Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam

59 228 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được coi như là những tế bào của xã hội mà sự tồn tại và phát triển của chúng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp cũng giống như cơ thể sống, là một thể thống nhất, bao gồm nhiều bộ phận, phòng ban kết hợp với nhau để hoạt động một cách nhịp nhàng và mang lại hiệu quả cao nhất. Với cơ thể, máu chính là nguồn nuôi sống cơ thể. Còn đối với doanh nghiệp thì vốn chính là nguồn nuôi sống doanh nghiệp. Vì vậy, vốn có vai trò rất quan trọng từ những ngày đầu thành lập cho đến sự tồn tại, duy trì và phát triển của mỗi doanh nghiệp sau này. Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì sự phát triển của nó đều phụ thuộc vào hoạt động tài chính của bản thân doanh nghiệp hay nói cách khác là phụ thuộc vào hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp đó. Với một doanh nghiệp đã cổ phần hóa như Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn. Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung chính là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Có rất nhiều doanh nghiệp đã hiểu được rằng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ góp phần rất lớn vào việc nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng làm được điều đó. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam” để nghiên cứu, mong góp một phần nào đó có thể giúp Công tyhoạt động ngày càng tốt hơn và xứng đáng là Công tyhàng đầu của Việt Nam chuyên về các thiết bị điện. Đề tài nghiên cứu của em gồm 3 phần chính sau: Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Phần II: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập ở Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam không nhiều nên bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự đóng góp của cô giáo hướng dẫn – Lương Hương Giang cùng các cô chú cán bộ công nhân viên của phòng Kế toán – tài vụ để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được coi như là những tế bào của xã hội mà sự tồn tại và phát triển của chúng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp cũng giống như cơ thể sống, là một thể thống nhất, bao gồm nhiều bộ phận, phòng ban kết hợp với nhau để hoạt động một cách nhịp nhàng và mang lại hiệu quả cao nhất. Với cơ thể, máu chính là nguồn nuôi sống cơ thể. Còn đối với doanh nghiệp thì vốn chính là nguồn nuôi sống doanh nghiệp. Vì vậy, vốn có vai trò rất quan trọng từ những ngày đầu thành lập cho đến sự tồn tại, duy trì và phát triển của mỗi doanh nghiệp sau này. Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì sự phát triển của nó đều phụ thuộc vào hoạt động tài chính của bản thân doanh nghiệp hay nói cách khác là phụ thuộc vào hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp đó. Với một doanh nghiệp đã cổ phần hóa như Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn. Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung chính là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Có rất nhiều doanh nghiệp đã hiểu được rằng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ góp phần rất lớn vào việc nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng làm được điều đó. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam” để nghiên cứu, mong góp một phần nào đó có thể giúp Công tyhoạt động ngày càng tốt hơn và xứng đáng là Công tyhàng đầu của Việt Nam chuyên về các thiết bị điện. Đề tài nghiên cứu của em gồm 3 phần chính sau: Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Phần II: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH 1 đầu tư phát triển Hoa Nam. Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập ở Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam không nhiều nên bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự đóng góp của cô giáo hướng dẫn – Lương Hương Giang cùng các cô chú cán bộ công nhân viên của phòng Kế toán – tài vụ để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HOA NAM 1.1. Thông tin chung về Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. 1.1.1. Tên giao dịch: Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. 1.1.2. Trụ sở chính: 364 tổ 4 Trương Định, phường Tương Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Giám đốc: Nguyễn Đức Trường Điện thoại: 0422168969 Mã số thuế: 0105532805 Fax: 36343735 Website: www.hoanam.asia 1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: * Đầu tư, quản lý vốn đầu tư và trực tiếp sản xuất kinh doanh trong các ngành, nghề, lĩnh vực chính là: - Kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu thiết bị, vật tư, phụ tùng điện công nghiệp và dân dụng và các loại hàng hoá khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty mẹ. - Thiết kế, chế tạo, kinh doanh và sửa chữa các loại thiết bị đo đếm điện một pha, ba pha (có dòng điện một chiều và xoay chiều) các cấp điện áp hạ thế, trng thế và cao thế. - Tư vấn, thiết kế, thi công các công trình xây lắp điện, xây lắp công nghiệp và dân dụng. - Kinh doanh bất động sản, dịch vụ khách sạn, du lịch và cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà xưởng kho bãi, kinh doanh tổ chức dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc tế. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. * Đầu tư và thực hiện các quyền của chủ sở hữu, cổ đông, thành viên góp vốn tại các công ty con, công ty liên kết. 3 1.1.4. Vốn điều lệ: 1.1.4.1. Vốn điều lệ là: 500.442 tỷ đồng. Khi tăng hoặc giảm vốn điều lệ, CÔNG TY đăng ký lại với cơ quan kinh doanh và công bố vốn điều lệ đã điều chỉnh. Vốn điều lệ của CÔNG TY tại thời điểm chuyển đổi gồm vốn tại: Văn phòng Công tyThiết bị kỹ thuật điện, các công ty thành viên hạch toàn độc lập của Công tyvà phần vốn Nhà nước tại các công ty thành viên đã cổ phần hoá. 1.1.5.2. Vốn của CÔNG TY bao gồm: vốn do Nhà nước đầu tư, vốn tụ bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm, các nguồn vốn hợp pháp khác (nếu có) tại công ty mẹ và đầu tư ở các công ty con, công ty liên kết. 1.1.5.3. Tổng vốn, các nguồn vốn và bất kỳ sự tăng giảm vốn của CÔNG TY được phản ánh trong bảng cân đối kế toán của CÔNG TY theo quy định của pháp luật. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Từ cuối năm 1982, các dấu hiệu của thời kỳ đổi mới đã sớm xuất hiện. Các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh hơn, trong đó có ngành điện. Kinh tế phát triển, ngành điện lực phát triển đòi hỏi phải có nhiều thiết bị đo điện trong hệ thống , mạng lưới điện. Đất nước còn nghèo, không thể bỏ ngoại tệ ra nhập khẩu số lượng lớn thiết bị đo đếm điện. Vì vậy ngày 24/12/1982 Bộ cơ khí và luyện kim đã quyết định thành lập Nhà máy chế tạo thiết bị đo điện trên cơ sở Phân xưởng Đồng hồ tách từ Nhà máy chế tạo Biến thế. Quá trình hình thành và phát triển của Công tyqua các thời kỳ như sau: 1.2.1. Giai đoạn từ 1983-1989. Ngày 01/04/1983, Nhà máy Chế tạo thiết bị đo điện trực thuộc Công tythiết bị kỹ thuật điện - Bộ công nghiệp tuyên bố thành lập và chính thức đi vào hoạt động. Vốn đầu tư ban đầu do Nhà nước cấp: 10.267.000 đồng. Trong đó: - Vốn lưu động: 5.051.000 đồng. - Vốn cố định: 5.216.000 đồng. Diện tích: 12.000 m 2 nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội. Số công nhân lúc mới thành lập: 284 người. 4 Về cơ sở vật chất của nhà máy lúc chia tách: nhà xưởng đều là nhà cấp 4, lợp mái tôn lâu ngày, dột nát. Bên trong xưởng khi chia tách, Nhà máy chế tạo Biến thế di chuyển phần lớn các thiết bị nên ở các xưởng phải đào bới, phá dỡ, gạch, đất, bê tông, gỗ ngổn ngang…cảnh tượng thật tiêu điều. Thiết bị máy móc được chia có 48 chiếc lớn nhỏ bao gồm cả máy tiện để bàn, 2 xe tải cũ 5 tấn của Liên Xô và 2 xe con cũ kỹ. Các thiết bị để lại gồm máy tiện, phay, bào… đều đã cũ, xuống cấp không đảm bảo cho việc chế tạo thiết bị đo. Những ngày đầu trứng nước, khó khăn chồng chất… nhưng trong quá trình thực hiện các nhóm nhiệm vụ đã đề ra, bằng ý trí, bằng những biện pháp thông minh và hữu hiệu để tự cứu lấy mình, dần dần hình thành lên chiến lược lấy ngắn nuôi dài. Và như thế kể từ 01/04/1983 đến 31/12/1983 nhà máy đã sản xuất được 300 tổ máy phát 5kW hoàn chỉnh và 100 đầu máy đi kèm bảng điện. Cho đến những năm 1988, 1989 đất nước ta còn thiếu điện trầm trọng, việc hàng trăm các loại máy phát điện ra đời đã có đóng góp vào việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước. Nhằm đáp ứng tốt nhất về nhu cầu điện còn thiếu trầm trọng nên trong thời gian này, sản phẩm chính của nhà máy gồm: - Các loại tổ máy phát điện 2kW, 5kW. - Các loại công tơ 1 pha, 3 pha, máy biến dòng hạ thế, đồng hồ Vôn – Ampe. Về sản xuất sản phẩm công tơ: - Công tơ 1 pha: năm 1983 sản xuất 5000 cáinăm 1984 sản xuất 9.301 cáinăm 1985 sản xuất 13.900 cái, năm 1986 sản xuất 15.500 cái… Năm 1990 sản xuất 35.114 cái, năm 1991 sản xuất 80.220 cái. - Công tơ 3 pha 5A 380/220: Năm 1987 sản xuất 200 cái, năm 1988 sản xuất 1000 cái. 1.2.3. Giai đoạn từ 2000 đến nay. Vào ngày 18/02/1995, sau nhiều lần cử chuyên gia sang công ty khảo sát, thảo luận, hãng LANDIS&GYR – Thụy Sĩ và Công ty Thiết bị đo điện đã ký hợp đồng “Hợp tác chuyển giao công nghệ và xuất khẩu sản phẩm”. Bên phía Thụy Sĩ chuyển giao toàn bộ bí quyết công nghệ sản xuất công tơ điện cho phía Việt Nam.Ngày 17/03/1997, LANDIS&GYR công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn IEC, từ đó trên mặt số công tơ của ta được mang tên LANDIS&GYR nhưng chế tạo tại Việt Nam. 5 Năm 1996, Công ty ký hợp đồng tư vấn xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 với hãng APAVE – Pháp. Cũng trong năm này, lần đầu tiên Công ty tham gia đấu thầu quốc tế ở Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh. Lô thầu gồm: 142.000 công tơ 1 pha, 7.250 công tơ 3 pha, 5.100 TI hạ thế, vốn do ngân hàng thế giới tài trợ. Công nghệ Thụy Sĩ, hệ thống ISO 9001 đang được xây dựng và áp dụng. cộng với sự tâm huyết của các đồng chí lãnh đạo, Công ty đã giành thắng lợi, vượt lên trên 8 hãng sản xuất công tơ điện nổi tiếng nước ngoài đang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam lúc bấy giờ. Bên cạnh thắng lợi đó, Công ty cũng mở rộng xuất khẩu sản phẩm sang Philippin và Thụy Điển. Năm 1997, tiếp tục tăng nhanh về sản lượng, các sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ, Philippin, Butal. Doanh thu của Công ty bắt đầu đạt doanh số 100 tỷ đồng. Ngày 17/09/1997, mở lớp đào tạo chế tạo công tơ, đồng hồ khóa đầu tiên cho 19 học sinh. Năm 1998, sản lượng công tơ 1 pha đạt, 3 pha bắt đầu đạt con số 1 triệu. Doanh thu của Công ty đạt 162 tỷ đồng. Năm 1999, doanh thu của Công ty đạt doanh số 128 tỷ đồng. Vào tháng 2/1999 hãng AFAQ-ASCERT cấp chứng chỉ ISO 9001 cho Công ty Thiết bị đo điện. 6 1.3. Cơ cấu tổ chức quản trị của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị của Công ty. 1.3.1. Hội đồng quản trị Trực tiếp lãnh đạo và chỉ đạo xuống từng phân xưởng sản xuất. Có 5 thành viên kiêm nhiệm do đại diện chủ sở hữu quy định miễn nhiệm, bổ nhiệm. HĐQT làm việc theo chế độ tập thể, họp thường kỳ mỗi quý một lần, và cũng có thể họp bất thường để giải quyết vấn đề cấp bách. 1.3.2. Tổng giám đốc Điều hành hoạt động hàng ngày của Công tytheo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, phù hợp với điều lệ của Công ty; chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Phòng kế hoạch Phòng tổ chức Phòng kỹ thuật Phòng quản lý chất lượng Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc Phòng kế toán Phòng vật tư Hội đồng quản trị Phòng hành chính Phòng lao động Khách sạn Bình Minh Các phân xưởng Giám đốc Phó giám đốc 7 1.3.3. Phó tổng giám đốc Giúp Tổng giám đốc điều hành Công tytheo phân công ủy quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công và ủy quyền. 1.3.4. Giám đốc: là người lãnh đạo trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.3.5. Phó giám đốc Giúp việc cho tổng giám đốc, phụ trách chính về sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và trực tiếp chỉ đạo cho các bộ phận phân xưởng được ủy quyền. 1.3.6. Các phòng ban. 1.3.6.1. Phòng tổ chức: - Sắp xếp bố trí lực lượng cán bộ KHKT nghiệp vụ các cấp trong Công ty. - Tuyển dụng, tiếp nhận, bố trí, thuyên chuyển cán bộ, thực hiện và quản lý hợp đồng lao động, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, thống kê nhân sự - Tổ chức việc bổ túc đào tạo, thi nâng bậc tay nghề cho CBCNV. 1.3.6.2. Phòng kế hoạch: - Xây dựng các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn cho Công ty. - Tiếp cận thị trường, nắm bắt thông tin thị trường để kịp thời đưa ra các phương án sản xuất và bán hàng. - Lập kế hoạch tiêu thụ hàng tháng, ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng với khách hàng. - Điều độ sản xuất, phối hợp các phòng ban phân tích tình hình sản xuất của Công ty. 1.3.6.4. Phòng tài chính – kế toán: - Trực tiếp quản lý Công tyvề mặt tài chính. - Thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh, giao dịch, thanh quyết toán với khách hàng, Nhà nước. - Tổ chức quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. - Lập các báo cáo tài chính của Công tytheo quý, năm. - Tính trả lương cho cán bộ công nhân viên. phương pháp kiểm tra các công đoạn sản xuất và kiểm tra xuất xưởng. - Kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo quản, đóng gói và vận chuyển sản phẩm. 8 1.3.6.5. Phòng hành chính: - Làm các công tác về xã hội như quản lý công trình công cộng, môi trường, đời sống các bộ công nhân viên. - Đảm bảo y tế sức khỏe cho mọi lao động trong Công ty. 1.3.6.6. Các phân xưởng: có nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch Công tygiao gồm: - Phân xưởng cơ dụng. - Phân xưởng đột dập. - Phân xưởng ép nhựa. - Phân xưởng lắp ráp I. - Phân xưởng lắp ráp II. - Phân xưởng lắp ráp III. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý: Các phòng ban trong Công tyluôn có mối liên hệ chặt chẽ, phối hợp bổ trợ cho nhau trong các khâu từ ký kết hợp đồng, lên kề hoạch sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm rất đồng bộ và khoa học. * Phòng kế hoạch: - Cấp cho phòng kế toán thống kê chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, quý, năm, kế hoạch dài hạn, kế hoạch đột xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch sản phẩm dở dang, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tháng, quý, năm và các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. - Cấp cho phòng lao động tiền lương: kế hoạch hàng tháng , quý, năm để phòng LĐTL rút lương và quyết toán lương. - Cấp cho phòng vật tư: kế hoạch hàng tháng, quý, năm để chuẩn bị vật tư và các đặt các gia công bên ngoài. - Cấp cho phòng kỹ thuật: các số liệu về kế hoạch, về thông tin thị trường, sản phẩm mới để phòng kỹ thuật phục vụ kịp thời tiến độ sản xuất và hoàn thiện sản phẩm. * Phòng tài vụ kế toán: - Cấp cho phòng vật tư về tình hình vật tư giá thành để luôn cân đối. - Hướng dẫn thủ kho bán thành phẩm, tổ chức việc ghi chép tình hình vận động bán thành phẩm, giải quyết kịp thời những chi tiết bán thành phẩm ứ đọng, hư hỏng, kém chất lượng. - Cấp cho phòng kế hoạch về giá thành thực tế để định bán. 9 [...]... của Nhà nước cũng như của Công tylà hoàn toàn hợp l 18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HOA NAM 2.1 Cơ cấu và tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam 2.1.1 Đặc điểm vốn lưu động của Công ty Để hiểu rõ về vốn lưu động, trước hết ta phải hiểu về tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. .. con số luôn tăng đột biến, chính là do Công ty ã cổ phần hóa và hoạt động theo mô hình Công tymẹ con với 14 công ty con, khẳng định sự lớn mạnh của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam 2.1.2 Cơ cấu vốn lưu động của Công ty 20 2.1.2.1.Cớ cấu vốn lưu động theo loại Bảng 2.2: Cơ cấu vốn lưu động của Công tytheo loại Chỉ tiêu Năm 2009 Triệu % đồng Tổng vốn lưu động Vốn bằng tiền Các khoản 137.195 55.237... cầu vốn cố định nên Công typhải đi vay thêm vốn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn lưu động. Nhất là năm 2013 khi Công ty ã cổ phần hóa, đòi hỏi các nguồn vốn phải được huy động từ nhiều nguồn tốt hơn nữa để tăng tổng vốn lưu động 2.1.3 Tình hình quản lý sử dụng của vốn lưu động của Công ty 23 Bảng 2.4: Tình hình biến động tài sản lưu động của Công ty Năm 2010/2009 Triệu % đồng Chỉ tiêu Tài sản lưu động. .. hạn 2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam 2.3.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty Ở phần này, ta sẽ phân tích sâu hơn các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty ể thấy được hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công tytrong giai đoạn 2009-2013 33 Bảng 2.12 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011... phẩm tiêu thụ tăng cao, đem lại lợi nhuận đáng kể, góp phần bổ sung vào nguồn vốn của Công ty Mặt khác, việc doanh thu tăng, lợi nhuận tăng cũng chứng tỏ việc quản lý và sử dụng vốn của Công ty đạt hiệu quả cao, bảo toàn vốn và phát triển nguồn vốn, quay vòng vốn nhanh, tránh để nợ tồn đọng nhiều, góp phần vào việc tăng nguồn vốn lưu động cho Công ty Một nguồn vốn khá quan trọng là vốn vay ngân hàng,... chính, tiền nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên trong Công tynhằm phục vụ cho hoạt động đấu tư mới, đầu tư thêm và bổ sung vào nguồn vốn lưu động. Chính vì vậy mà nguồn vốn lưu động ngày càng lớn Do đó việc quản lý và sử dụng vốn lưu động ngày càng phức tạp hơn đòi hỏi Công typhải có thêm những giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này 1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công tyqua một số năm Để nắm... tục cố gắng phát huy để hệ số khả năng thanh toán ngày càng cao 2.3.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty 2.3.2.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Bảng 2.13 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Vốn lưu động Vòng quay vốn Thời gian luân chuyển vốn thuần bình quân lưu động lưu động ( ngày ) ( triệu đồng ) ( triệu đồng ) ( vòng ) 299.164... vốn lưu động của Công ty Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính Trước đây, nguồn vốn của Công tychủ yếu là nguồn vốn do ngân sách cấp Từ ngày mới thành lập, số vốn ban đầu của Công tylà rất nhỏ Số liệu năm 2012 về tài chính là: Tổng số vốn: 10.385.000 đồng Trong đó: - Vốn cố định: 5.460.000 đồng - Vốn lưu động: 4.925.000 đồng... vốn lưu động, đòi hỏi Công typhải nỗ lực hơn nữa để khắc phục Nhìn chung, tuy vốn bằng tiền giảm từ năm 2009-2012 và tăng trong 2013 nhưng do các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác đa phần tăng trong giai đoạn 2009-2013 nên tổng vốn lưu động của Công tycũng tăng lên tư ng ứng trong giai đoạn này 2.1.2.2 Cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lưu động của Công. .. là tư ng đối lớn Vì vậy lên tỷ lệ vốn tự có do Công ty ầu tư từ nguồn lợi nhuận là khá lớn Trong cơ cấu vốn thì vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn Còn vốn cố định chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn Đến năm 2009 và 2013, Công ty ã tập trung một nguồn vốn khá lớn để tập trung cho việc đầu tư dài hạn nhằm nâng cao lợi nhuận một cách tối đa Bảng 1.1: Cơ cấu vốn của Công . tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa Nam. Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH 1 đầu tư phát triển Hoa Nam. Do kiến. của Công tylà hoàn toàn hợp l 18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HOA NAM 2.1. Cơ cấu và tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH đầu. đầu tư phát triển Hoa Nam. 2.1.1. Đặc điểm vốn lưu động của Công ty. Để hiểu rõ về vốn lưu động, trước hết ta phải hiểu về tổng nguồn vốn. Tổng nguồn vốn của Công ty TNHH đầu tư phát triển Hoa

Ngày đăng: 07/09/2015, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan