Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển chuyên môn cho nữ vận động viên bóng ném tỉnh hà giang lứa tuổi 16 18

23 852 0
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển chuyên môn cho nữ vận động viên bóng ném tỉnh hà giang lứa tuổi 16   18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ĐềTài: ĐềTài: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHUYÊN MÔN CHO NỮ VĐV BÓNG NÉM TỈNH SỨC MẠNH CHUYÊN MÔN CHO NỮ VĐV BÓNG NÉM TỈNH HÀ GIANG LỨA TUỔI 16-18 HÀ GIANG LỨA TUỔI 16-18 Giáo ViênHướng Dẫn: Giáo ViênHướng Dẫn: TS. Trần Trung TS. Trần Trung Người Thực Hiện : Người Thực Hiện : Phạm Thị Nhung Phạm Thị Nhung BẮC NINH - 2011 BẮC NINH - 2011 MỞ ĐẦU Thi đấu Bóng ném có tác dụng thúc đẩy sự phát triển toàn diện các khả năng vận động của con người. Do đặc điểm của thi đấu bóng ném là hoạt động tập thể và có tính chất đối kháng trực tiếp nên ngoài khả năng vận động nó còn phát triển tính dũng cảm, tính đoàn kết, tính kỷ luật, quyết đoán trong các tình huống và khả năng tư duy chiến thuật của VĐV đó là yêu cầu về sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự mềm dẻo khéo léo và khả năng phối hợp vận động cũng như các dạng hỗn hợp của chúng là: Sức bền tốc độ, sức mạnh tốc độ, sức mạnh chuyên môn, sức mạnh bền Trong đó sức mạnh chuyên môn là nền tảng quan trọng trong kỹ thuật của VĐV Bóng ném. Dù mới đưa vào chương trình huấn luyện của tỉnh nhưng Bóng ném Hà Giang đã có phong trào tập luyện phát triển tương đối mạnh. Hà Giang đang đầu tư tập trung huấn luyện cho các nữ VĐV, nhưng trong công tác huấn luyện, đào tạo VĐV Bóng ném vẫn còn tồn tại nhiều bất cập: việc sử dụng các bài tập chiến thuật, các miếng phối hợp còn rất ít, khả năng thực hiện còn chưa tốt, việc vận dụng kỹ thuật vào tình huống cụ thể còn yếu, chưa đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên hiện nay việc xây dựng các bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném còn gặp nhiều khó khăn và chưa thống nhất được các chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá trình độ của VĐV. Với mong muốn đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào việc nâng cao kết quả tập luyện Bóng ném được sự hướng dẫn của giáo viên chỉ đạo cho phép tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang lứa tuổi 16-18”. * Mục đích nghiên cứu. Trên thực tiễn công tác huấn luyện và thực tế giảng dạy môn Bóng Ném ở việt nam hiện nay, Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao hiệu quả và thi đấu Bóng ném. * Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài tiến hành giải quyết các mục tiêu sau: - Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang lứa tuổi 16-18. - Mục tiêu 2: Lựa chọn, đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang lứa tuổi 16-18. * Đối tượng nghiên cứu: - Chủ thể nghiên cứu: Bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang lứa tuổi 16-18. - Khách thể nghiên cứu: Nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang. * Địa điểm nghiên cứu: - Sở thể dục thể thao tỉnh Hà Giang. - Trường đại học TDTT Bắc Ninh. Chương 1 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Đặc điểm huấn luyện thể lực chuyên môn trong 1.1. Đặc điểm huấn luyện thể lực chuyên môn trong bóng ném. bóng ném. 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của các VĐV nữ khi tham 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của các VĐV nữ khi tham gia các hoạt động trong Bóng ném. gia các hoạt động trong Bóng ném. 1.3. Xu thế huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể 1.3. Xu thế huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao. thao. 1.4. Phương pháp huấn luyện sức mạnh chuyên môn 1.4. Phương pháp huấn luyện sức mạnh chuyên môn trong Bong ném. trong Bong ném. 1.5. Đặc điểm hoạt động và tác dụng của môn Bóng 1.5. Đặc điểm hoạt động và tác dụng của môn Bóng ném. ném. Chương 2 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Để giải quyết các mục tiêu nêu trên, trong quá trình nghiên Để giải quyết các mục tiêu nêu trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: cứu đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 2.1.1. Phương pháp đọc và phân tích các tài liệu tham khảo 2.1.1. Phương pháp đọc và phân tích các tài liệu tham khảo : : 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm: 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm: 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm : : 2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm : : 2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 2.1.6. Phương pháp toán học thống kê. 2.1.6. Phương pháp toán học thống kê. 2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU. 2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU. * Thời gian nghiên cứu: * Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được dự kiến từ tháng 03/2010 đến 05/2011 Đề tài nghiên cứu được dự kiến từ tháng 03/2010 đến 05/2011 - Giai đoạn 1: Từ tháng 03/2010 đến thánh 04/2010: - Giai đoạn 1: Từ tháng 03/2010 đến thánh 04/2010: - Giai đoạn 2: Từ tháng 04/2010 đến tháng 01/2011: - Giai đoạn 2: Từ tháng 04/2010 đến tháng 01/2011: - Giai đoạn 3: Từ tháng 02/2011 đến tháng 05/2011 - Giai đoạn 3: Từ tháng 02/2011 đến tháng 05/2011 : : Chương 3 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức 3.1. Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang. mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang. 3.1.1. Đánh giá thực trạng chương trình huấn luyện 3.1.1. Đánh giá thực trạng chương trình huấn luyện thể lực cho nữ VĐV bóng ném Hà Giang. thể lực cho nữ VĐV bóng ném Hà Giang. Sức mạnh chuyên môn trong bóng ném và sự tổng hợp yếu Sức mạnh chuyên môn trong bóng ném và sự tổng hợp yếu tố của các loại sức mạnh (sức mạnh đơn thuần, sức mạnh tốc độ, tố của các loại sức mạnh (sức mạnh đơn thuần, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền ). Tuy nhiên trong từng động tác kỹ thuật, hành sức mạnh bền ). Tuy nhiên trong từng động tác kỹ thuật, hành động riêng lẻ thì yếu tố sức mạnh lại mang tính cá biệt tương đối, có động riêng lẻ thì yếu tố sức mạnh lại mang tính cá biệt tương đối, có nghĩa là sẽ có một loại sức mạnh được biểu hiện rõ nét hơn cả, nghĩa là sẽ có một loại sức mạnh được biểu hiện rõ nét hơn cả, chẳng hạn trong trường hợp bật, nhảy để ném bóng thì sức mạnh ở chẳng hạn trong trường hợp bật, nhảy để ném bóng thì sức mạnh ở đây được biểu hiện sẽ rõ nhất là sức bật, còn trong trường hợp VĐV đây được biểu hiện sẽ rõ nhất là sức bật, còn trong trường hợp VĐV có di chuyển để phản công thì sức mạnh lại được biểu hiện dưới có di chuyển để phản công thì sức mạnh lại được biểu hiện dưới dạng sức mạnh tốc độ. Vì vậy trong quá trình huấn luyện sức mạnh dạng sức mạnh tốc độ. Vì vậy trong quá trình huấn luyện sức mạnh chuyên môn cho đội tuyển bóng ném tỉnh Hà Giang, để huấn luyện chuyên môn cho đội tuyển bóng ném tỉnh Hà Giang, để huấn luyện có hiệu quả thì phải có sự phân biệt một cách rõ rệt. có hiệu quả thì phải có sự phân biệt một cách rõ rệt. Để tìm hiểu thực trạng chương trình huấn luyện chuyên thể Để tìm hiểu thực trạng chương trình huấn luyện chuyên thể lực cho nữ VĐV bóng ném Hà Giang, chúng tôi đã tham khảo trực lực cho nữ VĐV bóng ném Hà Giang, chúng tôi đã tham khảo trực tiếp nội dung chương trình huấn luyện của bộ môn kết quả khảo sát tiếp nội dung chương trình huấn luyện của bộ môn kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3.1 được trình bày ở bảng 3.1 Kết quả thu được ở bảng 3.1 Kết quả thu được ở bảng 3.1 Bảng 3.1: kết quả khảo sát chương trình huấn luyện thể lực Bảng 3.1: kết quả khảo sát chương trình huấn luyện thể lực cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. TT Nội dung Số giáo án Tỷ lệ % 1 Sức nhanh 6 13,3 2 Sức mạnh Sức mạnh chung 9 20 Sức mạnh chuyên môn 7 15,6 3 Sức bền 8 17,8 4 Mềm dẻo 7 15,6 5 Khả năng phối hợp vận động 8 17,8 Tổng 45 100 3.1.2: Lựa chọn test để kiểm tra đánh giá sức mạnh 3.1.2: Lựa chọn test để kiểm tra đánh giá sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. Để thu thập các số liệu đánh giá, qua nghiên cứu chúng Để thu thập các số liệu đánh giá, qua nghiên cứu chúng tôi đã xây dựng các chỉ số kiểm tra bằng phương pháp phỏng tôi đã xây dựng các chỉ số kiểm tra bằng phương pháp phỏng vấn. vấn. Từ các tài liệu tham khảo như: Lý luận và phương pháp Từ các tài liệu tham khảo như: Lý luận và phương pháp giáo dục thể thao, học thuyết huấn luyện giáo trình bóng giáo dục thể thao, học thuyết huấn luyện giáo trình bóng ném Kết hợp với thực tiễn học tập tại trường đại học TDTT ném Kết hợp với thực tiễn học tập tại trường đại học TDTT Bắc Ninh, chúng tôi đưa ra các test có thể đánh giá trình độ Bắc Ninh, chúng tôi đưa ra các test có thể đánh giá trình độ phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang đã được các giáo viên thông qua. Sau đó tiến hành Hà Giang đã được các giáo viên thông qua. Sau đó tiến hành phỏng vấn 30 chuyên gia, HLV, giáo viên về mức độ phù hợp phỏng vấn 30 chuyên gia, HLV, giáo viên về mức độ phù hợp của các test để đánh giá sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV của các test để đánh giá sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. Kết quả phỏng vấn trình bày ở bảng bóng ném tỉnh Hà Giang. Kết quả phỏng vấn trình bày ở bảng 3.2 3.2 Bảng 3.2. Kết quả lựa chọn Test để đánh giá sức Bảng 3.2. Kết quả lựa chọn Test để đánh giá sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. Giang. TT Kết quả phỏng vấn test Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Điểm 1 Nằm sấp chống đẩy 15giây/lần 27 2 1 86 2 Bật nhẩy ném bóng cầu môn 17 6 7 70 3 Ném bóng xa có đà (m) 28 1 1 87 4 Bật cóc 20 5 5 75 5 Bật cao với bảng bằng 1 chân (cm) 25 4 1 84 Bảng 3.3. Xác định thang điểm cho các Test kiểm tra Bảng 3.3. Xác định thang điểm cho các Test kiểm tra sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. Giang. T T Điểm Test 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Nằm sấp chống đẩy 15s tính số lần 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 2 Ném bóng xa có đà (m) 16 17 18 19 20 23 25 26 27 28 3 Bật cao với bảng bằng 1 chân (cm) 40 42 43 45 49 52 55 56 58 60 [...]... ném bóng - Bài tập với bóng nhồi - Ném bóng xa có đà - Bài tập nằm sấp chống đẩy - Máy số 16 KH nhà tập thể hình * Nhóm 3: Nhóm các bài tập nhằm nâng cao sức mạnh với cơ đùi - Bài tập với tạ gánh - Bài tập nhảy lò cò - Bài tập bật bục - Máy số 1 KH (S3LP) nhà tập thể hình * Nhóm 4: Nhóm các bài tập nhằm nâng cao sức mạnh trong phối hợp vận động - Bài tập bật nhảy ném bóng cầu môn qua tay chắn - Bài tập. .. các bài tập nhằm phát triển cân đối các nhóm cơ 3.2.1.2 Nhóm các bài tập nâng cao sức mạnh tay vai ném bóng 3.2.1.3 Nhóm các bài tập nhằm nâng cao sức mạnh cơ đùi 3.2.1.4 Nhóm các bài tập nhằm nâng cao sức mạnh trong phối hợp vận động 3.2.1.5 mạnh bền Nhóm các bài tập nhằm phát triển sức 3.2.2 Đánh giá hiệu quả các bài tập phát trển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang - Sau khi đã lựa. .. nhảy quay người ném bóng cầu môn - Bài tập bay người ném bóng cầu môn thấp tay - Bài tập phản công 1:1 * Nhóm 5: Nhóm các bài tập nhằm phát triển sức mạnh bền - Bài tập chạy biến tốc - Bài tập chạy kéo vật nặng - Bài tập cõng nhau thi đấu - Bài tập vác vật nặng chạy B Kiến nghị: Sở TDTT tỉnh Hà Giang, huấn luyện viên của đội cần qua tâm hơn nữa đến công tác huấn luyện sức mạnh chuyên môn cho các VĐV Các... đối tượng nghiên cứu - Nguyên tắc 3: Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo có chỉ tiêu đánh giá cụ thể, hình thức tập đơn giản phù hợp với đặc điểm từng đối tượng, từng lứa tuổi, giới tính Bảng 3.7: Kết quả phỏng vấn mức độ ưu tiên để lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang Kết quả phỏng vấn TT Các bài tập Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 n % n % n % 1 Bài tập cơ bụng... 13 Máy số 16 KH 20 66,7 10 33,3 0 0 14 Bài tập với tạ gánh 28 93,3 2 6,7 0 0 15 Bài tập bật nhẩy trên hố cát 13 43,3 17 56,7 0 0 16 Bài tập bật bục 15 50 15 50 0 0 17 Bài tập nhảy ngựa 16 53,3 14 46,7 0 0 18 Bài tập nhảy lò cò 26 86,7 4 13,3 0 0 19 Máy số 1 KH (s3lp) 25 83,3 5 16, 7 0 0 20 Bài tập bật cóc 25 83,3 5 16, 7 0 0 21 Bài tập nhảy ném bóng cầu môn qua tay chắn 25 83,3 5 16, 7 0 0 22 Bài tâp... 3.2.1 Cơ sở lý luận và nguyên tắc lựa chọn các bài tập triển sức mạnh chuyên môn trong bóng ném - Nguyên tắc 1: Các bài tập được lựa chọn phải đảm bảo tính định hướng phát triển sức mạnh chuyên môn nói riêng và trình độ thể lực nói chung cho các VĐV bóng ném hay phát triển toàn diện các nhóm cơ tham gia vào hoạt động kỹ chiến thuật - Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn các bài tập phải đảm bảo độ tin cậy và mang... quay người ném bóng cầu môn 27 90 3 10 0 0 23 Bài tập bay người ném bóng cầu môn thấp tay 24 80 6 20 0 0 24 Bài tập ném bóng vào ô vẽ trên tường 19 63,3 11 36,7 0 0 25 Bài tập phản công 1:1 22 73,3 8 26,7 0 0 26 Bài tập chạy biến tốc 25 83,3 5 16, 7 0 0 27 Bài tập chạy kéo vật nặng 22 73,3 8 26,7 0 0 28 Bài tập cõng nhau thi đấu 24 80 6 20 0 0 29 Bài tập chạy vượt rào 12 40 18 60 0 0 30 Bài tập vác vật... vào nghiên cứu và lựa chọn ra được 5 nhóm bài tập quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của công tác huấn luyện sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang * Nhóm 1: nhóm các bài tập nhằm phát triển cân đối các nhóm cơ - Ngồi dậy từ tư thế nằm ngửa - Nằm sấp ưỡn thân - Bài tập máy đa năng KH (NS400) - Bài tập máy đa năng KH (NS400) * Nhóm 2: Nhóm các bài tập nhằm nâng cao sức mạnh tay vai ném. .. lựa chọn một số bài tập, đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang Chúng tôi đã đi vào thực nghiệm để đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn, thời gian tiến hành thực nghiệm là 06 tháng, mỗi tuần 6 buổi (vào các buổi chiều từ thứ 2 đến thứ 7), thời gian tập luyện mỗi buổi là 180 phút, thời gian tập luyện được căn cứ vào nội dung, chương trình môn. .. môn của đội tuyển bóng ném nữ Hà Nội Điểm TT ở mức độ tốt (8-10 điểm) ở mức độ trung bình (5-7 điểm) ở mức độ yếu kém (dưới 5 điểm) Test 1 Nằm sấp chống đẩy 15s tính số lần 70% 30% 0% 2 Ném bóng xa có đà (m) 85% 15% 0% 3 Bật cao với bảng bằng 1 chân (cm) 80% 20% 0% 3.2 Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn bóng ném cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang phát 3.2.1 Cơ sở . NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHUYÊN MÔN CHO NỮ VĐV BÓNG NÉM TỈNH SỨC MẠNH CHUYÊN MÔN CHO NỮ VĐV BÓNG NÉM TỈNH HÀ GIANG. các bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang lứa tuổi 1 6- 18. * Đối tượng nghiên cứu: - Chủ thể nghiên cứu: Bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng. để lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn để lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. TT Các bài tập Kết

Ngày đăng: 04/09/2015, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Đặc điểm huấn luyện thể lực chuyên môn trong bóng ném. 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của các VĐV nữ khi tham gia các hoạt động trong Bóng ném. 1.3. Xu thế huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao. 1.4. Phương pháp huấn luyện sức mạnh chuyên môn trong Bong ném. 1.5. Đặc điểm hoạt động và tác dụng của môn Bóng ném.

  • Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Để giải quyết các mục tiêu nêu trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 2.1.1. Phương pháp đọc và phân tích các tài liệu tham khảo: 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm: 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm: 2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm: 2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 2.1.6. Phương pháp toán học thống kê. 2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU. * Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được dự kiến từ tháng 03/2010 đến 05/2011 - Giai đoạn 1: Từ tháng 03/2010 đến thánh 04/2010: - Giai đoạn 2: Từ tháng 04/2010 đến tháng 01/2011: - Giai đoạn 3: Từ tháng 02/2011 đến tháng 05/2011:

  • Bảng 3.1: kết quả khảo sát chương trình huấn luyện thể lực cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang.

  • 3.1.2: Lựa chọn test để kiểm tra đánh giá sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. Để thu thập các số liệu đánh giá, qua nghiên cứu chúng tôi đã xây dựng các chỉ số kiểm tra bằng phương pháp phỏng vấn. Từ các tài liệu tham khảo như: Lý luận và phương pháp giáo dục thể thao, học thuyết huấn luyện giáo trình bóng ném...Kết hợp với thực tiễn học tập tại trường đại học TDTT Bắc Ninh, chúng tôi đưa ra các test có thể đánh giá trình độ phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang đã được các giáo viên thông qua. Sau đó tiến hành phỏng vấn 30 chuyên gia, HLV, giáo viên...về mức độ phù hợp của các test để đánh giá sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. Kết quả phỏng vấn trình bày ở bảng 3.2

  • Bảng 3.2. Kết quả lựa chọn Test để đánh giá sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang.

  • Bảng 3.3. Xác định thang điểm cho các Test kiểm tra sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang.

  • Bảng 3.4. Độ tin cậy của các test qua phỏng vấn với kết quả kiểm tra của nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang.

  • 3.1.3. Đánh giá thực trạng sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. Bảng 3.5: kết quả kiểm tra sức mạnh chuyên môn của nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang.

  • Tham khảo trình độ sức mạnh chuyên môn của đội tuyển bóng ném Hà Nội.

  • 3.2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn bóng ném cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang. 3.2.1. Cơ sở lý luận và nguyên tắc lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn trong bóng ném. - Nguyên tắc 1: Các bài tập được lựa chọn phải đảm bảo tính định hướng phát triển sức mạnh chuyên môn nói riêng và trình độ thể lực nói chung cho các VĐV bóng ném hay phát triển toàn diện các nhóm cơ tham gia vào hoạt động kỹ chiến thuật. - Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn các bài tập phải đảm bảo độ tin cậy và mang tính thông báo cần thiết đối với đối tượng nghiên cứu. - Nguyên tắc 3: Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo có chỉ tiêu đánh giá cụ thể, hình thức tập đơn giản phù hợp với đặc điểm từng đối tượng, từng lứa tuổi, giới tính.

  • Bảng 3.7: Kết quả phỏng vấn mức độ ưu tiên để lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV bóng ném tỉnh Hà Giang.

  • Slide 16

  • 3.2.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập phát trển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang. - Sau khi đã lựa chọn một số bài tập, đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển sức mạnh chuyên môn cho nữ VĐV Bóng ném tỉnh Hà Giang. Chúng tôi đã đi vào thực nghiệm để đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn, thời gian tiến hành thực nghiệm là 06 tháng, mỗi tuần 6 buổi (vào các buổi chiều từ thứ 2 đến thứ 7), thời gian tập luyện mỗi buổi là 180 phút, thời gian tập luyện được căn cứ vào nội dung, chương trình môn học, số lượng bài tập và loại bài tập được sấp xếp luân phiên tương ứng với nhiệm vụ huấn luyện. Đảm bảo nghuyên tắc của quá trình huấn luyện thể thao. -Test nằm sấp chống đẩy 15s tính số lần. -Test ném bóng xa có đà (m). -Test bật cao với bảng bằng một chân (cm).

  • Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra sức mạnh chuyên môn của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm

  • Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan