MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA CÔNG TY 43

50 321 0
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA CÔNG TY	43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA CÔNG TY 43

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC KẾT LUẬN .45 ii Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CCDC Công cụ dụng cụ GTGT Giá trị gia tăng GTCL Giá trị còn lạI SP Sản phẩm SL Sản lượng KLBQ Khối lượng bình quấn TSCĐ Tài sản cố định TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Tỉ trong XDCB Xây dựng cơ bản DANH MỤC ĐỒ, BIỂU ĐỒ I . DANH MỤC ĐỒ 1. đồ 3.01: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 17 iii Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. đồ 3.02: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty .18 3. đồ 3.03: Chế độ kế toán công ty đang áp dụng 19 4. đồ 4.01: Quy trình giao dịch bán buôn qua kho 37 5. đồ 4.02: Quy trình giao dịch bán buôn chuyển thẳng 38 6. đồ 4.03: Quy trình giao dịch bán lẻ 39 II. DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1. Biểu 3.01: Lao động mức lương bình quân người lao động của công ty trong 3 năm 2005 - 2007 .16 2. Biểu 3.02: Đặc điểm tài sản cố định của công ty .20 3. Biểu 3.03: Nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2005 – 2007 .21 4. Biểu 3.04: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2005 – 2007 .22 5. Biểu 4.01: Sản lượng tiêu thụ chủ yếu của công ty trong 3 năm 2005 – 2007 24 6. Biểu 4.02: Một số hãng xi măng mà công ty nhập hàng trong 3 năm 2005 – 2007 27 7.Biểu 4.03: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo từng quý trong 3 năm 2005 – 2007 30 8. Biểu 4.04: Giá vốn bình quân một số mác xi măng trong 3 năm 2005 2007 32 9. Biểu 4.05: Hệ số lãi một số mặt hàng xi măng 33 10. Biểu 4.06: Cách tính một số mác xi măng .34 11. Biểu 4.07: Giá bán bình quân một số mác xi măng trong 3 năm 2005 – 2007 .36 iv Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề cần nghiên cứu Việc Việt Nam trở thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO việc gia nhập khu vực mậu dịch tự do APTA đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa với việc Việt Nam đang tham gia vào sân chơi mới, nắm rõ luật chơi nhưng chưa chắc đã là người chiến thắng. Một trong những thách thức lớn nhất trong bối cảnh hiện nay là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiêp Việt Nam vẫn còn yếu bởi vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực hoàn thiện cách tổ chức tiếp cận thị trường để theo kịp với xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tuy nhiên những lợi ích mà chúng ta được hưởng cũng không nhỏ như: mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, người dân được hưởng hàng hoá dịch vụ với giá cả thấp chất lượng cao, được tiếp cận với công nghệ tiên tiến… Marketingmột trong những phương thức mang lại hiệu quả kinh tế đó. Với mục đích tìm hiểu tính cấp thiết của Marketing đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong qua trình thực tập tại công ty TNHH Việt An - một công ty kinh doanh thương mại đối với mặt hàng vật liệu xây dựng đặc biệt là xi măng tôi đã lựa chọn chuyên đề “Thực trạng vận dụng các chính sách Marketing trong kinh doanh của công ty TNHH Việt An”, hy vọng chuyên đề sẽ mang lại cho các bạn sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về Marketing vai trò của hoạt động Marketing trong chính sách kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát cơ sở lý luận về Marketing các chính sách Marketing hiện đại. - Phân tích thực trạng vận dụng các chính sách Marketing trong kinh doanh của Công ty TNHH Việt An. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện các chính sách Marketing của Công ty TNHH Việt An. 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Các chính sách Marketing được sử dụng trong Công ty TNHH Việt An. * Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: - Tài liệu thứ cấp: Được thu thập trong thời gian 3 năm trở lại đây (2005- 2007) - Tài liệu cấp: Được thu thập trong thới gian làm chuyên đề từ 18/02/2008 đến 18/4/04/2008 + Phạm vi không gian: Công ty TNHH Việt An + Phạm vi nội dung: Chuyên đề dừng lại ở việc phân tích thực trạng vận dụng các chính sách Marketing (như chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối ….) của công ty TNHH Việt An trong kinh doanh. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu * Tài liệu thứ cấp: - Báo cáo tài chính : Kết quả hoạt động kinh doanh; Bản cân đối kế toán; Bản thuyết minh báo cáo tài chính… trong 3 năm 2005- 2007 (số liệu lấy từ phòng Kế toán). - Các số liệu lấy từ phòng kinh doanh: Mặt hàng kinh doanh, kết quả tiêu thụ… trong 3 năm 2005 - 2007 * Tài liệu cấp: - Phỏng vấn cán bộ công nhân viên: Nhân viên kinh doanh, nhân viên điều hàng… trong công ty đặc biệt là phòng kinh doanh, khảo sát thị trường. 1.4.2. Phương pháp phân tích, sửsố liệu - Phân tích định lượng (phân tích thống kê): đối với các tài liệu thống kê về số lượng, giá trị sản phẩm sản xuất, tiêu thụ… của Công ty. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Phân tích định tính: đối với tài liệu thu thập từ phỏng vấn. 2. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING CÁC CHÍNH SÁCH VỀ MARKETING 2.1. Khái quát một số vấn đề cơ bản về Marketing 2.1.1. Các quan điểm cơ bản trong quá trình phát triển của Marketing. * Quan điểm định hướng sản xuất: Người tiêu dùng sẽ yêu thích nhiều sản phẩm được bán rộng rãi với giá hạ. Vì vậy các nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản xuất mở rộng phạm vi tiêu thụ. * Quan điểm định hướng vào hoàn thiện sản phẩm: Người tiêu dùng luôn ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao, nhiều công dụng tính năng mới. Vì vậy các nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải luôn tập trung mọi nguồn lực vào việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất thường xuyên cải tiến chúng. * Quan điểm tập trung vào bán hàng: Nguời tiêu dùng thường bảo thủ do đó có sức hay thái độ ngần ngại chần chừ trong việc mua sắm hàng hoá. Vì vậy để thành công các doanh nghiệp phải tập trung mọi nguồn lực sự cố gắng vào thúc đẩy tiêu thụ khuyến mãi. * Quan điểm kinh doanh theo cách thức Marketing: Theo đó chìa khóa để đạt được những mục tiêu trong kinh doanh của các doanh nghiệp là phải xác định đúng nhu cầu momg muốn của thị trường (khách hàng) mục tiêu từ đó tìm mọi cách bảo đảm sự thoả mãn nhu cầu mong muốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. Quan điểm Marketing hướng đến sự kết hợp hài hoà lợi ích: Người tiêu dùng, nhà kinh doanh xã hội. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là xác định đúng đắn các nhu cầu, mong muốn lợi ích của các thị trường mục tiêu, trên cơ sở đó đảm bảo thoả mãn nhu cầu mong muốn đó một cách hữu hiệu hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh, đồng thời bảo toàn củng cố mức sống sung túc của người tiêu dùng xã hội . 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.2. Định nghĩa bản chất của Marketing a. Định nghĩa Marketing Thuật ngữ Marketing dịch ra tiếng Việt có nghĩa là tiếp thị hay tiếp cận thị trường. Tuy nhiên, thuật ngữ bằng tiếng Việt không thể hiện đầy đủ ý nghĩa nên việc sử dụng nguyên từ gốc “Marketing” trở nên tương đối phổ biến. Theo nghĩa ban đầu, vào những năm 1920, “Marketing” nhấn mạnh vào khái niệm mua - bán. Song cùng với thời gian, người ta đã bổ sung hoàn thiện khái niệm Marketing lên một bước cao hơn. Năm 2004, Hiệp hội Marketing Mỹ đã định nghĩa lại Marketing như sau: “Marketing là một chức năng của tổ chức chuỗi các quy trình tạo dựng, giao tiếp tạo ra các giá trị cho khách hàng cũng như việc quản lý các quan hệ khách hàng theo những phương thức tạo ra lợi ích cho tổ chức các bên có quyền lợi liên quan của tổ chức”. Do đó Marketing hiện đại là một hệ thống kết hợp của nhiều hoạt động kinh tế, nhưng nói một cách cơ bản Marketing gồm có bốn việc: bán đúng sản phẩm đến thị trường đang cần nó, bán sản phẩm với một giá được xác định theo nhu cầu, thoả mãn nhu cầu của khách hàng tạo ra lợi nhuận cho nhà sản xuất. b. Bản chất của Marketing - Là phương thức kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được lợi nhuận tối đa các mục tiêu của mình trên cơ sở đáp ứng được nhu cầu thị trường. - Là sự tác động tương hỗ hai mặt của một của một quá trình thống nhất: một mặt nghiên cứu thận trọng, toàn diện nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, định hướng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu đó mặt khác tác động tích cực đến thị trường, đến nhu cầu hiện tại tiềm năng của người tiêu dùng. c. Vai trò của Marketing đối với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Marketing thực hiện chức năng kết nối hoạt động kinh doanh của nghiệp với thị trường. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động Marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp giống như sản xuất tạo ra sản phẩm. Marketing luôn chỉ cho doanh nghiệp biết được: khách hàng của doanh nghiệp là ai? họ sống mua hàng ở 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đâu? nam hay nữ? giá bao nhiêu? . Từ đó doanh nghiệp có thể có những chính sách đảm bảo sản xuất cung cấp những mặt hàng hấp dẫn có tính cạnh tranh cao. 2.1.3. Môi trường Marketing của doanh nghiệp Môi trường Marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lượng bên trong bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các hoạt động hoặc ra quyết định của các bộ phận Marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Về cơ bản môi trường trong Marketing của doanh nghiệp bao gồm môi trường vi mô môi trường vĩ mô. a. Môi trường vi mô - Các yếu tố lực lượng bên trong doanh nghiệp - Người cung ứng - Các trung gian thương mại - Khách hàng - Đối thủ cạnh tranh - Công chúng trực tiếp b. Môi trường vĩ mô - Môi trường nhân khẩu học - Môi trường kinh tế - Môi trường tự nhiên - Môi trường khoa học công nghệ - Môi trường chính trị - Môi trường văn hoá - xã hội 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2. Nội dung cơ bản của nghiên cứu thị trường trong Marketing * Thu thập thông tin về người tiêu dùng hành vi mua hàng của người tiêu dùng Người tiêu dùng là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân, gia đình hoặc một nhóm người vì nhu cầu sinh hoạt. Thị trường người tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ tiêu dùng các nhóm tập thể mua sắm hàng hoá dịch vụ phục vụ cho mục tiêu dùng cá nhân. Mỗi người tiêu dùng sẽ đưa ra quyết định sử dụng tài sản của họ như: thời gian, tiền bạc… để mua sắm sử dụng hàng hoá . Những hiểu biết về hành vi người tiêu dùng là vấn đề nền tảng cho các giải pháp Marketing như: Ai là người mua? Người tiêu dung sẽ mua hàng hoá dịch vụ nào? tại sao họ lại mua hàng hoá dịch vụ đó? Họ sẽ mau như thế nào? Mua khi nào? Mua ở đâu? Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng như văn hóa, nhóm tham khảo, gia đình, địa vị xã hội, tuổi tác, hoàn cảnh… * Thu thập thông tin khách hàng là các tổ chức: Khách hàng là các tổ chức có thể là doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại hay các tổ chức nhà nước. Họ mua sắm hàng hoá dịch vụ để sử dụng vào việc sản xuất, kinh doanh hay sử dụng xây dựng các công trình công cộng…. Tuỳ vào đặc điểm của từng loại hình tổ chức mà hành vi mua sẽ khác nhau. Tất cả phải thoả mãn nhu cầu mục đích sử dụng của từng loại tổ chức. 2.3. Nội dung cơ bản của các chính sách Marketing 2.3.1. Chính sách sản phẩm a. Sản phẩm các cấp độ của sản phẩm Theo quan niệm của Marketing sản phẩm hàng hoá là tất cả những cái những yếu tố có thể thoả mãn nhu cầu hay ước muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ những khả năng đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. Theo quan điểm Marketing hiện đại sản phẩm gồm 3 cấp độ cơ bản: Cấp độ hàng hoá theo ý tưởng, cấp độ hàng hoá hiện thức, cấp độ hàng hoá bổ sung. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Cấp độ hàng hoá theo ý tưởng: Có chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi: Về thực chất, sản phẩm hàng hoá này thoả mãn những điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng sẽ theo đuổi là gì? Đó chính là giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng. Những lợi ích cơ bản tiềm ẩn đó có thể thay đổi tuỳ những yếu tố hoàn cảnh của môi trường mục tiêu cá nhân của khách hàng, nhóm khách hàng trong bối cảnh nhất định. Điều quan trọng sống còn với các doanh nghiệp là phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra những khía cạnh về lợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ. - Cấp độ hàng hoá hiện thực: Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm hàng hoá bao gồm các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bề ngoài, đặc thù tên nhãn hiệu cụ thể đặc trưng của bao gói. Trong thực tế, khi tìm những lợi ích cơ bản, khách hàng dựa vào những yếu tố này cũng nhờ yếu tố này mà nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường để người mua tìm đến doanh nghiệp, giúp họ phân biệt hàng hoá của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác. - Cấp độ hàng hoá bổ sung: Đó là những yếu tố như tính tiện lợi cho việc lắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bán, những điều kiện bảo hành điều kiện hình thức tín dụng… Chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau, trong sự nhận thức của người tiêu dùng, về mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể. Đến lượt mình, mức độ hoàn chỉnh về lợi ích cơ bản mà khách hàng mong đợi lại phụ thuộc vào những yếu tố bổ sung mà nhà kinh doanh sẽ cung cấp cho họ. Vì vậy, từ góc độ nhà kinh doanh, các yếu tố bổ sung trở thành một vũ khí cạnh tranh của các nhãn hiệu sản phẩm… b. Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp Nhãn hiệu đó có vai trò quan trọng trong việc quảng bá khẳng định tên tuổi cũng như xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. - Quyết định nhãn hiệu: Một sản phẩm khi đưa ra thị trường, người sản xuất gặp vấn đề dán nhãn hiệu cho sản phẩm như thế nào? nhãn hiệu gia đình, hay nhãn hiệu cá biệt, theo dòng sản phẩm hay theo nhãn hiệu tập thể? Việc lựa chọn 7 [...]... trợ kinh doanh a Khái niệm mục tiêu của chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh * Khái niệm: Xúc tiến là hình thức nhằm hỗ trợ cho việc bán hàng nhằm đạt kết quả cao, thực hiện được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp thông qua các hình thưc tuyên truyền quảng bá các chính sách giá, sản phẩm phân phối… * Mục tiêu của chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh : + Sử dụng các phương tiện thông tin... cụ thể để khai thác phát triển thị trường 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cùng với việc đưa các chính sách mới để duy trì phát triển hơn nữa thị trường quen thuộc của mình là Hà Nội Hà Tây thì công ty phải có chính sách, chiến lựơc kinh doanh, đặc biệt phải vận dụng linh hoạt các chính sách Marketing như chính sách sản phẩm, chính sách giá… trong việc... động của doanh nghiệp cao hơn so doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ mà công ty đạt được trong khi đó các khoản thu nhập khác không bù đắp đủ chi phí bởi vậy tổng thu nhập sau thuế của công ty đạt giá trị âm 4 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.1 Thực trạng thị trường tiêu thụ của Công ty Do đặc tính của sản phẩm là xi măng phục vụ cho việc xây dựng dân dụng, ... trạng vận dụng các chính sách maketing của công ty TNHH Việt An 4.2.1 Thực trạng sử dụng chính sách sản phẩm a Các cấp độ của sản phẩm Xi măng là mặt hàng chủ yếu phục vụ cho ngành xây dựng Trong những năm gần đây, nhu cầu về xi măng ngày càng lớn do nhu cầu xây dựng nhà ở, các công trình lớn của đất nước ngày càng nhiều… Hàng loạt các sản phẩm phong phú về chủng loại, phù hợp với nhiều loại công trình... là cầu nối với các công ty khác Là bộ phận tham mưu cho công ty trong quá trình king doanh Kịp thời cung cấp các thông tin về khách hàng, tìm nguồn khách, tình hình nhu cầu của khách hàng để ban lãnh đạo công ty vạch ra chiến lược kinh doanh hợp lý - Phòng điều độ: Là phòng điều chuyển các lái xe vận chuyển hàng hoá của công ty một cách nhanh chóng dến tận tay khách hàng quản lý các đội bảo vệ... Điều này chứng tỏ công ty chú trọng đổi mới công nghệ đổi mới các thiết bị, phương tiện vận tải các loại TSCĐ khác nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu kinh doanh Ngoài tài sản thì bất cứ một doanh nghiệp nào để có thể tồn tại phát triển tốt mọi hoạt động kinh doanh đều phải có vốn Hiệu quả sử dụng vốn ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp có... phẩm, nhu cầu của người tiêu dùng giai đoạn của quá trình mua Doanh nghiệp đặt mục tiêu cho người bán hàng của họ nhiệm vụ của người bán hàng: - Thăm dò tìm kiếm những khách hàng mới - Truyền đạt khéo léo những thông tin về sản phẩm dich vụ của công ty - Thực hiện việc bán - Cung cấp các dịch vụ cho khách hàng, cố vấn các vấn đề của họ, trợ giúp kĩ thuật, giao hàng - Nghiên cứu thu thập... lẫn nhau, tham gia vào quá trình đa dạng hoá từ người sản xuất tới người tiêu dùng, tạo thành dòng chảy hàng hoá từ người sản xuất đến người mua hay người sử dụng + Mục tiêu của chính sách phân phối : - Tiêu thụ tốt hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường - Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng - Thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp + Yêu cầu của chính sách phân phối - Đúng... tấn/quý, do công ty là nhà phân phối chính cho hãng, sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường, chất lượng giá cả phù hợp với đại bộ phận người tiêu dùng Tốc độ phát triển bình quân theo quý của loại xi măng này đạt 30,08% do vào quý I quý II là thời gian thời tiết không ổn định mưa bão xảy ra ảnh hưởng đến việc xây dựng các công trình nên thời gian này sản tiêu thụ thường thấp hơn các quý khác... 0918.775.368 đồ 3.01: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Việt An - Giám đốc: Người có quyền lãnh đạo cao nhất, phụ trách tình hình hoạt động chung của công ty trực tiêp chỉ đạo các phòng ban - Phó giám đốc: Người chịu trách nhiệm chính sau giám đốc về các hoạt động kinh doanh của công ty - Phòng kinh doanh: Nơi tiếp nhận các hợp đồng, định ra các kế hoạt về tiền vốn cũng như kế hoạch tiêu . xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện các chính sách Marketing của Công ty TNHH Việt An. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Các chính. cầu và mục đích sử dụng của từng loại tổ chức. 2.3. Nội dung cơ bản của các chính sách Marketing 2.3.1. Chính sách sản phẩm a. Sản phẩm và các cấp độ của

Ngày đăng: 17/04/2013, 08:30

Hình ảnh liên quan

Hiện tại công ty TNHH ViệtAn đang áp dụng chế độ kế toán theo hình thức nhật kí chung nghĩa là tất cả nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật kí, trọng tâm là sổ nhật kí chung, theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ - MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA CÔNG TY	43

i.

ện tại công ty TNHH ViệtAn đang áp dụng chế độ kế toán theo hình thức nhật kí chung nghĩa là tất cả nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật kí, trọng tâm là sổ nhật kí chung, theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Trong hình thức bán buôn có hai hình thức: - MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA CÔNG TY	43

rong.

hình thức bán buôn có hai hình thức: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình thức bán buôn qua kho lại được chia nhỏ thành hai hình thức - MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA CÔNG TY	43

Hình th.

ức bán buôn qua kho lại được chia nhỏ thành hai hình thức Xem tại trang 41 của tài liệu.
Như vậy công ty đã lựa chọn cho mình hình thức phân phối phù hợp với tính chất hàng hoá mà công ty đang kinh doanh - MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA CÔNG TY	43

h.

ư vậy công ty đã lựa chọn cho mình hình thức phân phối phù hợp với tính chất hàng hoá mà công ty đang kinh doanh Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan