LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG ẤN ĐỘ PHẦN 01

14 2.9K 20
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG  ẤN ĐỘ PHẦN 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. TỰ NHIÊNĐịa lí: bán đảo, phía Bắc có dãy Himalaya, còn lại là đại dương bao bọc. Dãy núi Vindhya chia cắt thành 2 miền: phía Bắc là 2 đồng bằng rộng lớn, bồi đắp bởi sông Ấn và sông Hằng; phía Nam là cao nguyên Decan rộng lớn.Khí hậu: khác biệt lớn giữa các vùng (vùng Decan rất nóng, vùng núi phía Bắc rất lạnh; Tây Bắc khô, Đông Bắc có khí hậu gió mùa).Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến cung cách xây dựng của người Ấn Độ và nguồn vật liệu xây dựng.

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG & VI T NAMỆ 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP 4. CÁCH ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG I: KIẾN TRÚC CỔ ẤN ĐỘ 1. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.1. TỰ NHIÊN  Địa lí: bán đảo, phía Bắc có dãy Himalaya, còn lại là đại dương bao bọc. Dãy núi Vindhya chia cắt thành 2 miền: phía Bắc là 2 đồng bằng rộng lớn, bồi đắp bởi sông Ấn và sông Hằng; phía Nam là cao nguyên Decan rộng lớn.  Khí hậu: khác biệt lớn giữa các vùng (vùng Decan rất nóng, vùng núi phía Bắc rất lạnh; Tây Bắc khô, Đông Bắc có khí hậu gió mùa). Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến cung cách xây dựng của người Ấn Độ và nguồn vật liệu xây dựng. 1.2. LÒCH SÖÛ - VAÊN HOAÙ  THỜI KỲ VĂN MINH SÔNG ẤN (3000 -1500 TCN): tìm thấy di chỉ ở 2 thành phố MÔHENJODARO và HARAPPA năm 1920  THỜI KỲ VĂN MINH SÔNG HẰNG (1500 -600 TCN ): người Aryan thâm nhập vào phía Bắc tập trung ở lưu vực 2 con sông lớn, đẩy lùi thổ dân Dravida sâu về phía Nam. Từ đây làm nảy sinh 2 vấn đề ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Ấn Độ là đạo Balamôn và sự phân chia đẳng cấp XH.  THỜI KỲ HÌNH THÀNH CÁC NHÀ NƯỚC ẤN ĐỘ THỐNG NHẤT (tk VI tcn -XII): các vương triều vững mạnh như  Vương triều MORYA (IV- III tcn) với vua Asoka hùng mạnh, Phật giáo trở thành quốc giáo, KT Phật giáo được xây dựng nhiều.  Vương triều GUPTA ( IV-VII cn), miền Bắc hưng thịnh, các tôn giáo phát triển song song.  Tk VIII-XII vương triều PALAVA (Bắc), SÔLA (Nam): Ấn Độ giáo phát triển mạnh  THỜI TRUNG ĐẠI (tk XIII -XVIII): thành lập các vương triều Hồi giáo XUNTAN DELI và MOGOL. Văn hóa nghệ thuật Ấn Độ biến đổi sâu sắc  THỜI CẬN ĐẠI (tk XIX-XX) trở thành thuộc địa Anh, chịu ảnh hưởng mạnh văn hóa phương Tây 1.3 TÔN GIÁO - NGHỆ THUẬT Có 3 tôn giáo ảnh hưởng mạnh đến xã hội  TÔN GIÁO  PHẬT GIÁO:  Ra đời thế kỷ VI tcn, bắt đầu phát triển vào tk III tcn. Đầu công nguyên lan tỏa sang các nước châu Á. Đến tk VII mất dần ảnh hưởng ở Ấn Độ.  Từ tk I tcn chia thành 2 phái lớn Tiểu thừa (Hinayana) tu hành để tự giải thoát khỏi vòng luân hội, Đại thừa (Mahayana) dựa vào sự cứu độ, từ bi làm căn bản cho sự giải thoát.  ẤN GIÁO ( Hindu giáo hay Tân Balamôn giáo):  Tk IVtcn Balamôn giáo cải biên thành Ấn Độ giáo, thờ đa thần (BRAHMA, SIVA, VISHNU, …NANDI, NAGARA,GANESHA…)  HỒI GIÁO (Islam giáo)  Ảnh hưởng từ Trung Đông. Thờ thánh Allah, thực hành theo kinh Coran.  NGHỆ THUẬT  Đầu CN nghệ thuật mang phong cách các vùng GANDHARA, MATHURA của miền Bắc và AMARAVATI của miền Nam. Đến thời kỳ GUPTA (tk IV-VI) nghệ thuật chín muồi với phong cách cổ điển,hoành tráng trên đá. Điêu khắc phù điêu, tượng tròn hòa quyện với KT. II - XÂY DỰNG ĐÔ THỊ - NHÀ Ở  Về sau sự phân chia đẳng cấp và Bàlamơn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến QH đơ thị và KT nhà ở: mỗi khu vực, mỗi hướng dành cho một đẳng cấp nhất định. Qui mơ nhà cửa tùy thuộc đẳng cấp của người chủ.  Do khí hậu nóng khơ nên cấu trúc ngơi nhà truyền thống Ấn Độ hướng vào sân trong. Qua di chỉ 2 thành phố MOHENJO DARO và HARAPPA cho thấy người Dravida đã biết đến QHXD đơ thị từ rất sớm: đường xá vng vắn, có hệ thống thóat nước hồn chỉnh, đường dẫn nước có nắp đậy. III. KIÊN TRÚC TÔN GIÁO 3.1. KT PHẬT GIÁO  Stupa: nguyên thủy là một ngôi mộ lớn. Về sau trở thành biểu tượng của Phật giáo, làm nơi lưu giữ xá lợi Phật. Xây nơi có tích Phật. Dấu tích còn là khu thánh địa Sanchi (tk III tcn) và hòan thiện dần ở các thế kỷ sau.  KT của stupa lớn ở Sanchi gồm 3 phần: bệ có hình tròn hoặc vuông, thân là một khối bán cầu, đỉnh là một khung bao hình vuông phía trên gắn một trụ với 3 đĩa tròn, có đường chạy đàn bao quanh, ngoài cùng là tường rào với 4 cổng ở 4 hướng.  Stupa mang ý nghĩa tượng trưng cho vũ trụ luận của Phật giáo. Các biến thể của stupa khi phát triển ở các quốc gia châu Á Chaitya: (điện thờ) Nơi thờ và làm lễ Phật  Hình thức ban đầu đơn sơ, về sau đục vào vách núi.  Chaitya đục vào vách núi có mặt bằng hình chữ nhật hay một dầu hình bán nguyệt. Không gian cuối hang là nơi đặt biểu tượng thờ, phía trước là nơi hành lễ, chung quanh phân cách bởi hàng cột là đường chạy đàn Vihara:tịnh xá, nơi tu hành của nhà sư. Thường xây tách biệt với khu dân cư. Mặt bằng gồm nhiều phòng nhỏ bao quanh một cái cái sảnh hay sân chung. Vihara cũng được đục vào vách núi, bên trong trang trí nhiều bích họa, phù điêu. 3. KIEÁN TRUÙC AÁN GIAÙO (HINÑU GIAÙO ) 3.1. Tiến trình phát triển: KT Ấn giáo bắt đầu phát triển từ thế kỷ IV (thời Gupta) mạnh nhất từ tk VII-XII. Khi Nhà nước Hồi giáo thống trị miền Bắc Ấn Độ, KT Ấn giáo vẫn tiếp tục phát triển ở miền Nam đến tk XVI. 2 công trình có niên đại sớm nhất hiện còn:  LADHKHAN (450) : phỏng theo kiến trúc nhà hội đồng làng  DURGA (500) : phỏng theo kiến trúc chaitya Các hình thức này không tiếp tục phát triển ở các giai đoạn sau [...]... THUẬT XD: sử dụng vật liệu đá nhưng kỹ thuật xây dựng mơ phỏng theo kết cấu gỗ  NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ: kiến trúc gắn liền với điêu khắc phù điêu, tượng tròn và bích hoạ 3 3 PHÂN LOẠI: - Căn cứ kỹ thuật xây dựng có thể phân làm 3 loại:    ĐỤC VÀO VÁCH NÚI ĐỤC TỪNG KHỐI ĐÁ NGUN XÂY TỪ KHỐI ĐÁ NHỎ - Thường khơng có sự phân biệt rõ hình thức kiến trúc của các tơn giáo khác nhau Phong cách kiến trúc mang... ĐẶC ĐIỂM CHUNG Thành phần cơ bản của ngơi đền thờ Ấn giáo - Gian thờ hay hậu cung (GABHA GRIHA): nơi đặt biểu tượng thờ - Gian hành lễ (MUKHASHALA): nơi tiến hành các nghi lễ cúng tế Có nơi phát triển thêm:    ĐẠI SẢNH (MAHAMANDAPAM ): nơi chuẩn bị lễ vật CỔNG (GOPURAM ) HỒI LANG (ANTORALA): nơi nghỉ chân cho khách hành hương (chủ yếu ở miền Nam)  BỐ CỤC NGƠI ĐỀN: các thành phần được bố trí dọc... giáo khác nhau Phong cách kiến trúc mang tính địa phương rõ nét, có thể phân biệt giữa miến Bắc và miền Nam A/ ĐỤC VÀO NÚI ĐÁ XÂY NHIỀU Ở ELLORA, ĐẢO ELEPHANTA Đền hang ở ELEPHANTA Cột, vách, trần đều được phủ đầy các điêu khắc tượng tròn, bích họa, phù điêu Bức tượng thần 3 mặt (BRAHMA, SHIVA, VISHNU) B/ KHỐI ĐÁ NGUYÊN   XUẤT HIỆN Ở MIỀN NAM ẤN ĐỘ VÀO TK VII TIÊU BIỂU:  QUẦN THỂ CÁC RATHA Ở MAMABALIPURAM... mặt bằng chặc chẽ dọc trục Đơng-Tây, gồm: cổng vào, tiền sảnh, gian hành lễ, gian thờ, chung quanh có hồi lang  Đền thờ thần Siva, là cơng trình kỷ niệm chiến thắng của vua Krishna chinh phục miền nam Ấn Độ ... MIỀN NAM ẤN ĐỘ VÀO TK VII TIÊU BIỂU:  QUẦN THỂ CÁC RATHA Ở MAMABALIPURAM -TK VII  ĐỀN THỜ KAILASA Ở ELLORA -TK VIII RATHA: Hình ảnh cổ xe của các vị thần - Mặt bằng hình vng hay chữ nhật - Phân thành 3 phần: bệ-thân-mái - Khối mái hình vòm, hình chóp, hình kim tự tháp dật bậc, hình khum một đầu,… QUẦN THỂ CÁC RATHA Ở MAMABALIPURAM ĐỀN THỜ KAILASA Ở ELLORA TK VIII  Đục từ sườn núi, mở cơng trường rộng . VAÊN HOAÙ  THỜI KỲ VĂN MINH SÔNG ẤN ( 300 0 -1 500 TCN): tìm thấy di chỉ ở 2 thành phố MÔHENJODARO và HARAPPA năm 19 20  THỜI KỲ VĂN MINH SÔNG HẰNG (1 500 - 600 TCN ): người Aryan thâm nhập vào phía. đến tk XVI. 2 công trình có niên đại sớm nhất hiện còn:  LADHKHAN (4 50) : phỏng theo kiến trúc nhà hội đồng làng  DURGA ( 500 ) : phỏng theo kiến trúc chaitya Các hình thức này không tiếp tục. KAILASA ÔÛ ELLORA TK VIII  Đục từ sườn núi, mở công trường rộng 50x90m, tách ra một khối đá, tạo thành ngôi đền kích thước: sâu 50m, rộng 33m, cao 29m.  Bố cục mặt bằng chặc chẽ dọc trục Đông-Tây,

Ngày đăng: 07/09/2015, 16:24

Mục lục

  • LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG & VIỆT NAM

  • CHƯƠNG I: KIẾN TRÚC CỔ ẤN ĐỘ 1. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

  • 1.2. LỊCH SỬ - VĂN HOÁ

  • 1.3 TƠN GIÁO - NGHỆ THUẬT Có 3 tơn giáo ảnh hưởng mạnh đến xã hội

  • II - XÂY DỰNG ĐÔ THỊ - NHÀ Ở

  • Các biến thể của stupa khi phát triển ở các quốc gia châu Á

  • Chaitya: (điện thờ) Nơi thờ và làm lễ Phật

  • 3. KIẾN TRÚC ẤN GIÁO (HINĐU GIÁO )

  • 3.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Thành phần cơ bản của ngơi đền thờ Ấn giáo - Gian thờ hay hậu cung (GABHA GRIHA): nơi đặt biểu tượng thờ - Gian hành lễ (MUKHASHALA): nơi tiến hành các nghi lễ cúng tế

  • A/ ĐỤC VÀO NÚI ĐÁ XÂY NHIỀU Ở ELLORA, ĐẢO ELEPHANTA

  • B/ KHỐI ĐÁ NGUYÊN

  • ĐỀN THỜ KAILASA Ở ELLORA TK VIII

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan