ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ

59 1.1K 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A: LÝ THUYẾTCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ1.1. Giới thiệu chung về hệ thống điều hòa không khí trên ô tôHệ thống điện điều hòa không ôtô là một hệ thống trong đó môi chất tuần hoàn khép kín, được kết cấu với các bộ phận chính sau đây:•Một máy nén (compressor)•Bộ ngưng tụ còn gọi là dàn nóng (condenser)•Bình chứa (lọchút ẩm môi chất) (receiverdryer)•Van giãn nở hay van tiết lưu (expansion valve)•Bộ bay hơi còn gọi là dàn lạnh (evaporator)Hình 1.1 Các thiết bị chính trong hệ thống điều hòa1.2. Cấu tạo của các bộ phận chính trong hệ thống điều hòa không khí 1.2.1. Máy nén (compressor)Công dụngMáy nén là quả tim của hệ thống điện lạnh ô tô.Có nhiệm vụ là hút, nén luân chuyển môi chất tuần hoàn trong hệ thống, hoạt động nhờ sức kéo của động cơ xe hơi.Hình 1.2: Máy nén pittong Sanden 508Cấu tạo của máy nén. Hình 1.3. Cấu tạo của máy nén pittong Nguyên lý hoạt động của máy nén.Hành trình hút : Piston đi xuống, thể tích tăng, áp suất giảm, Clape hút tự mở (lá mỏng nằm ở phía dưới) hút môi chất vào xylanh máy nén qua van hút.Hành trình nén: Piston chạy lên, Clape hút đóng kín (phía dưới), áp suất tăng cao và tự nâng Clape đẩy thoát ra ngoài.Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động của mấy nén pittong 1.2.2.Bộ ly hợp điện từ.Nhiệm vụ: Đóng, mở ly hợp để đóng hoặc dừng máy nén.Cấu tạo:Hình 1.5: Bộ ly hợp điện từTất cả máy nén của hệ thống điện lạnh ôtô đều được trang bị bộ ly hợp hoạt động nhờ từ trường. Bộ ly hợp này được xem như một phần của buli máy nén. Cấu tạo gồm các bộ phận chính như sau:•Bộ phận từ gồm cuộn dây và lõi từ (nguồn điện 12V), bộ phận này đứng yên.•Đĩa ma sát từ: một gắn cứng và quay trơn cùng buli,

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giáo vên hướng dẫn) Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí ôtô Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÝ VĂN TRUNG Cơ quan công tác: Khoa Công Nghệ Động Lực ĐT: 0985018603 PHẦN NHẬN XÉT 1. Tinh thần và thái độ thực hiện đồ án của sinh viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Kết quả thực hiện đồ án: 2.1 Ưu nhược điểm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.2 Điểm mới: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.3 Tồn tại nếu có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……ngày… tháng… năm… GVHD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giáo viên phản biện) Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí ôtô Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Giáo viên phản biện: Th.S NGUYỄN MINH ĐĂNG Cơ quan công tác: Khoa Công Nghệ Động Lực ĐT: 0918780001 I. Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Hình thức và kết cấu của đồ án ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………….… 2. Nội dung của đồ án ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. 3. Tổng quan của đồ án …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………….… 4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….……… 5. Kết quả và kết luân …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………….…. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG 6. Thiếu sót và việc cần thực hiện …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………….…. II. CÁC VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ (Các câu hỏi của Giáo viên phản biện) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… III. ĐÁNH GIÁ TT Mục đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được 1 Hình thức và kết cấu luận văn 10 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 20 3 Tổng quan của đề tài 10 4 Phương pháp nghiên cứu 10 5 Nội dung nghiên cứu 30 6 Khả năng ứu dụng 20 Tông điểm 100 IV. KẾT LUẬN (Giảng viên phản biện ghi rõ nội dung cần chỉnh sửa và bổ sung trong đồ án) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP. HCM, ngày ….tháng…. năm…. GVPB LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì phương tiện giao thông cũng phát triển không ngừng trong đó ô tô là phương tiện phổ biến. Do nhu cầu cấp thiết của nhà tiêu dùng, nghành công nghiệp ô tô đã cho ra đời rất nhiều loại ô tô với các tính năng và công dụng khác nhau. Cũng từ những đòi hỏi của người tiêu dùng về vận tốc của ô tô phải lớn và độ an toàn phải cao. Nhà sản xuất phải nghiên cứu về ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG hệ thống phanh nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng những giải pháp cho vấn đề an toàn. Ở nước ta nghành ô tô đang đà phát triển mạnh. Nhà sản xuất thì cho ra những phương tiện còn đến tay người tiêu dung thì việc sử dụng đúng cách đúng tiêu chuẩn thế nên việc bảo dưỡng sửa chữa là vấn đề thiết yếu cho xe chạy một cách an toàn hơn khi tham gia giao thông và kéo dài tuổi thọ xe. Đặc biệt hơn với mật độ phương tiện tham gia trên đườngở nước ta rất đông, chính vì thế mà hệ thống phanh đã quan trọng nay còn quan trọng đối với địa hình và dân cư nước ta. Với mục đích cũng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu để mang lại những phương pháp sữa chữa và bảo dưỡng nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất. Nhóm em đã được giao thực hiện báo cáo đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Ô tô“ với sự hướng dẫn của thầy Th.S LÝ VĂN TRUNG. Là một đề tài rất thiết thực để cho nhóm em ngày một nâng cao tầm hiểu biết về hệ thống điều hòa. Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế có hạn nên trong quá trình làm đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong được sự phê bình, chỉ bảo của các thầy và các bạn đồng nghiệp để nhóm được mở rộngthêm kiến thức. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG LỜI CAM KẾT Nhóm chúng tôi cam đoan rằng những công việc trình bày trong đề tài này mang tên “THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ” là tác phẩm gốc của tôi và đã không được trình bày ở bất kỳ nơi nào khác cho bất kỳ cấp bậc học. Trong trường hợp các tài liệu tham khảo đã được sử dụng từ sách, báo được công bố, báo cáo và các trang web, nó là hoàn toàn công nhận phù hợp với các thông lệ tham khảo tiêu chuẩn của ngành. TP.HCM tháng 07 năm 2015 Sinh viên ký tên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG TÓM TẮT ĐỒ ÁN Trong cuộc sống hiện đại ngày nay thì điều hòa không khí không gì xa lạ với chúng ta, nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sông hiện đại thoải máy hơn thì thì hầu như trên ô tô nào cũng có, nhầm nâng cao kiến thức đã học chúng em theo sự hướng dẫn của nhà trường và được thầy Th.s Lý Văn Trung chỉ dẫn tận tình làm mô hình điều hòa không khí. Qua quá trình làm mô hình chúng em cũng cố thêm nhiều kiến thức đã học và học hỏi nhiều điều mà mình chưa nắm chắc khi học trong lý thuyết, mô hình được làm thực tế qua các giai đoạn sau. - Thiết kế khung. • Tham khảo ý kiến GVHD • Tham khảo các mô hình có sẵn tại khoa. • Đưa ra ý tưởng vẽ thiết kế khung trên phần mềm solidwork. - Tham khảo giá và mua những thiết bị cần thiết cho mô hình. • Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo của một hệ thống lạnh cơ bản. • Mua thiết bị. • Kiểm tra tính năng hoạt động của từng thiết bị - Bố trí thiết bị lên khung. - Bố trí hệ thống đường ống dẫn gas • Lắp đặt đường ống kiểm tra xem có sự rò gas - Bố trí hệ thống điện, bộ phận pan hệ thống. • Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện • Kiểm tra pan. - Kiểm tra hoạt động toàn bộ hệ thống • Hút chân không mô hình • Nạp gas, vận hành và kiểm tra độ lạnh • Bàn giao mô hình ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG PHẦN A: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ 1.1. Giới thiệu chung về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô Hệ thống điện điều hòa không ôtô là một hệ thống trong đó môi chất tuần hoàn khép kín, được kết cấu với các bộ phận chính sau đây: • Một máy nén (compressor) • Bộ ngưng tụ còn gọi là dàn nóng (condenser) • Bình chứa (lọc/hút ẩm môi chất) (receiver/dryer) • Van giãn nở hay van tiết lưu (expansion valve) • Bộ bay hơi còn gọi là dàn lạnh (evaporator) Hình 1.1 Các thiết bị chính trong hệ thống điều hòa 1.2. Cấu tạo của các bộ phận chính trong hệ thống điều hòa không khí 1.2.1. Máy nén (compressor)  Công dụng Máy nén là quả tim của hệ thống điện lạnh ô tô.Có nhiệm vụ là hút, nén luân chuyển môi chất tuần hoàn trong hệ thống, hoạt động nhờ sức kéo của động cơ xe hơi. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 1.2: Máy nén pittong Sanden 508  Cấu tạo của máy nén. Hình 1.3. Cấu tạo của máy nén pittong Nguyên lý hoạt động của máy nén. Hành trình hút : Piston đi xuống, thể tích tăng, áp suất giảm, Clape hút tự mở (lá mỏng nằm ở phía dưới) hút môi chất vào xy-lanh máy nén qua van hút. Hành trình nén: Piston chạy lên, Clape hút đóng kín (phía dưới), áp suất tăng cao và tự nâng Clape đẩy thoát ra ngoài. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động của mấy nén pittong 1.2.2.Bộ ly hợp điện từ.  Nhiệm vụ: Đóng, mở ly hợp để đóng hoặc dừng máy nén.  Cấu tạo: Hình 1.5: Bộ ly hợp điện từ Tất cả máy nén của hệ thống điện lạnh ôtô đều được trang bị bộ ly hợp hoạt động nhờ từ trường. Bộ ly hợp này được xem như một phần của buli máy nén. Cấu tạo gồm các bộ phận chính như sau: • Bộ phận từ gồm cuộn dây và lõi từ (nguồn điện 12V), bộ phận này đứng yên. • Đĩa ma sát từ: một gắn cứng và quay trơn cùng buli, một đĩa gắn chặt với trục máy nén. [...]... phẳng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 2.9 Thiêt kế lưới sắt dập lỗ Hình 2.10 Thiết kế 4 thanh treo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 2.11 Thiết kế 2 thanh ngang Hình 2.12 Thiết kế ván gỗ và áp vật liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 2.13 Khung mô hình hoàn thành Hình 2.14 Xuất bản vẽ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình. .. định trước Hình 2.4 Giao diện Features Sau khi vẽ 2D trên Sketch ta chuyển sang Features thực hiện lệnh đùn khối 3D ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG 2.1.3 Mô phỏng 3D khung mô hình và xuất bản vẽ Hình 2.5 Thiết kế chân cho mô hình Hình 2.6 Chân sau khi được thiết kế ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 2.7 Dựng 2 mặt phẳng vẽ 4 thanh ngang vát góc 45 độ Hình 2.8 Lệnh... dòng chảy Hình 1.19: Mắt gas trên hệ thống  Cấu tạo mắt gas ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 1.20 Cấu tạo mắt gas và kiểm tra tình trạng dòng chảy ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG 1.2.9 Quạt trong hệ thống lạnh  Chức năng: Quạt giàn lạnh có tác dụng thổi luồng không khí xuyên qua giàn lạnh Hình 1.21: Cấu tạo của quạt làm mát giàn lạnh (kiểu lông sóc) 1.2.10 Đồng hồ... giàn nhiệt theo tải nhiệt một cách tự động Giảm áp suất môi chất sau khi đi qua van tiết lưu  Cấu tạo và vị trí của van tiết lưu trên hệ thống điều hòa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 1.11 Vị trí van tiết lưu trên hệ thống lạnh Van tiết lưu được lắp giữa bình lọc và bộ bay hơi • Cấu tạo Hình 1.12 Cấu tạo van tiết lưu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG  Nguyên lý... đưa khí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG mát ra ngoài Hình 1.16 Cấu tạo (bộ bốc hơi) giàn lạnh 1- Cửa dẫn môi chất vào 2- Cửa dẫn môi chất ra 3-Cánh tản nhiệt 4- Luồng khí lạnh 5- Ống dẫn môi chất 6- Luồng khí nóng  Nguyên lý hoạt động Trong quá trình hoạt động, bên trong bộ bốc hơi xảy ra hiện tượng sôi và bốc hơi của môi chất lạnh Quạt gió sẽ thổi luồng không khí qua giàn lạnh, không. .. Chức năng: Đo áp suất của môi chất để kiểm tra tình trạng làm việc của hệ thống Phía áp cao: 1,6-1,8 MPa (16,3-18,4 kgf/) Phía áp thấp: 0,15-0,25MPa (1,5-2,5 kgf/) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 1.22 Đồng hồ đo áp suất PHẦN B: THỰC HÀNH CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ KHUNG TRÊN PHẦN MỀM, KIỂM NGHIỆM BỀN VÀ THỰC TẾ 2.1 Thiết kế khung mô hình Qua khảo sát một số mô hình trên khoa và sự hướng... puli Tùy theo cách thiết kế, bộ ly hợp từ trường thường được điều khiển cắt nối nhờ bộ cảm biến nhiệt điện, bộ cảm biến này hoạt động dựa theo áp suất hay nhiệt độ của hệ thống điều hòa không khí 1.2.3 Bộ ngưng tụ (dàn nóng)  Nhiệm vụ Giải nhiệt làm mát môi chất biến môi chất từ thể hơi dưới áp suất và nhiệt độ cao thành thể lỏng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 1.7 Giàn nóng... Giàn lạnh trên mô hình hệ thống điều hòa không khí  Cấu tạo Bộ bốc hơi được cấu tạo bằng một ống kim loại (5) dài uốn cong chữ U đi xuyên qua vô số các la mỏng tản nhiệt(3) Các lá mỏng hút nhiệt được bám sát tiếp xúc hoàn toàn quanh ống dẫn môi chất lạnh Cửa vào của môi chất được bố trí bên dưới còn cửa ra bố trí bên trên bộ bốc hơi Một quạt điện lồng sóc được đặt sau giàn lạnh thổi không khí xuyên qua... Bình chưa- lọc hút ẩm  Nhiệm vụ Giúp lọc các tạp chất có trong môi chất, làm cho môi chất tinh khiết hơn Hình 1.9 Bình chứa – lọc hút ẩm  Cấu tạo 1- đường môi chất vào 2- lưới lọc môi chất 3- phin hút ẩm 4- Môi chất ra ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG 5- Đường ống môi chất ra 6- mắt quan sát môi chất Hình 1.10: Vị trí và cấu tạo của bình chứa – lọc hút ẩm Bình lọc và hút ẩm có vỏ bọc... vuông 0,04 x 0,04 x 6 m Hình 2.16 Sắt vuông 40 - Sắt vuông 0,03 x 0,03 x 6 m Hình 2.17 Sắt vuông 30 - Lưới sắt , thanh nẹp, ván ép, nẹp nhôm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 2.18 Lưới sắt , thanh nẹp, ván ép, nẹp nhôm 2.3.3 Quá trình thực hiện Hình 2.19 Đo kích thước vật liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 2.20 Quá trình cắt hàn khung Hình 2.21 Khung sau khi . giữa hai đĩa khoảng 1 đến 2 mm tùy theo loại máy. Tham kh o khe hở yêu cầu trong phần sửa chữa. Hình 1.6: Chi tiết th o rời bộ ly hợp điện từ trang bị bên trong máy nén  Hoạt động: Khi ly hợp từ. trường hợp các tài liệu tham kh o đã được sử dụng từ sách, b o được công bố, b o c o và các trang web, nó là hoàn to n công nhận phù hợp với các thông lệ tham kh o tiêu chuẩn của ngành. TP.HCM. tuần hoàn trong hệ thống, hoạt động nhờ sức k o của động cơ xe hơi. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- 07/2015 GVHD: ThS LÝ VĂN TRUNG Hình 1.2: Máy nén pittong Sanden 508  Cấu t o của máy nén. Hình 1.3. Cấu tạo

Ngày đăng: 05/09/2015, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phía áp cao:

  • 1,6-1,8 MPa (16,3-18,4 kgf/)

  • Phía áp thấp:

  • 0,15-0,25MPa (1,5-2,5 kgf/)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan