Tạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ Viện Dệt May thông qua các khuyến khích tài chính và phi tài chính

66 396 1
Tạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ Viện Dệt May thông qua các khuyến khích tài chính và phi tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Tên đề tàiTạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ Viện Dệt May thông qua các khuyến khích tài chính và phi tài chính.2.Lí do chọn đề tàiTạo động lực là vấn đề không hề mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhưng nó chưa bao giờ là vấn đề cũ. Tuy nhiên, tại Viện Dệt May dường như vấn đề này còn quá mới mẻ, thay vào đó là các chương trình đào tạo sâu về chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, có rất nhiều dấu hiệu cho thấy sự suy giảm động lực như CBCNV thiếu sự chủ động, sáng tạo trong công tác nghiên cứu, khối lượng công việc hoàn thành chưa cao, tư duy và phong cách làm việc của một số cán bộ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của cơ chế thị trường và sản xuất công nghiệp; tình trạng vắng mặt thường xuyên xảy ra, đi sớm về muộn, tinh thần trách nhiệm và ý thức vươn lên của một số cán bộ chưa cao, trong giờ làm việc không tập trung, làm việc theo kiểu đối phó…Viện Dệt May trực thuộc Bộ Công Thương và là khối sự nghiệp của Tập đoàn Dệt May Việt Nam nhưng đã trở thành đơn vị tự chủ tài chính từ năm 2007, đó vừa là thuận lợi cũng vừa là khó khăn đối với Lãnh đạo Viện. Hơn nữa, với tính chất đặc thù của tổ chức công là ổn định, không mang tính cạnh tranh cao nên động lực làm việc theo đó cũng không cao. Việc tạo động lực cho CBCNV tại Viện sẽ là hướng nghiên cứu mới, phù hợp với thực tế của Viện.3.Mục tiêu nghiên cứuMột là, nghiên cứu thực trạng về động lực lao động của đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May. Từ đó rút ra những nguyên nhân của sự suy giảm động lực lao động của CBCNV. Đồng thời đề tài cũng làm rõ mối quan hệ khăng khít, hữu cơ không thể tách rời giữa động lực trong việc đạt được hiệu quả và mục tiêu của công việc một cách tốt nhất cho đội ngũ cán bộ và các giải pháp phục vụ cho việc tạo động lực.Hai là, đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May.4.Đối tượng nghiên cứuCông tác tạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May. 5.Phạm vi nghiên cứuVề không gian: đánh giá thực trạng tạo động lực của các khuyến khích tài chính và phi tài chính cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Dệt May.Về thời gian: các chính sách, giải pháp tạo động lực từ năm 2011 đến nay.6.Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng kết hợp một số phương pháp: thống kê, tổng hợp, phân tích, định lượng, điều tra mẫu thông qua phỏng vấn sâu và khảo sát bằng bảng hỏi với đối tượng 50 người.Dữ liệu thứ cấp được thống kê, tổng hợp, phân tích từ những tài liệu của Viện, các chính sách, quy định của Tập đoàn về chính sách thưởng, khuyến khích làm cơ sở nhận định về thực trạng tại Viện; các báo cáo, đề tài nghiên cứu liên quan đến tạo động lực, đặc biệt trong tổ chức công của các khóa trước, Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn sâu, bảng hỏi với đối tượng 50 người (có mẫu phiếu phỏng vấn và bảng hỏi). Số liệu qua khảo sát được xử lí bằng chương trình Excel 2007 phục vụ cho việc phân tích và nghiên cứu của đề tài. 7.Kết cấu dự kiếnNgoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương với bố cục như sau:Chương 1: Tổng quan nghiên cứuChương 2: Phân tích thực trạng chính sách tạo động lực cho đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May thông qua khuyến khích tài chính và phi tài chính.Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VIỆN DỆT MAY THÔNG QUA CÁC KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHI TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Kiều Oanh MSSV : CQ522734 Lớp : QTNL 52 HÀ NỘI - 2014 SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Ngô Thị Kiều Oanh, là sinh viên chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực, khóa 52, Khoa Kinh Tế và Quản Lý Nguồn Nhân Lực trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Tôi xin cam đoan: Công trình nghiên cứu do chính bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong bài viết là hoàn toàn trung thực, được thu thập từ cơ sở thực tập và việc xử lý số liệu từ phiếu điều tra. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những kết quả nghiên cứu trong Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Sinh viên Ngô Thị Kiều Oanh SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh LỜI CẢM ƠN Để giúp tôi hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị Nhân lực tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của các giảng viên môn học, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực, cán bộ nhân viên và lãnh đạo Viện Dệt May. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên của khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực. Nhờ sự nhiệt tình và tận tâm trong giảng dạy của quý thầy cô giúp tôi được học tập trong môi trường thuận lợi nhất và gặt hái được những kiến thức hữu ích cho công việc sau này. Xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên, đặc biệt là Phòng Điều hành- Viện Dệt May đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong thời gian thực tập, cung cấp những thông tin cần thiết cho việc hoàn thiện đề tài. Xin cảm ơn TS. Nguyễn Vân Thùy Anh đã tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thiện đề tài "Tạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ Viện Dệt May thông qua các khuyến khích tài chính và phi tài chính". Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ngô Thị Kiều Oanh SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh MỤC LỤC HÀ NỘI - 2014 1 SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh DANH MỤC VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên NLĐ : Người lao động NLV : Nơi làm việc THCV : Thực hiện công việc PTCV : Phân tích công việc KHKT : Khoa học kĩ thuật KHCN : Khoa học công nghệ BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế QTNL : Quản trị nhân lực SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh DANH MỤC BẢNG HÀ NỘI - 2014 1 DANH MỤC HÌNH HÀ NỘI - 2014 1 SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài Tạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ Viện Dệt May thông qua các khuyến khích tài chính và phi tài chính. 2. Lí do chọn đề tài Tạo động lực là vấn đề không hề mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhưng nó chưa bao giờ là vấn đề cũ. Tuy nhiên, tại Viện Dệt May dường như vấn đề này còn quá mới mẻ, thay vào đó là các chương trình đào tạo sâu về chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, có rất nhiều dấu hiệu cho thấy sự suy giảm động lực như CBCNV thiếu sự chủ động, sáng tạo trong công tác nghiên cứu, khối lượng công việc hoàn thành chưa cao, tư duy và phong cách làm việc của một số cán bộ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của cơ chế thị trường và sản xuất công nghiệp; tình trạng vắng mặt thường xuyên xảy ra, đi sớm về muộn, tinh thần trách nhiệm và ý thức vươn lên của một số cán bộ chưa cao, trong giờ làm việc không tập trung, làm việc theo kiểu đối phó… Viện Dệt May trực thuộc Bộ Công Thương và là khối sự nghiệp của Tập đoàn Dệt May Việt Nam nhưng đã trở thành đơn vị tự chủ tài chính từ năm 2007, đó vừa là thuận lợi cũng vừa là khó khăn đối với Lãnh đạo Viện. Hơn nữa, với tính chất đặc thù của tổ chức công là ổn định, không mang tính cạnh tranh cao nên động lực làm việc theo đó cũng không cao. Việc tạo động lực cho CBCNV tại Viện sẽ là hướng nghiên cứu mới, phù hợp với thực tế của Viện. 3. Mục tiêu nghiên cứu Một là, nghiên cứu thực trạng về động lực lao động của đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May. Từ đó rút ra những nguyên nhân của sự suy giảm động lực lao động của CBCNV. Đồng thời đề tài cũng làm rõ mối quan hệ khăng khít, hữu cơ không thể tách rời giữa động lực trong việc đạt được hiệu quả và mục tiêu của công việc một cách tốt nhất cho đội ngũ cán bộ và các giải pháp phục vụ cho việc tạo động lực. Hai là, đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May. 4. Đối tượng nghiên cứu Công tác tạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May. 5. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: đánh giá thực trạng tạo động lực của các khuyến khích tài chính và phi tài chính cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Dệt May. SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Về thời gian: các chính sách, giải pháp tạo động lực từ năm 2011 đến nay. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp một số phương pháp: thống kê, tổng hợp, phân tích, định lượng, điều tra mẫu thông qua phỏng vấn sâu và khảo sát bằng bảng hỏi với đối tượng 50 người. Dữ liệu thứ cấp được thống kê, tổng hợp, phân tích từ những tài liệu của Viện, các chính sách, quy định của Tập đoàn về chính sách thưởng, khuyến khích làm cơ sở nhận định về thực trạng tại Viện; các báo cáo, đề tài nghiên cứu liên quan đến tạo động lực, đặc biệt trong tổ chức công của các khóa trước, Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn sâu, bảng hỏi với đối tượng 50 người (có mẫu phiếu phỏng vấn và bảng hỏi). Số liệu qua khảo sát được xử lí bằng chương trình Excel 2007 phục vụ cho việc phân tích và nghiên cứu của đề tài. 7. Kết cấu dự kiến Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương với bố cục như sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Phân tích thực trạng chính sách tạo động lực cho đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May thông qua khuyến khích tài chính và phi tài chính. Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Đề tài nghiên cứu tại Viện Trong 5 năm trở lại đây vấn đề tạo động lực đã được Viện Dệt May chú trọng hơn nhằm thúc đẩy động lực làm việc cho NLĐ. Tuy nhiên, hiện tại tại Viện Dệt May Hà Nội chưa có một công trình nghiên cứu nào về tạo động lực lao động hay các vấn đề liên quan. Sở dĩ Viện chỉ chú trọng đến các đề tài về chuyên môn, các SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh sản phẩm công nghệ mới, các phát minh mới nhằm phát triển ngành Dệt may. Việc sử dụng các công cụ kích thích tài chính và phi tài chính nhằm khuyến khích NLĐ làm việc chưa thực sự hiệu quả. Không có công trình nghiên cứu nào phân tích về mức độ hợp lý của cách bố trí, tạo môi trường làm việc, trang bị làm việc hay các khuyến khích tài chính, lương thưởng, hay có đáp ứng được như mong muốn của nhân viên, CBCNV hay không.Vì vậy đề tài là hướng nghiên cứu mới, có ý nghĩa thực tiễn đối với Viện trong thời gian tới. 1.2. Các đề tài nghiên cứu tại Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực Tạo động lực trong tổ chức công không còn là vấn đề mới mẻ, trên thực tế đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Cụ thể là: 1.2.1. Hoàn thiện công tác tạo động lực cho cán bộ nghiên cứu khoa học tại Viện Chính sách và chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn. (Phạm Thị Trang Nhung- QTNL 47) Đối tượng lao động: Cán bộ nghiên cứu khoa học. Có một sự tương đồng giữa 2 đề tài đó là cùng một đối tượng là cán bộ nghiên cứu khoa học. Đề tài đã đề cập đến 2 vấn đề là tạo động lực qua khuyến khích tài chính và khuyến khích phi tài chính. Các khuyến khích tài chính được nghiên cứu qua những vấn đề: Tiền lương: mức độ hài lòng của cán bộ nghiên cứu với thu nhập từ lương cơ bản, phân tích lương bình quân tháng theo cấp bậc chức vụ, so sánh thu nhập ngoài lương với lương cơ bản, mức độ tương xứng thu nhập từ các đề tài, dự án với sự đóng góp và khả năng của cán bộ nghiên cứu. Tiền thưởng, phần thưởng: xem xét về mức độ hài lòng của cán bộ nghiên cứu đối với phần thưởng với các mức: hài lòng và không hài lòng. Phụ cấp: xem xét mức độ hài lòng của cán bộ nghiên cứu với phụ cấp của Viện qua các mức độ: Hài lòng, bình thường và không hài lòng. Phúc lợi và dịch vụ: phúc lợi tự nguyện và phúc lợi bắt buộc. Các khuyến khích phi tài chính được làm rõ qua các nội dung: - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: các chương trình và hình thức đào tạo trong Viện, ngoài ra còn phân tích mức độ hài lòng của cán bộ nghiên cứu với công tác này qua 3 mức độ: hài lòng, bình thường và không hài lòng. - Công tác đánh giá THCV: khảo sát mức độ hài lòng qua 3 mức độ: hài lòng, bình thường và không hài lòng. - Công tác bố trí nhân lực: khảo sát công tác bố trí phù hợp với chuyên môn, năng lực, khả năng của cán bộ. - Môi trường làm việc: Nghiên cứu các khía cạnh quan hệ đồng nghiệp và SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh trang thiết bị NLV. Tuy nhiên chỉ nêu được trang bị thiết bị có đầy đủ hay không, không có sự phân tích về cách sắp xếp. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác động lực tại Viện như: hoàn thiện công tác PTCV, xây dựng bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn THCV, đánh giá THCV. Việc nâng cao hiệu quả của các khuyến khích tài chính qua chính sách tiền lương, khen thưởng, phúc lợi. Nâng cao hiệu quả của khuyến khích phi tài chính qua công tác đào tạo và phát triển, bố trí nhân lực, cơ hội thăng tiến và môi trường làm việc. Ngoài ra cũng chú trọng đến vai trò của phòng Tổ chức hành chính. Việc nghiên cứu tạo động lực thông qua các khuyến khích tài chính và phi tài chính đã được thể hiện rõ ràng, nhưng việc phân tích trên các khía cạnh còn khá mờ nhạt, việc chia thành các mức độ hài lòng cũng không hợp lí, chỉ chia làm 2 hoặc 3 mức độ không đánh giá được một cách khách quan nhất. Việc phân tích vai trò của các khuyến khích trong việc tạo động lực cũng dừng lại ở việc nêu thực trạng, chỉ ra ưu nhược điểm, điều tra qua bảng hỏi, khảo sát thực tế do chia mức độ không hợp lí nên không phản ánh được một cách khách quan nhất. Các giải pháp nêu ra cũng còn chung chung, chưa bám sát vào việc nâng cao hiệu quả của các khuyến khích. Có thể kế thừa từ đề tài này cách phân tích các công cụ tạo động lực thông qua các khuyến khích tài chính rất rõ ràng, chặt chẽ như cách so sánh thu nhập ngoài lương với lương cơ bản, đánh giá mức độ hài lòng đối với lương….Rút kinh nghiệm đối với các công cụ tài chính không nên phân tích dưới khía cạnh các hoạt động QTNL, chú trọng hơn đến điều kiện, môi trường làm việc, bản chất của công việc. 1.2.2. Hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm. (Trần Thanh An- KTLĐ K47) Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp Đối tượng tạo động lực ở đây là công nhân sản xuất và tạo động lực cũng được xem xét qua 2 công cụ là kích thích tinh thần và kích thích vật chất, lấy học thuyết Maslow làm cơ sở nghiên cứu: Kích thích vật chất có những công cụ: thông qua tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi. Kích thích tinh thần thông qua việc xây dựng một bầu không khí tập thể tốt, tổ chức thi đua, công tác đào tạo và nâng cao tay nghề, công tác an toàn lao động và tổ chức nghỉ mát, du lịch hằng năm. Ưu điểm: Đề tài đã phân tích được vai trò của các công cụ tạo động lực đối SV: Ngô Thị Kiều Oanh Lớp: QTNL 52 4 [...]... chỉnh mức lương cơ bản… • Kế thừa Các đề tài trên đều đề cập đến vấn đề tạo động lực cho người lao động, trong tổ chức công Từ đó rút ra được: Các công cụ tạo động lực, nhìn chung, là có 2 công cụ là khuyến khích tài chính và phi tài chính Các khuyến khích tài chính gồm có chính sách trả tiền công, nâng lương, tiền thưởng, các phúc lợi, phụ cấp Các khuyến khích phi tài chính gồm có môi trường làm việc,... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VIỆN DỆT MAY 2.1 Một số đặc điểm của Viện Dệt May ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động 2.1.1 Đặc điểm chức năng, nhiệm vụ Viện Dệt May là một cơ quan hành chính sự nghiệp, làm việc theo chế độ thủ trưởng Viện do một Viện trưởng quản lý, một Viện phó hỗ trợ và giúp việc cho Viện trưởng Các phòng nghiên cứu và nghiệp vụ có một Trưởng phòng,... môn, nguyện vọng, sở trường của lao động, Phải có sự bố trí hợp lí nhất… Việc xây dựng bảng hỏi phải chia thành nhiều mức độ đánh giá, không có mức độ trung gian, trung bình; phỏng vấn sâu người lao động, Lãnh đạo Viện và cả những người đã nghỉ hoặc chuyển công tác Việc nghiên cứu Tạo động lực lao động cho cán bộ Viện Dệt may thông qua các khuyến khích tài chính và phi tài chính sẽ đi theo hướng đã nêu... có đến 50% số lao động cho rằng không hợp lý Không hợp lý ở chỗ việc xem xét thưởng bình đều, không có sự phân loại lao động qua các mức thưởng, lao động có hiệu quả làm việc tốt có mức thưởng như những lao động có hiệu quả làm việc trung bình Điều này dễ dẫn đến tâm lý công việc là của chung, ỷ lại, thụ động 2.3 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động qua các khuyến khích phi tài chính 2.3.1 Điều... với Viện, cơ hội khẳng định bản thân của NLĐ, sự đãi ngộ với các chế độ phúc lợi; làm giảm tỷ lệ muốn công việc ổn định, không muốn thay đổi, phải làm thay đổi cách suy nghĩ của NLĐ để tránh tâm lý ý lại, gây ra tình trạng suy giảm động lực lao động 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động qua các công cụ khích thích tài chính 2.2.1 Tác động kích thích lao động của tiền công, tiền lương Viện Dệt. .. từng quý và từng năm Viện Dệt May tại Hà Nội là cơ quan nghiên cứu triển khai và kinh doanh sản xuất trực thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam Từ năm 2007, Viện trở thành một tổ chức hoạt động tự chủ tài chính các hoạt động thường xuyên Viện Dệt May tại Hà Nội được tái cơ cấu và phân chia thành 3 bộ phận: Bộ phận hỗ trợ: gồm Phòng điều hành có chức năng lập kế hoạch, quản lý nghiên cứu khoa học và các dự... lực được lấy từ các nguồn: ĐH Bách Khoa Hà Nội và các trường ĐH đào tạo về ngành Dệt may, Thiết kế và Kỹ thuật Ba năm trở lại đây, Viện chủ trương không tuyển Cao đẳng và Trung cấp Trình độ Cử nhân, kỹ sư chiếm số lượng lớn trong khi TS và ThS không nhiều; đây là lực lượng quản lý, lãnh đạo Viện và các nghiên cứu cao cấp Động lực làm việc của lực lượng lao động trí óc, có trình độ cao khác so với lực. .. đề tài có thể kế thừa từ đề tài này là cách xem xét các khuyến khích vật chất cho công nhân sản xuất trong ngành Dệt May Cách phân tích các hình thức trả lương, trả thưởng theo sản phẩm, doanh thu rất rõ ràng, rõ nét 1.2.3 Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Sở Tài nguyên và môi trường Thanh Hóa (Đỗ Xuân Hợp- QTNL 48) Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, điều tra thông qua. .. qua bảng hỏi và phỏng vấn sâu Đối tượng lao động: cán bộ công chức, viên chức Sở Đề tài đánh giá công tác tạo động lực tại Sở thông qua: - Thiết kế và phân tích công việc - Tuyển dụng nhân sự - Kế hoạch hóa nguồn nhân lực - Đánh giá THCV - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi - Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc Trong đó, các công cụ phi tài chính gồm: hệ... lực lượng lao động chân tay Đây là lực lượng luôn khao khát khẳng định mình, tạo sự khác biệt cho mình và nhu cầu được tôn trọng và công bằng rất cao Việc quản lý lực lượng lao động này cũng đòi hỏi một chính sách quản lý mềm mỏng, khôn khéo và tinh tế Học thuyết công bằng của Adams và học thuyết kì vọng của Vroom phù hợp để làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài này, với lực lượng lao động tại Viện Theo . trạng chính sách tạo động lực cho đội ngũ cán bộ tại Viện Dệt May thông qua khuyến khích tài chính và phi tài chính. Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho đội ngũ cán bộ tại Viện. Tên đề tài Tạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ Viện Dệt May thông qua các khuyến khích tài chính và phi tài chính. 2. Lí do chọn đề tài Tạo động lực là vấn đề không hề mới đối với các doanh. QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VIỆN DỆT MAY THÔNG QUA CÁC KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHI TÀI CHÍNH Giảng viên hướng

Ngày đăng: 08/09/2015, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan