Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết gã tép riu của nguyễn bắc sơn (LV01374)

122 366 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết gã tép riu của nguyễn bắc sơn (LV01374)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -----------------------&---------------------- ĐOÀN THỊ THANH THỦY NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT GÃ TÉP RIU CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Chuyên ngành: L luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THIỆN HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Lý luận văn học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THIỆN, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn hoàn thành luận văn suốt thời gian qua. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân tạo điều kiện, động viên trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Đoàn Thị Thanh Thuỷ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn kết trình nghiên cứu thân, không trùng khít với công trình nghiên cứu đƣợc công bố trƣớc đó. Trong trình nghiên cứu luận văn có tham khảo sử dụng tƣ liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhƣng tất để gợi mở cho ý tƣởng nghiên cứu. Khi sử dụng trích đoạn, có thích cách cụ thể, rõ ràng. Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Đoàn Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 6. Dự kiến đóng góp 7. Cấu trúc đề tài NỘI DUNG . 10 Chƣơng 1. Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tranh chung tiểu thuyết Việt Nam từ thời kì đổi đến . 10 1.1. Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam . 10 1.2. Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 19 1.2.1. Luật đời cha . 19 1.2.2. Lửa đắng . 22 1.2.3. Gã Tép Riu 25 Chƣơng 2. Điểm nhìn trần thuật giới nhân vật tiểu thuyết Gã Tép Riu . 28 2.1. Điểm nhìn trần thuật . 28 2.1.1. Điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên 30 2.1.2. Sự dịch chuyển điểm nhìn 36 2.2. Thế giới nhân vật tiểu thuyết Gã Tép Riu 41 2.2.1. Nhân vật tiểu thuyết . 41 2.2.2. Nhân vật tiểu thuyết Gã Tép Riu 44 2.2.2.1. Nhân vật bi kịch 44 2.2.2.2. Nhân vật tha hoá 51 2.2.2.3. Nhân vật vƣơn lên cải tạo hoàn cảnh 55 2.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật . 63 2.3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tên gọi, ngoại hình nhân vật 63 2.3.1.1. Xây dựng nhân vật qua tên gọi . . 63 2.3.1.2. Xây dựng nhân vật qua khắc hoạ ngoại hình . 66 2.3.2. Xây dựng nhân vật qua khắc hoạ nội tâm 69 2.3.2.1. Biểu nội tâm nhân vật qua độc thoại . 70 2.3.2.2. Biểu nội tâm nhân vật qua lời nửa trực tiếp 72 Chƣơng 3. Cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu 75 3.1. Cốt truyện . 75 3.1.1. Khái lƣợc cốt truyện . 75 3.1.2. Cốt truyện tiểu thuyết Gã Tép Riu . 76 3.1.2.1. Cốt truyện kiện . 76 3.1.2.2. Cốt truyện đảo lộn trình tự thời gian 78 3.2. Kết cấu 79 3.2.1. Khái lƣợc kết cấu . 79 3.2.2. Kết cấu tiểu thuyết Gã Tép Riu 80 3.2.2.1. Kết cấu lồng ghép . 80 3.2.2.2. Kết cấu song hành . 83 3.3. Ngôn ngữ 84 3.3.1. Giới thuyết ngôn ngữ trần thuật 84 3.3.2. Cách sử dụng ngôn ngữ Gã Tép Riu . 84 3.3.2.1. Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện . 84 3.3.2.2. Ngôn ngữ nhân vật 90 3.4. Giọng điệu 95 3.4.1. Giới thuyết giọng điệu . 95 3.4.2. Giọng điệu tiểu thuyết Gã Tép Riu . 96 3.4.2.1. Giọng điệu khách quan, bình thản 97 3.4.2.2. Giọng điệu giễu nhại, hài hƣớc . 98 3.4.2.3. Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí . 100 3.4.2.4. Giọng điệu trữ tình, sâu lắng . 102 KẾT LUẬN . 106 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 111 MỞ ĐẦU 1. L chọn đề tài Nguyễn Bắc Sơn bút đặc biệt làng văn Việt Nam. Nguyễn Bắc Sơn từ nhà giáo, vào quân đội, làm cán quản lí ông đến với nghề viết văn muộn hơn. Ông viết văn lứa tuổi “xƣa hiếm”. Ông sáng tác thể loại bút ký, truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết. Ở thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Bắc Sơn viết sung sức, có nhiều giải thƣởng cao. Cuốn tiểu thuyết đầu tay Luật đời cha (2005), đƣợc giải thƣởng Liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, chuyển thể thành phim truyền hình 26 tập, đƣợc bạn xem truyền hình bình chọn phim truyền hình hay năm 2007), Lửa đắng (2008) đƣợc Giải C thi tiểu thuyết lần thứ III Hội nhà văn Việt Nam, gần Gã Tép Riu (2013) tác phẩm đƣợc bạn đọc thích thú tính thực, với lối viết thẳng thắn, sắc sảo nó. Tiểu thuyết đƣợc xem thể loại đứng vị trí then chốt đời sống văn học. Tiểu thuyết thể loại văn học gần g i với sống. Trong tiểu thuyết nhận thấy màu sắc, vấn đề, l nh vực đời sống. Tính cách nhân vật tiểu thuyết có phát triển tự thân nhƣ đời thật. Trong tiểu thuyết bắt gặp đời thật với đƣờng nét x xì góc cạnh. Vì tiểu thuyết gần g i với đời nên lịch sử tiểu thuyết gắn với phát triển chủ ngh a thực. Tiểu thuyết c ng thể loại có tính ƣớc lệ, quy phạm so với thể loại văn học khác. Tiểu thuyết có khả tổng hợp cao, vừa bao quát thực rộng lớn vừa có khả sâu khám phá đời tƣ tâm hồn ngƣời cách toàn diện. Tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thời kì đổi (1986), đặc biệt từ đầu kỉ XXI đến trải qua thay đổi mạnh mẽ không ngừng, nhà văn có ý thức rõ rệt nhu cầu cách tân tiểu thuyết, hƣớng tới đổi bút pháp tự sự. Nguyễn Bắc Sơn ngƣời trải nghiệm sống cách sâu sắc c ng nhạy cảm với mối quan hệ gia đình, xã hội, mối quan hệ đa chiều chế thị trƣờng, với khát vọng đổi tiến xã hội, khát vọng đƣợc thể qua “đứa tinh thần” ông. Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn trọng nội dung, viết đề tài trị - xã hội, tiểu thuyết luận đề, đề cập đến vấn đề đƣợc coi nhạy cảm, bất cập chế, quản lí xã hội hành. Với mong muốn tìm nét nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, từ vị trí c ng nhƣ đóng góp tác giả hành trình nỗ lực, làm tiểu thuyết Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung, chọn đề tài nghiên cứu: “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Gã Tép Riu” nhà văn Nguyễn Bắc Sơn. 2. Lịch sử vấn đề Ông cho mắt bạn đọc tiểu thuyết Gã Tép Riu vào đầu năm 2013 ( Nhà xuất Hội Nhà văn, 430 trang), c ng tiểu thuyết luận đề, với cách nhìn đa chiều, mang tính phản biện xã hội cao thông qua mối quan hệ nhân vật, qua hình thức tiểu thuyết tâm lí xã hội với câu chuyện bi kịch gia đình. Tác phẩm sau mắt bạn đọc đƣợc giới thiệu, đăng tải với viết, bình luận tạp chí, đầu báo vấn, tiểu thuyết đƣợc quan tâm độc giả giới phê bình. Trong tài liệu mà bao quát đƣợc, tập hợp thành số ý kiến tiêu biểu sau: 2.1. ài vi t c a ch nh nhà v n guy n ắc n ông trả lời vấn: - Nguyễn Bắc Sơn (7/2013) tự bạch “Những nét nhân vật trung tâm”, tài liệu chưa in. Trong bài, tác giả cho thấy dụng ý việc xây dựng nhân vật trung tâm – T ng, qua suy ngh , ấn tƣợng nhân vật tính cách, phẩm chất ngƣời trí thức. Bài viết c ng nhƣ gợi ý chủ đề đời tƣ nhân vật sống quan với mối quan hệ công việc, sống T ng mối quan hệ hai ngƣời đàn bà Diệu Thủy Dự. Trong c ng nhấn mạnh vào chƣơng mà ông dụng công để khắc họa chủ đề tiểu thuyết: “Gã Tép Riu hình ảnh người trí thức đích thực vượt qua nỗi sợ hãi bị cô lập, vốn tri thức giầu có, tư sắc sảo, óc hài hước sống hữu ích cho xã hội. Bi kịch gia đình anh anh sống với chất trí thức mình. Diệu Thủy hình ảnh loại cán leo cao lên ghế quyền lực phẩm hạnh xuống. Dự hình ảnh cảnh đời bí bách, bị sống xô đẩy đến bước đường cố gắng vươn lên tìm chỗ đứng ánh mặt trời”[56]. Tiếp trò chuyện với nhà báo, nhà phê bình nhà văn Nguyễn Bắc Sơn chủ yếu đƣợc đăng tải báo mạng website cá nhân: - Cao Minh (2013) với “Hóa thân hƣ cấu Gã Tép Riu”, ài n giải phóng, ngày 26 tháng 5. Trong lời trả lời vấn, nhà văn đề cập đến số phận chất tốt đ p ngƣời trí thức qua nhân vật T ng. Về nghệ thuật, nhân vật tác phẩm đƣợc xây dựng chủ yếu sở hƣ cấu. - Cao Minh (2013) với “Tất phải quy luật”, Văn nghệ công an, ngày tháng 6. Trong phần trả lời nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thể tác phẩm có phần chuyển từ đề tài trị sang đề tài tâm lí xã hội dự báo vấn đề xã hội. Nhấn mạnh mối quan hệ nhân vật tác phẩm biểu mối quan hệ mâu thuẫn xã hội, nhiên d phản ánh c ng phải có chừng mực “tất phải quy luật”[46] sống. - Thi Thi (2013) với “Lại tiếp tục tìm hƣớng cho nhân vật chính”, Hà Nội mới, ngày tháng 6. Theo Nguyễn Bắc Sơn vấn đề trị tác phẩm phƣơng nhân vật trung tâm tác phẩm không sâu vào vấn đề trị đơn thuần. … Qua vấn, trò chuyện, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thể rõ dụng ý đổi đề tài từ tiểu thuyết luận đề chuyển sang hƣớng tiểu thuyết tâm lí xã hội, xây dựng hình tƣợng nhân vật trí thức kiểu mới. Chúng ta c ng phần có ấn tƣợng, định hình đƣợc đóng góp đặc sắc nghệ thuật tự tiểu thuyết ông. Đồng thời nhà văn c ng tiếp tục đƣa vấn đề có tính chất nhƣ “dự báo” tiểu thuyết Gã Tép Riu, giống nhƣ tiểu thuyết trƣớc ông vấn đề chế đời sống xã hội. 2.2. Những giới thiệu, phê bình tiểu thuy t Gã Tép Riu: Những viết tạp chí văn học, website văn học. Khoảng mƣời báo, phê bình tiểu thuyết này, đáng ý trƣớc hết giới thiệu mở đầu cho xuất tiểu thuyết Gã Tép Riu: - Linh Sơn (2013) với "Những điều chƣa biết nhà văn Bắc Sơn”, Báo Giáo dục thời đại, ngày tháng 4. Trong viết, tác giả có nhìn chung trình sáng tác, định hình nghệ thuật nội dung tiểu thuyết p iu. Bài viết cho tác phẩm đề cập đến tƣ tƣởng chủ đề xã hội thu nhỏ với mâu thuẫn, qua bi kịch gia đình. - Nguyễn Long Kh nh (2013) có “Vì p Riu hấp dẫn ”, Báo Lao động, số 20 tháng 5. Bài viết c ng nhấn mạnh: Cốt truyện tác phẩm đơn giản, nhƣng đấu tranh nội tâm nhân vật mối quan hệ họ với sống vô c ng phức tạp, “theo lí giải Trần hoa, in bìa 4: ức mạnh tác giả ăng khả tinh nhạy nắm bắt vấn đề thời nóng h i di n đời sống hàng ngày”[35]. 101 chủ yếu qua suy ngh , nhìn đời, lời đối thoại, độc thoại nhân vật. T ng suy ngh vợ c ng suy ngẫm lẽ đời: “Người đời, khôn chết, dại chết. Tài chết, dốt chết. Tất nhiên thằng dại, thằng dốt chết nhiều hơn. Chỉ biết sống. Vợ anh vào loại làng nhàng giữa. Nhưng đời đâu cần biết mình, c n phải biết tiến, biết lùi, biết dừng, biết cương, biết nhu” [59, tr. 19]. Hay đoạn sau T ng kể chuyện Tần Thủy Hoàng, chuyện tạt ngang, bình phẩm, lời suy tƣ T ng ngƣời: “Tôi đời xấu hoàn toàn, làm toàn điều xấu, điều ác. B i, người sinh ra, tính vốn thiện mà. au này, nhiều lẽ ác thôi” [59, tr. 76]. Đặc biệt đoạn nhân vật T ng tranh luận chuyện đời, chuyện công việc với Diệu Thủy gia đình phản biện với đối tác công việc quan. Những đoạn văn nhân vật T ng, có nhân vật Mai (Dự) lí giải, suy tƣ, tranh luận đời, công việc… giọng điệu đậm chất triết lí. Trong chƣơng năm mƣơi, câu chuyện T ng Dự nói ngƣời bạn giúp họ Dự phải nằm viện, lời nhận xét T ng chị bạn c ng lời khái quát ngƣời: “ i sinh tốt cả. Cuộc sống làm cho người ta thay đ i đi. i giữ tốt mãi. i không giữ xấu đi, hư h ng đi. Chị bạn anh giữ nguyên vẹn, lại c n tốt ngày học với anh kia” [59, tr. 409]. Cách sử dụng hệ thống ngôn ngữ tục ngữ, thành ngữ mà đƣợc viện dẫn phần tìm hiểu phƣơng diện ngôn ngữ, học, kinh nghiệm đúc kết từ sống, c ng góp phần tạo nên giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí tiểu thuyết. 102 Qua đó, thể hiểu biết thông tuệ, uyên bác ngƣời trí thức Xuận T ng có bề dày kinh nghiệm công việc, có dự báo vấn đề văn hóa nhƣ vấn đề quản lí ch a chiền, chế sách xã hội. Đó vấn đề mà nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, ngƣời công dân có trách nhiệm sâu sắc trƣớc vấn đề đời sống xã hội, với khát vọng mạnh mẽ tiến xã hội thƣờng trăn trở, day dứt, vƣợt lên cao giọng điệu tác phẩm này. Những đoạn mà T ng phản biện đối thoại với nhân vật khác, mà có đội quân tƣởng nhƣ “binh h ng tƣớng mạnh” định đè b p đối phƣơng, nhƣng kết cục lại thất trận bẽ bàng, cho thấy T ng ngƣời trí thức Tép iu nhƣng có tài l nh nghị lực sống. Đó c ng dẫn chứng cho thấy chất công dân thể rõ ngƣời nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, ông gửi gắm suy ngh đó. Tiểu thuyết chuyển đề tài thuộc tâm lí xã hội nhƣng tác phẩm nối tiếp tiểu thuyết luận đề ông từ Luật đời cha Lửa đắng. Trong tác phẩm, có nhiều đoạn nói vấn đề xã hội nƣớc, Đông Tây Kim Cổ với giọng điệu vừa có tính chất tự vừa lời triết lí, suy tƣ đối tƣợng nói tới, thể tầm hiểu biết trải đời T ng nhiều l nh vực, đồng thời c ng thể “vốn sống kh ng lồ”của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn - theo cách nói Ma Văn Kháng, c ng quá. 3.4.2.4. iọng điệu trữ tình, sâu lắng Trong tác phẩm, có giọng điệu trữ tình, sâu lắng xót xa thƣơng cảm sâu sắc có đầy cay đắng. Đoạn hồi tƣởng T ng đứa hi sinh trận đánh biển chƣơng mƣời dẫn chứng điển hình. Ở đoạn văn ta bắt gặp cách sử dụng ngôn từ khác xa với cách chơi chữ, vận dụng ngôn ngữ dân gian đặc biệt tác phẩm 103 nhà văn. Ở ngôn ngữ gần g i, lời văn nhƣ đƣợc từ tình cảm c ng sâu đằm nhân vật T ng. Giọng điệu trữ tình thể đồng cảm tâm tƣ với trai nhân vật T ng: “Tự nhiên anh nhớ vô cùng. nh mang nhật kí ra, vừa đọc vừa khóc” [59, tr. 80]. Trong lời trữ tình ngoại đề suy ngh trải nghiệm lại đan xen suy tƣ chiêm nghiệm, bừng ngộ đầy cảm xúc T ng: “ ình ngồi ph ng có máy lạnh hóa chưa nếm gian kh nó” [59, tr. 82]. Giọng điệu trữ tình sâu lắng thể nét khác tính cách nhân vật tình cảm sâu tâm hồn ngƣời cha tƣởng nhƣ biết lí lẽ gang thép sắc sảo, cứng rắn, l nh trƣớc đời c ng khao khát tình ngƣời với giá trị bền vững v nh sống gia đình, tình cảm với ngƣời thân. Nhà văn lời kể ngƣời kể tự bày tỏ nỗi lòng trải nghiệm, khiến sắc thái trữ tình thiết tha, sâu lắng. Ngôn ngữ hòa điệu vào làm nên giọng điệu trữ tình đó, làm lay tỉnh, xúc động tâm hồn tình cảm ngƣời đọc, có không kìm đƣợc nƣớc mắt c ng hòa c ng nhân vật. Giọng điệu trữ tình thể lời kể nh nhàng mà buồn bã Mai chƣơng mƣời bốn, nhƣ ru ngƣời đọc trở nuối tiếc thời đ p đẽ, sáng xa xƣa cô làng quê bé nhỏ. Trong đoạn truyện Mai kể cho T ng nghe chuyện cô bị lừa đời gái trinh trắng để đƣợc đồng tiền ngân hàng địa phủ, không ngƣời nghe chuyện “choáng váng” đê mạt ngƣời, Mai kể qua hai hàng nƣớc mắt, nhà văn tiếp tục sử dụng chữ sống động, câu văn ngắn nhƣ tiếng nấc ngh n, hình ảnh so sánh sinh động, đầy xót xa, thƣơng cảm: “Uất ức. Tủi hờn. au đớn. 104 au đớn cùng. ang rau thơm bu i sáng, thơm mát, xanh mướt, mơn m n, tươi tắn vườn mẹ, rũ dưa chợ chiều mùa hạ vỉa h ” [59, tr. 152]. Cách sử dụng ngôn ngữ đoạn thật hữu dụng việc thể giọng điệu trữ tình thƣơng cảm xen nỗi tủi hờn căm giận nhân vật trƣớc thật nghiệt ngã. Giọng điệu nhân vật hòa c ng giọng điệu ngƣời kể chuyện truyện, gợi đồng cảm thƣơng yêu nhân vật T ng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn. Trong đoạn miêu tả cảnh chia tay đầy xúc động Mai chị bạn T ng, ngƣời thay anh chăm sóc cho Mai nằm viện, giọng điệu trữ tình, tha thiết sâu lắng trở thành giọng điệu chủ đạo chƣơng. Trong đoạn truyện T ng bất ngờ đƣợc Mai báo tin cô đƣợc giải cho câu chuyện Nỗi đau lột xác mà cô giấu anh viết, giọng điệu vừa đầy phấn khởi vừa đầy xúc động ngỡ ngàng mang tâm trạng hạnh phúc Mai T ng. Giọng điệu trữ tình bắt nguồn từ cảm xúc dạt tâm hồn nhà văn, ngƣời rung cảm sâu xa truyền tình cảm tới ngƣời đọc. Đó c ng bắt nguồn từ lòng nhân ái, yêu thƣơng, trân trọng ƣớc mơ khao khát bình dị, bé nhỏ nhƣng lại thiết yếu, thiêng liêng ngƣời. Lòng nhân ái, xúc động chân thành giàu giá trị nhân ngƣời nghệ s chân Nguyễn Bắc Sơn. Trong tiểu thuyết p iu (2013) Nguyễn Bắc Sơn, giọng điệu thể c ng đa dạng phong phú, đan xen chƣơng đoạn khác nhau, có linh hoạt tình cụ thể. Giọng điệu chủ đạo tiểu thuyết giọng khách quan, bình thản, lại vừa hài hƣớc, giễu nhại, lại vừa chiêm nghiệm triết lí, hoài nghi. Giọng điệu tác phẩm luôn thay đổi, nhiều sắc thái khác nhau, có tƣng tửng tƣởng nhƣ đến vô cảm, có lại sâu đằm, xót xa… Đằng sau giọng điệu đó, nhiệt 105 huyết nhà văn trƣớc ngƣời sống. Giọng điệu phong phú, đa dạng thái độ, tình cảm day dứt, trăn trở nhà văn bi kịch cảnh đời, kiếp ngƣời, kiếp ngƣời bé nhỏ, mỏng manh sống bóng tối đời. Giọng điệu phƣơng diện sắc thái thẩm m tác phẩm, đồng thời giọng điệu góp phần dựng lên chân dung, tính cách nhân vật tác phẩm cách hấp dẫn, tự nhiên. Tóm lại, giọng điệu tiểu thuyết p iu giọng điệu đa thanh, với nhiều sắc thái khác nhau, giọng điệu góp phần khắc họa nhân vật đặc biệt thể rõ nét dụng ý nghệ thuật nhà văn tái đời sống, góp phần đắc lực cho chủ ý xây dựng hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm, góp phần thể rõ nét phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Bắc Sơn. Giọng điệu yếu tố quan trọng thiếu tác phẩm để khắc họa tính cách nhân vật thể rõ phong cách nghệ thuật c ng nhƣ tình cảm, thái độ, lập trƣờng, quan điểm, cảm hứng nhà văn sáng tác tác phẩm. 106 KẾT LUẬN Nguyễn Bắc Sơn nhà văn có trách nhiệm với nghề văn, có tìm tòi lao động nghệ thuật nghiêm túc, tiểu thuyết ông thống phong cách, đồng thời tác phẩm sáng tạo mới, nội dung k thuật văn xuôi. Gã Tép Riu tiểu thuyết luận đề tiếp tục theo khuynh hƣớng sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn. Tác phẩm thể thái độ nghiêm túc, ý thức trách nhiệm công dân nhà văn vấn đề bất cập đời sống xã hội, khát khao đổi tiến xã hội, đất nƣớc. Nghiên cứu tác phẩm phƣơng diện nghệ thuật tự việc cần thiết có ý ngh a, giúp ta thấy rõ nét bật quan niệm nghệ thuật thành công sáng tác nhà văn thể loại tiểu thuyết. 1. Gã Tép Riu phản ánh thực sống đƣơng đại cách sắc nét qua mối quan hệ với xung đột gay cấn theo cấp độ phát triển mâu thuẫn trình tự diễn biến cốt truyện. Tiểu thuyết d có nhiều sáng tạo thủ pháp, nhƣng nhìn chung theo lối viết truyền thống. Điều mẻ tác phẩm chủ yếu nội dung tƣ tƣởng, đề cập đến vấn đề xã hội l nh vực văn hóa. Đó bất cập chế quản lí l nh vực văn hoá. Đằng sau phân tích, lí giải tranh biện nhân vật T ng vấn đề đời sống xã hội khao khát tiến bộ, phát triển đời sống xã hội. Tác phẩm đề cập đến mâu thuẫn nảy sinh xã hội, thông qua câu chuyện gia đình T ng Diệu Thủy. Đó c ng vấn đề sống gia đình đƣơng đại, với xuất rạn nứt, lung lay đổ vỡ giá trị có tính chuẩn mực ngƣời Việt Nam. Đặc biệt tác phẩm nêu lên bi kịch ngƣời mối quan hệ gia đình ảnh hƣởng tác động sống bên ngoài, tha hoá phận công chức đƣơng thời. Tác phẩm mang tính chất dự 107 báo vấn đề xã hội, tiếp nối hai tiểu thuyết trƣớc Nguyễn Bắc Sơn. 2. Nghệ thuật tự tác phẩm Gã Tép Riu đa dạng. Về điểm nhìn tiểu thuyết có điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngoài, có dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt. Thông qua điểm nhìn bên ngoài, ngƣời trần thuật có nhìn khách quan kể, làm bật, bao quát tranh thực. Còn điểm nhìn bên trong, khoảng cách ngƣời trần thuật nhân vật đƣợc rút gần lại, có hoàn toàn tr ng nhau. Ở góc độ này, ngƣời trần thuật thâm nhập vào cảm xúc, suy ngh , ấn tƣợng nhân vật trần thuật giọng điệu nhân vật. Sự dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt từ vị trí sang vị trí khác, nhƣ việc trần thuật phản ánh đối tƣợng đa dạng, phong phú nhiều khía cạnh khác nhau. Thế giới nhân vật tác phẩm điển hình mang tính khái quát cho lớp ngƣời khác xã hội. Trong tác phẩm xây dựng đƣợc kiểu nhân vật; nhân vật bi kịch, nhân vật tha hoá nhân vật vƣơn lên cải tạo hoàn cảnh. Về nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhà văn sử dụng nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tên gọi, việc khắc hoạ ngoại hình khắc hoạ nội tâm nhân vật. Thế giới nội tâm nhân vật đƣợc thể qua lời nửa trực tiếp độc thoại nhân vật. Thế giới nội tâm nhân vật lên chân thực, sinh động, không giản đơn. Vì vậy, nhân vật lên chân thực, phong phú diện mạo bên suy ngh , cảm xúc, giới tinh thần bên trong. Sức hấp dẫn tác phẩm tính chân thật, tính đời nó. 3. Cốt truyện tiểu thuyết chủ yếu theo lối viết truyền thống, cốt truyện xếp theo kiện, cốt truyện phát triển qua vận động xung đột, tính cách nhân vật đƣợc thể rõ nét. Cốt truyện theo kiện phát triển mạch truyện góp phần đem lại hiệu cho sƣ tiếp nhận, hấp dẫn dõi theo diễn biến câu chuyện ngƣời 108 đọc. Ngoài ra, có sáng tạo cốt truyện đảo lộn trình tự thời gian: khứ đƣợc đan xen nhau, tạo linh hoạt, hấp dẫn cho câu chuyện. Chất liệu đời sống đại đem lại sức sống, mang thở thời đại. Kết cấu tiểu thuyết sử dụng kết cấu lồng ghép, kết cấu song hành. Kết cấu tác phẩm c ng thể rõ sáng tạo nhà văn việc xây dựng cấu trúc tác phẩm. Đó bao chứa đƣợc yếu tố thể loại khác tiểu thuyết. Hai mảng kết cấu song hành, đan quyện, xen kẽ vào tác phẩm. Nhờ vậy, câu chuyện đƣợc kể không đơn điệu, mà sinh động, theo mạch kể liên tục. Các kiểu kết cấu nhƣ tạo linh hoạt đa tầng việc thể nội dung, nhờ tính cách nhân vật c ng thể rõ nét qua phát triển mạch truyện. 4. Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết có điểm đặc sắc. Về ngôn ngữ có ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật. Về ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, tác giả sử dụng ngôn ngữ phong phú, đa dạng, lớp ngôn ngữ thông tục, đời thƣờng với việc vận dụng thành ngữ, chơi chữ, nói lái, từ tƣợng hình, tƣợng thanh; ngôn ngữ mang tính triết luận. Cách sử dụng lớp ngôn ngữ phong phú, đậm chất dân gian nét mẻ, sáng tạo nhà văn tác phẩm đại. Cách sử dụng ngôn ngữ nhƣ tạo giọng điệu đặc sắc, vừa mang tính thời sự, đại. Ngôn ngữ nhân vật thể qua đối thoại độc thoại, chủ yếu qua đối thoại thể đƣợc tính cách nhân vật khác nhau, đặc biệt tính cách hai nhân vật tác phẩm. Về giọng điệu tác phẩm có nhiều giọng điệu khác nhau: giọng điệu khách quan, bình thản; giọng điệu giễu nhại, hài hƣớc; giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí; giọng điệu trữ tình, sâu lắng. Giọng điệu trần thuật phức hợp làm nên nét phong cách độc đáo, mẻ, sáng tạo nhà văn Nguyễn Bắc Sơn. Cách sử dụng ngôn ngữ giọng điệu, đặc biệt ngôn ngữ dân gian 109 kết hợp với ngôn ngữ thời đại giọng điệu hài hƣớc, giễu nhại tác phẩm nét bật, đổi so với hai tiểu thuyết trƣớc ông. Nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Gã Tép Riu, có nhìn hệ thống toàn diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn. Đó thống cách chọn đề tài sáng tác ông, chủ yếu đề tài trị, đến Gã Tép Riu có chuyển sang đề tài tâm lí xã hội. Từ đó, khẳng định đóng góp ông thể loại tiểu thuyết, văn xuôi đƣơng đại Việt Nam. 110 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ ĐOÀN THỊ TH NH THUỶ (2014), “Cảm nhận giọng điệu tiểu thuyết Gã Tép Riu Nguyễn Bắc Sơn”, Di n đàn Văn nghệ Việt Nam, Hà Nội, số 230, tháng 3, tr.15-19. 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách lý luận phê bình, t c ph m, văn kiện tƣ liệu viết b o 1. TẠ DUY NH (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà N ng. 2. TẠ DUY NH (2008), iã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 3. V TUẤN NH (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 4. M.BAKHTIN (2003), L luận thi pháp tiểu thuyết,(Phạm V nh Cƣ dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 5. L HUY B C ( 2012), Văn học hậu đại, l thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội. 6. NGUYỄN THỊ B NH (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội. 7. BRUCE MORRISSETTE (2005), Những tiểu thuyết obbe - Grillet, (Từ Huy dịch), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 8. MẠC C N (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 9. NGUYỄN MINH CH U (1987), ảnh đất tình yêu, Nxb Văn học, Hà Nội. 10. TÔ Đ C CHI U (2013), “Một thăng hoa vô tích sự”, Văn nghệ, số 21, tháng 5. 11. NGUYỄN V N D N (2006), hương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 12. CHÂU DIÊN (2004), Người sông mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 13. TRƢƠNG Đ NG DUNG (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 14. TRƢƠNG Đ NG DUNG (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 15. ĐOÀN ÁNH DƢƠNG (2014), hông gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 112 16. HÀ MINH Đ C chủ biên, (2008), L luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. PH N C ĐỆ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb giáo dục, Hà Nội. 18. NGUYỄN Đ NG ĐIỆP (2006), “Đi qua ranh giới để tồn tại”, Văn nghệ, ngày 01 tháng 4. 19. L MINH HÀ (2005), ió từ thời khuất mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 20. NGUYỄN VIỆT HÀ (1999), Cơ hội chúa, Nxb Văn học, Hà Nội. 21. THU HÀ (2013), “Nguyễn Bắc Sơn Gã Tép Riu”, Tạp chí iáo dục Thủ đô, số 41 + 42; tháng 5, 6. 22. L BÁ HÁN, TRẦN Đ NH S , NGUYỄN KH C PHI đồng chủ biên (2012), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. PHẠM L HO (2010), Tiểu thuyết Nguy n Bắc ơn, Luận văn Thạc s khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. 24. NGUYỄN CH HO N (2006), “Một tiểu thuyết đổi mới”, Người Hà Nội, ngày 31 tháng 3. 25. L H NG (2005), “Cuốn tiểu thuyết dự báo”, Hà Nội mới, ngày tháng 12. 26. NGUYỄN KHẢI (1985), Thời gian người, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 27. NGUYỄN KHẢI (2003), Thượng đế cười, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 28. M V N KHÁNG (1985), 29. M V N KHÁNG (1989), ùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. ám cưới giấy giá thú, Nxb Lao động, Hà Nội. 30. M V N KHÁNG (2011), Bóng đêm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 31. M V N KHÁNG (2011), Bến bờ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 32. M V N KHÁNG (2012), “Lửa đắng tranh toàn cảnh hôm nay”, Văn nghệ, số 19, tháng 5. 33. M V N KHÁNG (2014), “ ã Tép iu - xung đột gia đình, xung đột nhân cách”, Văn nghệ, số 12, tháng 3. 113 34. NGUYỄN LONG KHÁNH (2013), “Chất hài Gã Tép Riu”, Người Hà Nội, số 16, tháng 5. 35. NGUYỄN LONG KHÁNH (2013), “Vì ã Tép iu hấp dẫn ”, Lao động, số 20, tháng 5. 36. NGUYỄN XU N KHÁNH (2000), Hồ Qu Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 37. M.B. KHRAPCHENKÔ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội. 38. CHU LAI (1991), n mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 39. CHU LAI (2004), húc bi tráng cuối cùng, Nxb Lao động, Hà Nội. 40. NGUYỄN LONG (2013), “Tan vỡ gia đình dƣới góc nhìn Gã Tép Riu”, Tạp chí Cửa Biển, số 134, tr.77, tháng 5. 41. L L U (2002), (tái lần 5), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 42. PHƢƠNG L U (2012), L thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội. 43. PHƢƠNG L U chủ biên (2011), L luận văn học, (Tập 3), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 44. PHƢƠNG L U chủ biên (2012), L luận văn học, (Tập 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 45. CAO MINH (2013), “Hóa thân hƣ cấu Gã Tép Riu”, ài n giải phóng, ngày 26 tháng 5. 46. CAO MINH (2013), “Tất phải quy luật”, Văn nghệ công an, ngày tháng 6. 47. CÔNG MINH (2005), “Một tranh sống động”, n ninh Thủ đô, ngày 12 tháng 11. 48. CÔNG MINH (2013), “Sức hút số 78, tháng 6. ã Tép iu”, Lao động Thủ đô, 114 49. PHẠM XU N NGUY N (2006), “Chuyện không thời nay”, Lao động, ngày 11 tháng 3. 50. MINH NGUYỄN (2013), “Nhà văn trẻ…Tóc bạc!”, Tạp chí Truyền hình Hà Nội, số 107, tháng 9. 51. MINH NGUYỆT (2013), “Nhà Văn “trẻ” Nguyễn Bắc Sơn: Tinh anh phát tiết cuối đời”, Người cao tu i, ngày tháng 6. 52. BẢO NINH (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 53. NGUYỄN B NH PHƢƠNG (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 54. NGUYỄN B NH PHƢƠNG (2004), Thoạt kì thủy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 55. Đ NG V N SINH ( 2013), “Gã Tép Riu, văn hóa, tình dục tình yêu”, Tạp chí nhà văn, số 5, tr.112, tháng 3. 56. NGUYỄN B C SƠN (7 2013), “Những nét nhân vật trung tâm”, Tài liệu chưa in. 57. NGUYỄN B C SƠN (2009), Luật đời cha con, Nxb Văn học, Hà Nội. 58. NGUYỄN B C SƠN (2011), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội. 59. NGUYỄN B C SƠN (2013), Gã Tép Riu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 60. LINH SƠN ( 2013), “Những điều chƣa biết nhà văn Bắc Sơn”, Giáo dục thời đại, ngày tháng 4. 61. TRẦN Đ NH S (1996), L luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 62. TRẦN Đ NH S (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 63. TRẦN Đ NH S chủ biên, (2007), Tự học – số vấn đề l luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 64. TRẦN Đ NH S chủ biên (2008), Tự học – số vấn đề l luận lịch sử, (Phần 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 65. TRẦN Đ NH S chủ biên (2012), Lý luận văn học, (Tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 115 66. H NH THÁI (2002), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà N ng. 67. H NH THÁI (2009), (tái bản), ười lẻ đêm, Nxb Lao động, Hà Nội. 68. B I VIỆT TH NG (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 69. B I VIỆT TH NG (2004), Truyện ngắn, vấn đề l thuyết thực ti n thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 70. B I VIỆT TH NG (2013), “Bi kịch lạc quan”, Văn nghệ quân đội, số 775, tr.109, tháng 6. 71. THI THI (2013), “Lại tiếp tục tìm hƣớng cho nhân vật chính”, Hà Nội mới, ngày tháng 6. 72. NGUYỄN NGỌC THIỆN (2010), Lý luận, phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 73. H U THỈNH (2005), “Luật đời cha con”, Văn nghệ, ngày 26 tháng 12. 74. B CH THU (2006), “Cái nhìn thực ngƣời tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí Nhà văn, số tháng 3. 75. THU N (2005), aris 11 tháng 8, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 76. THU N (2005), Chinatown, (Đoàn Cầm Thi dịch), Nxb Đà N ng. 77. THU N (2006), T tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 78. PHẠM NGỌC TI N (2005), “Luật đời cha con”, Văn nghệ, ngày 26 tháng 12. 79. PHẠM NGỌC TI N (2006), “Luật đời cha con”, Văn nghệ, ngày 01 tháng 1. 80. TZVETAN TODOROV (2011), Thi pháp văn xuôi, (Đặng nh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 81. NGUYỄN KH C TRƢ NG (1990), Hội Nhà văn, Hà Nội. ảnh đất người nhiều ma, Nxb 116 82. NGUYỄN MẠNH TUẤN (1984), ứng trước biển, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội. 83. NGUYỄN MẠNH TUẤN (1985), Cù lao Tràm (tập 1,2), Nxb Hải Phòng. 84. Đ MINH TUẤN (2005), “Luật đời cha con”, Văn nghệ trẻ, số 40, tháng 10. 85. L PHONG TUY T (1995), lain obbe - rillet đ i tiểu thuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 86. L PHONG TUY T (1999), “ lain Robe Grillet đổi tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 3. 87. HOÀNG MINH TƢ NG (2005), “Luật đời cha con”, Văn nghệ, số 49, tháng 12. 88. QU NH V N (2013), “Cuộc đời hoa hồng”, ngày 27 tháng 8. n ninh Thủ đô, [...]... tiểu thuyết đã sáng tác của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn và tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới và đặc sắc nghệ thuật tự sự của ông Cho thấy rõ hơn phong cách tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn - Từ kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, luận văn góp phần khẳng định vị trí của Nguyễn Bắc Sơn ở thể loại tiểu thuyết, trong nền văn xuôi đƣơng đại Việt Nam 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiểu thuyết. .. nghệ thuật tự sự trong tác phẩm - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp loại hình 6 Dự kiến đóng góp mới - Lần đầu tiên luận văn nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Gã Tép Riu của Nguyễn Bắc Sơn một cách tƣơng đối hệ thống và toàn diện - Từ đó, khẳng định sự phát triển ở thể loại tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, những đóng góp của. .. công cuộc đổi mới tƣ duy và nghệ thuật tiểu thuyết ở Việt Nam 7 Cấu tr c của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc của luận văn gồm ba chƣơng: Chương 1 Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn trong bức tranh chung của tiểu thuyết Việt Nam từ thời kì đổi mới đến nay Chương 2 Điểm nhìn trần thuật và thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Gã Tép Riu Chương 3 Cốt truyện, kết... NHÌN TRẦN THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT GÃ TÉP RIU 2.1 Điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của tác phẩm nghệ thuật Điểm nhìn thể hiện sự chú ý quan tâm và đặc điểm của chủ thể trong việc tạo ra cái nhìn nghệ thuật Điểm nhìn đƣợc hiểu là vị trí và cự ly của ngƣời trần thuật lựa chọn quan sát, nhận thức và đánh giá hiện thực trong tác... phong cách nghệ thuật của nhà văn với những tìm tòi, thể nghiệm mới Tiểu thuyết thời kì này đang vƣơn lên với nhiều giá trị đặc sắc và có dấu ấn đậm nét trong toàn bộ tiến trình hiện đại hóa văn học Tiểu thuyết đã khẳng định một bƣớc tiến mới để hội nhập với văn học của thế giới 1.2 Tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn 1.2.1 Luật đời và cha con (2005) Trong sự phát triển không ngừng của tiểu thuyết đầu thế... tác của nhà văn ở các thể loại và sự ra đời của tiểu thuyết Gã Tép Riu Bài viết đã đánh giá khái quát về đóng góp của Nguyễn Bắc Sơn qua sự nghiệp sáng tác của ông và khẳng định sức viết dồi dào của nhà văn bƣớc vào tuổi “thất thập c lai hi” - Gần đây, Ma Văn Kh ng (2014), có bài “ p iu - xung đột gia đình, xung đột nhân cách”, Văn nghệ, số 12, tháng 3 Trong bài viết đã khẳng định sức hấp dẫn của tiểu. .. lí, thiếu sức thuyết phục Những bài phê bình trên cung cấp cho ngƣời đọc ấn tƣợng ban đầu về những đặc sắc nội dung và nghệ thuật, cả những điều còn hạn chế của tiểu thuyết Gã Tép Riu, đồng thời khơi gợi cho ngƣời đọc hứng thú khi tiếp nhận tác phẩm 8 Tiểu thuyết Gã Tép Riu mới ra mắt bạn đọc nên chƣa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào nghệ thuật tự sự với đầy đủ các khía cạnh của nó Tác phẩm... truyện, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu 10 NỘI DUNG Chƣơng 1 TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ THỜI KÌ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 1.1 Bức tranh chung của tiểu thuyết Việt Nam Tiểu thuyết là “Tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống mọi giới hạn không gian và thời gian Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức... là nhà văn chƣa đƣợc biết đến rộng rãi Tiểu thuyết Gã Tép Riu của ông, vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống Tuy nhiên, những bài viết đó là sự gợi mở quý báu giúp chúng tôi thực hiện đề tài này 3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những đặc sắc trong nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Gã Tép Riu ở các phƣơng diện: điểm nhìn trần thuật, thế giới nhân vật, cốt truyện,... XXI, sự xuất hiện của tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn đƣợc coi nhƣ một hiện tƣợng khá độc đáo, đặc biệt là ở nội dung đề tài Tiểu thuyết của ông là tiểu thuyết luận đề chính trị - xã hội, với tác phẩm đầu tay Luật đời và cha con (2005), đã để lại dấu ấn trong sự nghiệp sáng tác của ông Sau đó, tiểu thuyết Lửa đắng (2008) là sự tiếp nối Luật đời và cha con về nội dung đề tài, c ng nhƣ hệ thống nhân vật 20 Tiểu .  . 19 1.2.2.  . 22 1.2.3. Gã Tép Riu 25    Gã Tép Riu 28  28 .  36  Gã Tép Riu 41  41 2.2. Gã Tép Riu 44  44 .    Gã Tép Riu  2.  Ông  Gã Tép Riu   ( Nhà x,

Ngày đăng: 08/09/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan