Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó

56 492 0
Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI 'Tôưđttg. Jííỉn NGHIÊN CỨU Sự TÍCH LŨY, BIÊN ĐỘNG HÀM LƯỢNG MANGIFERIN TRONG QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN của cây quéo sơn la VÀ TIẾP TỤC PHÂN LẬP THÀNH PHẦN HOÁ học trong lá của nó (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sỉ ĐẠI HỌC KHOÁ 1997-2002 ) Người hướng dẫn : TSKH. Trần Văn Thanh Nơi thực hiện : Bộ Môn Dược Liệu Thời gian thực hiện: 07/2001 - 05/2002 HÀ NỘI 5/2002 ỉ ‘ ^ ư ~v íEM* \ ' 'cỉ LỜI CẢM ƠN Để ho àn th à n h đ ề tà i n ày em đ ã n h ận đưỢc sự g iú p đ ỡ của nhiều thầy cô và các bạn. Đặc hiệt em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TSKH. Trần Văn Thanh Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt khoá luận này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình quý háu của TS. Nguyễn Văn Ri (Khoa Hoá - Đại học Tổng hỢp) TS. Nguyễn Viết Thân (Bộ môn Dược Liệu) Cùng toàn thể thầy cô trong bộ môn Dược Liệu đã giành cho em sự động viên, nhiều điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Nhân dịp này cho phép em cảm ơn các bạn sinh viên cùng học tập và nghiên cứu đã động viên và giúp đỡ để em hoàn thành bản khoá luận tốt nghiệp này trong suốt quá trình thực hiện. Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2002. Sinh viên Đỗ Hương Lan. MỤC LỤC Trang Đặt vấn đ ề 1 Phần 1: Tổng quan tài liệu 3 1. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của cây Q uéo 3 1.1. Vị trí phân loại của cây Quéo 3 1.2. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của cây Quéo (M.reba Pierre.) 5 2. Thành phần hóa học của cây Quéo và những nghiên cứu về Mangiíerin 6 2.1. Thành phần hóa học của cây Quéo 6 2.2. Những nghiên cứu về Mangiferin 8 2.3. Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng hoạt chất trong cây 10 3. úhg dụng của cây Xoài trong đời sống 11 3.1. Nguồn thực phẩm 11 3.2. ứ ig dụng trong Y họ c 11 Phần 2 : Thực nghiệm và kết q uả 13 1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 13 1.1. Nguyên liệu 13 1.2. Phương pháp nghiên cứu 13 2. Thực nghiệm và kết quả 17 2.1. Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng Mangiíerin trong qúa trình sinh trưởng, phát triển của cây Quéo Sơn L a 7 .1.! 17 2.1.1. Nghiên cứu sự tích lũy Mangiíerin trong cây Quéo Sơn L a 7. 1 17 2.1.2. Nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiíerin theo tuổi của cây 26 2.1.3. Nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiferin theo các giai đoạn phát triển của cây 30 2.1.4. Khảo sát Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) trong định lượng Mangiíerin 34 2.2. Tiếp tục nghiên cứu, phân lập thành phần hóa học trong lá cây Quéo Sơn La . r 37 2.2.1. Qui trình phân lập chất c 37 2.2.2. Sơ bộ nhận dạng chất c 40 Phần 3 : Kết luận và đê xuất 42 Tài liệu tham khảo 44 ĐẶTV Ấ N ĐỀ Với khuynh hướng con người trở về với tự nhiên, thuốc được sản xuất, chế biến từ cây cỏ ngày càng được ưa chuộng, việc tìm kiếm, khai thác nguồn dược liệu trong tự nhiên, trong nuôi trồng đang được quan tâm và khuyên khích phát triển nhằm tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho sản xuất dược phẩm đáp ứng một phần nhu cầu về thuốc trong phòng và chữa bệnh của con người. Bệnh ngoài da do virus Herpes gây ra ngày càng phổ biến, hậu quả là gây biến dạng da và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được chữa chạy kịp thời. Để chữa trị căn bệnh này người ta có thể sử dụng rất nhiều loại thuốc mà phần lớn là phải nhập ngoại như Acyclovir, Pamcyclovir Trong số đó, các chế phẩm có thành phần là Mangiíerin tỏ ra có hiệu quả hofn hẳn nhờ tính năng không độc, không gây biến dạng da, có tác dụng chữa bệnh cao, thêm vào đó giá thành lại phù hợp với điều kiện kinh tế của người Việt Nam. Xuất phát từ thực tế trên, ngày càng có nhiều nhà khoa học đã và đang tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm các nguồn nguyên liệu để khai thác Mangiíerin. Kết quả là, Mangiíerin đã được phát hiện có trong 12 họ thực vật như họ Anacardiaceae, Pabaceae, Irdaceae điển hình là các cây thuộc chi Mangiíera, họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) có hàm lượng Mangiíerin cao mà số lượng cây trồng và phân bố tự nhiên lớn nên là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất Mangiíerin. Việc nghiên cứu sự tích luỹ, biến động hàm lượng hoạt chất trong các bộ phận của cây theo quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng có nhiều ý nghĩa, nhưng ý nghĩa quan trọng nhất là các kết quả của công trình nghiên cứu sẽ giúp cho những nhà khoa học nghiên cứu về sinh hoá, hoá học cây trồng và phục vụ cho người trồng trọt thu hoạch nguyên liệu đạt năng suất và chất lượng cao nhất. Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu về lĩnh vực khoa học này phần nào còn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế trên. Ý thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu về: - Sự tích lũy, biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây Quéo Sơn La. - Tiếp tục phân lập thành phần hoá học trong lá của cây Quéo Sơn La. Để góp phần nhỏ vào việc khai thác hợp lý nguồn dược liệu quí chứa Mangiíerin và tìm thêm những ứng dụng mới của cây Quéo Sơn La nhằm khẳng định giá trị khoa học của nó. PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của cây Quéo. 1.1. Vị trí phán loại của cây Quéo. Theo hệ thống phân loại Takhtadjan - 1987 [16], cây Quéo có vị trí như sau; Họ Đào lộn hột là một trong những họ thực vật lớn, chúng gồm khoảng 80 chi và gần 600 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và một phần trong vùng ôn đới [10,16]. ở Việt Nam, theo “Bài giảng thực vật học - Vũ Văn Chuyên” họ này có 18 chi với 56 loài, nhưng mới biết được khoảng 14 chi và 34 loài. Họ Đào lộn hột với đặc trưng là cây gỗ hay dây leo thân gỗ. Lá mọc so le, đơn hay kép lông chim lẻ và không có lá kèm. vỏ của nhiều cây có ống tiết nhựa. Hoa nhỏ mọc thành, cụm hoa hình cờ ở kẽ lá hay ở ngọn. Hoa đều, lưỡng tính, đôi khi đơn tính. Bao hoa hai vòng, gồm một vòng đài và một vòng tràng, mẫu 5. Nhị phần lớn có một vòng 5, đôi khi hai vòng 5, hoặc nhiều và không nhất định. Chỉ nhị rời hoặc dính ở gốc, ờ ngoài, ở trên hay có khi ở trong đĩa mật (Xoài). Nhụy gồm 5 lá noãn (Sấu, Cóc) hoặc giảm xuống còn 3, thậm chí có khi giảm xuống chỉ còn một lá noãn duy nhất (các lá noãn kia bị tiêu giảm; Đào lộn hột, Xoài), dính lại với nhau thănh bầu trên có 5-3-1 ô và trong mỗi ô chỉ có một noãn. Trong hoa thưòỉng có đĩa mật phát triển, hình vòng khuyên nằm dưới và bao quanh nhụy, hoặc hình chén hay chia thành nhiều thùy (Sấu). Quả phần lớn là quả hạch, ít khi là quả nang. Hạt có nội nhũ nạc hoặc không có nội nhũ [5]. Theo M.H.Lecomte [18]- chi Mangifera gồm 11 loài: 1. M. duperreana Pieưe. (Quéo) [8]. 2. M. cochinchinensis Engl. (Xoài nụt) [8]. 3. M. foetida Lour. (Muỗm, Xoài hôi, Xoài cà lăm) [8]. 4. M. oblongifolia Hook. 5. M. macrocarpa Blume. 6. M. minor Blume. 7. M. dongnaiensis Pierre. (Xoài Đồng Nai) [8] 8. M. silvatica Roxb. 9. M. indica L.(Xoài) [8]. 10. M. camptosperma Pierre. (Xoài bụi) [8]. U .M . reba Pieưe. (Quéo) [8]. Ngoài ra, theo tác giả Phạm Hoàng Hộ [8] còn có các loài sau: - M. odorata Griff. (Xoài thơm). - M. minutifolia Evr. (Xoài rừng, Xoài lá nhỏ). - M. flava (Xoài vàng). - M. longipes Griff.(Xoài cọng dài). 1.2. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của cây Quéo(M. reba Piere.). * Đặc điểm hình thái thực vật của cây Quéo Sơn La: Cây to, cao 10-20m, cây đại thụ cao tới 30m. Lá hình thuôn mũi mác, dài 12-16 cm, rộng 2-5cm, lá đơn, mọc cách phiến lá nhẵn bóng mép nguyên, gân phụ 18-22 cặp, cuống dài 2cm chùm tụ tán dài 15cm ở ngọn nhánh. Hoa tạp phái, nhỏ, màu vàng nhạt, hợp thành chùm kép ở ngọn cành. Hoa có 3 sóng tiết, tiểu nhụy 5 mà 2 thụ. Quả hạch, hình thận, nhỏ hơn xoài, nạc chua, vỏ quả xanh, dày. Nhân hạch dẹt, cứng, có những thớ sợi gân to, [8]. *Phân bố: Cây Xoài nói chung và cây Quéo nói riêng được sinh trưởng phát triển rất tốt ở Việt Nam phổ biến khắp các tỉnh Miền Nam, Cam Ranh, Diễn Khánh (Khánh Hoà), Tây Sơn (Bình Định), Cái Bè (Tiền Giang) và một số huyện thuộc miền Tây Nam Bộ, còn tại miền Bắc nhiều nơi cũng đã trồng tập trung, nhiều nhất ở Yên Châu (Sơn La) và các vùng lân cận. Cây Xoài được trồng ở khắp nơi lấy bóng mát, trồng lấy quả, đóng hộp xuất khẩu và còn là cây thuốc quí dùng để chữa bệnh [8,10,11]. 2. Thành phần hoá học của cây Quéo và những nghiên cứu về Mangiferin. 2.1. Thành phần hoá học của cây Quéo. Về thành phần hoá học cây Xoài đã có nhiều công trình nghiên cứu cho biết: trong lá và thân, ngoài những hợp chất hữu cơ thông thường như Hydrat carbon, chất béo, Proteũi, Clorophyl, muối khoáng nhóm hợp chất được nhiều người quan tâm nghiên cứu là các hợp chất Polyphenol chiếm 9,3% ở lá và ở thân. Hợp chất Polyphenol trong cây Xoài gồm 3 nhóm: - Hợp chất Xanthon: là nhóm chủ yếu xét cả về hàm lượng lẫn giá trị khoa học. Trong nhóm này Mangiferin là chất tiêu biểu. Ngoài ra, còn có Isomangiferin và Homomangiferin thường chỉ có mặt ở tỷ lệ rất thấp. - Nhóm tanin: acid Gallic, Metylgallat, acid Ellagic, acid Digallic, Gallotanin. - Các Flavonoid: Fisetin, Quercetin, Isoquercetin, Astragalin chỉ có ở tỷ lệ rất thấp và thất thường. Năm 2001, khoá luận tốt nghiệp “ Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học trong cây Quéo Scfn La ” - Dược sĩ Lê Thị Thuý đã tổng kết thành phần hoá học trong cây Quéo Sơn La [14] - (bảng 1). s T Nhóm chất Phản ứng đinh tính Kết quả Kết Luận T Lá Vỏ thân Kết quả Kết quả KL sơ bộ 1 Flavonoid - Phản ứng với NH3 - Phản ứng vói Kiềm - Phản ứng Cyanidin + + + + + + + + + + + + + + + Có 2 Alacaloid Phản ứng với các thuốc thử: - Dragendorff - Mayer - Bouchardat Không có 3 Saponin - Hiện tượng tạo bọt - Phản ứng với H2S04đặc Không có 4 Glycosid tim - Phản ứng Libermann- Burchardt - Phản ứng Baijet - Phản ứng Legal Không có 5 Coumarin - Phản ứng mở đóng vòng lacton - Phản ứng diazo hoá - Vi thăng hoa Không có 6 Anthraglycosid - Phản ứng Bomtraeger - Vi thăng hoa Không có 7 Tanin - Phản ứng với dd FeCLj 5% - Phản ứng với dd gelatin 1% - Phản ứng Stiasny + + + + + + + + + + + + Có tanin Pyrogalic 8 Acid Hữu cơ - Phản ứng với NajCOj - - Không có 9 Acid amin - Phản ứng với Ninhydrin 3% - - Không có 10 Đường khử tự do - Phản ứng với dd Fehling A+ Fehling B + + + + Có 11 Sterol - Phản ứng Salkowski - Phản ứng Liebermann Không có 12 Chất béo - Để lại vết mờ trên giấy loc + + Có [...]... hoa của cây Quéo Sofn La Ảnh 3: Hoa của cây Quéo Sơn La 2 Thực nghiệm và kết quả 2.1 Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng Mangỉýerỉn trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây Quéo Sơn La 2.1.1 Nghiên cứu sự tích lũy Mangiferin trong cây Quéo Sơn La a Xác định Mangiferin trong các bộ phận của cây bằng sắc ký lớp mỏng • Chuẩn bị bản mỏng : - Bản mỏng tráng sẵn silicagen Gp 254( 5 X lOcm) của. .. đồi cây Quéo nhà ô n g Hà Văn Phấy, Yên Châu, Sofn La • Để theo dõi sự tích luỹ hàm lượng Mangiíerin trong các bộ phận của cây chúng tôi đã thu hoạch lá, vỏ thân, vỏ rễ của các cây 1 và 10 năm tuổi • Để nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiíerin trong quá trình sinh trưởng chúng tôi lấy mẫu lá của cây 1, 2, 5, 7, 10, nhiều năm tuổi • Để nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình phát. .. bảng 15 và các biểu đồ 3,4 chúng tôi thấy hàm lượng Mangiíerin trong lá tăng theo tuổi cây Cây 1 năm có hàm lượng Mangiferin thấp nhất (3,93%) và cao nhất là cây nhiều năm (4,80%) 2.1.3 Nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiferìn theo các giai đoạn phát triển của cây Để nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiíerin theo các giai đoạn phát triển của cây Chúng tôi định lượng Mangiíerin trong lá cây Quéo. .. cả cây Tinh dầu Bạc Hà được ứng dụng nhiều trong công nghệ thực phẩm cũng như dược phẩm nên đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự tích lũy và biến động hoạt chất trong Bạc Hà Năm 1985, Komheva đã nghiên cứu sự tích luỹ tinh dầu và menthol trong lá Bạc Hà [20] Lưu Đàm Cư đã nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng và thành phần tinh dầu trong quá trình sinh nguyên các chất trong cây Bạc Hà Khi nghiên cứu. .. hàm lượng Mangiferin trong lá non, lá bánh tẻ, lá già và lá sắp rụng Mỗi mẫu làm 3 lần, lấy kết quả trung bình Kết quả được trình bày trong bảng 9, được biểu diễn sự thay đổi hàm lượng Mangiferin ở biểu đồ 2 Bảng 9: Hàm lượng Mangiferin trong lá non, lá bánh tẻ, lá già và lá chớm vàng sắp rụng của cây 10 năm Sl'1' Loại lá Hàm lượng Mangiferin( %) 1 Lá non 4,67 2 Lá bánh tẻ 4,49 3 Lá già 4,25 4 Lá sắp... 11,64 Hàm lượng Mangiíerin (%) 4,82 4,85 4,77 4,79 4,76 Trung bình 4,80 + 0,05 Bảng 15: Sự biến động hàm lượng Mangiferin trong lá của cây Quéo Son lá theo tuổi STT Tuổi của cây Hàm lượng Mangiferin( %) 1 Inăm 3,93 2 2 năm 4,00 3 5 năm 4,21 4 7 năm 4,31 5 10 năm 4,51 6 Nhiều năm 4,80 ẹ ís' sd /C 7 10 nhiều Tuổi Biểu đồ 4: Sự biến động hàm lượng Mangi/erin trong lá cây Quéo Sơn La theo tuổi Hàm lượng. .. Với hàm lượng 2 - 4% Mangiferin của cây muỗm, Quéo ở Miền Bắc với vườn tập trung ở Sơn La, Lai Châu là một nguồn nguyên liệu lớn để sản xuất Mangiferin phục vụ cho chữa bệnh và với tiềm năng lớn như vậy có thể sản xuất để xuất khẩu Như vậy, với giá trị về chữa bệnh và giá trị về kinh tế của Mangiferin chúng tôi nghiên cứu sự tích luỹ và biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng và phát. .. Nếu xét về hàm lượng tuyệt đối thì hàm lượng cao nhất ở lá non (4,67%), giảm dần lá bánh tẻ(4,49%) đến lúc già(4,25%) và sắp rụng(0,77%) (lá non >lá bánh tẻ >lá già >lá sắp rụng) Nhưng nếu xét hàm lượng tương đối có tính đến sự phát triển sinh khối thì hàm lượng trong lá bánh tẻ là cao nhất 5 4.5 4 3.5 3^ X 2.5 2 1.5 BX% 1 Lá 0.5 0 Non Bánh tẻ Già sắp rụng 2.1.2 Nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiýerìn... )-^ U 02 (k = n -l) ^ n-\ • Định lượng Mangiíerin trong các bộ phận của cây Quéo Sơn La 1 tuổi, làm 3 lần, lấy kết quả trung bình (bảng 4) Bảng 4: Hàm lượng Mangiĩerin trong các bộ phận của cây Quéo Sơn La 1 năm tuổi: STT Bộ phận của cây 1 năm tuổi Hàm lượng Mangiferin( %) 1 Lá 3,93 2 Vỏ thân 4,48 3 Vỏ rễ 4,96 Định lượng Mangiíerin trong các bộ phận của cây Quéo Sơn La 10 tuổi, làm 5 lần kết quả tính... quá trình sinh trưởng và phát triển nhằm tìm ra bộ phận dùng và thời điểm thu hái nguyên liệu tốt nhất và hiệu quả nhất 2.3 Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng hoạt chất trong cây Các công trình nghiên cứu về Canhkina đã phát hiện quinin được tích lũy chủ yếu ở vỏ thân và sau này còn tìm thấy có nhiều trong vỏ rễ Riêng công trình nghiên cứu phát hiện quinin có trong vỏ rễ đã nâng năng suất . HỌC Dược HÀ NỘI 'Tôưđttg. Jííỉn NGHIÊN CỨU Sự TÍCH LŨY, BIÊN ĐỘNG HÀM LƯỢNG MANGIFERIN TRONG QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN của cây quéo sơn la VÀ TIẾP TỤC PHÂN LẬP THÀNH PHẦN HOÁ học. Sofn La Ảnh 3: Hoa của cây Quéo Sơn La. 2. Thực nghiệm và kết quả. 2.1. Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng Mangỉýerỉn trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây Quéo Sơn La. 2.1.1 của việc nghiên cứu trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu về: - Sự tích lũy, biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây Quéo Sơn La. - Tiếp tục

Ngày đăng: 04/09/2015, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan