Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH

43 519 1
Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH Chiết xuất một số thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nhị trần thang gia giảm LH

BỘYTÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN CHI DOANH CHIẾT XUẤT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA NHỊ TRẦN THANG * • • GIA GIẢM LH THS. NGUYỄN MẠNH TUYỂN Noi th ự c h iệ n : Bộ MÔN Dược HỌC cổ TRUYỀN Bộ MÔN Dược LÝ - ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI Thời gian thực hiện: 7/2003 - 5/2004 HÀ NỘI 5-2004 n è 3 t ẩ m <Đểđạt được những ịýt quả trong quá trìnâ nghiên cứu đề tải nảy, tôi ấã được các thầy giáo, cô giáo hướng dân cãỉ 6ỎO nhiệt tình. Vói Còng íịíníi trọng và 6iết ơn sâu sắc, tô i jộn chân thàníi cảm Ơ1K (PQS.*TS. <Pãạm Xuân Sitiâ His. Nguyễn Mạnh Tuyển Là những người ẩã trực tiếp hướng đẫn tôi trong quá trinh thực hiện ịkod Cuận này. Hôi xin chân thành cấm ơn (UiS. Đào thị Vui, các thầy cô giáo, cấc cô fịỹ thuật viên ỏ 6ộ môn <Dược [ý, 6ộ môn <Dược Học cổ truyền, các 6ộ môn và các phòng 6an trường đại học (Dược Hà Nội ấã tận tình hướng dãn, giúp đõ tạo ẩiều kiện thuận Cợt cho tôi hoàn thành Iịíiod Cuận tốt nghiệp này. Xin cầm ơn cha mẹ, người thân và 6ạn 6è ẩã giúp ẩơ đọng viên tôi trong quá trình thực Hiện để tải nảy./. Hà Nội ngày 28 tháng 5 nảm 2004 Sinh viêm Nguyễn chi (Doanh CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẤT - NTĨKĐ Nhị trần thang kinh điển - NTTGGca Nhị trần thang gia giảm cà độc dược - NTTGGlh Nhị trần thang gia giảm lá hen -NXB Nhà xuất bản - TT Thuốc thử MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Phần 1: Tổng quan 2 1.1. Vài nét về bệnh hen suyễn và cách phòng, điều trị 2 1.2. Phương thuốc Nhị trần thang và Nhị trần thang gia giảm 3 1.3. Các vị thuốc trong phương thuốc NTTGGLH 6 1.3.1. Bán hạ nam: Rhizoma Typhonii trilobati 6 1.3.2. Cam thảo bắc: Radix Glycyrrhizae glabrae 7 1.3.3. Cóc mẳn: Herba centipedae miniae 8 1.3.4. Lá hen: Folium Calotropis giganteae 9 V"V 1.3.5. Tang bạch bì: Cotex Mori radicis 10 1.3.6. Trần bì: Pericarpium Citri perenne 11 1.4. Vài nét về các thành phần hoá học trong phương NTTGGLH 11 1.4.1. Alcaloid 11 1.4.2. Flavonoid 12 1.4.3. Saponin 13 Phần 2. Thực nghiệm và kết quả 15 2.1. Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm 15 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2. Nguyên vật liệu 15 2.1.3. Phương pháp thực nghiệm 17 2.2. Thực nghiệm và kết quả 18 2.2.1. Nghiên cứu thành phần hoá học alcaloid 18 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học flavonoid 20 2.2.3. Nghiên cứu thành phần hoá học saponin 22 2.2.4. Nghiên cứu tác dụng dược lý 25 2.3. Bàn luận 34 Phần 3. Kết luận và đề xuất 36 Tài liệu tham khảo ĐẶT VÂN ĐỂ Hen suyễn là một bệnh phổ biến ở hầu hết các nước trên thê giói. Việt Nam có khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa và môi trường ngày càng ô nhiễm là những nguyên nhân gây ra các bệnh về đường hô hấp, trong đó có bệnh hen suyễn. Biểu hiện của bệnh hen suyễn như ho kéo dài, nhiều đờm kèm theo co thắt khí quản, dẫn đến khó thở làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sống bình thường của bệnh nhân. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm phương thuốc điều trị hiệu quả đối với bệnh hen suyễn là rất cần thiết [30]. Hiện nay việc sử dụng các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc thiên nhiên an toàn và ít nguy cơ tai biến ngày càng được chú trọng. Từ xa xưa, ông cha ta đã dùng nhiều thảo dược để phòng và điều trị cơn hen như lá Cà độc dược, lá hen Ngoài những vị thuốc riêng lẻ, y học cổ truyền còn dùng nhiều phương thuốc có giá tri để điều trị bệnh ho đờm. Phương thuốc NTTKĐ với thành phần Bán hạ, Trần bì, Bạch linh, Cam thảo có tác dụng trừ đờm, chống ho. Chúng ta biết rằng trong bệnh hen suyễn ba triệu chứng ho đờm, suyễn tức quan hệ mật thiết vói nhau. Do vậy, trong đề tài này phương thuốc NTTKĐ đã được gia giảm thêm những vị thuốc sắn có ở Việt Nam được nhân dân dùng trị hen suyễn nhằm mục đích tăng tác dụng chống ho, trừ đờm và bình suyễn của phương thuốc. Để làm rõ thêm tác dụng của phương NTTGGị h đã được một số tác giả nghiên cứu trong các khoá luận trước đây [1,18,21]. J \ Trong khoá luận này chúng tôi tiếp tục nghiên cứu thêm phương thuốè NTTGGlh với một số nội dung sau đây: 1. Chiết xuất một số thành phần hóa học alcaloừl, saponin, flavonoid của phương thuốc NTTGGuị. 2. Thử tác dụng giãn khí quản ựlavonoid, saponin), chông ho (alcaloùl, saponin), trừ đờm (alcaloid, ýlavonoid) của phương thuốc NTTGGW. PHẨN 1. TỔNG QUAN 1.1. Vài nét về bệnh hen suyễn và cách phòng, điều trị 1.1.1. Theo y học hiện đại Hen suyễn là do các tác nhân kích thích (dị nguyên) làm cơ thể phóng thích ra các protein đặc hiệu (kháng thể). Kháng thể này làm cho các tế bào bạch cầu phóng thích ra các chất trung gian hoá học như Leucotrien, Histamin Chính các chất này gây co thắt khí, phế quản mà gây ra bệnh [23]. Về điều trị [7]. - Điều tri đặc hiệu: + Loại bỏ dị nguyên; + Úc chế sự tạo thành kháng thể dị ứng bằng Corticoid liều cao. - Điều trị không đặc hiệu: + Dùng thuốc chống viêm Prednisolone; + Dùng thuốc giãn khí quản: dẫn chất nhóm xanthin hoặc nhóm cường P2 ( Salbutamol); + Dùng thuốc bảo vệ tế bào Mast; - Tác dụng không mong muốn khi dùng các nhóm thuốc trên: dùng corticoid thường gây ra các tác dụng phụ như loãng xương, suy tuỷ, chảy máu thành dạ dày tá tràng, [7]. /. 1.2. Theo y học cổ truyền Bệnh hen suyễn thường gắn liền với các chứng hậu sau: - Hàn ẩm phục phế: nguyên nhân do cảm mạo phong hàn hoặc hàn nhập lý. Với biểu hiện ho lâu ngày, đờm loãng dính, khó thở, sợ lạnh. Thường dùng phương pháp tán hàn, hóa đờm bình suyễn [30]; - Đờm nhiệt ngưng ở phế: biểu hiện hơi thở thô, khi thở phát ra tiếng rít từ họng, đờm vàng hôi, miệng khô khát đôi khi có sốt. Gắn liền với phương pháp thanh phế hoá đờm, bình suyễn [30]; 2 - Khí của phế và tỳ bị hư nhược: người bệnh ho, khó thở, đờm trắng mỏng. Cần bổ phế ích tỳ [30]; - Tỳ thận dương hư: người bệnh khó thở, thở gấp gáp, tay chân lạnh, ra nhiều mồ hôi, tiêu hoá kém, đại tiện lỏng nát. Gắn liền phương pháp ôn bổ tỳ thận [30]; - Phế thận âm hư: người bệnh khó thở, đờm ít và dính, ra nhiều mồ hôi, miệng khô khát. Cần tư thận ích phế [30]. Như vậy, hen suyễn cũng do nhiều nguyên nhân gây ra và có liên quan đến một số tạng trong cơ thể, đặc biệt là 2 tạng phế - thận. Bệnh hen suyễn có đặc điểm chung là: khó thở, hơi thở gấp gáp và phát ra tiếng rít ở khí quản kèm theo ho và đờm [30]. Ba triệu chứng: ho, đờm và suyễn liên quan mật thiết với nhau. Đờm có liên quan đến ho suyễn vì đờm ngưng đọng làm không khí vào phế quản khó khăn, đồng thời là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển. Do vây, đờm là nguyên nhân kích thích phế quản gây ho và kích thích khí quản co thắt gây khó thở. Do đó khi điều trị bệnh hen suyễn cần hiểu rõ các nguyên nhân dẫn đến bệnh, từ đó điều trị sẽ có kết quả tốt hơn [30]. Các vị thuốc thường dùng chữa ho như: cát cánh, cóc mẳn, tang bạch bì, Những vị thuốc có tác dụng long đờm như: bán hạ nam, cát cánh, Và các vi thuốc có tác dụng bình suyễn như: cà độc dược, ma hoàng, [4]. ft. 1.2. Phương thuốc Nhị trần thang và Nhị trần thang gia giảm 1.2.1. Phương thuốc Nhị Trần Thang gia giảm Phương thuốc NTTKĐ gồm 4 vị thuốc: Bán hạ, Trần bì, Bạch linh, Cam thảo có công năng ôn hóa hàn đờm dùng trong trường hợp đờm thấp, ho nhiều đờm mà sinh nôn, tức ngực, hoa mắt, tâm quý [31]. Phương thuốc NTTKĐ đã được gia giảm thành nhiều phương khác nhau tương ứng với mục đích trị bệnh khác nhau và một số thang đã được các tác giả nghiên cứu gia giảm gần đây. 3 - Nhị trần thang I: Nhị trần thang gia Ô mai nhục, Sinh khương trị chứng tỳ vị có đờm do hàn thấp [31]; - Nhị trần thang gia vị II: Nhị trần thang gia thêm Khương hoàng, phòng phong, tang chi, sài hồ, thiên đông có tác dụng trừ thấp hoá đờm, khứ phong, thông lạc [31]. - Nhị trần thang gia vị III: Nhị trần thang gia thêm bạch giới tử, đởm thảo, côn bố, hải tảo có tác dụng thanh nhiệt, hoá đờm [31]. - Nhị trần thang gia giảm II: Nhị trần thang gia Thương truật, Đinh hương, Xuyên khung, Hương phụ, Sa nhân trị ho đờm mà ói mửa do hàn [31]. - Nhị trần thang gia Thạch xương bồ, Cóc mẳn, Hạnh nhân có tác dụng long đờm giảm ho tốt trên chuột nhắt trắng ở liều 16,67 g/kg thể trọng [32]. /. 2. 2. Một số nghiên cứu gần đây vê phương Nhị Trần Thang và Nhị Trần Thang gia giảm * Phương thuốc Nhị trần thang kỉnh điển: + Thành phần hóa học chứa Saponin dạng triterpenic, flavonoid, tinh dầu. + Tác dụng dược lý: Nước sắc và dịch chiết cồn đều có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt trên chuột nhắt trắng. Tác dụng chống ho ở dạng dịch chiết cồn còn tốt hơn dạng nước sắc; tác dụng trừ đờm ở dạng nước sắc cho hiệu quả cao hơn ở dịch chiết cồn [1, 15, 25, 32]. * Nhị trần thang gia giảm Cà độc dược: Trong phương này bỏ Bạch linh, gia thêm Cóc mẳn, Tang bạch bì, Cà độc dược. + Thành phần hóa học: Alcaloid, Saponin, Flavonoid, tinh dầu, glycosid tim, coumarin [1, 18, 21]; + Tác dụng dược lý: Cao nước 1:1 của phương thuốc có tác dụng giãn cơ trơn khí quản chuột lang cô lập, trừ đờm và chống ho trên chuột nhắt trắng; 4 Aicaloid có tác dụng giãn cơ trơn khí quản chuột lang cô lập, flavonoid có tác dụng giảm ho và giãn cơ trơn ruột tốt, saponin có tác dụng trừ đờm tói trên chuột nhât trắng [1,18, 21]. * Nhị trần thang gia giảm lá Hen: Bài thuỏVđã bỏ bạch linh, gia thêm các vị tang bạch bì, cóc mẳn, lá hen. + Thành phần hóa học: Alcaloid, Flavonoid, Saponin, Tinh dầu. Glycosid tim [1, 18, 21]. + Tác dụng dược lý: Cao nước 1:1 của phương thuốc có tác dụng giảm ho, trừ đờm và giãn khí quản, giãn cơ trơn ruột tốt. Alcaloid toàn phần trong phương thuốc có tác dụng giãn khí quản chuột lang cô lập ở liều 2ml dịch chiết/chuột tác dụng đối kháng với acetylcholin 0,0025%. Flavonoid trong phương thuốc có tác dụng giảm ho ở chuột nhắt trắng ở liều 16,67g/kg thể trọng chuột tương đương với Terpin codein 0,4% liều 0,5 ml/con và có tác dụng giãn cơ trơn ruột của chuột lang cô lập. Saponin có tác dụng trừ đờm ở chuột nhắt trắng ở liều 16,67g/kg thể trọng chuột tương đương với Natribenzoat 3% liều 0,5ml/con [1, 18,21]. Như vậy từ một phương thuốc NTTKĐ bằng cách gia thêm các vị thuốc khác nhau với liều lượng khác nhau đã tạo nên các bài thuốc có tác dụng khác nhau, nhưng vẫn dựa trên tác dụng chống ho, trừ đờm là chính mà chưa có tác dụng bình suyễn. Trong khi đó, giữa ho và hen có quan hệ mật thiết với nhau. Khi bị ho hoặc hen, đờm được bài tiết ở mức độ không bình thường và biến chất. Khi có đờm là nguyên nhân trực tiếp kích thích khí quản gây ho và co thắt, chính vì mối quan hệ nêu trên nên trong quá trình điều trị người ta thường quan tâm đến cả 3 triệu chứng ho, hen và đờm. Phương thuốc NTTGGlh có tác dụng chống ho, trừ đờm giãn khí quản rất tốt ở các dạng dịch nước sắc và các hoạt chất chiết ra từ phương thuốc. Nếu so vói phương NTTGGca thì phương NTTGGLH có nhiều ưu điểm hơn vì trong phương thuốc nttggca có vị thuốc cà độc dược, chống chỉ định cho trẻ em dưới 15 tuổi và 5 phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú. Trong khi đó phương thuốc NTTGGLH khổng có chống chỉ định này và tác dụng giãn khí quản có nhiều ưu điểm hơn phương thuốc NTTGGCA. Do vậy, phương thuốc NTTGGLH sẽ được tiếp tục nghiên cứu các thành phần hóa học Alcaloid, Flavonoid, Saponin và tác dụng chống ho, trừ đờm, giãn khí quản của các thành phần hóa học này. 1.3. Các vị thuốc trong phương thuốc NTTGGLH /. 3.1. Bán hạ nam: Rhizoma Typhonii trilobati Vị thuốc là thân, rễ đã qua chế biến của cây bán hạ nam hay cây củ chóc ( Typhonium trilobatum), họ Ráy ( Araceae ) [9,12, 8 ] ( ảnh 1). Ảnh 1: Bán hạ nam Thành phần hoá học: saponin: 0,18%, alcaloid: 0,35%, coumarin toàn phần: 0,2% sterol toàn phần 0,01%, acid amin, acid hữu cơ, chất nhầy, tinh bột [ 8, 11]. 6 [...]... phần hóa học: 3,8% tinh dầu, flavonoid (hespiridin) 2,57%, vitamin A, B, c [12] Chế biến: vỏ quả chín bỏ phần cùi trắng, thái sợi rồi vi sao hoặc sao vàng [12, 26] Tác dụng dược lý: trần bì sống, chế và tinh dầu trần bì đều có tác dụng chống ho trên chuột nhắt trắng, dịch nước sắc có tác dụng tốt hơn dạng sống Dịch chiết cồn ở dạng sống và chế có tác dụng như nhau Tinh dầu và nước sắc trần bì có tác dụng. .. cóc mẳn Thành phần hóa học: 0,34% coumarin; 3,1% saponin triterpenic, sterol, tinh dầu [12, 13, 28] Chế biến: Rửa sạch toàn cây ,cắt đoạn, sao qua hoặc sao vàng hạ thổ [12, 29] Tác dụng dược lý: nước ép cây tươi, nước sắc, dịch chiết saponin toàn phần và dịch chiết trong cồn ở liều 0,5g/chuột có tác dụng long đờm tốt hơn natri bezoat 3% ở liều l,25g/ kg thể trọng chuột, cao lỏng 1:1 có tác dụng giãn... hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật Thường có dược tính rất mạnh và cho những phản ứng hóa học với một số TT chung của alcaloid [3, 16] - Tính chất: trong cây alcaloid tồn tại dưới dạng muối của các acid hữu cơ, một số là các este và một số tồn tại dưới dạng glycosid [3,16] Các alcaloid base hầu như không tan trong nước, dễ... alcaloid (thử với TT Dragendorff) Gộp dịch chiết cloroform, làm khan bằng natri sulfat khan Bốc hoi hết cloroform được cắn, sấy ở nhiệt độ 80°c đến khối lượng không đổi, đem cânCắn này một phần dùng để định tính và một phần để thử tác dụng sinh học Quá trình được tiến hành 3 lần rồi lấy kết quả trung bình, được ghi ở bảng 1 và hình 1 18 Hìnhl: Sơ đồ chiết xuất alcaloỉd trong phương NTTGGL H Bột dược... phản ứng định tính với TT chung của alcaloid - Vởi TT Dragendorff cho tủa vàng - Vái TT Bouchardat cho tủa nâu đỏ - Với TT Mayer cho tủa trắng Nhận xét: Dịch chiết alcaloid toàn phần của phương NTTGGjjj đều dương tính với thuốc thử chung của alcaloid, có nghĩa là dịch chiết vẫn tồn tại alcaloid 2 2 2 Nghiên cứu thành phần hoá học flavonoid 2 2 2.1 Chiết xuất flavonoid toàn phần trong phương thuốc NTTGGiịị... thử tác dụng sinh học Quá trình chiết xuất được tiến hành 3 » lần rồi lấy kết quả trung bình, được thể hiện ở hình 2 và bảng 2 20 Hình 2: Sơ đồ chiết xuất flavonoid trong phương NTTGGL H Bảng 2: Kết quả chiết xuất flavonoid trong phương NTTGGL H Lần b(g) c(%) a(g) X(%) 1 200,05 18,5 10,002 6,13 2 200,10 20,2 10,784 6,75 3 200,02 19,6 9,894 6,15 6,34 X 21 Nhận xét: Hiộụxụất chiết flavonoid toàn phần. .. cực Dựa vào độ tan khác nhau của alcaloid base và muối alcaloid người ta sử dụng dung môi thích hợp để chiết xuất [3] - Định tính: hầu như các alcaloid đều có tính base yếu nên dựa vào các phản ứng với một số thuốc thử chung của alcaloid để định tính [3, 5,16] + Phản ứng tạo tủa: Nhóm thuốc thử thứ nhất cho tủa ít tan trong nước: TT Mayer cho tủa trắng hay vàng nhạt TT Dragendorff cho tủa vàng cam... khô, vi sao [12] - Dịch chiết alcaloid, dịch chiết flavonoid, dịch chiết saponin của phương thuốc NTTGGL dùng để thử tác dụng sinh học H 2.1 2 2 Dụng cụ, hoá chất, súc vật thí nghiệm - Động vật thí nghiệm: chuột lang khoẻ mạnh, cả hai giống, có trọng lượng 250 - 300g và chuột nhắt trắng dòng Swiss có trọng lượng 20 ± 2 g đạt tiêu chuẩn thí nghiệm do viện Vệ sinh dịch tễ cung cấp - Dụng cụ: + Bể nuôi bộ... dược lý - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết saponin, flavonoid toàn phần của phương thuốc NTTGGL trên khí quản chuột lang cô lập ở điều kiện sinh H lý bình thường, trong trạng thái khí quản co thắt bởi dung dịch acetylcholin 0,0025% theo phương pháp mghiên cứu dược lý trung thảo dược (Trung Quốc) [33] - Thử tác dụng giảm ho của dịch chiết alcaloid, saponin toàn phần của phương thuốc NTTGGL bằng phương... béo cô thành cắn Đem cắn hoà vào 20 ml nước Chiết saponin bằng n - butanol cho đến khi hết saponin (thử bằng phản ứng vanilin 1% cồn trong H2S04 đặc) Thu hồi dung môi n - butanol, cô trên cách thuỷ đến cắn, sấy ở nhiệt 70°c đến khối lượng không đổi cấn này 22 hoà trong nước dùng để thử tác dụng sinh học và định tính Qúa trình chiết xuất saponin toàn phần đượctiến hành 3 lần, thể hiện ở hình 3 và bảng . ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN CHI DOANH CHIẾT XUẤT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA NHỊ TRẦN THANG * • • GIA GIẢM LH THS. NGUYỄN MẠNH TUYỂN Noi th ự c h iệ n : Bộ MÔN Dược HỌC. [31]. - Nhị trần thang gia vị III: Nhị trần thang gia thêm bạch giới tử, đởm thảo, côn bố, hải tảo có tác dụng thanh nhiệt, hoá đờm [31]. - Nhị trần thang gia giảm II: Nhị trần thang gia Thương. Trần Thang và Nhị Trần Thang gia giảm * Phương thuốc Nhị trần thang kỉnh điển: + Thành phần hóa học chứa Saponin dạng triterpenic, flavonoid, tinh dầu. + Tác dụng dược lý: Nước sắc và dịch chiết

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan