Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại phường xuân hòa (LV1217)

75 480 2
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại phường xuân hòa (LV1217)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN HOÀNG OANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY BÓNG MÁT TẠI PHƢỜNG XUÂN HÕA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2014 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN HOÀNG OANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY BÓNG MÁT TẠI PHƢỜNG XUÂN HÕA Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Minh Tâm HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Hà Minh Tâm đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đai học sư phạm Hà Nội 2, phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN , trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn . Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Văn phòng thống kê - Ủy ban nhân dân phường Xuân Hòa – Thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc đã giúp đỡ tận tình trong thời gian tôi nghiên cứu đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình, đồng nghiệp và bạn bè của tôi đã hết lòng chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Hoàng Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác; mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 2 Ý nghĩa của đề tài 2 Đóng góp mới của đề tài 2 Bố cục của luận văn 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.2. Ở Việt Nam 7 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14 2.2. Thời gian nghiên cứu 14 2.3. Nội dung nghiên cứu 14 2.4. Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1. Nghiên cứu tài liệu 14 2.4.2. Nghiên cứu thực địa 14 Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI PHƢỜNG XUÂN HÒA 19 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 19 3.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới hành chính 19 3.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng [34] 19 3.1.3. Khí hậu [35] 21 3.1.4. Thủy văn [34] 23 3.2. Tình hình dân sinh kinh tế 24 3.2.1. Dân số [32, 33] 24 3.2.2. Kinh tế - Xã hội [32] 24 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1. Hiện trạng cây bóng mát tại phường Xuân Hòa 25 4.1.1. Đặc điểm thành phần loài 25 4.1.2. Dạng thân 29 4.1.3. Đặc điểm tổ thành loài 32 4.1.4. Giá trị tài nguyên 33 4.1.5. Chất lượng cây trồng 36 4.1.6. Diện tích xanh 43 4.2. Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại Xuân Hòa 49 4.2.1.Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chuẩn cây trồng 49 4.2.2. Nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn cây trồng 50 4.2.3. Hệ thống tiêu chuẩn cây trồng 51 4.2.4. Lựa chọn và đề xuất loài cây trồng 52 4.2.5. Giải pháp trồng, chăm sóc và bảo vệ 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC BẢNG CHÖ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT nnk : Những người khác NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nxb : Nhà xuất bản KH & KT : Khoa học và kĩ thuật KHTN & CN : Khoa học tự nhiên và công nghệ TBNN : Trung bình nhiều năm Tp : Thành phố Tr : Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Mẫu điều tra hiện trạng cây xanh. Bảng 3.1. Lượng mưa trung bình các tháng tỉnh Vĩnh Phúc. Bảng 3.2. Số giờ nắng của các tháng trong năm 2007. Bảng 3.3. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm. Bảng 4.1. Danh lục các loài cây bóng mát tại phường Xuân Hòa. Bảng 4.2. Dạng thân của các loài cây bóng mát tại phường Xuân Hòa. Bảng 4.3. Các nhóm dạng thân của cây bóng mát phường Xuân Hòa. Bảng 4.4. Tổ thành loài cây bóng mát tại Phường Xuân Hòa. Bảng 4.5. Giá trị sử dụng của các loài cây tại khu vực nghiên cứu. Bảng 4.6. Chất lượng cây bóng mát tại Phường Xuân Hòa. Bảng 4.7. Diện tích tán cây trên đường Nguyễn Văn Linh từ vòng tròn một đến vòng tròn hai. Bảng 4.8. Diện tích tán cây trên đường Nguyễn Văn Linh từ vòng tròn hai đến đoạn giao với đường Vành đai. Bảng 4.9. Diện tích tán cây trên Phố Lê Xoay. Bảng 4.10. Diện tích tán cây trên phố Kim Đồng. Bảng 4.11. Diện tích tán cây trên đường Phạm Văn Đồng. Bảng 4.12. Diện tích tán cây trên phố Võ Thị Sáu. Bảng 4.13. Độ che phủ của cây bóng mát trên các tuyến đường thuộc Phường Xuân Hòa. Bảng 4.14. Đề xuất tập đoàn cây theo điều kiện hè phố. DANH MỤC ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Chất lượng cây bóng mát phường Xuân Hòa. Ảnh 1. Rễ cây ăn ngang phá hỏng mặt đường. Ảnh 2. Cây bị tỉa trơ làm mất dáng vẻ của cây. Ảnh 3. Cây bóng mát ảnh hưởng tới an toàn giao thông. Ảnh 4. Ảnh hưởng của các hoạt động xây dựng lên sự phát triển của cây. Ảnh 5. Tán cây phát triển sát vào ban công, thân cây đổ nghiêng ra mặt đường. Ảnh 6. Cây cao trên 3m bị ảnh hưởng bởi hệ thống cột điện và đường dây điện. Ảnh 7. Cây bóng mát trên đường Nguyễn Văn Linh. Ảnh 8. Hàng cây trồng trên đường Vành đai. Ảnh 9. Cây bóng mát trên đường Phạm Văn Đồng. Ảnh 10. Cây bóng mát trên phố Võ Thị Sáu. Ảnh 11. Cây bóng mát ở phố Kim Đồng. Ảnh 12. Cây bóng mát bị vướng hệ thống dây điện 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, đô thị hóa được coi là một phần quan trọng trong sự vận động đi lên của xã hội. Theo thống kê đến nay Việt Nam có 765 đô thị trong đó có hai đô thị đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh những lợi ích mang lại, việc đô thị hóa cũng gây ra những ảnh hưởng có hại đối với môi trường. Vì vậy việc xây dựng, phát triển các đô thị xanh trở thành nhu cầu cấp bách của cả nhân loại. Trong đó không thể phủ nhận được vai trò của cây xanh đối với con người và cảnh quan đô thị. Hệ thống cây xanh từ lâu được coi như lá phổi, nó có tác dụng cải thiện và bảo vệ môi trường, môi sinh. Cây xanh bóng mát lại càng quan trọng hơn đối với những thành phố lớn, có mật độ dân số đông và hoạt động công nghiệp phát triển mạnh. Cây xanh, mặt nước có vai trò quan trọng trong không gian đô thị, có tác dụng tạo bộ mặt cho cảnh quan đô thị, cải thiện môi trường đô thị. Phường Xuân Hòa (thị trấn Xuân Hòa cũ) thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập năm 2004 với diện tích khoảng 4,24 km 2 là nơi tập trung các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nhiều nhà máy lớn nhỏ đang hoạt động sản xuất kinh doanh với đủ các ngành nghề khác nhau. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá - hiện đại hoá, quá trình đô thị hoá ở Phường Xuân Hòa cũng diễn ra nhanh chóng, bộ mặt đô thị được cải thiện, đổi mới từng ngày. Ngày 21/01/2013, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ra Quyết định số 93/QĐ-BXD về việc công nhận thị xã Phúc Yên trong đó có phường Xuân Hòa là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Phường Xuân Hòa với dân số năm 2008 là 21.396 người, mật độ dân số là 5.046 người/km². Hàng năm có hơn 13000 sinh viên học tập tại các trường [...]... phát triển hệ thống cây bóng mát tại phường Xuân Hòa Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng cây bóng mát, từ đó đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại Phường Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc, nhằm giữ cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan và phát triển kinh tế địa phương Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Sinh thái học và là cơ sở... nào nghiên cứu về cây bóng mát tại phường Xuân Hòa Vì vậy công trình của chúng tôi là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về cây bóng mát tại Phường Xuân Hòa nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu phục vụ trực tiếp cho việc phát triển hệ thống cây bóng mát phường Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc 14 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và. .. nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống cây bóng mát tại Phường Xuân Hòa - Phạm vi nghiên cứu: Phường Xuân Hòa và phụ cận, gồm các trục đường chính là đường Nguyễn Văn Linh, đường Trường Chinh, đường Phạm Văn Đồng, đường Vành đai, phố Võ Thị Sáu, phố Kim Đồng, phố Lê Xoay 2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 06/ 2013- 06/2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng cây bóng mát tại khu vực nghiên. .. chuyên ngành Sinh thái học và là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu về hệ thống cây xanh đô thị, tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài phục vụ trực tiếp việc phát triển hệ thống cây bóng mát tại Phường Xuân Hòa Đóng góp mới của đề tài: Cung cấp một số thông tin về hệ thống cây bóng mát tại phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Bố cục của luận văn:... mát tại khu vực nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài Đánh giá phổ dạng sống, đặc điểm tổ thành loài, giá trị tài nguyên Đánh giá chất lượng cây trồng Xác định diện tích xanh (độ che phủ) - Xây dựng tiêu chuẩn, lựa chọn và đề xuất tập đoàn cây trồng - Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây xanh 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng... (2010) [18] đã phân loại và xác định các loại hình cây xanh đồng thời đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng của cây bóng mát tại thành phố Thái Nguyên Nguyễn Thị Mai (2010) [17], tác giả đã nghiên cứu hiện trạng cây xanh, các đặc điểm sinh trưởng và các giải pháp 13 phát triển cây xanh tại Thành phố Hà Nội; Nguyễn Văn Long (2011) [12] cũng đã đánh giá hiện trạng cây xanh đường phố, làm rõ... phỏng vấn người dân và một số cán bộ đang thực hiện việc quản lý hệ thống cây xanh để tìm hiểu các thông tin về tuổi cây trồng (thời gian trồng cây) , các tiện ích và bất lợi của cây xanh, nhu cầu của người dân về cây xanh trong đô thị, giải pháp cho việc quản lý và phát triển cây xanh… Xử lý số liệu: - Để tra cứu nhận biết các họ, chúng tôi căn cứ vào Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín... dày, cây tán thưa; tán hình chóp, hình trứng, hình dù 6 + Theo kích thước: cây gỗ, cây bụi, cây thảo và dây leo Trong nhóm cây gỗ lại có thể phân chia thành cây gỗ lớn có H>20m, cây gỗ trung bình có H=15-20m, cây gỗ nhỡ H=10-15m và cây gỗ nhỏ H=6-10m Cây bụi có chiều cao H . cấp và người dân. Từ thực tế nêu trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại phường Xuân Hòa . Mục đích nghiên cứu. giá thực trạng cây bóng mát, từ đó đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại Phường Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc, nhằm giữ cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan và phát triển. thực tiễn: Kết quả của đề tài phục vụ trực tiếp việc phát triển hệ thống cây bóng mát tại Phường Xuân Hòa. Đóng góp mới của đề tài: Cung cấp một số thông tin về hệ thống cây bóng mát tại phường

Ngày đăng: 04/09/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan