Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo

124 305 0
Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, công nghiệp điện năng giữ một vai trò quan trong, bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được dùng rộng rãi trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân và nhu cầu sinh hoạt của con người. Do đó, khi xây dựng một nhà máy, xí nghiệp, các khu chế xuất, các khu kinh tế hay một thành phố mới điều đầu tiên ta phải nghĩ tới là xây dựng hệ thống cung cấp điện để phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của khu vực đó. Đặc biệt, trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay ngành công nghiệp của ta không ngừng được phát triển và mở rộng với những nhà máy, xí nghiệp … có công nghệ ngày càng tiên tiến được xây dựng. Gắn liền với nó là hệ thống cung cấp điện đòi hỏi tính kỹ thuật ngày càng cao cũng được thiết kế và xây dựng. Là một sinh viên chuyên ngành hệ thống điện, sau 5 năm học tại trường, em được giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo” Quá trình thực hiện đồ án đã giúp em có những kiến thức cơ bản về công tác thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện. Đó là một hệ thống gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.

Lời nói đầu Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, công nghiệp điện năng giữ một vai trò quan trong, bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được dùng rộng rãi trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân và nhu cầu sinh hoạt của con người. Do đó, khi xây dựng một nhà máy, xí nghiệp, các khu chế xuất, các khu kinh tế hay một thành phố mới điều đầu tiên ta phải nghĩ tới là xây dựng hệ thống cung cấp điện để phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của khu vực đó. Đặc biệt, trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước hiện nay ngành công nghiệp của ta không ngừng được phát triển và mở rộng với những nhà máy, xí nghiệp … có công nghệ ngày càng tiên tiến được xây dựng. Gắn liền với nó là hệ thống cung cấp điện đòi hỏi tính kỹ thuật ngày càng cao cũng được thiết kế và xây dựng. Là một sinh viên chuyên ngành hệ thống điện, sau 5 năm học tại trường, em được giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo” Quá trình thực hiện đồ án đã giúp em có những kiến thức cơ bản về công tác thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện. Đó là một hệ thống gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự tìm tòi và nỗ lực của bản thân, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ Thống Điện, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn: TS.Lê Việt Tiến, em đã hoàn thành đồ án thiết kế tốt nghiệp của mình. Mặc dù đã rất cố gắng, xong do hạn chế về kiến thức và thiếu kinh nghiệm thực tế, nên bản đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được những ý kiến góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy cô để bản đồ án của em được hoàn chỉnh hơn. Qua đây em cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới thầy giáo Lê Việt Tiến cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ Thống Điện trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bản thiết kế này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 27 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Hoàng Văn Phượng 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Nhà máy sản xuất máy kéo là một nhà máy thuộc ngành công nghiệp nặng, sản phẩm của nhà máy chế tạo là các loại máy kéo, đó là sản phẩm quan trọng cung cấp cho thị trường phục vụ sản xuất. Nhà máy sản xuất máy kéo có quy mô lớn, tương đương một khu công nghiệp nhỏ.Với quy mô lớn nên sản phẩm làm ra rất lớn, nhà máy được xếp vào hộ tiêu thụ điện loại một cần đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn. Nhà máy có nhiều máy móc khác nhau rất đa dạng, phức tạp như các loại máy khoan, máy mài, máy tiện ren, các thiết bị thí nghiệm các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và hiện đại, dây chuyền sản xuất nhà máy là dây chuyền tự động hoá cao, điều khiển kiểm tra sản phẩm bằng công nghệ thông tin nên nếu gián đoạn cấp điện có thể gây thiệt hại lớn do hư hỏng sản phẩm, thậm trí có thể gây đình trệ sản suất. Nhà máy sản xuất máy kéo có một số đặc điểm sau : - Các thiết bị trong phân xưởng có công suất nhỏ, nhưng số thiết bị nhiều. - Nhà máy làm việc theo chế độ 2 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại T max = 4500 h, do đó đồ thị phụ tải tương đối bằng phẳng, hệ số đồng thời khá cao khoảng 0,8 – 0,9 , hệ số nhu cầu cũng cao. - Nguồn cung cấp điện cho nhà máy lấy từ trạm biến áp trung gian quốc gia cách nhà máy 10 km, có công suất vô cùng lớn.Nguồn điện trạm trung gian là 35/10 kV. - Trong nhà máy có ban quản lý và phòng thiết kế, phân xưởng sửa chữa cơ khí, kho vật liệu là phụ tải loại III, các phân xưởng sản xuất còn lại là phân xưởng loại một Hình 1.1. Mặt bằng nhà máy sản xuất máy kéo 2 Phụ tải điện của nhà máy sản xuất máy kéo Bảng 1.1. Phụ tải của nhà máy sán suất máy kéo Số trên MB Tên phân xưởng Công suất đặt(kW) 1 Khu nhà BQL và PTK 200 2 Phân xưởng đúc 1500 3 Phân xưởng gia công cơ khí 3600 4 Phân xưởng cơ lắp ráp 3200 5 Phân xưởng luyện kim màu 1800 6 Phân xưởng luyện kim đen 2500 7 Phân xưởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán 8 Phân xưởng rèn dập 2100 9 Phân xưởng nhiệt luyện 3500 10 Bộ phận nén khí 1700 11 Trạm bơm 800 12 Kho vật liệu 60 13 Chiếu sáng phân xưởng Theo diện tích Nội dung tính toán, thiết kế bao gồm: 1.Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và nhà máy. 2.Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy. 3.Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. 4.Thiết kế chiếu sáng phân xưởng sửa chữa c khí . 5.Tính toán bù Cosϕ cho nhà máy. 6.Thiết kế trạm biến áp phân xưởng. CHƯƠNG 2 3 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 2.1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. 2.1.1. Phân loại và phân nhóm phụ tải điện trong phân xưởng sửa chữa cơ khí. Để phân nhóm phụ tải ta dựa theo nguyên tắc sau: - Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc. - Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau để tránh chồng chéo và giảm chiều dài dây dẫn hạ áp. - Công suất thiết bị trong nhóm cũng nên cân đối để khỏi quá chênh lệch giữa các nhóm nhằm giảm chủng loại tủ động lực. - Số lượng thiết bị trong nhóm nên có một giới hạn. Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng phân xưởng ta chia làm 5 nhóm thiết bị ( Phụ tải ) như sau, Bảng 2.1. Bảng công suất đặt của các nhóm: Nhóm phụ tải 1 2 3 4 5 Công suất tổng(kW) 52,6 64,3 66,8 71,9 68,92 Số lượng thiết bị 16 13 10 10 13 2.1.2. Khái niệm về phụ tải tính toán. a. Khái niệm về phụ tải tính toán. Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc chọn các trang thiết bị CCĐ trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống CCĐ. Trong thực tế vận hành ở chế độ dài hạn người ta muốn rằng phụ tải thực tế không gây ra những phát nóng quá mức các trang thiết bị CCĐ ( dây dẫn, máy biến áp, thiết bị đóng cắt v.v ), ngoài ra ở các chế độ ngắn hạn thì nó không được gây tác động cho các thiết bị bảo vệ ( ví dụ ở các chế độ khởi động của các phụ tải thì cầu chì hoặc các thiết bị bảo vệ khác không được cắt). Như vậy phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả thiết tương đương với phụ tải thực tế về một vài phương diện nào đó. Trong thực tế thiết kế người ta thường quan tâm đến hai yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất và vì vậy tồn tại hai loại phụ tải tính toán cần phải được xác định: Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng và phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất. Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài, không đổi tương đương với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả phát nhiệt lớn nhất. Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất: (thường gọi là phụ tải đỉnh nhọn). Là phụ tải cực đại ngắn hạn xuất hiện trong 1 thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây, chúng chưa gây ra phát nóng cho các trang thiết bị nhưng lại gây ra các tổn thất và có thể là nhẩy các bảo vệ hoặc làm đứt cầu chì. Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thường xuất hiện khi khởi động các động cơ hoặc khi đóng cắt các thiết bị cơ điện khác. b. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. 4 1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. 2. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch trung bình bình phương. 3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dạng. 4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. 5. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn bụ diện tích sản xuất. 6. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm và tổng sản lượng. 7. Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị. 2.1.3.Tính phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí. Với phân xưởng sửa chữa cơ khí đề thiết kế đã cho các thông tin khá chi tiết về phụ tải vì vậy để có kết quả chính xác ta chọn phương pháp tính toán là: Tính phụ tải tính toán theo công suất trung bình P tb và hệ số cực đại k max . * Tính I đm cho các thiết bị: - Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí thì hệ số cosϕ chung cho các thiết bị trong phân xưởng là 0,6 .Từ đó ta có thể tính được I đm của từng thiết bị thông qua công suất của chúng I đm = ϕ CosU P dm dm 3 Tính toán cho máy tiện ren với công suất định mức của 1 máy là: P đm =10 kW Ta có: : I đm = 10 25,32 3. . 3.0,38.0,6 dm dm P U Cos φ = = A Tính toán tương tự cho tất cả các thiết bị còn lại ta được kết quả I đm ghi trong bảng sau: 2.1.4. Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải: a) Tính toán cho nhóm I : 5 Bảng 2.2. Danh sách thiết bị thuộc nhóm I KH MB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) I đm (A) 1 máy Toàn bộ Nhóm I 1 Máy tiện ren 1 7 7,00 17,73 2 Máy tiện ren 1 4,5 4,50 11,40 3 Máy tiện ren 1 3,2 3,20 8,10 4 Máy tiện ren 1 10 10,00 25,32 5 Máy khoan đứng 1 2,8 2,80 7,09 6 Máy khoan đứng 1 7 7,00 17,73 8 Máy bào ngang 1 5,8 5,80 14,69 9 Máy mài tròn vạn năng 1 2,8 2,80 7,09 11 Máy cưa 1 2,8 2,80 7,09 12 Máy mài hai phía 1 2,8 2,80 7,09 13 Máy khoan bàn 6 0,65 3,90 6x1,65 Tổng nhóm I 16 52,6 • Với nhóm máy này ở phân xưởng sửa chữa cơ khí có ksd = 0,15; cosϕ = 0,6 . Ta có : Tổng số thiết bị trong nhóm I là n=16 Tổng số thiết bị min có công suất >(1/2) công suất danh định max có nhóm là n1= 4 n * = n n 1 = 4 0,250 16 = P * = P P 1 = 29,80 0,57 52,6 = Tra bảng PL1.5(TL1) tìm được nhq*= 0,59 Số thiết bị dùng điện hiệu quả :nhq = nhq* n =0,59.16 = 9,44 > 4 Vậy ta lấy nhq = 10 Tra bảng PL1.6(TL1) với ksd=0,15 và nhq= 17 tìm được kmax= 2,1 Phụ tải tính toán của nhóm I: Ptt = kmax .ksd .P = 2,1.0,15.56,2 = 16,57 (kW) Qtt=Ptt . tgϕ = 16,57.1,33 = 22,04 kVAr S tt = ϕcos P tt = 16,57 27,62 0,6 = kVA I tt = 3U S tt = 27,62 41,96 0,38 3 A= b) Tính toán cho nhóm II: 6 Bảng 2.3. Danh sách các thiết bị trong nhóm II KH MB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) I đm (A) 1 máy Toàn bộ Nhóm II 1 Máy tiện ren 3 7 21,00 3x17,73 2 Máy tiện ren 1 4,5 4,50 11,40 3 Máy tiện ren 2 3,2 6,40 2x8,10 4 Máy tiện ren 1 10 10,00 25,32 7 Máy phay vạn năng 1 4,5 4,50 11,40 10 Máy mài phẳng 1 4 4,00 10,13 11 Máy cưa 1 2,8 2,80 7,09 12 Máy mài hai phía 1 2,8 2,80 7,09 3 Máy doa tọa độ 1 4,5 4,50 11,40 26 Máy giũa 1 1 1,00 2,53 Tổng nhómII 14 64,3 • Với nhóm máy này ở phân xưởng sửa chữa cơ khí có ksd = 0.15;cosϕ = 0,6 (tra trong bảng PL1.1_TL1 Ta có : Tổng số thiết bị trong nhóm II là n =14 Tổng số thiết bị min có công suất > (1/2) công suất danh định max có trong nhóm là n1 = 4 n * = n n 1 = 4 0,29 14 = ; P * = P P 1 = 31,0 0,48 64,3 = Tra bảng PL1.5(TL1) tìm được nhq*= 0,85 Số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq =nhq* .n = 0,85.14 = 11,9 >4 Vậy ta lấy nhq= 12 Tra bảng PL1.6(TL1) với ksd=0,15 và nhq= 12 tìm được kmax= 1,96 Phụ tải tính toán của nhóm II: Ptt = kmax .ksd .P = 1,96.0,15.64,3 = 18,9 (kW) Qtt=Ptt . tgϕ = 18,9.1,33 = 25,14 (kVAr) S tt = ϕcos P tt = 18,9 31,50 0,6 = (kVA) I tt = 3U S tt = 31,50 47,86 0,38 3 = (A) c) Tính toán cho nhóm III. Bảng 2.4. Danh sách các thiết bị trong nhóm III 7 KH MB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) I đm (A) 1 máy Toàn bộ Nhóm III 1 Máy tiện ren 3 10 30,0 3x25,32 4 Máy doa ngang 1 4,5 4,5 11,40 8 Máy phay đứng 2 7 14,0 2x17,73 9 Máy phay chép hình 1 1 1,0 2,53 21 Máy ép thủy lực 1 4,5 4,5 11,40 18 Máy mài tròn vạn năng 1 2,8 2,8 7,09 19 Máy mài phẳng có trục đứng 1 10 10,0 25,32 Tổng nhóm III 10 66,80 • Với nhóm máy này ở phân xưởng sửa chữa cơ khí có ksd = 0.15;cosϕ = 0,6 (tra trong bảng PL1.1_TL1 Ta có : Tổng số thiết bị trong nhóm III là n=10; Tổng số thiết bị min có công suất >(1/2), công suất danh định max (10kW) có trong nhóm là n1= 6; n * = n n 1 = 6 0,6 10 = P * = P P 1 = 54 0,81 66,8 = Tra bảng PL1.5(TL1) tìm được n hq* =0,80 Số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq =nhq* .n =0,80.10 = 8>4lấy nhq= 8 Tra bảng PL1.6(TL1) với ksd=0,15 và nhq= 8 tìm được kmax=2,31 Phụ tải tính toán của nhóm III: P tt = k max .k sd .P = 2,31 . 0,15 .66,8= 23,15 kW Q tt =P tt . tgϕ = 23,15 . 1,33 = 30,79 kVAr S tt = ϕcos P tt = 23,15 38,58 0,6 = kVA I tt = 3U S tt = 38,58 58,62 0,38 3 = (A) d) Tính toán cho nhóm IV Bảng 2.5. Danh sách các thiết bị trong nhóm IV 8 KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) I đm (A) 1 máy Toàn bộ Nhóm IV 1 Máy tiện ren 1 10 10,0 25,32 2 Máy tiện ren 4 10 40,0 4x25,32 10 Máy phay chép hình 1 0,6 0,6 1,52 14 Máy xọc 2 7 14,0 2x17,73 16 Máy khoan đứng 1 4,5 4,5 11,40 20 Máy mài phẳng có trục nằm 1 2,8 2,8 7,09 Tổng nhómIV 10 71,90 Tra bảng PL1.1 (TL1) tta tìm được ksd=0,15 ; cosϕ = 0,6 Ta có : Tổng số thiết bị trong nhóm IV là n =10, n1= 7 n * = n n 1 = 7 0,7 10 = P * = P P 1 = 64,0 0,89 71,9 = Tra bảng PL1.5(TL1) tìm được nhq*=0,82 Số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq =nhq* .n =0,82.10 = 8,2>4 lấy nhq= 8 Tra bảng PL1.6(TL1) với ksd=0,15 và nhq= 8 tìm được kmax= 2,31 Phụ tải tính toán của nhóm IV: P tt = k max .k sd .P = 2,31 . 0,15 .71,90 = 24,91 (kW) Q tt =P tt . tgϕ = 24,91. 1,33 = 33,13 (kVAr) S tt = ϕcos P tt = 24,91 41,52 0,6 = (kVA) I tt = 3U S tt = 41,52 63,08 0,38 3 = (A) e) Tính toán cho nhóm V Bảng 2.6. Danh sách các thiết bị trong nhóm V Tên thiết bị P đm (kW) I đm 9 KHM B Số lượng (A) 1 máy Toàn bộ Nhóm V 5 Máy phay vạn năng 2 7 14,00 17,73 6 Máy phay ngang 1 4,5 4,50 11,40 7 Máy phay chép hình 1 5,62 5,62 14,23 11 Máy phay chép hình 1 3 3,00 7,60 12 Máy bào ngang 2 7 14,00 17,73 13 Máy bào giường một trụ 1 10 10,00 25,32 15 Máy khoan hướng tâm 1 4,5 4,50 11,40 17 Máy mài tròn 1 7 7,00 17,73 22 Máy khoan bàn 1 0,65 0,65 1,65 23 Máy mài sắc 2 2,8 5,60 7,09 Tổng nhóm V 13 68,92 * Với nhóm máy này ở phân xưởng sửa chữa cơ khí có k sd = 0,15;cosϕ = 0,6 (tra trong bảng PL1.1_TL1) Ta có : Tổng số thiết bị trong nhóm V là n = 13 Tổng số thiết bị min có công suất >(1/2) công suất danh định max (24kW) có trong nhóm là n 1 = 7 n * = n n 1 = 7 0,54 13 = P * = P P 1 = 50,62 0,73 68,92 = Tra bảng PL1.5(TL1) tìm được n hq* = 0,86 Số thiết bị dùng điện hiệu quả n hq =n hq* .n = 0,86.13 = 11,18>4 lấy n hq = 12 Tra bảng PL1.6(TL1) với k sd = 0,15 và n hq = 12 tìm được k max =1,96 Phụ tải tính toán của nhóm V P tt = k max .k sd .P = 1,96 . 0,15 .68,92 = 20,26 kW Q tt =P tt . tgϕ = 20,26 . 1,33 = 26,95 kVAr S tt = ϕcos P tt = 20,26 33,77 0,6 = kVA I tt = 3U S tt = 33,77 51,31 0,38 3 = A 2.1.5. Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng SCCK: Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo phương pháp suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích : Pcs = p0 . F Trong đó : 10 [...]... 016.10615 = 58,20 kV Vậy ta chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống về nhà máy là điện áp: Uđm = 35 kV 3.2 Vạch các phương án cung cấp điện cho nhà máy 3.2.1 Nguyên tắc chung Các hộ dùng điện trong nhà máy cần phải được phân loại theo mức độ tin cậy cung cấp điện, điều này có một ý nghĩa quan trọng cho việc chọn sơ đồ và phương án CCĐ nhằm đạt được chất lượng điện năng cung cấp theo yêu cầu của các phụ... 11,8 10,0 11,8 3,2 11,6 14,0 9,7 7,2 2,7 14 Từ kết quả tính toán trong bảng ta vẽ được biểu đồ phụ tải của các phân xưởng như hình vẽ Hình 2.1 Bản đồ phụ tải của nhà máy sản xuất máy kéo 15 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀ MÁY Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lý phải thoả mãn những yêu... bảo độ tin cậy cung cấp điện • Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành • An toàn cho người và thiết bị • Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của phụ tải điện • Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế Các bước tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm: 3.1 Lựa chọn cấp điện áp truyền tải từ trạm khu vực về nhà máy 3.1.1 Các công thức kinh nghiệm Trong tính toán điện áp truyền... tải, nhóm phụ tải, phân xưởng và toàn bộ nhà máy được căn cứ vào tính chất công việc, vai trò của chúng trong dây truyền công nghệ chính của nhà máy, vào mức độ thiệt hại kinh tế khi chúng không được cung cấp điện, loại mức độ nguy hiểm có đe dọa đến tai nạn lao động khi ngừng cung cấp điện Sau đây ta sẽ tiến hành phân loại phụ tải của nhà máy sản xuất máy kéo theo nguyên tắc trên bắt đầu từ dây truyền... xưởng đưa điện áp 10kV xuống 0,4kV Hình 3.3 Phương án cấp điện số 1 a Chọn máy biến áp phân xưởng Các máy biến áp cho các trạm biến áp phân xưởng chọn loại ABB sản xuất trong nước, không phải hiệu chỉnh nhiệt độ Các trạm biến áp T1÷T9 cung cấp cho các phụ tải loại I nên mỗi trạm đặt 2 máy biến áp làm việc song song Riêng có trạm T4 là phụ tải loại III nên chỉ đặt 1 máy biến áp Trạm T1: Cấp điện cho Ban... 3.2.2 Phân loại các hộ dùng điện trong nhà máy Trong nhà máy sản xuất máy kéo có: Phân xưởng nhiệt luyện, Phân xưởng luyện kim màu, Phân xưởng luyện kim đen, Bộ phận nén khí, Phân xưởng đúc, Phân xưởng cơ lắp ráp, Phân xưởng rèn,trạm bơm là những phân xưởng chủ yếu trong quy trình công nghệ của nhà máy Nếu bị ngừng cấp điện thì sẽ dẫn đến tình trạng hư hỏng, ngừng trệ sản xuất và lãng phí nhân công... cơ khí, Ban quản lý và Phòng thiết kế, Kho vật liệu cũng là những phân xưởng quan trọng trong dây truyền sản xuất nhưng được phép ngừng cung cấp điện trong thời gian sửa chữa thay thế các phần tử bị sự cố nhưng không quá một ngày đêm và các phân xưởng này được xếp vào hộ phụ tải loại III Kết luận chung: Qua việc phân tích đánh giá trên ta thấy trong nhà máy sản xuất máy kéo có 10 phân xưởng thì các... −3 16 (kV) (kV) Trong đó:U : là điện áp truyền tải, kV L : là khoảng cách truyền tải, km P : là công suất tryền tải, kW 3.1.2 Xác định điện áp truyền tải điện về nhà máy Kinh nghiệm vận hành cho thấy phụ tải điện của nhà máy sẽ tăng lên không ngừng do việc hợp lý hoá tiêu thụ điện năng và thay thế hoặc lắp đặt thêm các thiết bị sử dụng điện Vì vậy khi chọn điện áp tải điện ta cũng phải tính đến sự phát... Các chỉ dẫn chung 3.3.1 Số lượng và dung lượng các máy biến áp Số lượng trạm biến áp trong nhà máy: Tuỳ thuộc vào mức độ tập trung hay phân tán của phụ tải trong nhà máy, phụ thuộc vào tính chất quan trọng của phụ tải về mặt liên tục cấp điện, số lượng trạm có liên quan chặt chẽ tới phương án cung cấp điện trong nhà máy Dung lượng của trạm biến áp và số máy biến áp trong trạm biến áp: Trong thực tế có... thống về nhà máy: a) Khi sử dụng trạm biến áp trung tâm Ta sử dụng đường dây trên không, lộ kép, dây nhôm lõi thép (AC) để dẫn điện từ hệ thống về nhà máy .Nhà máy sản xuất máy kéo có Tmax = 4500h Tra bảng 5 trang 294 TL1, ta có với dây AC và Tmax = 4500h thì Jkt = 1,1 A/mm2 - Tính dòng điện làm việc lớn nhất: Ilvmax = Itt = Stt 2 3U đm hay Ilvmax = Itt = S đmBA 2 3U đm Trong đó: Ilvmax: là dòng điện làm . 0,7 20 140 34, 43 1 74, 43 1 54, 16 232,79 353,69 2. PX đúc 1500 0,7 0,8 15 1050 40 ,4 1090 ,4 787,5 1 345 2 043 ,58 3. PX gia công cơ khí 3600 0 ,4 0,6 15 144 0 66,83 1506,8 1915,2 243 6,9 3702,50 4. PX cơ. kế 34, 43 1 74, 43 232,79 117 ,5 74, 62 3,9 71 2 Phân xưởng đúc 40 ,40 1090 ,40 1 345 , 04 80,15 18 ,43 9,3 13 3 PX gia công cơ khí 66,83 1506,83 243 6,91 55 15,18 12,5 16 4 Phân xưởng cơ lắp ráp 65,61 1 345 ,61. Phân xưởng rèn dập 46 ,17 1306,17 21 24, 71 106,5 55 11, 6 13 9 Phân xưởng nhiệt luyện 27, 34 247 7, 34 30 84, 41 12,5 42 14, 0 4 10 Bộ phận nén khí 34, 02 10 54, 02 148 1,01 15 73,5 9,7 12 11 Trạm bơm 12,15

Ngày đăng: 07/09/2015, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan