Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật

36 530 0
Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc chữa bệnh gan mật

B ộ Y Tê TRƯỜNG ĐẠI 'HỌC Dược HÀ NỘI ===oOo=== TRẦN XUÂN TRUNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN c ú u XÂY DỤNG TIÊU CHUAN KIỂM NGHIỆM CAO ĐẶC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH GAN MẬT ( KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 1999-2004) -Người hướng dẫn: TS. Vũ Văn Điền Ths. Phạm Thị Giảng -Nơi thực hiện: + Bộ môn Dược Học cổ Truyền + Viện kiểm nghiệm -Thời gian thực hiện: Tháng 01-05/2004 Hà Nội, tháng 05/2004 NQịs S L CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT Dược điển Việt Nam III DĐVNIII. Phản ứng dương tính (+) Sắc ký lớp mỏng SKLM Trang Tr. LỜJ cám ƠH Trong suốt quá trình tiến hành làm khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của: TS. VŨ VĂN ĐIỂN Ths. PHẠM THỊ GIẢNG Cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của Bộ môn Dược học cổ truyền, phòng Đông dược-Viện kiểm nghiệm; đặc biệt là PGS.TS Phạm Xuân Sinh, TS. Nguyễn Thị Thái An, những người đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên bộ môn Dược học cổ truyền, phòng Đông dược-VKN. Với lòng biết ơn chân thành, tôi xin cảm ơn DS. Phạm Văn Kiên, người đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Hà nội, ngày 30 tháng 5 năm 2004. Sinh viên: Trần Xuân Trung 1 MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ Ể 3 Phần 1: TỔNG QUAN 4 1.1.Tóm tắt đặc điểm các vị thuốc của bài thuốc chữa bệnh gan mật 4 1.2. Cao th uốc 11 Phần 2: THựC NGHIỆM YÀ KẾT QUẢ 13 2.1. Nguyên liệu, hoá chất, dung mối, phương tiện và phương pháp thực nghiệm 13 2.1.1. Nguyên liệu, hoá chất, dung môi, phương tiện 13 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm 13 2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận x ét 14 2.2.1. Điều chế ca o 14 2.2.2. Xác định các tiêu chuẩn 16 Hình ảnh sác ký 31 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 32 3.1. Kết luận 32 3.2. Đề xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 2 ĐẶT VẤN ĐỂ Căn cứ vào thực tế lâm sàng các bệnh về gan mật, công năng chủ trị của các vị thuốc và lý luận YHCT, dựa vào kinh nghiệm thực tế hành nghề YHCT, TS. Vũ Văn Điền đã xây dựng nên bài thuốc chữa bệnh gan mật và đã qua thử nghiệm trên một số bệnh nhân cho kết quả khả quan. Bài thuốc đã được nghiên cứu dược lý có tác dụng chống oxy hoá, tác dụng bảo vệ gan, tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tác dụng dược lý, các tiêu chuẩn kiểm nghiệm và dạng bào chế bài thuốc để có thể đưa vào áp dụng rộng rãi. Trong khoá luận này chúng tôi bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc với các nội dung sau: - Xác định các chỉ tiêu của cao đặc (tính chất cảm quan, độ tan, hàm lượng nước ). - Định tính . - Dự kiến tiêu chuẩn kiểm nghiệm của cao. 3 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Tóm tắt đặc điểm các vị thuốc của bài thuốc chữa bệnh gan mật. Bài thuốc chữa bệnh gan mật có công thức như sau: Bạch thược 20g Chi tử 8g Đương quy 20g Hoa hoè 16g Hoàng bá lOg Nhân trần 20g Sinh địa 20g Thiên thảo 14g Uất kim 20g 1.1.1. Bạch thược 0Radix Paeonia lactiflorae) Rễ đã bỏ vỏ và phơi hay sấy khô của cây Thược dược (Paeonia lactiflorae Pall. ), họ Mao lương (Ranunculaceae)[6], + Thành phần hoá hoá học: - Trong Thược dược có tinh bột, tanin, canxi oxalat, một ít tinh dầu, acid benzoic, nhựa và chất béo, chất nhầy. Tỉ lệ acid benzoic khoảng 1. 07%[10] - Ngoài ra còn có glycosid[7] + Công dụng: Vị thuốc có vị đắng, chua; tính hơi hàn. Quy vào các kinh can, tỳ [3]. Công năng chủ trị: - Bổ huyết, chỉ huyết: dùng trong các trường hợp chảy máu cam, ho ra máu, nôn ra máu, băng lậu, bạch đới, ra mồ hồi trộm, ra nhiều mồ hôi. - Điều kinh: dùng khi huyết hư, kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng. 4 - Thư cân, chỉ thống: dùng chữa đau bụng, đau ngực, chân tay co quắp, tả lỵ. - Bình can: dùng chữa đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. [1] 1.1.2. Chi tử:(Semen Gardeniae) Quả chín đã phơi khô, bóc bỏ vỏ của cây Dành dành (Gardenia jasminodes Fllis hoặc Gardenia florida L . ), họ Cà phê (Rubiaceae)[6]. + Thành phần hoá học: - Các Iridoid glycosid: gardosid, scandosid methyl ester, scanzhisid, desaacetyl asperulosid acid methyl ester, gardesid. - Acid picrocinic là một monoterpenoid glycosid khác. - a-crocin (a-crocetin digenti biosid). [2] + Công dụng: Vị đắng, tính hàn. Vào các kinh: tâm, phế, can, đởm và tam tiêu [3]. Công năng chủ trị: - Thanh nhiệt giáng hỏa, thanh tâm nhiệt trừ phiền: dùng trong các trường hợp mất ngủ do tâm hoả hoặc sốt cao , mê sảng . - Thanh lợi thấp nhiệt: dùng trong các bệnh can đởm thấp nhiệt (viêm gan, viêm túi mật); bàng quang thấp nhiệt, tiểu tiện ngắn đỏ, đi tiểu buốt dắt. - Chỉ huyết: dùng chữa thổ huyết, đại tiểu tiện ra huyết. - Giải độc: dùng chữa mụn nhọt, cơ bị sưng đau [1] 1.1.3. Đương quy-{Radix Angeỉicae sinensis) Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Đương quy (Angelìcae sinensis (Oliv. ) Diels), họ Hoa tán (Apiaceae)[6]. + Thành phần hoá học: + Tinh dầu (0. 2-0. 4%) gồm các thành phần chính sau: Ligustilide 50. 29%; n-butylidenphtalid 7. 35%; n-butylphtalid 1,81, trans- Ị3-farnesen 2. 16%; P" bisabolen 2. 02%; allo-ocimen 8. 98%; [3- ocimen 4,99- 5 Ỵ-elemen, a-cedren, Bergapten, anhydric dihydrophtalic, isoeugenol, 2- methyldecan-5-on + Coumarin: Scopoletin, umberiferon, xanthotoxin + Vitamin: B12, Bị, E . + Acid amin[7]. + Các thành phần khác: acid ferulic; acid vanilic;acid nicotinic, ị3- sitosterol; cholin; alcarindiol, falcarinolon, brefeldin. Polysacchride: arabinogalactam dạng acid và dạng trung tính trọng lượng phân tử khoảng 3000, cấu tạo gồm: protein 4,73%, carbohydrate 85,85%, acid uronic 5,2%. Trong nhóm hydratcarbon gồm các đường: L-arabinose, D-galactose, D-glucose, L- ramnose [7]. - Các nguyên tố vô cơ: K, Na, Ca, Mg, Al, Cr, Zn . . .[7]. + Công dụng: Vị thuốc có vị ngọt, hơi đắng, cay; tính ấm. Quy vào các kinh tâm, can, tỳ. Công năng chủ trị: - Bổ huyết, bổ ngũ tạng: dùng trong trường hợp thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt, da dẻ xanh xao, người gầy yếu. - Hoạt huyết giải uất kết: chữa trường hợp thiếu máu, kinh nguyệt không đều. - Hoạt tràng thông tiện: chữa chứng huyết hư, huyết táo gây táo bón. - Giải độc dùng chữa mụn nhọt, đinh độc. [1] 1.1.4. Hoa hòe(Fỉos Styphnoỉobii japonici) Nụ hoa đã phơi hay sấy nhẹ đến khô của cây hòe (Sophora japonica L. ), họ Đậu (Fabaceae)[6], + Thành phần hoá học: Hoa hoè có rutin (rutosid). Hàm lượng rutin có thể đạt tới 28%. DĐVNIII qui định hàm lượng rutin không dưới 20%. Ngoài ra còn có quercetin (phần aglycol của rutin), betulin, sophoradiol [2] 6 + Công dụng: Vị thuốc có vị đắng, tính hơi hàn. Quy vào hai kinh can và đại tràng[l], [ 3]. Công năng chủ trị - Lương huyết chỉ huyết: dùng chữa huyết nhiệt gây xuất huyết, phụ nữ băng huyết, đại tiểu tiện ra máu. - Thanh nhiệt bình can: dùng trong trường hợp can hoả vượng, đau mắt đỏ, đau đầu. - Hạ huyết áp: dùng trong trường hợp huyết áp cao. - Thanh phế, chống viêm: dùng chữa viêm thanh đới, nói không ra tiếng. [3] + Tác dụng dược lý của rutin: - Rutin có hoạt tính vitamin p, có tác dụng làm bền và giảm tính thấm của mao mạch, làm tăng sự bền vũng của hồng cầu, chống co thắt[5]. Hạ huyết áp, chống phóng xạ tia X, chống viêm thận cấp, làm tăng đường huyết của thỏ [1]. 1.1.5. Hoàng bá (Cortex Pheỉlodendri) Vỏ thân hoặc vỏ cành đã bỏ lớp bần và phơi hoặc sấy khô của cây Hoàng bá (Phellodendron chỉnense Scheid. ), họ Cam (Rutaceae).[6] + Thành phần hoá học: - Alcaloid: Berberin (1.6%), phellodendrin, magnoflorin, jatrorizin, palmain, candixin (C4I-I18On+), menisterin (C21H260 4N).[2] - Các chất không chứa nitơ: obakullacton (C36H380 8), obakunon (C26H30O7); hợp chất sterolic: 7-dehydrostigmasterol; Ị3-sitosterrol; campesterol; chất béo + Công dụng: Vị thuốc có vị đắng, tính hàn. Vào các kinh thận, bàng quang, tỳ[l]. Công năng chủ trị: - Tư âm giáng hoả: dùng khi âm hư phát sốt, xương đau âm ỉ, ra mồ hôi trộm, di tinh do thận hoả. 7 - Thanh nhiệt táo thấp: dùng khi hạ tiêu thấp nhiệt, tiểu tiện ngắn đỏ hoặc buốt dắt, phối hợp với sa tiền tử, bạch mao căn, viêm gan, viêm mật, thấp nhiệt ở vị tràng gây tiết tả lỵ, đại tiện ra máu mủ, thấp nhiệt ngưng đọng ở chân gây sưng đau, sưng gối, sưng khớp, chân mỏi, đau nhức thì phối hợp với khương truật, ngưu tất. - Giải độc tiêu viêm: Dùng khi cơ thể bị thấp chẩn, lở ngứa, mụn nhọt, phối hợp với huyền sâm, sâm đại hành, chi tử. [1] 1.1.6. Nhân trần (Alerba Adennosmatis caeruíei) Thân cành mang lá và hoa đã phơi hoặc sấy khô của cây Nhân trần (Adenosma caeruleum R. Br.), họ Hoa mõm chó ( Scrophulahaceae)[6]. + Thành phần hoá học: - Nhân trần có saponin triterpenoid, flavonoid, acid nhân thơm, coumarin và tinh dầu. [10] - Tinh dầu có mùi cineol, cả cây có 1% tinh dầu, hoa có 1,86% tinh dầu tỷ trọng 0,8042 (25°C), nD= 1,4705 (20°C), a D= +4°8[10]. Thành phần chính của tinh dầu là: eugenol ( 72,6%).[1] + Công dụng: Vị thuốc có vị tân, khổ; tính hơi hàn. Vào bốn kinh: tỳ, vị, can, đởm. Công năng chủ trị: - Thanh thấp nhiệt can đởm: Dùng trong bệnh viêm gan vàng da, viêm túi mật, sốt cao, tiểu tiện ít, nước tiểu đỏ. - Phát tán giải biểu nhiệt: Dùng trong bệnh vừa nóng, vừa rét, đau đầu, ngạt mũi, chảy nước mũi. [1] 1.1.7. Sinh địa (Radix Rehmanniae) Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Địa hoàng hay cây Sinh địa (Rehmannia gluíinosa (Gaertn.)Libosch.), họ Hoa mõm chó ('Scrophulariaceae) [6]. 8 [...]... để được cao lỏng đạt tiêu chuẩn - Cao đặc: Dịch chiết được cô đặc độ ẩm còn lại không quá 20% - Cao khô: Cao đặc tiếp tục sấy khô để độ ẩm còn lại không quá 5% 11 1.2.4 Yêu cầu chất lượng[6]: + Cao lỏng: - Độ - Độ tan: Tan hoàn toàn trong dung môi đãdùng để điều chế cao trong, độ đồng nhất và màu sắc: Cao thuốc phải đồng nhất, không có váng mốc, không có cặn bã dược liệu và vật lạ + Cao đặc, cao khô:... khô: - Cao đặc không quá 20% - Cao khô không quá 5% 12 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Nguyên liệu, hoá chất, dung môi, phương tiện và phương pháp thực nghiệm: 2.1.1 Nguyên liệu, hoá chất, dung môi, phương tiện: • Nguyên liệu: Các vị thuốc đạt tiêu chuẩn DĐVNIII (Vị Thiên thảo chưa có tiêu chuẩn trong DĐVNIII, căn cứ vào tiêu chuẩn vị Nhân trần để kiểm tra) • Hoá chất và dung môi: - Rutin chuẩn( ... có chỉ dẫn khác, thường qui ước 1 ml cao lỏng tương ứng với lg dược liệu dùng để điều chế cao thuốc - Cao đặc: là một khối đặc quánh Hàm lượng dung môi dùng để chiết xuất còn lại trong cao không quá 20% - Cao khô: Là một khối hoặc bột khô, đồng nhất nhưng rất dễ hút ẩm Cao khô không được có độ ẩm lớn hơn 5% [6] 1.2.3 Phương pháp điều chế: Quá trình điều chế cao thuốc có hai giai đoạn: [6] Giai đoạn... 3 0.93 0.93 Xanh Nhận xét:Kết quả đtịnh tính Đương quy dương tính 2.2.4 Dự kiến tiêu chuẩn của cao: Sau khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi dựa vào những kết quả thu được, dự kiến một số tiêu chuẩn của cao như sau: Chỉ tiêu ỉ: Hàm lượng nước: từ 10%-20% (phù hợp với yêu cầu DĐVNIII) Chỉ tiêu 2: Tính chất vật lý: 29 Chỉ tiêu 2: Tính chất vật lý: TT Tính chất Yêu cầu 1 Thể chất Mềm dẻo, đồng nhất 2 Màu... cần thiết, nó phải đi song song với nghiên cứu tác dụng dược lý, dược lâm sàng, dạng bào chế, đặc biệt là các bài thuốc cổ truyền đã được thừa nhận là có tác dụng tốt khi ‘bốc’ theo đơn Với phạm vi đề tài này, chúng tồi mong muốn đề tài được nghiên cứu sâu hơn, để hoàn chỉnh tiêu chuẩn cho cao đặc của bài thuốc, mở rộng trên các nội dung : định tính vị Thiên thảo, xác định các tạp chất không phải xuất... các tính chất của cao - Định tính được 8 vị dược liệu trong tổng số 9 vị - Dự kiến một số tiêu chuẩn của cao 3.2 Đề xuất: Công tác tiêu chuẩn hoá đã được tiến hành nhiều đối với tân dược, nhưng đối với Dược liệu-Dược học cổ truyền thì còn hạn chế Trong công cuộc “Hiện đại hoá Dược liệu-Dược học cổ truyền”, thì vấn đề tiêu chuẩn hoá là hết sức cần thiết, nó phải đi song song với nghiên cứu tác dụng dược... điều chế cao và xác định hàm lượng nước Số lượng nguyên liệu Khối lượng Hàm lượng (tính theo thang) cao (g) nước (%) Lô Khối lượng cao khô tuyệt đối (g) 1 2.0 120,76 18,25 98.72 2 1.0 57.86 13.79 49.86 3 1.0 62.36 18.82 49.05 + Nhận xét: - Cao điều chế được, cả ba lô đều là cao đặc ( đạt D Đ V N III) - Trung bình một thang thuốc điều chế được: 49.4g cao (tính theo cao khô tuyệt đối) - Tỷ lệ cao so với... [8] + Công dụng: Vị thuốc có vị tân khổ, tính hàn Vào các kinh can, đởm, phế[l] Công năng chủ trị: - Hành khí hành huyết: Dùng trị các bệnh huyết ứ trệ, ngực bụng đầy chướng, đau bụng, kinh nguyệt không đều - Chỉ huyết: Dùng chữa chảy máu cam, thổ huyết hoặc các bệnh vừa ứ huyết vừa xuất huyết - Thanh can đởm thấp nhiệt: Dùng chữa viêm gan vàng da, cứng gan, viêm túi mật, sỏi mật, đau liên sườn Ngoài... cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1- Nxb Khoa học và kỹ thuật [8] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chương và cộng sự (2004),Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1- Nxb Khoa học và kỹ thuật [9] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985),Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, Nxb Y học- chi nhánh TP Hồ Chí Minh [10] Đỗ Tất Lợi (1999),Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam-Nxb... xanh nhạt Dịch chiết đem cất thu hồi 15 dung môi dưới áp suất giảm đến dịch đặc, dịch đặc đem cô cách thuỷ, khuấy liên tục đến cao đặc - Tiến hành điều chế độc lập 3 lô cao để so sánh: kết quả được tổng kết theo bảng 2.2 (trong phần xác định hàm lượng nước) 2.2.2 Xác định các tiêu chuẩn: 2.2.2.Ì Hàm lương nước: + Tiến hành: [6] - Chuẩn bị dụng cụ: rửa sạch, làm khô, lắp đúng quy định - Thêm Toluen, nước . chế bài thuốc để có thể đưa vào áp dụng rộng rãi. Trong khoá luận này chúng tôi bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc bài thuốc với các nội dung sau: - Xác định các chỉ tiêu. ĐẠI 'HỌC Dược HÀ NỘI ===oOo=== TRẦN XUÂN TRUNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN c ú u XÂY DỤNG TIÊU CHUAN KIỂM NGHIỆM CAO ĐẶC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH GAN MẬT ( KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 1999-2004) -Người. bệnh về gan mật, công năng chủ trị của các vị thuốc và lý luận YHCT, dựa vào kinh nghiệm thực tế hành nghề YHCT, TS. Vũ Văn Điền đã xây dựng nên bài thuốc chữa bệnh gan mật và đã qua thử nghiệm

Ngày đăng: 07/09/2015, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan