Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid

48 2.1K 4
Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI =~oÒo=== HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU KIỂM NGHIỆM MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID ÍKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1997 - 2002) Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Viết Thàn TS. Bành Như Cương Nơi thực hiện : Bộ môn dược lỉệu Thời gian thực hiện : 3/5 - 2002 Hà Nội, 5 - 2002 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Viết Thân và thầy giáo TS. Bành Như Cương đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp nàỵ. Và cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, kỹ thuật viên các anh chị và các bạn trong bộ môn Dược liệu đã tận tinh giúp đỡ, tạo điều kiện cho em làm tốt và hoàn thành luận văn đúng thời gian quy định. Đ ể được như ngày hôm nay, em không biềt nói gỉ hưn là bày tỏ lòng biết ơn tới ìất cả các thầy cô giáo trong trường và toàn ìhể các bạn đã dạy bảo và giúp đỡ động viên em irong suốt 5 nãm học vừa qua. Hà nội, ngày 28 tháng 5 năm 2002. Sinhviên Hoàng Thị Hà MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN L TỔNG QUAN 3 PHẦN n. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 6 2.1 - Nguyén liệu và phương pháp thực nghiệm 6 2.1.1 - Nguyên liệu 6 2.1.2 . Phương pháp nghiên cứu : 6 2.2 Kết quả thực nghiệm 10 2.2.1. Lô hội 10 2.2.2 Thảo quyết minh 14 2.2.3 Ba kích 18 2.2.4 Cốt khí củ 25 2.2.5 Hà thủ ô đỏ 31 2.2.6. Đại hoàng 37 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ . 42 TÀI LIÊU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỂ Các cây thuốc đã được dùng từ rất lâu đời ở Việt nam cũng như trên toàn thế giới. Ngày nay mặc dù nền công nghiệp hoá được đã phát triển mạnh nhưng chúng vẫn được sử dụng rộng rãi với số iượng lớn, ngày càng có thêm nhiều loại cây cỏ được phát hiện để dùng làm thuốc. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giói (WHO), số cây cỏ được dùng làm thuốc ỉên đến 20.000 loài, riêng ở Việt nam đã vượt quá 3.200 loài, thuộc gần 1.200 chi và trên 200 họ. Với nguồn dược liệu đa dạng và phong phú như vậy, việc xác định đúng nguồn gốc thường không dễ dàng. Đặc biột là trong thực tế hiện tại nghành Y tế chưa quản iý, kiểin soát hết được việc ỉưu thông, phân phối dược liệu trên thị trường. Công tác kiểm nghiệm dược liệu để xác định rõ nguồn gốc, tránh nhầm lẫn, giả mạo ỉà hết sức quan trọng. Nhiểu loại dược liệu có hình dạng bên ngoài tưcmg đối giống nhau nhưng có thành phần hoá học khác nhau và tác dụng chữa bệnh khác nhau. Trong quá trình kiểm nghiệm dược liệu đòi hỏi phải kết hợp nhiều phươns pháp: Kiểm nghiệm về mặt thực vật, kiểm nghiêm hoá học, kiểm nghiệm sinh học. Dược điển là cơ sở pháp lý của việc kiểm nghiệm. Hiện nay đã ban hành Dược điển Việt nam m , các chuyên luận của Dược điển vé dược liệu phong phú hơn. Công tác kiểm nghiệm có thêm nhiểu tư liệu. Tuy nhiên ưong các chuyên luận của Dược điển những đặc điểm hình thái cây thuốc, vị thuốc, đặc điểm giải phẫu, vi học chỉ được mô tả, không có hình ảnh mữih hoạ cụ íhể, khó đối chiếu, đễ nhầm ỉẫn. Để góp phần làm cụ thể hoá, tạo điều kiện thuận lợi hcín trong sử dụng, chứng tôi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid” với mục tiêu: bổ sung tư liệu cho các chuyên luận, đưa chất lượng kiểm nghiệm dược liệu đạt mức tiêu chuẩn hoá cao hcrn. Nội dung khoá luận nghiên cứu, minh hoạ đặc điểm hình thái cây thuốc, vị thuốc bằng ảnh chụp, sử dụng kỹ thuật chụp ảnh hiển vi để đưa ra các hình ảnh của đặc điểm giải phẫu, bột dược liệu. Tinh thể vi thăng hoa được quan sát và chụp ảnh dưới kính hiển vi phân cực. Định tính hoạt chất trong dược liệu và chụp ảnh bản sắc ký trong các điều kiện khác nhau. Phần I TỔNG QUAN Dược liệu chứa anthranoid chiếm một lượng đáng kể trong số các cây cỏ dùng làm thuốc. Chúng có vị trí không nhỏ trong công tác phòng và chữa bệnh bằng phưcỉng pháp y học cổ truyền dân tộc. Các dẫn chất anthranoid được tìm thấy ưong khoảng 30 họ thực vật khác nhau, chủ yếu là cây hai lá mầm. Các họ hay gặp: họ Đỗ quyên {Ericaceae), họ Thẫu dầu {Euphorbiaceae), họ Vang {Caesalpỉniasae), họ Rau răm {Poỉygonaceaổ), họ Táo ta {Rhamnaceaé), họ Cà phê {Rubìaceae\ họ Tai hùm {Saxiữagaceae), họ Hoa mõm sói {ScrophuỊarỉamd), họ Tử vi iLythraceaé), họ cỏ roi ngựa ( Verberaceaè), họ Đào lộn hột {Anacardỉaceae\ họ Chùm ớt {Bignoniaceaổ). Ngoài ra anthranoid còn được tìm thấy trong động vật như các loài sâu: Coccus cacti, Keimococcus iỉicus, Lacifer ỉacca. Trong nấm mốc cổ ở chi; penicillin, Aspergỉlus và địa y như Sphaeropborus globosas cũng có anthranoid.[l] Trong luận văn chúng tôi tiến hành nghiên cứu kiểm nghiêm một số dược liệu thường dùng có chứa anthranoid thu từ cây thuộc các họ sau: - Họ Lô hội {Asphodelaceaé), tíiuộc bộ Thuỷ tiên {Amarylỉidaỉeẩ). Phân lớp Hành {Lỉỉiidae), lớp Hành {Liliopsida). Trong họ này nghiên cứu cây Lô hội thuộc chi Aloe. Chi Aloe có nhiều loài khác nhau được dùng làm thuốc; Aỉoe vera L. , A. ferox Mill. , A. perryi Bak., A. africana Mill., A. spịcata Thumb., A. candelabrum - Họ Vang (CaesaJpiniaceae), thuộc bộ Đậu {Fatales). Phân lớp Hoa hồng {Rosidae). Lớp Ngọc lan {Magnoỉỉỉđae). [11]. Họ Vang có 150 chi, 2200-2800 loài, phân bố ở vùng nhiệt đói và cận nhiệt đái. Việt nam có 20 chi, gần 120 loài. Chi Cassia có 30 loài, ở Việt nam có 24 loài, Thảo quyết minh (Cassia tora L.) ỏ trong chi này ỉà đối tượng nghiên cứu. - Họ Rau răm (Polygonaceae), thuộc bộ rau răm (Polygonales). Phân lớp cẩm chướng (Caryophyỉỉidae), lớp Ngọc lan (Magnoỉiidae). Họ Rau răm có khoảng 30 “40 chi, 900 ” 1000 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng ôn đói, Bắc bán cầu. ở Việt nam có 10 chi, trên 50 loài [11]. Các dược liệu Đại hoàng, Hà thủ ô, Cốt khí được nghiên cứu thuộc họ này. - Họ cà phê (Rubiaceae), thuộc bộ Long đởm {Gentianaỉes). Phân lớp Hoa môi {Lamiidae). Họ Cà phê có 450 chi, 6500 -7000 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đód, một số ở vùng ôn đới. Việt nam có trên 90 chi, khoảng 430 loài [ 1 Chi Morinda là chi có nhiều cây dùng làm thuốc, cây Ba kích được nghiên cứu thuồc chi này. Gần đây ngưcíi ta đã phát hiện nhiều dược liệu chứa anthraglycosid có khả năng gây ung thư, ở một số nước đã đình chỉ, hạn chế sử dụng một số dược liệu thuộc nhóm này. Trong dược liệu các hçfp chất Anthranoid có thể tổn tại duới dạng oxy hoá (Anthraquinon) hoặc dạng khử (Anthranol, anthron), dạng tự do (agjycon ) hoặc dạng kết hợp (glycosid). Dằn chất Anthranoid có màu từ vàng, vàng cam đến đỏ. ở thể glycosid dễ tan trong nước, và các dung môi phân cực, còn thể tự do (aglycon) thì tan trong ether, chloroform và một số dung mồi kém phân cực khác. Anüiranoid khi tác dụng với kiểm (amoniac, natri hydroxyd hoặc kali hydroxyd) sẽ tạo các dẫn chất phenoỉat có màu đỏ sim tan trong nước (phản ứng Bomưaeger), riẽng acid Chrysophanic không phản ứns với amoniac. Chỉ có các dẫn chất anứtraquinon cho màu đỏ, các dẫn chất khử muốn cho màu đỏ phải chuyển thành dạng oxy hoá bằng cách cho tác dụng với các chất oxy hoá như H 2O;,, FeQs (trước khi tiến hành phản ứng), hoặc dung dịch kiềm nóng.Thỏng thường định tính dưới dạng lự do các anthranoid được chiết ra bằng một dung môi hữu cơ (ether hoặc chloroform), khi tác dụng với dung dịch kiểm, toàn bộ các hợp chất anthranoid sẽ chuyển sang dạne phenolat có màu đỏ sim và tan ưong lớp nước. Định tính dạng glycosid chiết xuất bằng nước, thường lẫn nhiều tạp, khi tác đụng với kiềm khó phân biệt với các tạp chất khác. Người ta thường tiến hành thuỷ phân trước khi làm phản ứng để định tính các hợp chất Anthranoid toàn phần (cả dạng tự do và dạng Glycosid). Mặt khác các dẫn chất anthranoid dễ thăng hoa nên ta sử dụng tứứì chất này để định tữih bằng cách làm vi thăng hoa anthranoiđ trên lam kính rồi soi qua kúih hiển vi, khi đó thường thấy các tinh thể anthranoid hình kim, màu vàng, do sự khác nhau về thành phần hoá học mỗi dược liệu thường có một vài dạng đặc trưng riêng, có thể dựa vào chúng để nhận dạng, phân biệt được ỉiệu. Để thuận tiện cho việc ứieo dõi và tránh ưùng lặp, chúng tôi sẽ trình bày phần tổng quan theo từng phần tưcmg ứng với từng vị dược liệu được nghiên cứu. PHẦN II THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 - NguYẻn liêu và phương pháp thưc nghlẽin . 2.1.1 - Nguyên liệu. Trong khoá luận này chúng tôi tiến hành nghiên cứu các dược liệu iấy từ các cây sau : Lô hội {Aỉoe vera L., Aỉoe ferox Mill.), họ Lô hội {Asphodeĩaceae). Thảo quyết minh ; Cassia tora L., họ Vang {Caesãỉpiniaceae). Ba kích / Morínda offiaWiff How.,họ Cà phê {Rubiaœae). Cốt iđií củ ; Polygonum cuspidatum Sieb.et Zucc., họ Rau răm {Poỉỵgonaceae). Hà thủ ô đỏ: Polygonum muỉtiũorum Thunb., họ Rau răm {Poỉỵgonaceae). Đại hoàng : Rheum paỉmatũm L. {R. tmguticum Maxim.ex Baif., R. officinale Bail), họ Rau răm {Polygonaceaè). 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu : 2.I.2.I. Thu mẫu và bảo quản : - Dược liệu Ba kích được thu hái ở xã Thành tiến huyện Thạch thành tỉnh Thanh hoá. - Dược liệu Cốt khí CÛ, Thảo quyết minh, Hà thủ ô đỏ thu hái ờ làng Nghĩa trai, xã Tân quang, huyện Văn lâm, tỉnh Hưng yên. - Đại hoàng, nhựa Lô hội thu mua tại một số hiệu thuốc ở phố Lãn ông, Hà nội. - Dược liệu tưcíi được sấy khô, cho vào các túi PE đóng kín, để nơi khô ráo. 2.1.2.2,, Quan sát các ảăc điểm hình tháỉ: Dược liệu được quan sát bằng mắt thường về hình dạng, kích thước, màu sắc và thể chất. 2.1.2.3 Nshiên cứu cấu tao và siảỉ phẫú : * Các bộ phận nghiên cứu nếu cần thiết có thể làm mềm bằng nước hoặc hỗn hợp cồn : nước : Glycerin (1:1:1), tuỳ theo thể chất từng dược liệu. Chọn phần dược liệu có đầy đủ đặc điểm thực vật, lấy một số mẫu để cắt tiêu bản nghiên cứu. Cầc tiêu bản được cắt bằng máy cắt mỏng cầm tay, tiến hành theo các bước sau: + Cắt vi phẫu: Tiến hành cắt bằng dao có lưỡi mỏng và sắc . +Xử iý lát cắt: Các lát cắt được xử lý ữieo các bước sau : - Tẩy sáng : Ngầm hoặc đun các lát cắt trong dung dịch cloramin 5-10%, khoảng 5 đến 10 phút, tính từ lúc sồi tuỳ từng trường hợp cụ thể. + Rửa bằng nước cất cho đến sạch cloramin. -ĩ- Ngâm ưong dung dịch acid acetic 10% trong khoảng 5-10 phút. + Rửa lại bằng nước sạch đến hết acid. - Nhuộm màu: Nhuộm bằng phưcmg pháp nhuộm kép thồng thường với đỏ son phèn và xanh metylen : + Các lát cắt sau khi rửa hết acid được nhuộm bằng đỏ son phèn . + Rửa bằng nước cất đến khi không còn màu hổng, sau đó nhuộm bằng xanh metylen. Rửa lại nhiều ỉần bằng nước cất, Thời gian nhuộm tuỳ theo tứih chất bắt mầu của các tổ chức . - Loại nước : vi phẫu cần phải được loại hết nước trước khi cố định các quá ưình tiến hành theo bước : [...]... xỏc nh anthranoid trờn tiờu bn K ớhut tin hnh phn ng: v tiờu bn cú cha tinh th thng hoa bng ỏ kớnh, t tiờu bn lờn mm ki hin \i, nh thuc th cnh iỏ kih thuc th s b hỳt vo lỏ ikớnh, quan sỏt quỏ trỡih phn ng Phn ng dcfng tớnh khi cỏc tinh th cho mu tớm - Chp nh tinh th : Cỏc tinh thờ thóng hoa c chp ỏnh di tớnh hin vi MBIA -15 (S dng theo chc nng phõn cc) - S dng phn ng Bomtraeger nh tớnh dn cht anthranoid. .. 2 vt BK|, BK3 mu cam v 2 vt BK2, BK4 mu nõu (nh 15) t < Ơ o csằ a S ir CT nh 15: sc ký anthranoid dch chit r Ba kớch (a) d ỏnh sỏng thig (b) di ốn t ngoi h - 36nm 'itú' đ-;., nh 13: Mt s c im bt Ba kớch I Mnh bn; 2 Mnh mụ mm; 3,7 Mnh mch; 4.T bo cng; 5 Tinh th calci oxalat; 6 Ht rinh bt nh 14: Tinh th anthranoid ca Ba kớch khi vi thng hoa d . chứng tôi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid với mục tiêu: bổ sung tư liệu cho các chuyên luận, đưa chất lượng kiểm nghiệm dược liệu đạt mức tiêu chuẩn hoá. quá trình kiểm nghiệm dược liệu đòi hỏi phải kết hợp nhiều phươns pháp: Kiểm nghiệm về mặt thực vật, kiểm nghiêm hoá học, kiểm nghiệm sinh học. Dược điển là cơ sở pháp lý của việc kiểm nghiệm. . BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI =~oÒo=== HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU KIỂM NGHIỆM MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID ÍKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1997 - 2002) Người hướng dẫn

Ngày đăng: 04/09/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan