Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315

50 348 0
Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315 Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng streptomyces 315

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Họ tên sinh viên : Huỳnh Thu Trang. GÓP PHẦN NGHIÊN cứu KHÁNG SINH TỪ CHỦNG STREPTOMYCES 315 (Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 1997 - 2002) Giáo viên hướng dẫn : TS. Cao Vãn Thu BS. Lê Thị Thu Hương Nơi thực hiện : Bộ môn Công nghiệp Dược Đại học Dược Hà nội Thời gian thực hiện : 2/2002 - 5/2002. Hà nội tháng 5 - 2002 ÌÍVM. r/ ^ A m ƠQl <ĩ)ởi Lòềtg. k ín h tmnụ. tm l%ièl íUt Ễuâu iẨe.^ ejnt æin Imụ. tó Lời eản t Ổ4Z iê i : Qhầạ^ gỉáờ^ <ĩ)ăn Çîhu ^ ạ iá a (BS. Mê Çîhi Çîhu ^ ư ổnụ . Là nhữễiạ nạưM khènụ^ e hi đ ã kưênụ^ dẫ n f eh l IwLö^ tó /r tìn h ehơ^ ejti ỉmni^ IhM ạicưi IhựẨí hiệễt k hơă Luận m à eền^ ạ ià n h eím em nhiều lồ i khuụỈM ạuẠ ỉìúu trm iạ eềnụ. mĨẨi tưổnjg. Lai. ^)ềnjạ th ồ i ent eủnụ æui ehãn th à n h eảm ỔH tấ t eả eáe thầy, eô ạiáũ f eúa kậ tk n á l ơiỀít mèn^ ^ởềiạ nqhiejft n)ujổ4i eùitg. lờ ăn th ỉ eáe im m ỏềt, fthènjg. luur ehứe nănự. ừf 4 ư iạ irưằnụ. Œiiii họ^ nữujổ4í 'Tùỉi n ộ i đ ã n h iêi tìn h ạ iú ft ÌẨỊua đìỈẦi kỉêM^ ỉh iiậ n Iđi ehũ em húàn th à n h khơú luán tố t nụliíẻp caìa Ịnình. 7ỗà n ội th á n ạ 5 / 2002. S in h men Tôuijnh ^ k u Çîi^OMg MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Phần 1 - Tổng quan 2 1.1. Vài nét về kháng sinh 2 1.1.1. Định nghĩa kháng sinh 2 1.1.2. Tính kháng kháng sinh 2 1.2. Đặc điểm của xạ khuẩn chi Streptomyces 2 1.2.1. Đặc điểm hình thái 2 1.2.2. Đạc điểm sinh lý 3 1.2.3. Khả năng tạo sắc tố 4 1.2.4. Khả năng sinh tổng hợp kháng sinh 4 1.3. Phân lập và cải tạo giống vi sinh vật 5 1.3.1. Chọn lọc ngẫu nhiên 5 1.3.2. Đột biến bằng ánh sáng u v 6 1.4. Lên men sinh tổng hợp kháng sinh 7 1.4.1. Lên men bề mặt 7 1.4.2. Lên men chìm 8 1.5. Chiết tách & tinh chế 9 1.5.1. Chiết tách kháng sinh 10 1.5.2. Sắc ký 10 1.6. Sơ đồ mô tả quá trình phân lập và sàng lọc vi sinh vật sinh tổng hợp kháng sinh. 11 1.7. Phân loại Streptomyces 12 1.8. Một số nghiên cứu công nghệ sản xuất kháng sinh trong thời gian gần đây 12 1.8.1. Kháng sinh milbemyein 12 1.8.2. Kháng sinh methylsulfomycin 13 1.8.3.Actinohivin - Kháng sinh chống HIV 13 1.8.4. Nâng cao sản lượng kasugamycin 14 Phần 2 - Thực nghiệm & kết quả 16 2.1. Nguyên liệu 16 2.1.1. Giống xạ khuẩn 16 2.1.2. Giống vi sinh vật kiểm định 16 2.1.3. Các môi trường đã sử dụng 16 2.1.4. Các dung môi chiết 18 2.1.5. Nguyên liệu dùng cho sắc ký 18 2.1.6. Một số dụng cụ - thiết bị quan trọng 18 2.2. Các phưoíng pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Chuẩn bị giống trong phòng thí nghiệm 20 2.2.2. Phuofng pháp phân loại 20 2.2.3. Phương pháp đột biến bằng ánh sáng u v 22 2.2.4. Phương pháp lên men 23 2.2.5. Phương pháp thử hoạt tính kháng sinh 24 2.2.6. Phương pháp chiết xuất kháng sinh 25 2.2.7. Phương pháp sắc ký lớp mỏng 27 2.3. Kết quả và nhận xét 28 2.3.1. Ket quả thử khả năng kháng khuẩn 28 2.3.2. Kết quả chọn môi trường thích hợp nuôi cấy 29 2.3.3. Kết quả chọn lọc ngẫu nhiên giống xạ khuẩn 29 2.3.4. Kết quả đột biến cải tạo giống 31 2.3.5. Kết quả lên men sinh tổng hợp kháng sinh 34 2.3.6. Kết quả chiết xuất & tinh chế 34 2.3.7. Hình thái xạ khuẩn Streptomyces 315 và sơ bộ phân loại 38 Phần 3 - Kết luận và đề xuất. 41 Tài liêu tham khảo. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngày càng có nhiều kháng sinh được sản xuất bằng phương pháp tổng hợp và bán tổng hợp. Tuy nhiên, việc tìm ra kháng sinh mới từ các loài vi sinh vật vẫn được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. ở Việt Nam, do điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm đã tạo nên một quần thể vi sinh vật phong phú, trong đó phải kể đến chi Streptomyces - thuộc lớp (bộ) Actinomycetales - có khả năng sinh kháng sinh. Việc phân lập các chủng Streptomyces gần đây đã được tiến hành nghiên cứu rộng rãi nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm những kháng sinh mới ứng dụng trong điều trị, nâng cao hoạt tính sinh tổng hợp kháng sinh để chiết tách và tinh chế trước khi đưa vào quy mô sản xuất công nghiệp. Cũng không ngoài những mục đích trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng Streptomyces 575” với những mục tiêu cụ thể sau: - Từ chủng Streptomyces đã được phân lập, tiến hành nghiên cứu cải tạo giống trong quy mô phòng thí nghiệm sao cho tìm kiếm được nhưng chủng giống có hoạt lưc kháng sinh ngày càng cao hofn so với chủng xuất phát. - Nghiên cứu lên men sinh tổng hợp kháng sinh quy mô nhỏ tại phòng thí nghiệm. Bưóc đầu nghiên cứu quá trình chiết tách và tinh chế kháng sinh. PHẦN 1: TỔNG QUAN. 1.1. Vài nét về kháng sinh. 1.1.1. Định nghĩa kháng sinh: Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kháng sinh , nhưng có thể nêu lên một định nghĩa được coi là hoàn chỉnh nhất: “Kháng sinh là những sản phẩm đặc biệt nhận được từ vi sinh vật hay các nguồn tự nhiên khác , có hoạt tính sinh học cao, ở nồng độ thấp có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt một cách chọn lọc lên một nhóm vi sinh vật xác định (vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật ) hay tế bào ung thư”. 1.1.2. Tính kháng kháng sình: Hiện tượng kháng kháng sinh và hoá trị liệu đã xuất hiện ở hầu hết các loài vi sinh vật. Trong những năm gần đây, sự phát triển của sinh học phân tử đã tạo cơ sở để nghiên cứu một cách toàn diện bản chất phân tử của tính kháng thuốc ở vi khuẩn. Bản chất di truyền của tính kháng thuốc được khẳng định là do sự cảm ứng tính kháng thuốc nhờ tác nhân gây đột biến. Các quá trình này xảy ra ở mức độ phân tử do tải nạp, biến nạp và tiếp hợp tế bào vi khuẩn. Quá trình phát minh và sử dụng kháng sinh đã giúp các nhà nghiên cứu nhận ra rằng kháng sinh không bị vi khuẩn kháng lại chỉ trong một thời gian nhất định. Điều này là không thể tránh khỏi nhưng có thể tiến hành nghiên cứu để kéo dài thời gian thuốc không bị vi khuẩn kháng . 1.2. Những đặc điểm của xạ khuẩn chi Streptomyces: 1.2.1. Đặc điểm hình thái: Ngoài những đặc điểm chung của xạ khuẩn như: - kích thước tế bào từ 0,5 -2,0|am - màng tế bào xạ khuẩn không có cellulose hoặc kitin - Sinh sản vô tính - Khuẩn lạc của xạ khuẩn trong môi trường đặc thường rắn chắc, xù xì, có hoặc không có màu - Bắt màu gram (+), chi Streptomyces cũng có một số các đặc điểm khác đáng chú ý trong quá trình nuôi cấy: - Khuẩn lạc: Tạo thành cụm, ban đầu bề mặt trơn nhẵn nhưng sau đó phát triển các sợi ngang nên bề mặt bào tử trở nên khô, xù xì. Chúng có thể xuất hiện dưới dạng hình hạt được bao phủ bởi một lớp bột mịn như bụi phấn, hoặc bởi những sợi nhỏ, bông như lông tơ. Khuẩn lạc có chân khá vững chắc , khó tách khỏi môi trường nuôi cấy. - Khuẩn ty cơ chất: Có xu hướng mọc sâu vào môi trường nuôi cấy, bề mặt có thể nhẩn hoặc sần sùi. - Khuẩn ty khí sinh: thường có đường kính từ lịim - l,4|im. - Chuỗi sinh bào tử: hình thành từ khuẩn ty khí sinh, có nhiều hình dạng khác nhau (thẳng hoặc uốn cong )- Quá trình sinh sản bào tử bắt đầu từ quá trình phân mảnh; thành tế bào và màng tế bào chất đồng thời xuất hiện vách ngăn tiến dần vào phía trong và làm cho sợi bào tử phân cắt đổng thời tạo chuỗi bào tử trần. - Bào tử trần: Đây là cơ quan sinh sản chủ yếu của xạ khuẩn. Bào tử trần có thể có hình cầu (0,3 - 0,8|im), hình bầu dục, hình que , hình trụ (0.8 - Bề mặt bào tử có dạng trơn nhẵn, xù xì, có gai hoặc có tóc. Các bào tử tập hợp thành chuỗi (3 - 50). Hình dạng và kích thước của bào tử có vai trò quan trọng trong việc định tên Streptomyces. 1.2.2. Đặc điểm sinh lý : Streptomyces là vi sinh vật dị dưõng, có tính oxy hoá cao. Để phát triển, chúng sử dụng glucose và thuỷ phân các hợp chất như gelatin, casein, tinh bột . Chúng cũng có thể khử nitrat thành nitrit. Streptomyces là loài xạ khuẩn hô hấp hiếu khí, nó cần cung cấp ôxy để duy trì khả năng tạo sinh khối. Nhiệt độ tối ưu của chúng thường là 25 - 35°c, một vài loài có thể mọc tốt ở nhiệt độ cao hơn ; pH tối ưu thưòỉng từ 6,5 - 8,0. 1.2.3.Khả năng tạo sắc tố: Sắc tô tạo thành của Streptomyces được chia làm 4 loại: - Sắc tố hoà tan. - Sắc tố cơ chất. - Melanoiđ (hay sắc tố đen). - Sắc tố của khuẩn ty khí sinh (màu sắc bề mặt khuẩn lạc). 1.2.4. Khả năng sinh tổng hợp kháng sinh: Những kháng sinh do các loài của chi Streptomyces tổng hợp rất đa dạng. Có thể sắp xếp theo cấu trúc hoá học như sau; • Nhóm aminoglycosid: Kanamycin do Streptomyces kanamyceticus (Umezawa, 1957). Neomycin do Streptomyces fradiae (Waksman & Lechevalier , 1949). Tobramycin do Streptomyces tenebraiius Streptomycin do Streptomyces griseus (Waksman , 1943) Paromomycin do Streptomyces rimosus. Lincomycin do Streptomyces linconensis (1962). • Nhóm tetracyclin: Oxytetracyclin do Streptomyces rimosus (Finlay và cộng sự , 1950). Tetracyclin do Streptomyces viridifaciens ( 1952 ), Streptomyces aureofaciens. • Nhóm macrolid: Erythromycin do Streptomyces erythreus Oleandomycin do Streptomyces antibioticus Spiramycin do Streptomyces ambofaciens • Những kháng sinh khác: Amphotericin B do Streptomyces nodosus. Actinomycin do Streptomyces antibioticus, Streptomyces chrysomallus Streptomyces parallus. Viomycin A, B do Streptomyces vinaceus, Streptomyces puniceus, Streptomyces flordiae. Fosfomycin do Streptomyces fradiae. Novobiocin do Streptomyces spheroides. 1.3. Phân lập và cải tạo giống vi sinh vật: Giống vi sinh vật thuần chủng được phân lập từ các nguồn tự nhiên như bùn đất, nước, các mô thực vật, các vật liệu hữu cơ, vô cơ đã bị phân huỷ ít nhiều. Thực tế cho thấy từ tự nhiên không một chủng vi sinh vật nào có khả năng tạo chất kháng sinh mong muốn với hàm lượng cao đạt yêu cầu của sản xuất công nghiêp. Do đó, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhà vi sinh vật học công nghiệp là cải tạo chủng giống vi sinh vật đáp ứng yêu cầu của quá trình sản xuất. Công việc chọn giống này có thể được tiến hành bằng nhiều cách khác nhau dựa trên cơ sở di truyền với hai cơ chế làm thay đổi thông tin di truyền: - Một cơ chế liên quan đến sự phát sinh đột biến, ứng dụng tiến hành chọn giống bằng đột biến gây tạo kết hợp với sàng lọc ngẫu nhiên. - Một cơ chế liên quan đến tái tổ hợp di truyền ứng dụng, tiến hành chọn giống bằng phương pháp lai với mục đích kết hợp những đức tính quý giá từ bố mẹ vào con cái trên cơ sở tái tổ hợp lại gen. 1.3.1. Chọn lọc ngẫu nhiên. Các vi sinh vật biến dị tự nhiên theo tần số khác nhau, có cá thể tăng tính kháng sinh lên so với những cá thể khác. Cần chọn những cá thể có hoạt tính cao nhất để nghiên cứu tiếp. Trên thực tế, tần suất xuất hiện các cá thể dương tính rất thấp và việc chọn lọc tự nhiên chỉ giúp cho những nghiên cứu ban đầu, ít có giá trị áp dụng vào sản xuất công nghiệp. 1.3.2. Đột biến bằng ánh sáng UV: Đột biến nhân tạo được tạo ra bỏfi các tác nhân đột biến khác nhau như tác nhân vật lý, tác nhân hoá học , tác nhân sinh học nhằm mục đích nâng cao tần suất xuất hiện đột biến. Đột biến bằng ánh sáng u v cũng là một thể đột biến gây tạo thông qua tác nhân vật lý như vậy. Tia u v là những bức xạ nhìn thấy được có bước sóng từ 1360A° đến 3900A°, khả năng đâm xuyên kém. Tuy nhiên, với những tế bào vi sinh vật có kích thước nhỏ (0,6 - 3 ịiim) thì nó có thể đâm xuyên tới nhân, do đó được dùng phổ biến trong di truyền chọn giống vi sinh vật. Dưới tác dụng của tia tử ngoại, vi sinh vật bị đột biến nhiều nhất ở bước sóng 260 nm. Cơ chế gây đột biến của tia ư v ỏ mức độ phân tử như sau: Khi chiếu tia u v liều lượng cao, các liên kết hydro trong mạch kép ADN của tế bào vi sinh vật bị đứt gẫy dẫn đến hiện tượng dimer hoá thimine. ở đây, hai thimine gần nhau sẽ được liên kết cộng hoá trị với nhau ở nguyên tử C5 và C6. Hậu quả là sao chép bị sai lệch vì ADN- polymerase dễ lắp một nucleotid không đúng vào vị trí trên. Do tác dụng của tia uv , trên sợi AND cũng xuất hiện một dime pyrimidin khác gọi là quang sản phẩm 6-4. ở đây C6 của pyrimidin 5’ (tymin hoặc cytosin) được liên kết với C4 của pyrimidin 3’ (thường là cytosin). Các sản phẩm này là nguyên nhân chủ yếu của đột biến gây nên bởi tia ưv. Các yếu tố ảnh hưcmg đến tác dụng gây chết và tần số phát sinh đột biến: - Liều lượng chiếu: được đặc trưng bởi 3 tham số là thời gian chiếu, khoảng cách chiếu và độ pha loãng bào tử. Thường thì đột biến dương sẽ xuất hiện ở những liều lượng chiếu có độ sông sót bào tử từ 0,1 - 1,0%, còn đột biến âm thưcmg xuất hiện ở những liều lượng chiếu cao hơn. - Ánh sáng thường: Sau khi đột biến bằng tia tử ngoại , nếu đem chiếu ánh sáng thường (bước sóng 320 - 480 nm) trở lại thì sẽ có khoảng 50 - 80% tế bào được [...]... khun: Chng Streptomyces cú kh nng sinh tng hp khỏng sinh ph rng v cú c tớnh di truyn n nh, phỏt trin tt trờn mụi trng Gauze 1 c b mụn Cụng nghip Dc cung cp Chng Streptomyces ny c phõn lp t bựn t ca rung lỳa Thanh Hoỏ, cú ký hiu l 315 2.1.2 Ging vi sinh vt kim nh: Trong s 10 chng vi sinh vt kim nh ó c em th chu tỏc dng ca cht khỏng sinh t Streptomyces 315, chn 2 chng cú mn cm cao lm vi sinh vt kim... khỏng sinh: Sau khi ó lc loi b sinh khi khi dch lờn men nu l khỏng sinh ngoi bo, hoc lc b dch nu l khỏng sinh ni bo, chit xut bng cỏch dựng dung mụi (n hay hn hp) l cụng on tip theo nhm thu ly cht khỏng sinh nghiờn cu tip Nguyờn tc ca phng phỏp chit xut l da vo s khỏc bit h s phõn b ca cht khỏng sinh gia 2 pha (dung mụi chit vi dch lờn men hay sinh khi) khụng ng tan c vi nhau tỏch ly riờng cht khỏng sinh. .. vic chit tỏch v tinh ch khỏng sinh 1.6 S mụ t quỏ trỡnh phõn lp v sng lc vi sinh vt sinh tng hp khỏng sinh : Hỡnh 1 di õy gii thiu tng quỏt quỏ trỡnh phõn lp , sng lc vsv sinh tng hp KS 1 Pha loóng r ~ \n > r \ ỡó S rv Nuụi oõtrong ú ngy ũ nhit 25 o c ỡa ng mừu ớt Mu^ 2 3 4 Phun vi khun kim nh vóo b ng mõul' Phõn lp chng s n Xu ớf khụ ng Xõcnh hot lc ca khó ng sinh sinh Nuụi cs^ trong 1 ngừy ... oõc thụng s' sau khi lờn men: Hot lc ca khụng Xõcnh hot lc ca khóng sinh trong khi lờn men 8 Xục nh c tinh trụn ng vt sinh Phung phóptõch chil' vótinhch 9 Xócnh cc mu kjm tra trụn co th ngLũi Hỡnh 1: Phõn lp, sng lc vsv sinh tng hp KS 1.7 Phõn loi Streptomyces: Chi Streptomyces bao gm mt lng ln cỏc x khun cú kh nng sinh tng hp khỏng sinh cú ng dng trờn nhiu lnh vc khỏc nhau: iu tr bnh, nụng nghip ... phn mụi trng, trng thỏi sinh lý ca bo t em t bin cng nh hcmg n hiu qu chiu ỏnh sỏng u v 1.4 Lờn men sinh tng hp khỏng sinh: Tr mt s rt ớt khỏng sinh cú th tng hp ton phn nh chloramphenicol , hu ht cỏc khỏng sinh hin cú u l sn phm ca quỏ trỡnh lờn men hoc bỏn tng hp Lờn men l quỏ trỡnh nuụi cy vi sinh vt trong cỏc iu kin thớch hp nhm to ra nhng sn phm trao i cht t chớnh cỏc vi sinh vt hoc cỏc thnh phn... xỏm en R^=- Kt q u : Vi: ^ b a = Quóng ng vt khỏng sinh di chuyn c, b = Quóng ng dung mụi di chuyn c 2.3 Kt qu v nhn xột; 2.3.1.Kt qu th kh nng khỏng khun ca Streptomyces 315 : S b tin hnh th kh nng khỏng khun ca Streptomyces 315 nuụi cy trờn mụi trng Gauze 1 vi 10 chng vsv kim nh, kt qu thu c gii thiu bng 1 Nhn xột : T bng trờn s b nhn nh Streptomyces 315 cú kh nng dit khun mnh trờn hai chng Bp v Pseu... Sau khi xỏc nh nhng c im ny , bc tip theo s l s dng khoỏ phõn loi xỏc nh tờn loi Streptomyces 1.8 Mt s nghiờn cu cụng ngh sn xutkhỏng sinh trong thi gian gn õy: 1.8.1 Khỏng sinh milbemycn [13], Milbemycin c sn xut t Streptomyces hygroscopcus subsp aureolacrimosus l khỏng sinh macrolid 16 cnh, cú th tỏc dng trờn cỏc ký sinh trựng nh giun ch Trong sn xut KS ny, vic nõng cp m rng quy mụ khi s dng h thng... vic sinh tng hp hot cht b dng pha no trong chu k sinh trcmg ca vi sinh vt ụi khi, vic sinh tng hp hot cht tuy cha dng li hn nhng ó chm li hoc khi vic duy trỡ lờn men khụng cũn kinh t na thỡ ú cng l lỳc cn kt thỳc lờn men Lờn men cú b sung: õy l mt bin tng ca phng phỏp lờn men giỏn on khi ta b sung thờm mt s thnh phn vo mụi trng dinh dng nhm trỏnh cỏc c ch trao i cht ca vi sinh vt v nhm tng cng sinh. .. phõn loi Streptomyces ó c tin hnh vi s tham gia ca hn 40 nh nghiờn cu t 17 nc khỏc nhau, do vy m chng trỡnh mang tờn International Streptomyces Project (ISP) Trong ISP, cỏc nh nghiờn cu a ra cỏc mụi trng chun xỏc nh cỏc c im hỡnh thỏi, sinh lý , sinh hoỏ ca chi Streptomyces, c th l: Cỏc c im hỡnh thỏi Sc t melanoid, mu ca khun ty c cht, mu ca khun ty khớ Kh nng tiờu th cỏc ngun carbon sinh Sau... : Hỡnh v di õy gii thiu quỏ trỡnh sn xut khỏng sinh t vi sinh vt trong t quy mụ phũng thớ nghim Hỡnh 2: S quỏ trỡnh sn xut khỏng sinh t vsv trong t 2.2.1 Chun b ging trong phũng thớ nghim : ging trc khi em s dng vo cỏc nghiờn cu khỏc cn phi c tuyn chn cn thn, bo m cú hot tớnh cao, mt v cỏc ch s hoỏ sinh thớch hp - Nuụi cy trờn ng thch nghiờng : chng Streptomyces c nuụi cy trờn ng thch nghiờng Gauze . đã lựa chọn đề tài: Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng Streptomyces 575” với những mục tiêu cụ thể sau: - Từ chủng Streptomyces đã được phân lập, tiến hành nghiên cứu cải tạo giống trong. vi sinh vật sinh tổng hợp kháng sinh. 11 1.7. Phân loại Streptomyces 12 1.8. Một số nghiên cứu công nghệ sản xuất kháng sinh trong thời gian gần đây 12 1.8.1. Kháng sinh milbemyein 12 1.8.2. Kháng. BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Họ tên sinh viên : Huỳnh Thu Trang. GÓP PHẦN NGHIÊN cứu KHÁNG SINH TỪ CHỦNG STREPTOMYCES 315 (Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 1997 -

Ngày đăng: 04/09/2015, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan