Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa ở tiểu học theo quan điểm tích hợp

104 639 1
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa ở tiểu học theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu đang là vấn đề được toàn nhân loại đặc biệt quan tâm. Các nhà khoa học coi đây là một vấn đề môi trường lớn của thời đại. Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp. Việt Nam được đánh giá là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu. Trong những năm qua, nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã phải chịu nhiều thiên tai như bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán, sóng thần, bão từ, băng giá, nước biển dâng,... Những vấn đề đó đã để lại những hậu quả nghiêm trọng ở mọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, đặc biệt là sinh mạng con người... Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã và đang có những kế hoạch hành động để ứng phó với biến đổi khí hậu. Nhận thức rõ tác động của biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Các Bộ, Ngành và địa phương đã và đang xây dựng kế hoạch hành động để ứng phó với những tác động cấp bách trước mắt và những tác động tiềm tàng lâu dài của biến đổi khí hậu; nhiều nghiên cứu đã được thực hiện ở các mức độ khác nhau: Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2015 (Theo Quyết định số 1183/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 8 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ); Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường (cơ quan trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) chủ trì biên soạn “Thông báo quốc gia lần thứ nhất của Việt Nam cho Công ước Biến đổi khí hậu”, “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam”, “Chương trình khoa học công nghệ quốc gia về biến đổi khí hậu”, các chương trình hợp tác với UNDP, ADB, WB, DANIDA, JICA, Hà Lan, USA,... Việc ứng phó với những biến đổi khí hậu và việc đưa Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào giáo dục là một việc làm rất quan trọng, cần thiết và có ý nghĩa đặc biệt. Ý thức được sự cấp bách của vấn đề, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành giai đoạn 2011 – 2015 và phê duyệt Dự án “Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 – 2015”. Tuy nhiên cho đến nay, những nghiên cứu, tài liệu tham khảo, chương trình giáo dục về vấn đề này vẫn còn ít và chưa được quan tâm, đầu tư thỏa đáng. Việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải được tiến hành cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, nhất là đối với học sinh tiểu học – đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi những biến đổi khí hậu gây ra do hạn chế về kiến thức, sức khỏe và kinh nghiệm,... Học sinh tiểu học rất thích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh, dễ tiếp thu và hình thành những nền nếp, thói quen, những giá trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này. Vì vậy, việc giáo d

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --  -- Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa ở tiểu học theo quan điểm tích hợp Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) HÀ NỘI, 2014 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề toàn nhân loại đặc biệt quan tâm. Các nhà khoa học coi một vấn đề môi trường lớn của thời đại. Biến đổi khí hậu ngày gia tăng diễn biến phức tạp. Việt Nam đánh giá một năm quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu. Trong năm qua, nhiều nước giới Việt Nam phải chịu nhiều thiên tai bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán, sóng thần, bão từ, băng giá, nước biển dâng, . Những vấn đề để lại hậu nghiêm trọng mọi lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, giáo dục, đặc biệt sinh mạng người . Hiện nay, nhiều nước giới có kế hoạch hành động để ứng phó với biến đổi khí hậu. Nhận thức rõ tác động của biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam xây dựng triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Các Bộ, Ngành địa phương xây dựng kế hoạch hành động để ứng phó với tác động cấp bách trước mắt tác động tiềm tàng lâu dài của biến đổi khí hậu; nhiều nghiên cứu thực các mức độ khác nhau: Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2015 (Theo Quyết định số 1183/QĐ-TTg, ngày 30 tháng năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ); Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường (cơ quan trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) chủ trì biên soạn “Thông báo quốc gia lần thứ của Việt Nam cho Công ước Biến đổi khí hậu”, “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam”, “Chương trình khoa học công nghệ quốc gia biến đổi khí hậu”, các chương trình hợp tác với UNDP, ADB, WB, DANIDA, JICA, Hà Lan, USA, . Việc ứng phó với biến đổi khí hậu việc đưa Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào giáo dục một việc làm quan trọng, cần thiết có ý nghĩa đặc biệt. Ý thức cấp bách của vấn đề, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành giai đoạn 2011 – 2015 phê duyệt Dự án “Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011 – 2015”. Tuy nhiên nay, nghiên cứu, tài liệu tham khảo, chương trình giáo dục vấn đề chưa quan tâm, đầu tư thỏa đáng. Việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải tiến hành cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, đối với học sinh tiểu học – đối tượng dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu gây hạn chế kiến thức, sức khỏe kinh nghiệm, . Học sinh tiểu học thích tiếp xúc với thiên nhiên cuộc sống xung quanh, dễ tiếp thu hình thành nếp, thói quen, giá trị tốt đẹp, tạo sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này. Vì vậy, việc giáo dục hình thành ý thức, thái độ, đặc biệt hành vi đắn bảo vệ môi trường sống, cách ứng phó giảm nhẹ hậu của biến đổi khí hậu một việc làm có ý nghĩa cần phải thực từ lứa tuổi tiểu học. Cũng giống giáo dục môi trường, giáo dục biến đổi khí hậu lĩnh vực giáo dục đa ngành, đa khoa đưa vào trường tiểu học qua các đường khác nhau, qua dạy học các môn học qua các hoạt động giáo dục giờ lên lớp. Việc đưa giáo dục môi trường qua đường dạy học triển khai rộng khắp phương diện lí luận thực tiễn giáo dục tiểu học nhiều thập kỉ nay. Đó việc giáo dục môi trường thực các tác giả xây dựng chương trình sách giáo khoa các môn học việc tích hợp quá trình dạy học các môn học giáo viên. Đây một hướng để áp dụng đưa giáo dục biến đổi khí hậu vào chương trình tiểu học. Tuy nhiên, hướng gặp nhiều bất cập. Việc tích hợp thêm các nội dung giáo dục mới vào các môn học quá trình dạy học thực tế gây quá tải cho các học của các môn học. Ngoài ra, cách làm không mang lại hiệu giáo dục môi trường cao, tính thống của lĩnh vực giáo dục không đảm bảo qua việc tích hợp vào nhiều môn học. Hơn nữa, việc tích hợp giáo dục môi trường nói chung, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng qua các môn học chỉ có ưu việc cung cấp cho người học các kiến thức, kĩ sở môi trường, biến đổi khí hậu, cách ứng phó với biến đổi khí hậu, . Còn các hành vi, thái độ ứng phó với vấn đề cụ thể khó thực hiện. Vậy, làm để việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tiến hành tốt nhà trường tiểu học mà không gây quá tải cho các giờ học các môn học? Cần tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu chương trình giáo dục tiểu học để vừa thực tốt lĩnh vực giáo dục thực tốt chương trình giáo dục các môn học? Đây vấn đề đề cập đến các công trình nghiên cứu. Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa ở tiểu học theo quan điểm tích hợp”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa nhằm góp phần nâng cao kết giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu kết học tập các môn học trường tiểu học. 3. Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp, đảm bảo nguyên tắc khoa học, nguyên tắc sư phạm hợp lí góp phần nâng cao kết giáo dục lĩnh vực này, đồng thời góp phần củng cố kiến thức, kĩ của một số môn học khác. 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: - Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu. - Quan điểm dạy học tích hợp. - Hoạt động ngoại khóa tiểu học. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động ngoại khóa với nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu theo quan điểm tích hợp. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn của biến đổi khí hậu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp. - Xây dựng nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa tiểu học theo quan điểm tích hợp. - Thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi của việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa trường tiểu học theo quan điểm tích hợp. 6. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa các môn học Khoa học, Lịch sử - Địa lí, Tiếng Việt các lớp 4, trường tiểu học. - Phạm vi điều tra: Giáo viên học sinh của một số trường tiểu học tỉnh Ninh Bình, tỉnh Quảng Ninh tỉnh Yên Bái. - Phạm vi thực nghiệm: Một số trường tiểu học thuộc tỉnh Ninh Bình. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Trong quá trình nghiên cứu các nguồn tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài các luận văn, luận án, báo cáo khoa học, các báo, . có sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích - tổng hợp, khái quát hóa - hệ thống hóa, nhận xét, phê phán, tóm tắt trích dẫn vấn đề liên quan trực tiếp để giải nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra: Điều tra nhận thức của giáo viên giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu các hình thức sử dụng để giáo dục cho học sinh. - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát các hoạt động giáo dục nói chung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng cho học sinh một số trường tiểu học. - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, trò chuyện với cán bộ, giáo viên, học sinh nhằm tìm hiểu quan điểm, hiểu biết, thái độ, cách thức tiến hành thuận lợi khó khăn giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu các hoạt động ngoại khóa. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm một số trường tiểu học các khu vực khác nhằm đánh giá tính khả thi của việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp. 7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học: Một số phương pháp thống kê toán học, lập bảng thống kê, lập biểu đồ, . sử dụng để phân tích định lượng định tính kết nghiên cứu. Qua nhằm nâng cao tính thuyết phục tính thực tế của đề tài. 8. Những điểm và ý nghĩa thực tế luận văn - Đề tài góp phần tổng hợp vấn đề lí luận giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua các hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp. - Khái quát thực trạng giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh trường tiểu học nay. - Xây dựng nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp cho học sinh tiểu học. - Tổ chức một số hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp cho học sinh tiểu học. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn chia làm chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa tiểu học theo quan điểm tích hợp. Chương II: Tổ chức hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp tiểu học. Chương III: Thực nghiệm sư phạm. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TIỂU HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Khái quát biến đổi khí hậu 1.1. Biến đổi khí hậu là gì? Có nhiều các tổ chức giới Việt Nam nghiên cứu đưa khái niệm biến đổi khí hậu, như: "Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo" [25, tr.1] “Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu diễn thời gian dài, ấm lên lạnh đi, lượng mưa tăng giảm, gió, tượng thời tiết… mạnh lên yếu khoảng thời gian dài” [7, tr.2]. Theo Công ước khung của Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) thì: “Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu tác động trực tiếp gián tiếp hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí toàn cầu, quan sát chu kỳ thời gian dài”. “Biến đổi khí hậu thuật ngữ dùng để thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài hơn” (Bộ Tài nguyên Môi trường – 2008, Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, tr.6). Nói một cách đơn giản, biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu diễn khoảng thời gian dài, ấm lạnh hơn, lượng mưa lượng tuyết trung bình hàng năm tăng giảm,… [5, tr.7]. Trong quá khứ, khí hậu Trái Đất có nhiều thay đổi một cách tự nhiên. Tuy nhiên thuật ngữ “Biến đổi khí hậu” dùng chủ yếu muốn nói tới nóng lên toàn cầu gây các hoạt động của người [5, tr.7]. Như vậy, Biến đổi khí hậu hiểu đầy đủ thay đổi của khí hậu diễn một khoảng thời gian dài làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Trái Đất cuộc sống của người mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động của người gây ra. 1.2. Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Có nhiều nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, tóm tắt một số nguyên nhân sau [6, tr.34]: *) Nguyên nhân tự nhiên: - Do trôi dạt của các lục địa: Thuyết kiến tạo mảng cho lớp vỏ của Trái Đất cấu tạo từ các mảng rời, có khả di chuyển tương đối so với lớp mềm bên dưới. Sự di chuyển các mảng dẫn tới di chuyển vị trí của các lục địa. Chính di chuyển của các lục địa dẫn đến thay đổi khí hậu của các vùng các Châu lục. - Do hoạt động của núi lửa va chạm của Trái Đất với các thiên thạch vũ trụ: Các nhà khoa học cho va chạm của các thiên thạch với Trái Đất phun trào của núi lửa gây nên đám mây bụi khổng lồ bao quanh Trái Đất, ngăn cản các dòng xạ Mặt Trời khiến cho Trái Đất trở nên tối tăm lạnh lẽo, . - Do dao động quỹ đạo của Trái Đất: Theo thuyết thiên văn học, quay quanh Mặt Trời thời gian dài hàng chục nghìn năm, quỹ đạo của Trái Đất có thay đổi. Chính thay đổi dẫn tới thay đổi lượng ánh sáng Mặt Trời xuống bề mặt Trái Đất, ảnh hưởng đến khí hậu làm thay đổi các mùa, phân bố xạ Mặt Trời theo vĩ độ, . - Do chu kì hoạt động của Mặt Trời: Chu kì hoạt động của Mặt Trời thể thông qua xuất các vệt đen Mặt Trời (sunspots), làm thay đổi cường độ xạ Mặt Trời. Sự tăng lượng Mặt Trời làm Trái Đất nóng lên giảm lượng Mặt Trời làm Trái Đất lạnh đi. . *) Nguyên nhân người: Có thể thấy các nguyên nhân tự nhiên đóng góp một phần nhỏ việc gây biến đổi khí hậu. Theo kết nghiên cứu công bố từ Ủy ban Liên Chính Phủ biến đổi khí hậu nguyên nhân chủ yếu hoạt động của người làm gia tăng các chất khí nhà kính. Khí nhà kính các chất khí khí hấp thụ nhiệt mặt đất phát tỏa nhiệt trở lại Trái Đất. Các khí vừa quá trình tự nhiên lẫn người sinh [9, tr.8]. Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nước (H 2O), cacbon đioxit (CO 2), metan (CH4), các hợp chất halocacbon (CFC, HCFC HFC), đinitơ oxit (N 2O) ozon tầng đối lưu (O 3). Những khí giống một chăn ấm có độ dày vừa đủ, giúp giữ ấm cho Trái Đất khoảng nhiệt độ thích hợp, khiến sống phát triển sinh sôi nảy nở. Nếu khí này, nhiệt từ Mặt Trời không giữ lại bề mặt Trái Đất trở nên lạnh nhiều [5, tr.11]. Nhưng nghiên cứu gần cho thấy việc phát thải một số khí nhà kính (chủ yếu CO2 CH4) quá nhiều nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu. Đặc biệt, từ cách mạng công nghiệp bùng nổ (1950), các hoạt động tạo khí nhà kính ngày gia tăng như: tăng cường khai thác sử dụng các nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, .; sản xuất xi măng; chặt phá rừng; chăn nuôi đại gia súc; sử dụng các hợp chất halocacbon công nghệ làm lạnh; sử dụng quá mức các loại phân bón hóa học thuốc trừ sâu; . [10, tr.39]. Như vậy, gia tăng nồng độ các khí nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Điều ý thức hành động của người như: chặt phá rừng bừa bãi, lãng phí lượng, khai thác sử dụng nhiên liệu không cách, sử dụng nhiều chất hóa học trồng trọt chăn nuôi, dân số gia tăng, . 1.3. Hậu biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng. Biểu rõ nóng lên của Trái Đất, băng tan, nước biển dâng cao; các tượng thời tiết bất thường bão, lũ, sóng thần, động đất, hạn hán, giá rét kéo dài,… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm, kinh tế suy thoái, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học, phá hủy hệ sinh thái xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm… Sự nóng lên của Trái Đất dẫn đến mực nước biển dâng cao. Nếu khoảng thời gian 1962 - 2003, lượng nước biển trung bình toàn cầu tăng 1,8mm/năm, từ 1993 - 2003 mức tăng 3,1mm/năm. Dự báo đến cuối kỷ XXI, nhiệt độ trung bình tăng lên khoảng từ 2,0 0C - 4,50C mực nước biển toàn cầu tăng từ 0,18m - 0,59m. Theo thống kê, số đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt vòng thập kỷ qua. Số bão biển Đông ảnh hưởng đến nước ta ngày ngược lại số bão mạnh có chiều hướng tăng lên, mùa bão kết thúc muộn, quỹ đạo của bão trở nên dị thường số bão ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung Bộ, Nam Bộ ngày tăng. Bên cạnh đó, số ngày mưa phùn miền Bắc giảm một nửa. Lượng mưa biến đổi không quán các vùng, hạn hán có xu hướng mở rộng, đặc biệt khu vực Nam Trung Bộ dẫn đến gia tăng tượng hoang mạc hóa. Hiện tượng El Nino La Nina ảnh hưởng mạnh đến nước ta vài thập kỷ gần đây, gây nhiều đợt nắng nóng, rét đậm rét hại kéo dài có tính kỷ lục. Dự đoán vào cuối kỷ XXI, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 0C tăng số đợt số ngày nắng nóng năm; mực nước biển dâng cao lên 1m. Điều dẫn đến nhiều tượng bất thường của thời tiết. Đặc biệt tình hình bão lũ hạn hán. Nước biển dâng dẫn đến xâm thực của nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm, nước sinh hoạt nước đất sản xuất nông - công nghiệp. Nếu nước biển dâng lên 1m làm 12,2% diện tích đất nơi cư trú của 23% dân số (17 triệu người) của nước ta. Trong đó, khu vực ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề của tượng biến đổi khí hậu dâng cao của nước biển. Riêng đồng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích của khu vực bị nhiễm mặn cục bộ gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng lũ lụt ngập úng. Nếu kế hoạch đối phó, phần lớn diện tích của đồng sông Cửu Long ngập trắng nhiều thời gian năm thiệt hại ước tính 17 tỷ USD. Biến đổi khí hậu kéo theo thay đổi của thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến trồng, sản xuất nông, lâm, công nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thủy - hải sản. Đặc biệt xuất của dịch bệnh khan lương thực, nước ngọt. Dự báo, có khoảng 1,8 tỷ người giới gặp khó khăn nước 600 triệu người bị suy dinh dưỡng thiếu lương thực ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu năm tới [23]. 1.4. Ứng phó với biến đổi khí hậu Trong báo cáo “Biến đổi khí hậu năm 2001”, Ủy Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) nêu nhóm chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu: - Chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu với nội dung chủ yếu giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời với việc tăng hấp thụ khí nhà kính phạm vi toàn cầu. - Chiến lược thích ứng có mục tiêu ngăn chặn hạn chế thiệt hại các tác động của biến đổi khí hậu, kể biến đổi tự nhiên biến đổi nhân tạo [6, tr.83]. Theo Tài liệu dạy học ứng phó với biến đổi khí hậu (Bộ Giáo dục Đào tạo, Live&Learn, Plan, AusAID) thì: - “Giảm nhẹ biến đổi khí hậu ngăn chặn nóng lên toàn cầu thông qua việc giảm cường độ mức độ phát thải khí nhà kính” [9, tr.68]. - “Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương biến đổi khí hậu tận dụng hội mang lại” [9, tr.8]. Hạn chế, giảm thiểu phát thải các khí nhà kính nhằm góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu trách nhiệm của người, gia đình cộng đồng. Bản thân người cần nhận thức trách nhiệm của thực trách nhiệm hành động, việc làm cụ thể cuộc sống hàng ngày. Một số biện pháp hành động cụ thể giúp giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu như: - Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (tắt điện không sử dụng, .); - Sử dụng các nguồn lượng sạch, các thiết bị tiết kiệm điện (tận dụng lượng mặt trời, sử dụng đèn compact, .); - Thay đổi phần ăn hàng ngày (hạn chế ăn thịt, ăn nhiều rau xanh, .); - Tiết kiệm lượng giao thông giảm thiểu phát thải khí nhà kính (đi bộ, xe đạp các phương tiện công cộng xe bus, .); - Tiết kiệm nước; - Tiết kiệm giấy; - Hạn chế sử dụng túi ni lông; - Trồng xanh; - Tìm hiểu tham gia tích cực các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu (chiến dịch Giờ Trái Đất, phong trào Hành trình xanh nhằm bảo vệ môi trường, tích cực tham gia tuyên truyền các vấn đề biến đổi khí hậu,…); . Những hành động thích ứng với biến đổi khí hậu như: biết tự bảo vệ trước thiên tai; phòng ngừa các dịch bệnh; rèn luyện sức khỏe bảo vệ thể; thay đổi một số thói quen sinh hoạt không hợp lí; . Cụ thể các việc làm giúp thích ứng với biến đổi khí hậu: - Cải tạo hệ thống thủy lợi. - Thay đổi lịch mùa vụ các kĩ thuật canh tác. - Hạn chế tăng dân số. - Xây dựng củng cố hệ thống đê biển. - Thay đổi các giống chịu hạn, chịu lụt. - Dạy bơi cho trẻ em phụ nữ vùng lũ lụt. . Như vậy, ứng phó với biến đổi khí hậu biện pháp, việc làm, hành động cụ thể của nhằm “giảm nhẹ” “thích ứng” với tượng bất thường của thời tiết gây ra. Những biện pháp, việc làm, hành động cụ thể không chỉ giúp chống trọi, thích nghi với các tượng thời tiết cực đoan mà giúp hạn chế gia tăng nồng độ khí nhà kính, nguyên nhân gây biến đổi khí hậu. 2. Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 2.1. Khái niệm Ứng phó với biến đổi khí hậu: một quá trình người thích ứng làm giảm tác động bất lợi của khí hậu gây tận dụng hội của mang lại [21, tr.21]. Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: quá trình giáo dục nhằm phát triển người học hiểu biết, thái độ quan tâm trước vấn đề môi trường nói chung biến đổi khí hậu nói riêng, đặc biệt rèn luyện kĩ để tự tập thể đưa các giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề biến đổi khí hậu trước mắt lâu dài [21, tr.22]. Như vậy, hiểu một cách chung nhất, “giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu” một hoạt động giáo dục giúp người học có kiến thức 10 Câu 10: Theo thầy/cô, khó khăn gặp phải quá trình tiến hành giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học? (Đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến thầy/cô) Đồng ý Nội dung Phân vân Không đồng ý 1. Do thiếu tài liệu hướng dẫn giáo dục ứng phó với BĐKH qua hoạt động ngoại khóa 2. Do giáo viên chưa bồi dưỡng kiến thức, phương pháp GDƯP với BĐKH thông qua hoạt động ngoại khóa 3. Do sở vật chất thiếu 4. Do chưa có chỉ đạo quan tâm của các cấp lãnh đạo, quản lí 5. Do học sinh không hứng thú với vấn đề 6. Những lí khác Câu 11: Theo thầy/cô, giáo dục môi trường nói chung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa nói riêng tích hợp giáo dục cho học sinh kiến thức, kĩ của các môn học nào? (Hãy đánh dấu X vào cột khả phù hợp với suy nghĩ thầy cô) Khả tích hợp Môn học Cao Thấp Không 1. Toán 2. Tiếng Việt 3. Tự nhiên xã hội 4. Khoa học 5. Lịch sử – Địa lí 6. Âm nhạc 7. Mỹ thuật 8. Thủ công - Kĩ thuật 9. Đạo đức 10. Thể dục Câu 12: Trong dạy học các môn học dưới tích hợp (bao gồm lồng ghép, liên hệ) với nội dung giáo dục môi trường nói chung giáo dục biến đổi khí hậu nói riêng? Mức độ tích hợp của thầy cô dạy học các môn học nào? Môn học Khả tích hợp Mức độ tích hợp Cao Thấp Không Thường Thỉnh Ít xuyên thoản 89 g 1. Toán 2. Tiếng Việt 3. Tự nhiên xã hội 4. Khoa học 5. Lịch sử – Địa lí 6. Âm nhạc 7. Mỹ thuật 8. Thủ công - Kĩ thuật 9. Đạo đức 10. Thể dục Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô! PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho học sinh Tiểu học) Câu 1: Em nghe cụm từ “Biến đổi khí hậu” bao giờ chưa? (Đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến mà em chọn) 1. Chưa bao giờ 3. Thỉnh thoảng 2. Ít 4. Thường xuyên Câu 2: Em nghe vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu chủ yếu thông qua: (Đánh dấu X vào ô trống trước ý mà em chọn) 1. Ti vi 2. Đài 3. Báo 4. Sách 5. Mạng internet 6. Thầy, cô giáo 7. Những người gia đình 8. Những người xung quanh (bạn bè, hàng xóm, .) Câu 3: Em có thường xuyên quan tâm theo dõi vấn đề thời tiết không? (Đánh dấu X vào ô sau) 1. Chưa bao giờ Thi thoảng 2. Ít Thường xuyên 90 Câu 4: Theo em, việc làm sau giúp bảo vệ môi trường hành động ứng phó với biến đổi khí hậu? (Đánh dấu X vào ô trống trước ý mà em cho đúng) 1. Trồng chăm sóc 2. Vứt rác bừa bãi 3. Tắt đèn, tắt quạt các đồ dùng điện không sử dụng 4. Học bơi tập thể dục thường xuyên 5. Không ăn rau xanh, chỉ ăn thịt cá 6. Đi bộ, xe đạp chung xe với bạn bè đến trường 7. Sử dụng các đồ dùng một lần (khăn giấy, khăn ướt, túi ni-lông, .) 8. Đòi bố mẹ mua nhiều đồ dùng đồ chơi 9. Phân loại rác, bỏ rác nơi quy định 10. Giữ gìn sách đồ dùng học tập 11. Để vòi nước chảy đánh 12. Chơi các trò chơi điện tử điện thoại, máy tính 13. Xem dự báo thời tiết hàng ngày để mang theo mũ nón, ô dù, áo mưa mặc quần áo ấm cho phù hợp, . 14. Giữ lại đồ dùng, sách quần áo cũ sử dụng để ủng hộ các bạn vùng bị thiên tai 15. Ăn cơm bỏ thừa 16. Quan tâm, tìm hiểu các thông tin môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu. Câu 5: Trong các ý kiến dưới đây, em đồng ý với ý kiến nào? (Đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến mà em đồng ý) 1. Bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu công việc của người lớn, của trẻ em. 2. Trẻ em làm nhiều việc để bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu. 3. Trẻ em có nhiệm vụ bảo vệ môi trường xung quanh ứng phó với biến đổi khí hậu. 4. Trẻ em phá hoại môi trường xung quanh thờ với biến đổi khí hậu. 5. Trẻ em cần quan tâm chia sẻ với nạn nhân của biến đổi khí hậu (bão, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, sóng thần, .). PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: . Trường: 91 I. Phần I: Nhận thức Câu 1: Điền từ thiếu sau vào chỗ trống (thích ứng, trẻ em, thiên tai, khí nhà kính, giảm nhẹ, khí hậu, tượng thời tiết cực đoan). a) Biến đổi khí hậu thay đổi của . vượt khỏi trạng thái trung bình trì nhiều năm. b) Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu gia tăng các . c) Một biểu của biến đổi khí hậu dễ nhận thấy . . thường xuyên xảy ra. d) Đối tượng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu . e) Giảm thiểu phát thải khí nhà kính hành động giúp . biến đổi khí hậu. g) Học bơi, chơi thể thao, rèn luyện sức khỏe một cách .với biến đổi khí hậu. Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước câu trả lời sau. a) Biến đổi khí hậu làm cho: Nhiệt độ trung bình tăng lên. Băng tan hơn. Mực nước biển hạ xuống. Các tượng thời tiết cực đoan thường xuyên xảy ra. b) Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu do: Chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi. Tận dụng các nguồn lượng sạch. Sử dụng lãng phí các nguồn lượng. Khai thác, sử dụng bừa bãi các nguồn lượng hóa thạch. Sự phát triển tất yếu của Trái Đất. Dân số tăng làm gia tăng các khí nhà kính. c) Những hành động giúp giảm nhẹ với biến đổi khí hậu là: Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày. Ăn nhiều rau xanh, hạn chế ăn thịt. Đốt rừng làm nương rẫy. Trồng rừng. Sử dụng đồ dùng một lần túi nilong, khăn giấy, . Hạn chế rác thải. Rút hẳn các phích cắm điện tắt đèn khỏi nhà. Xử lí rác thải cách đốt chôn tất xuống đất. d) Những hành động giúp thích ứng với biến đổi khí hậu là: Mặc phong phanh mùa đông về. Mang theo ô dù, áo mưa trời nắng mưa thất thường. Dạy bơi cho phụ nữ trẻ em vùng hay bị lũ lụt. Trồng các loại trái vụ, dài hạn, cho hiệu kinh tế cao. Di tản người dân khỏi khu vực nguy hiểm mưa bão về. Câu 3: (Phần dành cho học sinh lớp 4) 92 a) Điền từ thiếu vào chỗ trống sau (Địa lí 4). - Dãy Hoàng Liên Sơn có khí hậu quanh năm. - Tây Nguyên có mùa rõ rệt: (vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) . (vào các tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4). - Đồng Bắc Bộ có khí hậu với mùa Xuân, Hè, Thu, Đông rõ rệt. - Mùa hạ miền Trung thường khô nóng . . Cuối năm có mưa lớn ., dễ gây ngập lụt. (bão, mùa mưa, mùa khô, hạn hán, lạnh, nhiệt đới gió mùa) b) Em tìm đến câu ca dao, tục ngữ nói các tượng thời tiết hay khí hậu nước ta (Tiếng Việt 4). . . . Câu 4: (Phần dành cho học sinh lớp 5) a) Mỗi từ cột A dưới ứng với nghĩa cột B? (LTVC “MRVT: Bảo vệ môi trường, lớp - tập 1) A B Quan hệ sinh vật (kể người) với môi trường Đa dạng sinh học xung quanh. Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực Sinh thái vật vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên chết. Hình thức biểu bên của vật, Hình thái quan sát được. Sự đa dạng của các sinh vật trái đất, bao gồm các Sinh vật hệ sinh thái cạn, sinh thái đại dương hệ sinh thái thủy vực khác. b) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (Địa lí 5) - Việt Nam có khí hậu , nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa. - Đất rừng có vai trò to lớn đối với sản xuất đời sống. Chúng ta cần , ., đất rừng một cách hợp lí. - Nước ta có hình thể hẹp ngang kéo dài, đường bờ biển dài 3260 km nên từ bão năm. - Nước ta có nhiều loại than, sắt, bô-xít, dầu mỏ, . dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiêp. Chúng ta cần khai thác một cách ., sử dụng .và có hiệu quả. 93 (tiết kiệm, chịu ảnh hưởng nặng nề, khoáng sản, hợp lí, nhiệt đới gió mùa, bảo vệ, khai thác, sử dụng ) c) Em tìm đến câu ca dao, tục ngữ nói các tượng thời tiết hay khí hậu nước ta (Tiếng Việt). . . . II. Phần II: Thái độ Câu 1: Em đánh dấu X vào cột phù hợp với thái độ của trước ý kiến sau. Ý kiến Đồng ý 1. Chỉ cần giữ gìn vệ sinh trường lớp không cần giữ gìn vệ sinh phòng ở. 2. Ở trường vứt giấy rác bừa bãi có bác lao công quét rọn. 3. Nên tận dụng thức ăn thừa lợn, gà ăn. 4. Không cần mang túi vải hay nhựa chợ có túi ni lông. 5. Nên xem dự báo thời tiết hàng ngày để mang theo mũ nón, ô dù, áo mưa hay mặc cho phù hợp. 6. Nước nguồn tài nguyên vô tận nên không cần phải tiết kiệm. 7. Nên lựa chọn sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện sinh hoạt hàng ngày. 8. Ứng phó với biến đổi khí hậu trách nhiệm của người lớn, trẻ em không cần quan tâm. 94 Phân vân Không đồng ý 9. Quan tâm, giúp đỡ nạn nhân chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trách nhiệm của mọi người. Câu 2: Hãy đánh dấu + vào trước ý kiến mà em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà em không đồng ý. Sử dụng điện của nhà tiết kiệm phải trả tiền, nơi khác không cần tiết kiệm. Bảo vệ nguồn nước bảo vệ nguồn sống của người. Đã rác thải không cần phải phân loại. Học bơi, chơi thể thao rèn luyện sức khỏe một cách giúp giảm nhẹ với biến đổi khí hậu. III. Phần III: Kĩ năng, hành vi Câu 1: Em có làm việc sau không? (Hãy đánh dấu X vào cột mức độ công việc em thực hiện) Mức độ Những việc em làm Thườn g xuyên Ít Chưa làm 1. Để vòi nước chảy đánh 2. Tắt đèn các thiết bị sử dụng điện trước khỏi nhà 3. Phân loại rác trước thải 4. Tham gia trồng chăm sóc trường khu phố nơi em 5. Xem dự báo thời tiết hàng ngày 6. Quyên góp quần áo, sách vở, đồ dùng học tập cũ ủng hộ các bạn vùng lũ lụt 7. Vứt giấy, rác lớp học, sân trường 8. Giữ gìn, bảo quản sách vở, đồ dùng cá nhân 9. Nhắc nhở người lớn hạn chế sử dụng túi ni lông 10. Tự bộ xe đạp tới trường 11. Tham gia khóa học bơi các môn thể thao rèn luyện sức khỏe 12. Giữ lại tờ giấy trắng cũ để làm nháp Câu 2: Trước tình sau em giải nào? Hãy đánh dấu X vào ô trống trước cách ứng xử mà em lựa chọn. 95 a) Năm học mới, mẹ mua cho em bộ sách đồ dùng học tập mới. Sách đồ dùng cũ không dùng nữa, em sẽ: Mang bỏ cho đỡ rác nhà. Bán đồng nát. Giữ lại, xé dần gấp máy bay làm đồ chơi. Giữ lại để quyên góp, ủng hộ trẻ em nghèo, vùng sâu vùng xa. b) Mỗi buổi sáng tới lớp hay lúc tan học, Linh thường thấy các bạn lớp tụ tập mua quà bánh các quán cạnh trường, ăn xong vứt vỏ bánh, vỏ kẹo, . xuống đất. Nếu Linh, em làm gì? Đến tham gia cùng. Ghi tên các bạn lại đưa cho cô giáo. Kệ các bạn quyền tự của người, không liên quan đến mình. Nhẹ nhàng nhắc nhở các bạn bỏ rác nơi quy định. c) Nêu gương cậu bé tập đọc Người gác rừng tí hon (Tiếng Việt 5tập 1), em xử lí tình sau: Dịp cuối năm vừa lớp em nhà trường tổ chức cho tham quan rừng Quốc gia Cúc Phương. Đang dạo loanh quanh thăm thú, em thấy các anh chị lớp lớn định đốt lửa trại. Khi đó, em làm gì? Kệ các anh chị sợ các anh chị không nghe mình. Chạy báo với cô giáo bác bảo vệ khu du lịch rừng. Xin tham gia cùng. Nhẹ nhàng nhắc nhở các anh chị việc làm vi phạm quy định vào tham quan rừng, gây cháy rừng. PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ BÀI CẢM NGHĨ HAY CỦA HỌC SINH (Sau buổi tham quan, tìm hiểu môi trường rừng Quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình) 96 97 98 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Hình ảnh học sinh tham gia thi Rung chuông vàng “Tìm hiểu về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu” 99 Hình ảnh học sinh tham gia thi Rung chuông vàng “Tìm hiểu biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu” 100 Hình ảnh học sinh tham gia trò chơi Ô chữ kì diệu “Hiểu biết em biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu” 101 Hình ảnh học sinh tham gia trò chơi Ô chữ kì diệu “Hiểu biết em biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu” 102 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thấn GS.TS Lê Phương Nga - người hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình nghiên cứu thực luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thư viên - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cung cấp tài liệu quý báu cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Giáo dục thường xuyên – Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Tân Thành, trường Tiểu học Văn Hải, . tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt nhiệm vụ mình. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn động viên, khích lệ suốt trình học tập thực đề tài này. Trong trình thực luận văn, cố gắng nỗ lực song đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài thêm hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Lê Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC [...]... giáo dục nội dung này cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp CHƯƠNG II: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TIỂU HỌC I Các nguyên tắc tổ chức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp ở tiểu học Để giáo dục ứng phó với biến đổi khí. .. và ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng Như vậy, việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cần được thực hiện thường xuyên hơn nữa giúp trẻ có những nhận thức sâu sắc hơn về biến đổi khí hậu, từ đó có những điều chỉnh kịp thời về hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu 2.2 Nhận thức của giáo viên về giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và các con đường giáo dục ứng phó với biến đổi. .. thức của giáo viên và học sinh tiểu học về biến đổi khí hậu, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, các con đường giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh hiện nay, chúng tôi tiến hành điều tra và trên cơ sở đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa ở tiểu học theo quan điểm tích hợp 1.2 Đối tượng và... giáo dục và trang bị những kiến thức, kĩ năng và thái độ đúng đắn về ứng phó với biến đổi khí hậu, các em sẽ là những tuyên truyền viên tích cực làm thay đổi hành vi, cách ứng xử của mọi người đối với môi trường nói chung và với biến đổi khí hậu nói riêng 2.3 Mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học... với những giải pháp bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và tại các địa phương; phát triển năng lực hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; 2.4 Các con đường giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học Trong trường tiểu học, việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh có thể được thực hiện thông qua nhiều con đường khác nhau Sau đây xin... việc tổ chức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua các hoạt động ngoại khóa sẽ có nhiều thuận lợi do giáo viên được chủ động, linh hoạt lựa chọn các hình thức giáo dục ; “hình thức tổ chức giáo dục qua hoạt động ngoại khóa phong phú, đa dạng”; “tạo điều kiện thuận lợi để học sinh rèn luyện kĩ năng ứng phó với biến đổi khí hậu ; Tuy nhiên, trong qua trình tổ chức các hoạt động này, giáo... với biến đổi khí hậu nói riêng nên dạy học theo quan điểm tích hợp xuyên môn là lựa chọn phù hợp để giáo dục nội dung này Thứ năm, giáo viên tiểu học nhìn chung cũng đã có những nhận thức nhất định về vấn đề biến đổi khí hậu, về tầm quan trọng của việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp Tuy nhiên, trong thực tế qua ... ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng 4 Quan điểm dạy học tích hợp và việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học 4.1 Khái niệm về tích hợp và dạy học theo quan điểm tích hợp Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thuật ngữ “tích hợp” Có ý kiến cho rằng: Tích hợp là tổ hợp (combination) hay phối hợp (coordination) các môn học Có ý kiến khác lại cho rằng tích hợp chẳng qua. .. giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp cho học sinh tiểu học đạt hiệu quả, cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau: 1 Đảm bảo tính tự nguyện tham gia các hoạt động giáo dục ngoại khóa của học sinh Nguyên tắc đầu tiên cần phải đảm bảo khi tổ chức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa theo quan điểm tích hợp đó chính là tôn trọng... vừa sức trong tổ chức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu theo quan điểm tích hợp qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học có nghĩa là các hình thức tổ chức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua hoạt động ngoại khóa được lựa chọn phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cụ thể của chủ đề biến đổi khí hậu và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cũng như đặc điểm nhận thức của học sinh . quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo" zNQ:(!{ “Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một thời gian dài, có thể. >hD#-?*Ltrực nhật lớp; trồng và chăm sóc cây, hoa trong sân trường; thu gom và phân loại rác trong trường; tham gia phòng trào xanh hóa đường phố, khu xóm nơi em ở; KLO& 8. những nội dung các môn học (hoặc các phân môn trong một môn học) theo những cách khác nhau. Có tích hợp nội dung, tích hợp phương pháp, tích hợp trong đánh giá. Ngoài tích hợp kiến thức còn

Ngày đăng: 08/09/2015, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan