, gà Tam số giống gà tên giống gà mà em biết ? Hoàng, gà Đông Tảo, gà nuôi - GV ghi nhanh tên giống gà lên bảng. mía… 86 nhiều - GV kết luận: Có nhiều giống gà nuôi nước ta nhiều nước ta. (7 phút) - GV đưa tranh ảnh loại gà giới - HS quan sát, lắng nghe. thiệu: + Có giống gà nội gà ri, gà Đông Tảo, gà mía, gà ác… + Có giống gà nhập nội gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt, gà sao… + Có giống gà lai như: gà rốt-ri, gà lương phượng… Hoạt động - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát - HS thảo luận theo nhóm Đặc điểm số giống gà tranh SGK, thảo luận theo nhóm 4, hoàn thành phiếu học tập. thời gian phút để hoàn thành phiếu học tập: nuôi Gà nhiều Đặc điểm Ưu điểm hình dạng nước ta Gà ri (10 phút) Gà ác Gà lơ-go Gà Tam Hoàng - Các nhóm báo cáo kết thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá kết nhóm - HS lắng nghe. - GV kết luận: Ở nước ta - HS lắng nghe. nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm, hình dạng ưu điểm, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà, cần vào mục đích nuôi (nuôi lấy trứng hay nuôi lấy thịt vừa lấy trứng vừa lấy thịt) điều kiện chăn nuôi gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc, HS lớp lắng 87 trang 33. nghe. Hoạt động - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn gà Trò chơi gì?” (6 phút) - GV phổ biến luật chơi: Sẽ có đội chơi, - HS lắng nghe. đội gồm thành viên. Mỗi thành viên phát thẻ bài. Sau cô đưa hình ảnh loài gà, bạn giơ thẻ trước đội có quyền trả lời tên loài gà. Nếu trả lời sai đội bạn quyền trả lời. Đội có nhiều câu trả lời đội chiến thắng. - GV chọn đội chơi, phân công HS làm trọng tài. - GV tổ chức chơi. - HS chơi. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng - HS lắng nghe. cuộc. Hoạt động - GV hỏi: Vì gà ri nuôi nhiều - HS trả lời: Vì thịt chắc, Đánh giá kết nước ta? thơm, ngon, đẻ nhiều, ấp học tập nuôi khéo, bị bệnh dễ (4 phút) nuôi, chịu khó kiếm ăn. - GV gọi HS kể tên số giống gà mà gia - HS kể tên. đình nuôi (nếu có). - GV gọi HS kể tên số giống gà - HS kể tên. nuôi nhiều địa phương. - GV nhận xét. Củng cố, - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. - HS đọc. dặn dò - Nhận xét tiết học, đánh giá tinh thần, thái - HS lắng nghe. (3 phút) độ học tập HS. - Yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau “Thức ăn nuôi gà”. 88 3.7. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC PHẦN CỤ THỂ 3.7.1. Dạy học phần Thủ công a. Mục tiêu - Cung cấp cho HS kiến thức xé, gấp, cắt, dán hình, đan nan làm đồ chơi, bước đầu cho trẻ làm quen với lĩnh vực lao động thủ công. - Hình thành rèn luyện kĩ xé, gấp, cắt, dán hình, đan nan sử dụng dụng cụ học tập thông thường bút chì, thước kẻ, kéo…, rèn luyện khéo léo đôi bàn tay. - Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an toàn, vệ sinh. Giáo dục HS yêu lao động biết quý trọng sản phẩm lao động. b. Nội dung chương trình Nội dung Lớp Xé, dán giấy 12 tiết Gấp hình tiết Cắt, dán giấy 14 tiết Phối hợp gấp, cắt, dán hình Lớp Lớp 12 tiết 12 tiết 10 tiết Cắt, dán chữ đơn giản 10 tiết Đan nan tiết Làm đồ chơi 35 tiết Tổng số tiết 11 tiết 11 tiết 35 tiết 35 tiết c. Phương pháp dạy học Đặc trưng học Thủ công hoạt động thực hành. Thông qua thực hành HS có điều kiện vận dụng hiểu biết để làm sản phẩm rèn luyện kĩ kĩ thuật. Tuy nhiên, muốn hình thành kĩ kĩ thuật trước tiên phải làm cho HS có hình ảnh, biểu tượng vật phẩm cách tổ chức cho HS quan sát phát đặc điểm chủ yếu vật phẩm; đồng thời cần làm cho HS hiểu quy trình làm vật phẩm hoàn thành công việc. Chính vậy, PPDH đặc trưng môn Thủ công PP thực hành kĩ thuật (gồm PP làm mẫu PP huấn luyện - luyện tập) kết hợp với PP trực quan PP dùng ngôn ngữ. 89 Trong học, GV cần kết hợp nhiều PPDH, PP thực hành kĩ thuật PP đặc trưng, chủ yếu. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung hoạt động điều kiện thực học mà kết hợp sử dụng PPDH khác cho phù hợp. d. Đánh giá Kết học tập phần Thủ công đánh giá chủ yếu qua sản phẩm thực hành HS theo hai mức độ: Hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sản phẩm lớp, sản phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật đánh giá hoàn thành (A). Đối với HS hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu kĩ thuật, sản phẩm trình bày đẹp, sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt (A+). Những HS thực hành yếu, không làm sản phẩm lớp đánh giá chưa hoàn thành (B). 3.7.2. Dạy học phần Kĩ thuật a. Mục tiêu - Giúp cho HS hiểu tri thức cần thiết tối thiểu kĩ thuật cắt, khâu, thêu nấu ăn gia đình; kĩ thuật trồng cây, nuôi vật nuôi gia đình kĩ thuật lắp ghép mô hình kĩ thuật. Trên sở đó, HS bước đầu làm quen với lĩnh vực hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. - Hình thành HS kĩ lao động đơn giản khâu, thêu, nấu ăn, trồng cây, chăn nuôi sử dụng dụng cụ thông thường (thước, kéo, kim khâu, cuốc, cào, cờ-lê, tua-vít .) trình thực hành kĩ thuật. - Bước đầu hình thành phát triển HS tư sáng tạo, thói quen lao động theo quy trình lực làm việc hợp tác với người khác. - Giáo dục HS yêu lao động, kính trọng người lao động quý trọng sản phẩm lao động. b. Nội dung chương trình Nội dung Lớp Kĩ thuật cắt, khâu, thêu Kĩ thuật phục vụ 18 Kĩ thuật trồng rau, hoa Kĩ thuật trồng rau, hoa Lớp 14 Kĩ thuật nuôi gà Lắp ghép mô hình kĩ thuật Tổng số tiết 90 10 14 35 tiết 35 tiết c. Phương pháp dạy học ∗ Phần kĩ thuật cắt, khâu, thêu Các học phần kĩ thuật khâu, thêu thuộc dạng thực hành. Do đó, dạy nội dung này, để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, GV cần kết hợp linh hoạt PPDH như: PP trình bày trực quan, PP đàm thoại, PP làm việc với SGK, PP thực hành kĩ thuật… Trong lấy PP thực hành kĩ thuật (bao gồm PP làm mẫu, PP huấn luyện – luyện tập) làm trọng tâm để rèn kĩ thực hành đôi tay khéo léo cho HS. Khi thực PP làm mẫu, GV cần sử dụng dụng cụ, vật liệu có kích thước đủ lớn để HS lớp quan sát được. GV cần thực kĩ thuật, quy trình SGK giải thích rõ cách làm để HS hiểu cách thực thao tác. Khi tổ chức cho HS luyện tập thêu số mũi thêu đơn giản, GV cần tổ chức cho HS làm từ dễ đến khó theo cách tập thêu giấy có kẻ ô vuông trước, sau thực hành thêu vải. GV cần quan tâm tới việc hướng dẫn HS sử dụng SGK hướng dẫn đọc nội dung chủ yếu phần, hướng dẫn quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi thực thao tác kĩ thuật… Qua bước giúp HS có khả tự học làm việc với SGK. ∗ Phần kĩ thuật nấu ăn Tất học phần nấu ăn dạng lí thuyết. Trong học nấu ăn, hoạt động chủ yếu HS tìm hiểu mục đích, tác dụng cách tiến hành số công việc nấu ăn đơn giản. Sau đó, GV hướng dẫn cho HS cách thực công việc để HS thực hành gia đình. Do đó, PPDH chủ yếu dạy nội dung nấu ăn PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm kết hợp với PP giảng giải – minh hoạ. 91 ∗ Phần kĩ thuật trồng rau, hoa Các học kĩ thuật trồng rau, hoa bao gồm dạng lí thuyết thực hành. Do vậy, GV cần kết hợp sử dụng nhiều PPDH đàm thoại, trực quan, hợp tác nhóm, thực hành kĩ thuật… ∗ Phần kĩ thuật nuôi gà Các học kĩ thuật nuôi gà chủ yếu thuộc dạng lí thuyết. Do vậy, dạy nội dung này, GV kết hợp sử dụng nhiều PPDH đàm thoại, trực quan, hợp tác nhóm… tăng cường sử dụng PP hợp tác nhóm nhằm khai thác hiểu biết phát huy tính tích cực, chủ động HS. ∗ Phần kĩ thuật lắp ghép mô hình Các học phần lắp ghép mô hình kĩ thuật thuộc dạng thực hành. Do vậy, học phần có hoạt động dạy học chủ yếu (hoạt động quan sát, nhận xét mẫu; hoạt động hướng dẫn thao tác mẫu; hoạt động thực hành; hoạt động trưng bày đánh giá sản phẩm), hoạt động thực hành giữ vị trí trung tâm chiếm tới 90% thời gian học. PPDH chủ yếu sử dụng dạy nội dung PP thực hành kĩ thuật kết hợp với PP trực quan PP đàm thoại. d. Đánh giá Kết học tập phần Kĩ thuật thực theo hình thức đánh giá nhận xét hai mức độ: Hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B). Đối với HS đạt mức hoàn thành thể rõ khiếu kĩ thuật đánh giá hoàn thành tốt (A+). 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Quang Trung (Chủ biên) (2007), Thủ công - kĩ thuật phương pháp dạy học thủ công - kĩ thuật, Dự án phát triển GV Tiểu học, NXB Giáo dục, NXB ĐHSP. 2. Đào Quang Trung (2011), Phương pháp dạy học Thủ công, Kĩ thuật, NXB ĐHSP. 3. Đào Quang Trung (2004), Giáo trình “Giáo dục kĩ thuật”, NXB ĐHSP. 4. Sách Nghệ thuật lớp 1,2,3, NXB Giáo dục, 2013. 5. Sách Thủ công, Kỹ thuật lớp 4,5, NXB Giáo dục, 2013. 6. Sách giáo viên Thủ công, Kỹ thuật lớp 4,5, NXB Giáo dục, 2013. 7. Bộ GD&ĐT, Chương trình Tiểu học năm 2000, ban hành ngày 9/11/2001. 8. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình Tiểu học (ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). 9. Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học (lớp 1,2, 3, 4, 5), NXB Giáo dục, tháng 11/2009. 10. Bộ GD&ĐT, Dự án phát triển GVTH (2007), Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục. 11. Bộ GD&ĐT, Dự án phát triển GVTH (2007), Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục. 12. Bộ GD&ĐT, Dự án phát triển GVTH (2007), Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phương pháp trực quan gì? Khi sử dụng phương pháp trực quan trình dạy học TC – KT, GV phải đảm bảo yêu cầu gì? 2. Phương pháp trực quan sử dụng để hình thành khái niệm kĩ thuật giới thiệu cấu tạo vật phẩm nào? Cho ví dụ minh hoạ. 3. Thực hành kĩ thuật gì? Phân tích trình hình thành kĩ kĩ thuật dạy học thực hành kĩ thuật. 4. Phân tích trình hình thành kĩ kĩ thuật thông qua “Gấp ếch” (Thủ công 3). 5. Trình bày cụ thể bước tiến hành phương pháp làm mẫu phân tích mối liên hệ bước. 6. Xây dựng kế hoạch làm mẫu cho học “Khâu thường” (Kĩ thuật 4). 93 7. Trình bày cụ thể bước tiến hành phương pháp huấn luyện – luyện tập. 8. Hãy trình bày hiểu biết anh (chị) phương pháp giảng giải - minh hoạ. Cho ví dụ minh hoạ. 9. Trình bày cụ thể bước tiến hành phương pháp đàm thoại. 10. Trong học hình thành kĩ kĩ thuật vận dụng phương pháp đàm thoại hoạt động nào? Cho ví dụ minh hoạ. 11. Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại cho “Gấp thuyền phẳng đáy có mui” (Thủ công 3). 12. Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại cho “Lợi ích việc nuôi gà” (Kĩ thuật 5). 13. Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa có phải phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật hay không? Nêu cấu trúc sách giáo khoa đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa có hiệu quả. 14. Trình bày cụ thể bước tiến hành phương pháp hợp tác nhóm. Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm cho học “Một số giống gà nuôi nhiều nước ta” (Kĩ thuật 5). 15. Thế phương pháp tích cực? Nêu dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực dạy học TC – KT tiểu học. 16. Có loại phương tiện, thiết bị thường sử dụng dạy học TC – KT tiểu học? 17. Kiểm tra, đánh giá gì? Kết học TC – KT HS đánh nào? 94 PHẦN II: BÀI TẬP THỰC HÀNH (13 tiết) Mục tiêu - Củng cố, vận dụng nội dung lí thuyết học chương, tương ứng. - Rèn luyện kĩ dạy học lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy, thực hành tập giảng… - Hình dung hoạt động chuyên môn GV dạy TC – KT. - Yêu thích môn học, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ. Nội dung 1. Xem băng hình số dạy viết thu hoạch - Tổ chức cho SV xem băng hình (trích đoạn băng) số dạy. - Sau xem xong trích đoạn yêu cầu SV thảo luận, phân tích về: + Phương pháp vận dụng băng hình. + Hoạt động GV, hoạt động HS. + Mục tiêu trích đoạn có đạt không. + Thời gian hoạt động. + Ý kiến kết học tập HS. - GV tóm tắt, đưa kết luận để SV dựa vào điều chỉnh nhận thức đánh giá. 2. Thực hành lập kế hoạch học - Nghiên cứu chương trình SGK, SGV môn học để xây dựng cấu trúc nội dung cho dạy. - Soạn kế hoạch học chi tiết cho dạy lí thuyết; cho dạy thực hành. Cụ thể: + Xác định mục tiêu, yêu cầu dạy. + Xác định trọng tâm dạy chuẩn bị cần thiết (phương tiện, đồ dùng dạy học). + Xây dựng cấu trúc dạy hợp lí mối quan hệ mục đích – nội dung – phương pháp bước lên lớp toàn dạy. + Thể rõ cách thức GV việc tổ chức hoạt động nhận thức HS, nội dung trọng tâm, khó. 95 + Thể rõ đặt vấn đề - định hướng giảng, chuyển tiếp phần nội dung, bước lên lớp. - Các học cho SV thực hành soạn giáo án: 1. Xé, dán hình cam (Lớp 1) 2. Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Lớp 2) 3. Cắt, dán chữ E (Lớp 3) 4. Gấp, cắt, dán hoa (Lớp 3) 5. Đan nong mốt (Lớp 3) 6. Làm quạt giấy tròn (Lớp 3) 7. Thêu móc xích (Lớp 4) 8. Trồng rau, hoa (Lớp 4) 9. Lắp xe cần cẩu (Lớp 5) 10. Luộc rau (Lớp 5) 3. Thực hành tập giảng - Trên sở kế hoạch học soạn, cho SV tập dạy (từng đoạn bài), lớp quan sát, theo dõi, ghi chép, sau rút kinh nghiệm, nhận xét, đánh giá dạy. - Giúp SV biết tiến hành dạy (hay đoạn dạy) cách tự nhiên, lôgic, mạch lạc. - Hướng dẫn SV xử lí tình xuất giảng. - Hướng dẫn SV kết hợp hài hoà việc giảng giải, trình bày bảng, sử dụng phương tiện dạy học với việc quan sát quản lí lớp học. - Các học cho SV thực hành tập giảng: phần thực hành lập kế hoạch học. 4. Mẫu phiếu nhận xét, đánh giá kết dạy Hoạt động GV HS Nhận xét, đánh giá Điểm số tối đa Chuẩn bị đồ dùng dạy học GV HS Nội dung dạy học đảm bảo tính xác, dễ hiểu phù hợp với trình độ HS Tổ chức hoạt động nhịp nhàng, hợp lí Huy động HS tham gia tích cực vào hoạt động học 96 Sử dụng PPDH phát huy tính tích cực HS phù hợp với đặc trưng môn học Sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học HS hiểu rèn luyện kĩ thực hành GV có nhiều sáng tạo dạy Phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Đạt mục tiêu học Tổng cộng 10 điểm 97 [...]... động - kĩ thuật và Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục 3 Đào Quang Trung (2011), Phương pháp dạy học Thủ công, Kĩ thuật, NXB ĐHSP 4 Đào Quang Trung (2004), Giáo trình “Giáo dục kĩ thuật , NXB ĐHSP CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Phân tích đối tượng của PPDH Thủ công – Kĩ thuật ở tiểu học 2 Phân tích nhiệm vụ của PPDH Thủ công – Kĩ thuật ở tiểu học 3 Trình bày mối liên hệ giữa PPDH Thủ công – Kĩ thuật với các môn học khác... ben thuật 27-29 18 Lắp máy bay trực thăng (14 tiết) 30-32 19 Lắp rô-bốt 33-35 20 Lắp ghép mô hình tự chọn 2.2.4 Tài liệu dạy học Thủ công – Kĩ thuật a Sách giáo khoa - SGK chỉ có ở các lớp 4, 5 (SGK Kĩ thuật) , trong đó gồm các bài học kĩ thuật theo phân phối của chương trình - SGK Kĩ thuật lớp 4, 5 có hai dạng bài học chính là dạng bài học lí thuyết và dạng bài học thực hành Mỗi bài học trong SGK Kĩ thuật. .. được các đặc điểm của môn học vào quá trình dạy học 3 Về thái độ - Tin tưởng lợi ích của công việc dạy học TC – KT cho trẻ ở tiểu học Nội dung 2.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC Môn TC – KT ở tiểu học tập trung nghiên cứu hai thành phần cơ bản của kĩ thuật là: các phương tiện kĩ thuật và các quá trình sản xuất - Các phương tiện kĩ thuật, gồm: + Các dụng cụ gia công (kéo, dao, kim, cơ... môn Thủ công không có SGK mà chỉ có SGV Nghệ thuật - phần Thủ công Giai đoạn lớp 4, 5: + HS được học 9 môn là Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật và Thể dục + Môn Kĩ thuật có SGK và SGV môn học - Chương trình TC - KT là văn bản pháp quy do Bộ GD&ĐT ban hành để tổ chức việc dạy và học môn học (gồm môn Nghệ thuật - phần Thủ công lớp 1, 2, 3 và môn Kĩ thuật. .. theo yêu cầu bài học b Vở Thực hành Thủ công Vở thực hành thủ công là tài liệu học tập dành cho HS, trong đó trình bày quy trình làm sản phẩm thủ công theo các bài như phân phối chương trình Hiện nay ở các lớp 1, 2, 3 không có SGK môn học mà chỉ có vở Thực hành Thủ công nhưng không bắt buộc sử dụng c Sách giáo viên ∗ Cấu trúc SGV - SGV Nghệ Thuật - phần Thủ công (lớp 1, 2, 3) và SGV Kĩ thuật (lớp 4,... các thuật ngữ kĩ thuật Có những thuật ngữ mang tính chất đặc trưng của môn học (các quy ước, bản vẽ kĩ thuật) ; có những thuật ngữ mang tính chất quốc gia (các tiêu chuẩn về kĩ thuật) Yêu cầu: GV cần nắm vững tên gọi, các quy ước kĩ thuật của môn học; đồng thời dạy HS biết sử dụng chính xác các thuật ngữ đó 2.4 CÁC NHIỆM VỤ CỦA MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 2.4.1 Nhiệm vụ trang bị kiến thức kĩ thuật. .. mỗi bài học, ngoài những phương tiện đã quy định trong phần chuẩn bị, GV có thể sử dụng nhiều phương tiện khác (mô hình, tranh ảnh, video, hình ảnh phù hợp với nội dung bài học) để làm cho bài học thêm sinh động, hấp dẫn 2.3 ĐẶC ĐIỂM MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 2.3.1 Tính cụ thể - trừu tượng của môn học a Tính cụ thể (trực quan) Tính cụ thể của môn học được thể hiện ở chỗ: nội dung môn học đề... TIỂU HỌC 2.2.1 Chương trình TC - KT ở tiểu học (theo Chương trình Tiểu học mới) - Chương trình tiểu học được cấu trúc theo 2 giai đoạn học tập: Giai đoạn lớp 1, 2, 3: + HS học 6 môn là Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Đạo đức, Toán, Nghệ thuật (gồm 3 phân môn: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công) và Thể dục + Theo chương trình mới, Thủ công không phải là một môn học độc lập mà được tích hợp với Âm nhạc và Mĩ thuật. .. nêu ra + Tuy nhiên, tiến hành thực nghiệm rất công phu, vì thế không nên lạm dụng Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong giảng dạy hơn là trong giáo dục vì trong giáo dục ít có khả năng khống chế các tác động 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đào Quang Trung (Chủ biên) (2007), Thủ công - kĩ thuật và phương pháp dạy học thủ công - kĩ thuật, Dự án phát triển GV Tiểu học, NXB Giáo dục, NXB ĐHSP 2 Vũ Hoài - Hoàng... Trình bày mối liên hệ giữa PPDH Thủ công – Kĩ thuật với các môn học khác 4 PPDH Thủ công – Kĩ thuật có những phương pháp nghiên cứu nào? Hãy giới thiệu khái quát về các phương pháp đó 5 Tại sao phải vận dụng phối hợp nhiều phương pháp trong quá trình nghiên cứu PPDH Thủ công – Kĩ thuật? 6 Chương 2 MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC (4 tiết) Tóm tắt nội dung: Chương 2 trình bày những vấn đề, nội dung cơ . 63 3.4. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT 67 3.4.1. Vai trò của phương tiện, thiết bị trong dạy học Thủ công – Kĩ thuật 67 3.4.2. Các PTTBDH thường dùng trong dạy học Thủ công – Kĩ thuật. CHỨC DẠY HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT 62 3.3.1. Khái niệm 62 3.3.2. Các dạng bài học trong dạy Thủ công – Kĩ thuật ở tiểu học 62 3.3.3. Một số hình thức tổ chức hướng dẫn hoạt động học Thủ công – Kĩ thuật. 36 3.2.2. Phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật 42 3.2.3. Phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ 49 3.2.4. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm 55 3.2.5. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật

Ngày đăng: 08/09/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MAU BIA 1(2).pdf

  • tap bai giang PPDH TC - KT.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan