Báo cáo thực tập chuyên ngành cầu tại công ty TNHH giao thông vận tải trường đại học GTVT hà nội chuyên đề thi công dầm i BTCT

35 511 0
Báo cáo thực tập chuyên ngành cầu tại công ty TNHH giao thông vận tải   trường đại học GTVT hà nội chuyên đề thi công dầm i BTCT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên đề Thi công kết cấu nhịp dầm BTCT DL 33m Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần I công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL L=33m, h=1.7m Mục lục Chơng I : Quy định chung 1.1 Điều kiện sử dụng 1.2 Đặc điềm dầm BTCT DƯL L=33m, h=1.7m 1.3 Tài liệu tham khảo Chơng II: Nguyên vật liệu 2.1 Yêu cầu kỹ thuËt 2.1.1 ThÐp cêng ®é cao 2.1.2 ThÐp thêng 2.1.3 Thép vòng neo chốt neo 2.1.4 Xi măng 2.1.5 Đá dăm 2.1.6 Cát 2.1.7 Nớc 2.1.8 Chất phụ gia 2.1.9 Vật liệu bôi trơn 2.2 Kiểm nghiệm vật liệu bảo quản 2.2.1 Thép cờng độ cao 2.2.2 Thép thờng 2.2.3 Xi măng 2.2.4 Đá dăm cát 2.2.5 Các vật liệu khác Chơng III : Chế tạo lắp dựng ván khuôn thép 3.1 Chế tạo lắp dựng ván khuôn 3.1.1 Bệ đỡ ván khuôn đáy 3.1.2 Lắp dựng ván khuôn 3.1.3 Bố trí hệ thống đầm rung 3.2 Gia công lắp dựng thép thờng Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2.1 Gia công cốt thép 3.2.2 Lắp dựng cốt thép 3.2.3 Chế độ lắp ráp kết cấu chôn sẵn dầm 3.3 ống tạo lỗ luồn bó thép cờng độ cao 3.3.1 Chế tạo ống tạo lỗ 3.3.2 Lắp ống tạo lỗ Chơng IV : Công nghệ bê tông 4.1 Pha trộn hỗn hợp bê tông 4.1.1 Quy định việc pha trộn hỗn hợp bê tông 4.1.2 Kiểm tra hỗn hợp bê tông 4.1.3 Vận chuyển hỗn hợp bê tông 4.2 Đổ đàm bê tông 4.2.1 Công tác chuẩn bị trớc đổ bê tông 4.2.2 Đổ đầm bê tông 4.3 Bảo dỡng bê tông Chơng V : Căng kéo bó thép cờng độ cao 5.1 Chế tạo nghiệm thu neo 5.1.1 Các yêu cầu kỹ thuật neo 5.1.2 Chế tạo neo 5.1.3 Nghiệm thu neo 5.2 Công tác lắp đặt bó thép cờng độ cao 5.2.1 Công tác chuẩn bị trớc tạo ứng suất trớc 5.2.2 Chế tạo lắp đặt bó thép CĐC 5.3 Căng kéo bó thép CĐC 5.3.1 Kích căng bó thép cờng độ cao 5.3.2 Quá trình căng kéo bó thép CĐC 5.3.3 Đo độ dÃn dài 5.3.4 Đo độ vồng ngợc biến dạng ngang dầm 5.3.5 Yêu cầu kỹ thuật trình căng kéo bó thép CĐC 5.4 Trình tự căng kéo bó thép trị số kiểm tra lực kéo bó thép 5.4.1 Trình tự căng kéo 5.4.2 TrÞ sè lùc kÐo khèng chÕ cđa tõng bã 5.5 Kiểm tra kích đồng hồ áp lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng VI : Bơm vữa xi măng đổ bê tông bịt đầu dầm 6.1 Bơm vữa xi măng 6.1.1 Mục đích bơm vữa 6.1.2 Thành phần vữa 6.1.3 Thí nghiệm vữa phòng thí nghiệm 6.1.4 Thí nghiệm vữa trờng 6.1.5 Thí nghiệm kiểm tra 6.1.6 sản xuất vữa xi măng 6.1.7 Công nghệ bơm vữa 6.2 Đổ bê tông bịt đầu dầm Chơng VII: Nghiệm thu sản phẩm vận chuyển lao lắp dầm 7.1 Quy định nghiệm thu sản phẩm 7.1.1 Quy định chung 7.1.2 KIểm tra kích thớc dầm 7.1.3 Nghiệm thu sản phẩm 7.2 Vận chuyển lao lắp dầm Chơng VIII Kiểm tra chất lợng dầm thí nghiệm tải trọng tĩnh 8.1 Mục đích thí nghiÖm tÜnh 8.2 Néi dung chÝnh thÝ nghiÖm nÐn tÜnh Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng I Quy định chung 1.1 Điều kiện sử dụng Quy trình công nghệ nàysoạn thảo cho việc sản xuất dầm BTCT DƯL toàn khối kéo sau; L=33m Việc đúc dầm đợc hoàn thành dây chuyền công nghệ sản xuất bê tông trờng, với ván khuôn thép hoàn chỉnh Lỗ luồn bó thép cờng độ cao sử dụng ống ghen xoắn thép có đờng kÝnh φ60/67mm ∗ ViƯc t¹o øng st tríc bó cáp cờng độ cao 12.7mm đợc thực theo phơng pháp căng sau ( cờng độ bê tông đạt 360Kg/cm2 90% cờng độ thiết kế) 1.2 Đặc điểm dầm BTCT DƯL ; L=33m Chiều dài toàn dầm L=33m Khẩu độ tính toán L=32.2m Chiều cao dầm H=1.7m Chiều rộng cánh B=1.7m Số bó thép CĐC 12.7mm (Tiêu chuẩn ASTM A416 tơng đơng): bó cho dầm dầm biên Mác Bê tông: M400 (nhóm B đổ bê tông toàn khối trờng ) Quy trình thiết kế: Quy trình tính toán cầu cống theo trạng thái giới hạn GTVT ban hành TCN 22 -18-79 1.3 Tài liệu tham khảo Quy trình thi công kêt cấu bê tông DƯL Trung quốc JTJ-041-89 Quy trình thi công nghiệm thu cầu cống 166- QĐ-KT Bộ GTVT Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu kết cấu bê tông bê tông cốt thép TCVN-4453-1995 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng II Nguyên vật liệu 2.1 Yêu cầu kỹ thuật 2.1.1 Thép cờng độ cao : (CĐC) Thép CĐC dùng dầm bê tông DƯL thép nhập ngoại phải thoả mÃn điều kiện kỹ thuật sau: Chủng loại: Dùng cáp CĐC 12.7mm loại tự chùng thấp theo tiêu chuẩn ASTM A416 tơng đơng 2.1.2 Thép thêng ThÐp trßn : 2.1.2.1 ∗ Cèt thÐp chđ dïng loại CT5, cốt thép khác dùng loại CT3 2.1.3 Neo - Dïng neo OVM 13-7 theo tiªu chuÈn OVM tơng đơng 2.1.4 Xi măng 2.1.4.1 Loại xi măng sử dụng dùng xi măng PC40 theo TCVN-2682-1992 2.1.4.2 Tính chất lý xi măng cụ thể : Cờng độ nén phải đảm bảo Ry không nhỏ 500kg/cm2 Thời gian bắt đầu ninh kết không nhỏ 1giờ, thời gian kết thúc không lớn 10giờ kể từ bắt đầu trộn Hàm lợng SO3 xi măng không lớn 5% , hàm lợng MgO không lớn 5% Hệ số biến động cờng độ xi măng không lớn 5% 2.1.5 Đá dăm : Theo TCVN - 1771-86 Cốt liệu đá dăm đúc dầm BT DƯL loại đá vôi đá cuội nghiền ra, song chúng phải thoả mÃn tiêu chuẩn kỹ thuật sau : 2.1.5.1 Mẫu đá thí nghiệm đạt cờng độ chịu nén bảo hào nớc 800kg/cm2 Việc xác định cờng độ chịu nén đá phơng pháp ép mẫu có kích thớc 5x5x5cm hay mẫu trụ tròn 5cm, không đợc dùng nham thạch phong hoá Tỷ trọng đá không nhỏ 2.3T/m3 2.1.5.2 Kích thớc lớn đá dăm không đợc lớn 3/4 khoảng cách tĩnh cốt thép, đồng thời không vợt 1/3 chiều dày nhỏ kết cấu Cấp phối đá dùng loại 520mm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tỷ trọng qua sàng có trọng lợng nh sau: Đờng kính 2.5mm 5.0 10 20 30 Tû lÖ 0-5 –12 20 – 25 90 -100 100 Lợng hạt hình thoi , dẹt không 10% trọng lợng Hàm lợng tạp chất có hại , bụi, bùn sét không lớn 1% Hàm lợng Sun phát ( Tính theo SO3 ) không lớn 1% trọng lợng Riêng phần bầu dầm dùng cấp phối 5-10mm, Lấy từ mỏ đá A Sờ 2.1.6 Cát : Theo TCVN - 1770-86 Cát dùng cát sông thiên nhiên , cứng , mô đuyn 2.5-3.0 Cấp phối hạt: Đờng kính qua lỗ sàng (mm) 1.2 0.6 0.3 0.15 Lợng sàng cộng dồn % 0-5 35-55 65-75 85-95 97-100 Hàm lợng tạp chất có hại theo trọng lợng : Bùn cát : Không lớn 3% Mica : Không lớn 1% Sun phát (SO3) : Không lớn 1% Độ rỗng lớn cát không lớn 38% - Cát lấy thị trấn Hiên tỉnh Quảng Nam 2.1.7 Nớc : Theo TCVN - 4506-87 Nớc để trộn bê tông không đợc có tạp chất ảnh hởng đên dộ ninh kết hoá cứng bình thờng xi măng , loại nớc bẩn, dầu mỡ không đợc dùng để trộn bê tông Nớc để trộn bê tông cần đợc thí nghiệm với số sau : Hydrô PH4 Hàm lợng sun phát (SO3) : Không lớn 2700Mg/lít Hàm lợng muối : Không lớn 5000mg/lít 2.1.8 Chất phụ gia Để cải thiện tính dễ đổ hỗn hợp bê tông cho phép dùng chất phụ gia hoá dẻo Song liều lợng dùng nhiều hay phải thông qua thí nghiệm Chất phụ gia hoá dẻo cần pha thành dung dịch Phụ gia hoá dẻo dùng Sikament Thuỵ sỹ ( HÃng SIKA) chất phụ gia hoa dẻo Việt nam sản xuất , nhng phải có đủ chứng kỹ thuật tiêu chuẩn B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 2.1.9 VËt liƯu bôi trơn 2.1.9.1 Vật liệu bôi trơn ván khuôn phải thoả mÃn yêu cầu sau: Thích hợp cho việc dùng thiết bị phun quét Tạo thành lớp trung gian ngăn cách dính kết bê tông mặt ván khuôn Dễ bị phá hoại tháo ván khuôn , nhng không gây nứt nẻ tạo thành vết nứt bề mặt bê tông Không làm rỉ khuôn thép 2.1.9.2 Có thể sử dụng loại vật liệu bôi trơn dới đây: Dầu máy - dầu hoả : Tỷ lệ : 1:1 Dầu máy ô tô , dầu thử động Dầu khoáng vật 2.1.9.3 Không dùng dầu ma dút loại dầu sẫm lẫn nhiều tạp chất muội đen 2.2 Kiểm nghiệm vật liệu bảo quản 2.2.1 Thép cờng độ cao 2.2.1.1 Trớc sử dụng thép CĐC cần đợc kiểm tra thí nghiệm theo nội dung sau: ã Kiểm tra tài liệu chứng kỹ thuật loại thép ã Kiểm tra kích thớc hình học loại thép ( Dùng thớc kẹp có độ xác 0.02mm) ã Thí nghiệm chi tiết lý lực học: ã Xác định giới hạn bền RHH ã Xác định độ dÃn dài tơng đối ã Uốn nguội thử gấp 1800 ã Xác định mô duyn đàn hồi 2.2.1.2 Chọn mẫu thí nghiệm ã Mỗi lần thí nghiệm, lấy 10% số cuộn lô (nhng không nhỏ 6cuộn) để lấy mẫu thí nghiệm theo hạng mục nêu mơc 2.2.1.1 NÕu kÕt qu¶ thÝ nghiƯm cđa tÊt c¶ mẫu thoả mÃn toàn số cuộn thép lô đợc xem đạt yêu cầu ã Nếu mẫu cuộn mà không đạt yêu cầu trớc hết cuộn coi nh không đạt yêu cầu ã Để xác định số cuộn lại lô có đạt yêu cầu không, phải lấy số lợng mẫu gấp đôi lần đầu cuộn lại tiên hành thí nghiệm lại Báo cáo thực tập tốt nghiệp ã Kết thí nghiệm lại đạt yêu cầu toàn số lợng thép lô đợcđánh giá đạt yêu cầu Còn có mẫu không đạt yêu cầu lô thép coi nh không đạt yêu cầu 2.2.1.3 Bảo quản ã Thép CĐC cần bao gói cẩn thận, tránh ẩm rỉ, vận chuyển phải che bạt, không để dính dầu mỡ, muối, phân hoá học ã Khi xếp dỡ không đợc ném từ cao xuống, không để dập xoắn, xây xát ã Kho chứa thép CĐC phải khô ráo, thép phải xếp riêng đợt sàn kê phẳng, cách mặt 0.2m 2.2.2 ThÐp thêng 2.2.2.1 Cèt thÐp thêng cịng ph¶i cã chøng chØ kü tht xt xëng hc phiÕu thÝ nghiệm, chứng tỏ có đủ phẩm chất nh yêu cầu thiết kế quy định Thép thờng nhập phải để riêng theo loại, để tránh nhầm lẫn sử dụng Đồng thời phải cất giữ cẩn thận tránh rỉ dính chất bẩn, dầu, mỡ, muối 2.2.2.2 Đối với lô thép chứng kỹ thuật phải chia đợt để kiểm nghiệm (mỗi đợt lớn 30T) Mỗi đợt lấy thanh, lấy nhóm mẫu (gồm mÉu thÝ nghiƯm chÞu kÐo, mÉu thÝ nghiƯm chi tiết uốn nguội ) Kết thí nghiệm đợt đầu mà có hạng mục không đạt yêu cầu cho phép thí nghiệm làm lại nhng với số mẫu gấp đôi Nếu kết thí nghiệm lần thứ có mẫu không đạt yêu cầu cốt thép đợt không đ ợc nghiệm thu đa vào sử dụng 2.2.3 Xi măng 2.2.3.1 Xi măng chở công trờng phải tiến hành nghiệm thu đánh dấu xếp kho theo loại mác, có biểu ghi tơng ứng Chiều cao xếp đống không đợc cao 1.5m cách tờng không nhỏ 0.3m Sàn kho cao mặt đất 0.5m 2.2.3.2 Mỗi lô xi măng phải tiến hành kiểm nghiệm theo hạng mục : + Thời gian ninh kết + Tính ổn định + Cờng độ + Độ mịn Lô xi măng cha đợc kiểm nghiệm, cha có đầy đủ chứng kỹ thuật không đợc sử dụng để đúc dầm 2.2.3.3 Trong dầm phải dùng lô xi măng , loại xi măng Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2.4 Đá dăm cát 2.2.4.1 Đá dăm cát phải tiến hành nghiệm thu định kỳ thí nghiệm, xác định tính chất lý chúng đáp ứng yêu cầu chất lợng (cơng độ, thành phần hạt, độ bẩn) 2.2.4.2 Các kho để đá dăm cát phải đợc tổ chức bảo quản riêng rẽ tránh gió bay, ma trôi, lẫn đất rác hay tạp chất khác Không đánh đống cao 4m 2.2.4.3 C¸c vËt liƯu kh¸c C¸c vËt liƯu kh¸c dïng dầm bê tông dự ứng lực, phải đảm bảo thoả mÃn yêu cầu kỹ thuật, không đạt không đợc sử dụng, có nghi ngờ cần phải tiến hành thí nghiệm 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ã Giai đoạn 1: Căng so dây để triệt tiêu biến dạng không đàn hồi ã • • KÐo bã thÐp víi lùc 0.2Pk H¹ vỊ không tháo nêm so dây lại Giai đoạn 2: Căng thức theo trình tự sau: ã Kéo bó thép tới lực 0.2Pk đóng dấu đầu bó thép (vùng sau kích) để đo độ dÃn dài ã Căng tiếp cấp lực: 0.5Pk; 0.8Pk; Pk (Pk lực đóng neo - Xem điều 5.4.1.2) ã Kéo vợt 10%: 1.1Pk giữ nguyên thời gian phút ã Hạ lực đóng neo Pk, đóng van pít tông lớn ã Đóng neo với lực Pk=91T (các trị số lực tơng ứng với đồng hồ kích đợc thí nghiệm cụ thể với loại kích sử dụng căng kéo) 5.3.3 Đo độ dÃn dài 5.3.3.1 Tơng ứng cấp lực trình căng kéo , cần đo độ dÃn dài bó thép để so sánh với trị số tính (theo thiÕt kÕ kü thuËt b¶n vÏ sè 23) 5.3.3.2 Độ dÃn dài đàn hồi tính toán theo công thức : Ltt= 0.9 PxLn ApxEo Trong đó: Ln: Chiều dài bó thép tính từ khoảng cách đầu neo Ap : DiÖn tÝch bã thÐp 12.7mm Eh : mô đuyn đàn hồi thép CĐC theo lý thuyết E : Mô đuyn đàn hồi sợi thép theo thực nghiƯm P: Lùc ®ãng neo theo thiÕt kÕ 5.3.3.3 Đo độ dÃn dài kéo bó thép : Lk = + Trong đó: : Độ dài thực tế đo đợc kích 1, kích 2 : Độ dÃn dài lý thuyết kéo đến 0.2Pk = 0.001 n ã Đo độ dÃn dài cần dùng thớc kẹp có độ xác 0.1mm ã Đánh dấu đo độ dÃn dài dùng bút sơn trắng có nét mảnh mm 5.3.4 Đo độ vồng ngợc biến dạng ngang dầm 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5.3.4.1 Đo độ vồng ngợc ã Từ bó thứ trở sau đóng neo cần theo dõi độ vồng ngợc dầm vị trí 1/2L (Theo đờng chuẩn 1) máy cao đạc thớc thép ã Sau căng kéo xong toàn bó thép cần đo xác độ vồng ngợc vị trí 1/2L vị trí cách điểm bên 6m Vị trí vồng ngợc cần đánh dấu sơn để theo dõi ã Trớc nghiệm thu đa dầm vào sử dụng cần lại xác độ vồng ngợc lần 5.3.4.2 Theo dõi biến dạng ngang dầm kéo DƯL không ã Sau căng kéo xong bó thép cần theo dõi biến dạng ngang cảu dầm theo trục tim dầm đà đợc đánh dấu đờng chẩn ( Theo điều 5.3.2.1) ã Sau đà phun vữa xi măng chuẩn bị đa dầm vào sử dụng cần đo lại độ lệch ngang dầm so vơí trục dọc dầm ã Việc đo độ lệch ngang dùng máy kinh vĩ thớc thép 5.3.5 Yêu cầu kỹ thuật trình căng kéo bó thép CĐC 5.3.5.1 Tim lỗ kích neo bắt đầu kéo căng phải điều chỉnh cùng đờng trục để tránh ép vào chốt neo kéo đứt sợi thép Khi lắp neo phải xếp bó thép cho nhau, không đợc chéo nhau, không đợc xoắn Nếu neo không đạt yêu cầu không đợc sử dụng 5.3.5.2 Trong bó không đợc tụt đứt nhiều sợi Trong dầm số sợi tụt đứt không sợi Lực tổn thất sợi tụt (hoặc đứt) gây đợc bù vào lực kéo tăng thêm kéo bó thép cuối 5.3.5.3 Vị trí đặt kích cần tựa chỗ đà dẫn đồ án, chỗ đặt neo kích thuỷ lực, mặt phẳng bê tông (kim loại) cần phẳng vuông góc với bó thép Các neo kích cần giữ nguyên vị trí trình kéo Kết cấu dầm cầu tựa lên chỗ đà đợc xem xét trớc có chuyển động tự không đợc treo tải trọng nặng 5.3.5.4 Tiến hành việc kéo căng kích thuỷ lực, cần giám sát theo dõi giá trị lực đồng hồ với độ chĩnh xác 5%, giá trị độ dÃn dài đợc đo từ với độ xác 1mm 5.3.5.5 Sự xê dịch cho phép đặt kéo căng bó thép DƯL không vợt giá trị bảng sau: Bảng TT Các Xê dịch ( sai số ) cho phép Đại lợng 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp lắp đặt bó thép CĐC Sai sè vÒ kÝch thíc cđa neo - Theo chiỊu cao - Theo đờng kính - Theo bớc xoắn Khoảng cách mặt phẳng đầu neo ( L chiều dài khống chế bó thép) Sự xê dịch chiều dài bó thép Sự xê dịch khoảng cách bó thép Sự cong vênh mặt phẳng vị trí đầu kích Sự xê dịch giá trị lực căng DƯL Sự xê dịch độ dÃn dài bó thép Sự xê dịch độ vồng ngợc cho phép (mm) Không lớn L + 50 Không lớn < L-10 30 10 Không lớn >1/100 5% 6% 5.4-Kiểm tra kích đồng hồ áp lực Kích đồng hồ áp lực dùng công tác kéo căng bó thép phải đảm bảo phản ánh trung thực, xác lực thực mà bó thép tiếp nhận Vì chúng phải đợc kiểm tra định kỳ mặt chủ yếu sau: Xác định hệ số hiệu chỉnh kích máy ép: Trớc tiên bơm dầu vào kích (khoảng 1/3 hành trình) đóng chặt đờng dẫn bơm, xong dùng máy ép, ép vào kích cảu cấp lực dọc số đọc tơng ứng ®ång hå kÝch Sè tÊn ë m¸y Ðp HƯ sè hiÖu chØnh = (Sè ®äc ë ®ång hå kÝch ) x ( DiƯn tÝch tiÕt diƯn pÝt t«ng kÝch) HƯ sè hiƯu chỉnh đợc lấy trị số bình quân lần hiệu chỉnh kích, lớn 1.05 kích không hợp cách (không đợc dùng) Đồng hồ áp lực phải có độ xác không nhỏ thua 1.5 cấp số dọc lớn mặt phải 1.5 lần áp lực sử dụng lớn không lần Trong trờng hợp sau đồng hồ áp lực phải đa hiệu chỉnh sửa chữa: ã Đà sử dụng liên tục tháng ã Dùng kéo căng đợc 10 phiến dầm ã Kim trì không trở số ã Độ xác vợt phạm vi cho phép hỏng hóc Có thể điều chỉnh đồng hồ áp lực công trờng cách so sánh đồng hồ tiêu chuẩn gắn vào máy ép Xác định hệ số ma sát kích vòng nút neo 23 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp HƯ sè hiƯu chỉnh đợc sử dụng trực tiếp tạo ứng suất trớc hệ số đà xét đến tổng lực ma sát kích vòng neo Hệ số xác định cho loại kích trờng phơng pháp thí nghiệm kích 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng VI Bơm vữa xi măng đổ bê tông bịt đầu dầm 6.1 Bơm vữa xi măng 6.1.1 Mục đích bơm vữa xi măng bịt kín lỗ luồn bó thép để bảo vệ cốt thép ứng suất trớc không bị rỉ đảm bảo dính kết thép bê tông Vữa phải đảm bảo yêu cầu sau: ã Không có chất xâm thực làm rỉ cốt thép ã Bảođảm độ lỏng trình bơm ã Không bị lắng, co ngót ã Bảo đảm cờng độ theo yêu cầu (M500) hút nớc 6.1.2 Thành phần vữa : Thành phần vữa gồm xi măng, nớc chất phụ gia hoá dẻo (không sử dụng chất phụ gia đông cứng nhanh) ã Xi măng dùng loại M500 (có hàm lợng clorua sunphát không lớn 3%) ã Nớc: Dùng loại nớc đổ bê tông đảm bảo tiêu chuẩn theo phần 2.1.7 ã Tỷ lệ N/X = 0.34-0.38 ( Khi chất phụ gia không đợc lớn 0.4; có chất phụ gia không lớn 0.38) 6.1.3 Thí nghiệm vữa phòng thí nghiệm Thí nghiệm cờng độ theo mẫu 7x7x7cm ( bảo quản bao nylon nhiệt độ 200c Cờng độ vữa sau ngày không nhỏ 200kg/cm 2, sau 28 ngày cờng ®é nÐn kh«ng nhá thua 300kg/cm2 Cêng ®é kÐo uèn không nhỏ thua 40kg/cm2 Thí nghiệm độ linh động độc hảy dùng phểu hình nón tiêu chuẩn - độ linh động yêu cầu (14-18giây) Kiểm tra độ lắng: đổ vữa vào ống nghiệm sau lợng nớc mặt không vợt 2% lợng vữa vfa sau 24 lợng nớc bị vữa hút hết (khi thí nghiệm phải đậy kín ống nghiệm để nớc không bị bốc hơi) Thí nghiệm co ngót sau 24 thể tích co ngót không lớn 2%, nên cho 0.01% bột nhôm Thí nghiệm thời gian ninh kết, bắt đầu kết thúc 24 6.1.4 Thí nghiệm vữa trờng Trớc bơm vữa 24 phải làm số thí nghiệm trờng để kiểm tra độ chảy độ lắng, kết thí nghiệm độ chảy không vợt phòng thí nghiệm giây, nhng phải nằm 14-18 giây, độ lắng không vợt 2% Nếu kết không đạt phải thay đổi lợng nớc đến lít cho 100kg xi măng 25 Báo cáo thùc tËp tèt nghiƯp 6.1.5 Mơc ®Ých kiĨm tra chÊt lợng vữa phun Thí nghiệm kiểm tra độ chảy độ lắng đầu vào (trong thùng chứa) đầu ( đầu vào làm thí nghiệm cho xi măng, đầu làm thí nghiệm cho rÃnh) Kết thí nghiệm phải đảm bảo yêu cầu không sai số 13 giây, nhng phải nằm khoảng 13-25 giây Và không 2%, kết không đạt phải ngừng phun vfa điều chỉnh lại thành phần Nếu đầu độ chảy nhỏ 13 giây phải tiếp tục bơm đạt (13 giây) 6.1.6 Sản xuất vữa ã Cần đảm bảo cân đong đúng, sai số xi măng, nớc hoá dẻo không 1% Phải có sàng để lọc xi măng trớc vào máy trộn lọc vữa trớc ( ô sàng lọc 2mm) ã Vữa phải khuấy trộn liên tục máy trộn Không ®ỵc trén b»ng tay, thêi gian khy trén Ýt nhÊt phút ã Vữa trộn xong phải bơm vào hệ ngang thời gian cách không 20 phút Nếu cố cha bơm đợc trớc bơm phải kiểm tra độ chảy ã Khi trộn vữa vào mùa hè cần có biện pháp hạ thấp nhiệt độ 6.1.7 Công nghệ bơm vữa Tiến hành kiểm tra đầu ống vào, ống (lỗ thông 10mm lỗ thoát vữa 15mm) Việc bơm vữa cần tiến hành sớm sau bó thép CĐC, đê chậm lý không đợc ngày Trình tự bơm sau: ã Trớc bơm cần phun nớc vào rÃnh rửa ống cốt thép Việc rửa phải tiến hành liên tục đến nớc đầu trong, sau dùng ép thổi khô nớc ã Máy bơm vữa phải có áp lực không 15kg/cm2 lỗ bơm vữa phải có van vào van Sau vữa đầy lỗ phải giữ máy thời gian định Nên bơm vữa xi măng với áp suất 4-7Kg/cm (tèi thiĨu víi ¸p st 6kg/cm 2) míi më van ( chó ý th¸o van xong phải rửa ngay) ã Để tránh vữa lỗ chảy xuống lỗ dới làm tắc ống bơm vữa cần bơm lỗ phía dới xong bơm lỗ phía ã Việc bơm vữa phải thực liên tục, cần có thiết bị dự trữ ã Nếu bơm vữa bị vón cục làm tắc ống lý khác phải bơm n ớc từ phía ngợc chieèu để rửa sau phải thử lại bơm lại Chú ý: Nếu thời tiết nóng vữa ninh kết nhanh nên phải ý tránh nắng Nếu nóng phải chuyển phun vào ban đêm sáng sớm 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6.2 Đổ bê tông bịt đầu dầm ã Sau phun vữa xong cần tiến hành đổ bê tông bịt đầu dầm để bịt kín neo ã Bê tông bịt đầu dầm phải liên kết tốt với bê tông dầm, phải đánh nhám mặt tiếp xúc sau phun vữa 24 (chú ý không đánh vào sợi thép, đề phòng tụt neo) ã Khi bịt đầu dầm phải đảm bảo kích thớc đầu dầm nh đồ án thiết kế ã Bê tông bịt đầu dầm cần đảm bảo M400 ã Tuyệt đối không hàn cốt thép bịt đầu dầm vào neo ã Sau đổ bê tông đầu dầm xong, cần phải đợc bảo dỡng ngày theo yêu cầu kỹ thuật nh bảo dỡng bê tông dầm ã Cờng độ tháo ván khuôn bịt đầu dầm phải 200kg/cm2 ã Kỹ thuật viên (B) giám sát (A) cần kiểm tra chặt chẽ trình đổ bê tông đầu dầm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đề nh: Cấp phối bê tông, đánh nhám, hàn cốt thép, kích thớc ván khuôn, đầm bê tông, bảo dỡng ) 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng VII Nghiệm thu sản phẩm vận chuyển lao lắp dầm 7.1 Quy định nghiệm thu sản phẩm 7.1.1 Quy định chung: Sau công đoạn chủ yếu sau đây, thiết ph¶i cã nghiƯm thu cđa bé phËn kiĨm tra chÊt lợng ghi vào nhật ký công trình phiến dầm Công tác lắp đặt ván khuôn, lắp đặt cốt thép loại Kiểm tra, kiểm nghiệm vật liệu, dụng cụ cân đong dùng việc chế tạo dầm, thiết bị đổ bê tông Cờng dộ bê tông giai đoạn: Ngừng bảo dỡng (7 ngày) căng kéo bó thép CĐC; cờng độ tiêu chuẩn 28 ngày 56 ngày Kiểm tra chất lợng dầm bê tông trớc căng kéo DƯL Kiểm tra công tác chế tạo bó thép CĐC neo Qua trình căng kéo bó thép CĐC: Lực kéo, số đọc đồng hồ áp lực, độ dÃn dài tơng ứng Trạng thái dầm sau căng kéo bó thép CĐC: vồng ngợc, lệch ngang Kiểm tra công tác phun vữa xi măng Kiểm tra công tác đổ bê tông bịt đầu dầm 10 Trạng thái dầm sau hoàn thiện: Độ vồng, kích thớc hình häc, c¸c khut tËt (nÕu cã) 7.1.2 KiĨm tra kÝch thớc dầm Sau căng kéo DƯL sau hoàn thiện dầm (đổ bê tông bịt đầu dầm) cần đo: độ lệch tim dầm độ vồng ngợc dầm, kích thớc mặt cắt ngang dầm nội dung cần đo mặt cắt: ã Độ lệc tâm dầm độ vồng ngợc đo mặt cắt: gối 1/2L vị trí cách 1/2L bên 6m ã Kích thớc hình học đo mặt cắt cách 3m bao gồm: kÝch thíc bÇu dÇm, bơng dÇm, chiỊu cao dÇm, chiỊu dài, chiều rộng 7.1.3 Nghiệm thu sản phẩm: Dầm chế tạo xong đạt tiêu chuẩn nêu bảng đợc xem hợp cách, nghiệm thu sử dụng: 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 3: tt Hạng mục Cờng độ bê tông dầm R28 ép mẫu Rtk Mặt tiêu chuẩn dầm Thí nghiệm tải trọng tĩnh ( có yêu cầu số điểm) Kích thớc bên - Sai số chiều dài dÇm - Sai sè theo chiỊu cao - Sai sè theo chiều rộng mặt cầu - Các kích thớc khác ( dầm , bụng dầm) - Độ lệch ngang cđa dÇm so víi trơc däc dÇm - Sai lệch chiều dày mặt cầu - Vị trí tim đặt gối cầu - Vị trí trục bó thép CĐC - Chênh cao mép bên gối Các văn pháp lý Giấy chứng nhận kỹ thuật chế tạo dầm tài liệu ghi chép ban đầu Độ vồng ngợc dầm (lớn nhất) Tiêu chuẩn M400 Phẳng chặt , không rổ ong, vết nứt Đạt yêu cầu ( Theođề cơng) +5 ; -10 (mm) ±5(mm) ±20(mm) +10; -0 (mm) 0.001L không lớn 30mm +10, -5 (mm) (mm) (mm) (mm) Đầy đủ, xác hợp lý (mm) 7.2 Vận chuyển lao lắp dầm: ã Khi vữa xi măng bê tông bịt đầu dầm đảm bảo cờng độ 300kg/cm2 đợc phép nhấc dầm khỏi bệ đúc ã Dầm đợc nghiệm thu kỹ thuật A,B,TK đảm bảo chất lợng theo quy định đợc tiến hành vận chuyển, cẩu lắp ã Việc đa dầm từ bÃi đúc vị trí bệ chứa phơng pháp dùng kích 50T kết hợp thuyền trợt để sàng ngang, nhắc dầm lên 2-5cm để tách ván đáy khỏi dầm, việc tách ván đáy phải làm nhẹ nhàng chống gây lực xung kích lớn làm tổn hại ván đáy bê tông dầm ã Khi vận chuyển , sàng dầm cần kê chống ổn định để phòng ngừa dầm đổ 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần II Các Biện pháp thi công dầm 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1 Thi công lắp ghép KCN cầu nhỏ (l Pmax + TÇm víi L (m) : Phải đảm bảo cần cầu lấy đợc phiến dầm đặt lên nhịp an toàn + Chiều cao tối đa móc cẩu H (m) - Xác định tầm với cẩu: Căn vào vị trí đứng cần cẩu để xác định đ ợc khoảng cách từ vị trí cẩu đến điểm lấy dầm điểm đặt dầm lên nhịp Lấy giá trị lớn hai khoảng cách tầm với cần cẩu L (m) - Xác định sức nâng cẩu : Từ giá trị tầm với L đà chọn => tra đờng đặc tính tơng ứng với loại cẩu để chọn sức nâng cẩu Q > Pmax d) Treo dầm lên cần cẩu - Sử dụng một cặp dầm I làm đòn gánh nhằm hạn chế lực nén lệch tâm cho dầm chủ trình cẩu lắp (lực không đợc tính toán thiết kế) - Dùng dây xích dây cáp luồn qua lỗ chờ đổ bê tông dầm ngang để treo dầm chủ lên dầm gánh Sau đo treo dầm gánh lên móc cẩu - Dây cáp treo đợc chọn phụ thuộc vào sức căng dây S= P 2.sin - Biện pháp treo phiến dầm lên cẩu S S P Thi công theo phơng pháp lắp ngang a) Đặc điểm phạm vi áp dụng - Đặc điểm: + Tiến độ thi công nhanh + Các phiến dầm đợc vận chuyển đứng trớc vị trí cần cẩu đồng thời cần cẩu đứng vị trí nhịp giảm đợc tầm với sức nâng cẩu 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Giảm đợc chi phí làm mặt cầu tạm cho di chuyển cẩu nhịp đà lắp Tuy nhiên lại phải làm đờng di chuyển cho cẩu cho xe goòng vận chuyển phiến dầm khu vực bÃi sông - Phạm vi áp dụng: + Cầu có nhiều nhịp, nhịp nhịp giản đơn + Khi thi công nhịp dẫn phạm vi bÃi sông cạn điểu kiện địa chất tơng đối tốt đồng thời không bị ngập nớc để cần cẩu đứng đợc bÃi b) Tổ chức thi công cạn - Sơ đồ bố trí thi công: Hình: Cẩu ngang KCN thi công cạn - Trình tự thi công: + Tiến hành bóc bỏ lớp đất hữu cơ, đất bùn nhÃo phạm vi thi công khu vực bÃi sông + Dải cấp phối đá dăm làm lớp mặt cho bÃi tiến hành lắp đặt hệ chồng nề, tà vẹt, đờng ray di chuyển phiến dầm di chuyển cẩu + Di chuyển phiến dầm trớc vị trí đứng cần cẩu + Cần cẩu nhấc đặt phiến dầm lên chồng nề sau dùng kích hạ KCN xuống gối Đặt phiến dầm xa trớc gần sau + Đổ bê tông dầm ngang để liên kết phiến dầm + Làm kết cấu mặt cầu hoàn thiện cầu c) Tổ chức thi công điều kiện ngập nớc - Sơ đồ bố trí thi công: 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp MNTC Hình: Lấy dầm từ mũi nhô MNTC Hình: Đặt phiến dầm lên nhịp - Trình tự thi công: + Tiến hành xây dựng hệ cầu tạm (mũi nhô) nhô phía mặt sông Mũi nhô đ ợc đặt phía hạ lu cách vị trí cầu > 50m Đồng thời mũi nhô phải đảm bảo cho hƯ nỉi cã thĨ di chun vµo vµ lÊy phiến dầm mà không bị mắc cạn + Chế tạo phiến dầm công xởng di chuyển mũi nhô + Di chuyển hệ đến vị trí mũi nhô, neo giữ dùng cần cẩu để lấy phiến dầm + Di chuyển hệ đến vị trí cầu sau dùng cần cẩu đặt phiến dầm lên chồng nề vị trí gối tơng ứng Sau dùng kích hạ dầm xuống gối + Đổ bê tông dầm ngang để liên kết phiến dầm + Làm kết cấu mặt cầu hoàn thiện cầu 2.2 Thi công lắp ghép KCN cầu trung ( L < 40m ) Lao lắp KCN giá pooctic a) Đặc điểm phạm vi áp dụng - Đặc điểm: + Quá trình thi công lắp ghép KCN đợc thực đà giáo trụ tạm nên đảm bảo an toàn chất lợng công trình + Tốn chi phí xây dựng đà giáo trụ tạm đồng thời kéo dài thời gian thi công + Không đảm bảo vấn đề thông thuyền trình thi công 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Phạm vi áp dụng: + Cầu có nhiều nhịp, nhịp nhịp giản đơn có chiều dài L 40m + Khi thiết bị chuyên dụng để lao lắp KCN + Thi công nơi không yêu cầu vấn đề thông thuyền b) Tổ chức thi công - Sơ đồ bố trí thi công: MNTC Hình: Lao dọc KCN xe đà giáo Hình: Sàng ngang phiến dầm Hình: Mặt công trờng thi công - Trình tự thi công: + Chế tạo phiến dầm công xởng sau vận chuyển đến công trờng ôtô tiến hành đúc dầm bÃi đúc đầu cầu + Xây dựng hệ đà giáo trụ tạm phục vụ thi công + Lắp dựng giá pooctíc mố trụ để sàng ngang phiến dầm 35 ... đà giáo đồng th? ?i kéo d? ?i th? ?i gian thi công + Gây cản trở giao thông đờng thuỷ trình thi công - Phạm vi áp dụng: + Cầu có nhiều nhịp, nhịp nhịp giản đơn có chiều d? ?i L 40m + Khi thi? ??t bị chuyên. .. Biện pháp thi công dầm 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1 Thi công lắp ghép KCN cầu nhỏ (l

Ngày đăng: 08/09/2015, 06:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan