Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2009 2012

102 1K 2
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2009   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ BÍCH THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ , TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ BÍCH THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quốc Hưng THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Thị Bích Thủy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo phòng Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng Đăng ký QSD đất, Chi cục thống kê, Ban bồi thường giải phóng mặt bằng, phòng Lao động - thương binh và xã hội, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đại Từ đã tạo điều kiện và cung cấp số liệu để tôi tiến hành nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ và người dân tại UBND xã Ký Phú, UBND xã Cù Vân, UBND xã Bản Ngoại đã giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai điều tra thu thập số liệu thực địa phục vụ cho nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Quốc Hưng - Thầy giáo hướng dẫn khoa học cùng toàn thể các Thầy cô giáo, cán bộ khoa Quản lý Tài nguyên, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Nông lâm - Thái Nguyên. Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình của tôi, gia đình đã thực sự là nguồn động viên lớn lao và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận văn. Do thời gian có hạn, năng lực còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các đồng nghiệp để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Thị Bích Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất trồng lúa 4 1.1.1. Khái quát về đất trồng lúa 4 1.1.2. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001-2010 phát huy được tiềm năng đất đai 4 1.1.3. Hiện trạng sử dụng đất trồng lúa tại Việt Nam 6 1.1.4. Định hướng sử dụng đất tới năm 2020 7 1.1.5. Sử dụng đất trồng lúa theo hướng phát triển bền vững 8 1.1.6. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 11 1.1.7. Căn cứ pháp lý cho việc đánh giá công tác quản lý 11 1.2. Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 12 1.2.1. Các hệ thống canh tác chính trong vùng nhiệt đới ẩm 13 1.2.2. Sự xuống cấp của đất trong vùng nhiệt đới ẩm 13 1.3. Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 15 1.3.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất 15 1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 18 1.3.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng đất nông nghiệp 21 iv 1.4. Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 22 1.4.1. Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới 22 1.4.2. Xu hướng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam 23 1.4.3. Sự cần thiết phải sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 24 1.5. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 24 1.5.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 24 1.5.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 26 1.5.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Đại Từ 27 1.6. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 27 1.6.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đề xuất sử dụng đất 27 1.6.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 28 1.6.3. Định hướng sử dụng đất 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 30 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện 30 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất trồng lúa và tình hình quản lý và các nguyên nhân làm giảm diện tích đất trồng lúa trên địa bàn huyện Đại Từ 30 2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa 30 2.2.4. Đề xuất hướng sử dụng quỹ đất trồng lúa trên địa bàn huyện 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 31 2.3.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 31 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 33 v 2.3.4. Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất 33 2.3.5. Các phương pháp khác 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện liên quan đến sử dụng đất trồng lúa 35 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 40 3.1.2.2. Văn hóa – Xã hội 41 3.1.3. Sơ lược về công tác quản lý đất đai 43 3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Đại Từ 46 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Đại Từ năm 2013 46 3.2.2. Thực trạng sử dụng đất trồng lúa tại 3 xã nghiên cứu 47 3.2.3. Tình hình sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn nghiên cứu 49 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện 50 3.3.1. Các loại hình sử dụng đất trồng lúa 50 3.3.2. Hiệu quả kinh tế 54 3.3.3. Hiệu quả xã hội 58 3.3.4. Hiệu quả môi trường 61 3.4. Tình hình quản lý đất trồng lúa giai đoạn 2009 - 2013 63 3.4.1. Công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa 63 3.4.1.1. Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010 63 3.4.1.2. Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 67 3.4.2. Quản lý việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa 69 3.4.2.1. Thu hồi đất thực hiện các dự án trên địa bàn huyện Đại Từ 69 3.4.2.2. Việc hiến đất làm đường giao thông nông thôn và các công trình công cộng khác 70 3.4.2.3. Việc chuyển mục đích tự phát của người dân 71 vi 3.4.3. Chính sách quản lý và bảo vệ đất lúa của địa phương 73 3.5. Đề xuất hướng sử dụng và quản lý đất trồng lúa 76 3.5.1. Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững 76 3.5.2. Quan điểm xây dựng định hướng 77 3.5.3. Căn cứ đề xuất hướng sử dụng đất trồng lúa theo hướng phát triển bền vững tại huyện Đại Từ 77 3.5.4. Lựa chọn các LUT bền vững trên đất trồng lúa tại huyện Đại Từ 78 3.5.5. Đề xuất hướng quản lý đất trồng lúa tại huyện Đại Từ 79 3.5.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất trồng lúa 79 3.5.6.1. Giải pháp về chính sách, quản lý 79 3.5.6.2. Giải pháp về cơ sở hạ tầng 81 3.5.6.3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật 81 3.5.6.4. Giải pháp về thị trường 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 1. Kết luận 84 2. Đề nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa UBND Ủy ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật LX Lúa xuân LM Lúa mùa HT Hè thu VL Very Low (rất thấp) L Low (thấp) M Medium (trung bình) H High (cao) VH Very high (rất cao) LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) STT Số thứ tự FAO Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của Việt Nam 26 Bảng 3.1: Tổng hợp các loại đất chính của huyện Đại Từ 38 Bảng 3.2: Tăng trưởng giá trị sản xuất qua các năm 40 Bảng 3.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm 41 Bảng 3.4: Hiện trạng dân số và lao động giai đoạn 2011 - 2013 41 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng đất huyện Đại Từ năm 2013 46 Bảng 3.6: Biến động diện tích đất trồng lúa trên địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn 2009 - 2013 47 Bảng 3.7: Sản lượng lúa tại địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2009- 2013 49 Bảng 3.8: Các loại hình sử dụng đất trồng lúa của huyện Đại Từ 50 Bảng 3.9: Một số đặc điểm của các LUT trồng lúa tại huyện Đại Từ 51 Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính 55 Bảng 3.11: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất 56 Bảng 3.12: Phân cấp hiệu quả kinh tế các LUT 57 Bảng 3.13: Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất trồng lúa 59 Bảng 3.14: Hiệu quả môi trường của các LUT 61 Bảng 3.15: So sánh mức phân bón của nông hộ với quy trình kỹ thuật 62 Bảng 3.16: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất so với quy hoạch được duyệt 64 Bảng 3.17: Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 67 Bảng 3.18: Thu hồi đất trồng lúa tại một số dự án thực hiện trong giai đoạn 2009- 2013 70 Bảng 3.19: Các trường hợp sử dụng sai mục đích trên đất lúa giai đoạn 2009- 2013 72 [...]... cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất trồng lúa của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của TS Trần Quốc Hưng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2013” 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát của đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý và hiệu quả sử dụng đất trồng lúa huyện. .. tích đất trồng lúa - Đề xuất hướng sử dụng quỹ đất trồng lúa trên địa bàn huyện 3 Ý nghĩa của đề tài - Mục đích chính là đáp ứng được nhu cầu bảo vệ diện tích đất trồng lúa - Đánh giá thực trạng công tác quản lý và hiệu quả sử dụng đất trồng lúa huyện Đại Từ giai đoạn 2009 đến năm 2013 là cơ sở định hướng quản lý và sử dụng quỹ đất trồng lúa trong tương lai theo hướng phát triển bền vững - Đánh giá hiệu. .. trồng lúa huyện Đại Từ giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 là cơ sở định 3 hướng quản lý và sử dụng quỹ đất trồng lúa trong tương lai theo hướng phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể của đề tài - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Đại Từ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường - Đánh giá tình hình quản lý và các nguyên nhân làm... Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa về mặt kinh tế, xã hội và môi trường - Xác định các nguyên nhân làm thay đổi diện tích đất trồng lúa từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất trồng lúa tại huyện Đại Từ 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất trồng lúa 1.1.1 Khái quát về đất trồng lúa Đất trồng lúa là đất có các điều... điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao gồm đất chuyên trồng lúa nước và đất lúa khác Đất chuyên trồng lúa nước là đất đang trồng hoặc có đủ điều kiện trồng được hai vụ lúa nước trở lên trong năm Đất lúa khác bao gồm đất lúa nước chỉ trồng được một vụ lúa nước trong năm và đất lúa nương Đất lúa nương là đất có các điều kiện phù hợp cho trồng lúa nương 1.1.2 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001-2010... nguyên tắc tiết kiệm khi cần sản xuất ra một lượng nông sản nhất định - Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp, đến hệ thống môi trường sinh thái nông nghiệp, đến những người sống bằng nông nghiệp Vì vậy đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bền vững.[13] 1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Nguyên. .. sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 1.3.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất a Một số vấn đề lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất : Hiệu quả là một thuật ngữ mà con người thường dùng để chỉ mục tiêu cho mọi hành động có chủ đích Và sau này trong ngôn ngữ học phát triển, cụm từ hiệu quả được hiểu như một phạm trù triết học Quan niệm khá nguyên. .. đai tạo ra cái khung buộc các đối tượng quản lý và sử dụng đất đai theo khung đó Điều đó cho phép việc sử dụng đất đai sẽ hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả hơn Bởi vì, khi các đối tượng sử dụng đất đai hiểu rõ được phạm vi ranh giới và chủ quyền về các loại đất thì họ yên tâm đầu tư khai thác phần đất đai của mình, do vậy hiệu quả sử dụng sẽ cao hơn Quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa rất quan trọng cho... năng sản xuất của đất ở hiện tại cũng như tương lai Thuật ngữ sử dụng đất bền vững” ra đời dựa trên những mong muốn trên Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn của con người trong suốt cả thời gian Việc sử dụng đất bền vững là sử dụng đất với tất cả những đặc trưng vật lý, hoá học, sinh học có ảnh hưởng đến khả năng sử dụng đất Thuật ngữ đất đai được đề... tối đa việc chuyển đất trồng lúa nước đang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp; khuyến khích việc khai hoang mở rộng diện tích đất trồng lúa, cải tạo đất lúa khác thành đất chuyên trồng lúa nước Khi lập kế hoạch chỉ cho phép chuyển đất trồng lúa nước đang sử dụng vào các mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng và phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt Đất trồng lúa sẽ được Nhà nước . LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ BÍCH THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2009 -. đề tài - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Đại Từ. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. - Đánh giá tình hình quản lý. làm giảm diện tích đất trồng lúa trên địa bàn huyện Đại Từ 30 2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa 30 2.2.4. Đề xuất hướng sử dụng quỹ đất trồng lúa trên địa bàn huyện 31 2.3. Phương

Ngày đăng: 08/09/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan