Nghiên cứu một số đặc tính sinh dược của dịch triết từ hạt đậu xanh (vigna radiata (l ) wilczeck)

77 393 0
Nghiên cứu một số đặc tính sinh dược của dịch triết từ hạt đậu xanh (vigna radiata (l ) wilczeck)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH DƯỢC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ HẠT ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZECK) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Phương Liên HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH DƯỢC CỦA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH DƯỢC DỊCH CHIẾT TỪ HẠT ĐẬU XANH CỦA DỊCH CHIẾT TỪ HẠT ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZECK) (VIGNA RADIATA (L.) WILCZECK) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Phương Liên Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Phương Liên HÀ NỘI, 2014 HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Thị Phương Liên khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cơ giao đề tài, tận tình giúp đỡ, bảo động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Mai Phương CN Trần Thị Nhung – phịng Hóa sinh, Viện công nghệ sinh học Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành số thí nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Sau đại học, thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, Ban giám đốc Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành chương trình khố học Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người ln quan tâm, chăm sóc, chia sẻ động viên tơi q trình học tập sống Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan trình bày luận văn riêng tơi, hướng dẫn TS Trần Thị Phương Liên khơng trùng lặp với nghiên cứu có trước Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi ngiên cứu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây đậu xanh 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Một số tác dụng Sinh - dược công dụng hạt đậu xanh 1.2 Một số hợp chất tự nhiên thực vật 1.2.1 Hợp chất phenolic 1.2.1.1 Giới thiệu chung 1.2.1.2 Tác dụng sinh học 1.2.2 Flavonoid thực vật 1.2.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2.2 Hoạt tính sinh học 10 1.2.3 Tannin 11 1.2.3.1 Giới thiệu chung 11 1.2.3.2 Tác dụng sinh học 11 1.2.4 Alkaloid 12 1.2.4.1 Giới thiệu chung 12 1.2.4.2 Tác dụng sinh học 12 1.3 Bệnh béo phì 13 1.3.1 Giới thiệu chung bệnh béo phì 13 1.3.2 Nguyên nhân bệnh béo phì 13 1.3.3 Các tác hại bệnh béo phì 14 1.3.4 Thực trạng béo phì giới Việt Nam 15 1.3.5 Một số số hóa sinh liên quan đến rối loạn trao đổi chất lipid glucid 16 1.4 Bệnh đái tháo đường 17 1.4.1 Giới thiệu chung 17 1.4.2 Phân loại chế sinh bệnh ĐTĐ 18 1.4.3 Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 21 1.4.4 Điều trị ĐTĐ 22 1.5 Mối quan hệ béo phì đái tháo đường 23 1.5.1 Mối quan hệ 23 1.5.2 Một số biến chứng liên quan tới bệnh ĐTĐ 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Mẫu thực vật 26 2.1.2 Mẫu động vật 26 2.1.3 Hoá chất dụng cụ thí nghiệm 27 2.1.3.1 Hóa chất 27 2.1.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp chiết cao tổng số phân đoạn hợp chất tự nhiên 28 2.2.2 Khảo sát sơ thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết 28 2.2.2.1 Định tính số hợp chất tự nhiên hạt đậu xanh 28 2.2.2.2 Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin – Ciocalteau 29 2.2.2.3 Phân tích thành phần hợp chất tự nhiên phương pháp sắc kí lớp mỏng (TLC) 30 2.2.3 Phương pháp tạo mơ hình chuột béo phì chuột đái tháo đường type thực nghiệm 31 2.2.3.1 Thử độc tính theo đường uống, xác định LD50 31 2.2.3.2 Phân nhóm động vật thí nghiệm 31 2.2.3.3 Tiến hành thí nghiệm 32 2.2.4 Phương pháp định lượng số số hóa sinh 33 2.2.5 Phương pháp xử lý thống kê 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Quy trình tách chiết phân đoạn từ hạt đậu xanh 37 3.2 Kết khảo sát thành phần hợp chất tự nhiên phân đoạn dịch chiết hạt đậu xanh 39 3.2.1 Định tính số hợp chất tự nhiên có hạt đậu xanh 39 3.2.2 Định lượng polyphenol tổng số dịch chiết ethanol theo kỹ thuật Folin-Ciocalteau 40 3.2.2.1 Kết xây dựng đường chuẩn acid gallic 40 3.2.2.2 Kết xác định hàm lượng polyphenol tổng số 44 3.2.3 Phân tích thành phần chất tự nhiên phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh sắc ký lớp mỏng 42 3.3 Kết thử độc tính theo đường uống 44 3.4 Kết tạo mơ hình chuột béo phì thực nghiệm tác dụng cao phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh lên chuột béo phì 45 3.4.1 Xây dựng mơ hình chuột béo phì thực nghiệm 45 3.4.2 Tác dụng số phân đoạn dịch chiết hạt đậu xanh đến trọng lượng chuột béo phì thực nghiệm 49 3.5 Kết tạo mơ hình chuột ĐTĐ type thực nghiệm tác dụng phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh đến chuột ĐTĐ type 52 3.5.1 Kết tạo mơ hình chuột ĐTĐ type thực nghiệm 52 3.5.2 Tác dụng phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh đến nồng độ glucose huyết lúc đói chuột ĐTĐ 55 3.5.3 Tác dụng đến chuyển hóa lipid phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh mơ hình chuột ĐTĐ type 58 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối lượng thể PĐ Phân đoạn ĐC Đối chứng ĐT Điều trị KĐT Khơng điều trị BP Béo phì ĐTĐ Đái tháo đường EtOH Ethanol EtOAc Ethylacetat CHCl3 Chloroform HDL-c High density lipoprotein-cholesterol LDL-c Low density lipoprotein-cholesterol Met Metformin TC Cholesterol toàn phần TG Triglycerid WHO Tổ chức y tế giới STZ Streptozotocin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại BMI người trưởng thành châu Âu châu Á 14 Bảng 1.2 Các tiêu chí để chuẩn đốn ĐTĐ theo WHO 19 Bảng 2.1 Thành phần thức ăn vỗ béo cho chuột 27 Bảng 2.2 Bảng phản ứng định tính đặc trưng 28 Bảng 3.1 Hiệu suất chiết rút phân đoạn từ hạt đậu xanh 38 Bảng 3.2 Kết thử định tính số hợp chất tự nhiên phân đoạn dịch chiết hạt đậu xanh 39 Bảng 3.3 Kết xây dựng đường chuẩn acid gallic 41 Bảng 3.4 Định lượng polyphenol tổng số phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh 41 Bảng 3.5 Đặc điểm băng vạch phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh 43 Bảng 3.6 Kết thử độc tính cấp theo đường uống 44 Bảng 3.7 Trọng lượng trung bình hai nhóm chuột ni hai chế độ dinh dưỡng khác 46 Bảng 3.8 So sánh số số lipid máu chuột nuôi thường ni béo phì thực nghiệm 48 Bảng 3.9 Kết trọng lượng thể chuột trước sau tuần điều trị 50 Bảng 3.10 Nồng độ glucose huyết lơ chuột thí nghiệm trước sau tiêm STZ 53 Bảng 3.11 Kết nồng độ glucose huyết lúc đói lơ chuột 56 Bảng 3.12 So sánh số số lipid máu chuột ĐTĐ trước sau điều trị bằng cao phân đoạn CHCl3 cao phân đoạn EtOH 59 52 chống béo phì dịch chiết vỏ Cam, Trà đen, Cà phê mơ hình chuột Những nghiên cứu rằng: chuột ăn thức ăn giàu chất béo có chứa 0,2% dịch chiết vỏ Cam, Trà đen 10 tuần làm giảm 48,8% trọng lượng lơ chuột so với nhóm đối chứng (ăn thức ăn béo uống nước) Nghiên cứu Ono-Y cộng (2006) tác dụng chống béo phì từ sen hồng (Nelumbo nucifera) đến enzyme tiêu hố, q trình trao đổi lipid q trình sản sinh lượng mơ hình chuột cống chuột nhắt trắng thực nghiệm [28] Kết cho thấy cao phân đoạn từ dịch chiết hạt đậu xanh có tác dụng giảm trọng lượng tốt chuột béo phì thực nghiệm, đặc biệt cao phân đoạn EtOH làm giảm trọng lượng mạnh 3.5 Kết tạo mơ hình chuột ĐTĐ type thực nghiệm tác dụng phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh đến chuột ĐTĐ type 3.5.1 Kết tạo mơ hình chuột ĐTĐ type thực nghiệm Hiện nay, có nhiều mơ hình gây ĐTĐ thực nghiệm giới, mơ hình khác sử dụng phương pháp khác điều phụ thuộc vào loại ĐTĐ (type 1, type 2), dòng chuột khác Đối với mơ hình ĐTĐ type 1thơng thường người ta tiêm STZ alloxan liều cao vào chuột mà không cần phải qua thời gian nuôi béo tác dụng phá hủy hoàn toàn tế bào β đảo tụy STZ alloxan Đối với mơ hình ĐTĐ type lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố dịng chuột, thời gian ni, chế độ ăn thức ăn béo Chuột béo phì tiêm STZ alloxan liều đơn, chuột béo phì tiêm STZ liều thấp kết hợp nicotineamide, chuột béo phì tiêm STZ liều thấp lặp lại Dựa phương pháp đó, chúng tơi lựa chọn tiến hành xây dựng mơ hình chuột béo phì ĐTĐ theo type cách tiêm STZ liều đơn 53 STZ (Streptozotocin) có tên hóa học là: – deoxy – - (3 – metyl – nitrosoureido) – D – glucopyranose, phân lập vào năm 1960 từ Streptomyces achromogens Đây kháng sinh có hoạt tính chống ung thư, tiêu u, sinh u gây đái tháo đường Tác dụng gây ĐTĐ STZ phá hủy chọn lọc tế bào tiết insulin tuyến tụy (tế bào β) Do STZ sử dụng rộng rãi mơ hình động vật ĐTĐ type type phục vụ nghiên cứu thuốc [14],[15],[30] Với nguyên tắc kết hợp chế độ ăn béo thời gian dài tiêm màng bụng STZ (pha đệm Citrat 0,01M, pH = 4,5) với liều đơn 110 mg/kg thể trọng, thành công việc gây ĐTĐ type thực nghiệm Kết trình bày bảng 3.10 có so sánh với lô chuột ăn thường tiêm STZ, chuột thường chuột béo tiêm đệm (Citrat 0,01M, pH 4,5) Bảng 3.10 Nồng độ glucose huyết lô chuột thí nghiệm trước sau tiêm STZ Các lô chuột Nồng độ glucose huyết (mmol/l) Trước tiêm Sau tiêm 72giờ Chuột thường tiêm đệm 6.44 ± 0.58 6.47 ± 0.51 Chuột thường tiêm STZ (110mg/kg) 6.21 ± 0.66 7.93 ± 1.37 Chuột béo phì tiêm đệm 8.15 ± 0.64 8.19 ± 0.72 Chuột béo phì tiêm STZ (110mg/ kg) 8.24 ± 0.67 22.17 ± 2.45 p < 0.05 (Ghi chú: p: mức ý nghĩa so với thời điểm trước tiêm) 54 Hình.3.8 Nồng độ glucose huyết lơ chuột thí nghiệm trước sau tiêm 72 Kết cho thấy: - Ở lô chuột thường tiêm đệm nồng độ glucose huyết sau tiêm thay đổi không nhiều so với ban đầu tương ứng 6.44mmol/l 6.47mmol/l - Lô chuột thường tiêm STZ, nồng độ glucose huyết có tăng nhẹ sau tiêm (nồng độ glucose lúc đói trước sau 72 tiêm tương ứng 6.21 7.93mmol/l) Điều chuột ăn chuẩn tự điều chỉnh nồng độ glucose máu nhờ tăng lượng insulin tiết để điều hòa lượng glucose máu - Ở lơ chuột béo phì tiêm đệm nồng độ glucose huyết sau tiêm thay đổi không nhiều so với ban đầu tương ứng 8.15mmol/l 8.19mmol/l - Ở lơ béo phì tiêm STZ, nồng độ glucose huyết tăng cách rõ rệt so với lô thường so với trước tiêm Nồng độ glucose huyết chuột béo sau tiêm STZ 72 22.17mmol/l Điều chứng tỏ, rối loạn chuyển hóa lipid dễ dẫn đến rối loạn chuyển hóa glucid Các q trình chuyển hóa thể ln có 55 mối quan hệ biện chứng chặt chẽ Kết thu phù hợp với nghiên cứu GS.TSKH Đỗ Ngọc Liên cộng (2006), Phùng Thanh Hương, Trần Thị Chi Mai nhiều nghiên cứu khác [12], [14], tiến hành gây ĐTĐ STZ mơ hình chuột béo, có glucose huyết tăng cao 18mmol/l Qua cho thấy béo phì, nhiễm độc lipid máu, nhiễm độc hoá chất (ở hoá chất STZ) có mối liên hệ chặt chẽ với tượng kháng insulin [34] Từ suy luận người béo phì vận động sức đề kháng yếu nhạy cảm với chất độc từ môi trường, dẫn đến dễ phát sinh bệnh ĐTĐ type Tuy nhiên tùy thuộc vào dòng chuột, để gây ĐTĐ thành cơng cần có thời gian ni béo thích hợp liều tiêm STZ tương ứng Trần Thị Chi Mai [14], xây dựng thành công mơ hình chuột cống ĐTĐ type cách ni béo tiêm STZ (50mg/kg thể trọng) Ở chuột nhắt dịng Swiss, theo Swain J cộng sự, để gây ĐTĐ type thành cơng cần có thời gian nuôi béo dài (thông thường - tuần) cần liều tiêm STZ cao so với dòng chuột lại Như vậy, kết rằng, xây dựng thành cơng mơ hình chuột ĐTĐ type chuột nhắt trắng dịng Swiss kết hợp ni béo tuần tiêm STZ liều 110mg/kg thể trọng 3.5.2 Tác dụng phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh đến nồng độ glucose huyết lúc đói chuột ĐTĐ Để nghiên cứu tính ổn định đường huyết lơ chuột thí nghiệm, chúng tơi cho chuột uống cao phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh 21 ngày liên tiếp với liều lượng 2000mg/kg thể trọng/ngày Trước cho chuột uống cao dịch chiết, chuột nhịn đói nhằm tránh ảnh hưởng thức ăn đến khả hấp thụ cao dịch chiết Kết trình bày bảng 3.11 biểu đồ 3.9 56 Bảng 3.11 Kết nồng độ glucose huyết lúc đói lơ chuột sau 21 ngày điều trị Nồng độ glucose huyết lúc đói (mmol/l) Các lô chuột điều trị Trước điều trị Chuột ăn chuẩn Chuột ĐTĐ không điều trị 10 11 12 + Met Chuột ĐTĐ + Cao EtOH Chuột ĐTĐ + Cao n-hexan Chuột ĐTĐ + Cao CHCl3 Chuột ĐTĐ + Cao EtOAc Ghi chú: (*): p < 0.05 Sau 14 ngày Sau 21 ngày 22.6±1.3 21.17±2.7 7.15±0.2 7.16±0.5 7.18±0.4 ↓0.8% ↓0.7% ↓0.4% 22.41±1.6 7.21±0.5 Chuột ĐTĐ Sau ngày 23.19±1.4 23.58±1.1 ↓0.8% ↑2.6% ↑4.3% 16.33*±1.5 13.14*±1.2 ↓23% ↓37.9% 17.52*±2.8 21.64±2.9 ↓19% 19.83*±2.1 22.08±2.4 ↓10.2% 18.82*±2.1 21.73±2.4 ↓13.4% 18.24*±2.4 21.35±2.1 ↓14.6% 14.63*±2.5 ↓32.4% 18.04*±2.0 ↓18.3% 15.16*±2.3 ↓30.2% 16.93*±1.7 ↓20.7% 10.71*±2.4 ↓49.4% 13.19*±2.8 ↓39% 16.85*±2.3 ↓23.7% 14.22*±2.3 ↓34.6% 15.41*±1.9 ↓27.8% 57 Hình 3.9 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột trước sau 21 ngày điều trị Từ bảng số liệu biểu đồ cho thấy, glucose huyết lô điều trị phân đoạn dịch chiết thuốc metformin giảm mạnh Trong khi, glucose huyết lô đối chứng dao động nhẹ, ngày 21 glucose huyết mức cao (23.58 mmol/l), tăng lên 4.3% so với ban đầu Điều chứng tỏ mơ hình chuột ĐTĐ type chúng tơi tạo thành cơng Vì sau 21 ngày glucose huyết chuột ĐTĐ cao ổn định, cao nhiều so với 18 mmol/l Ngược lại, lơ điều trị glucose huyết giảm mạnh Nồng độ glucose huyết giảm mạnh ngày thứ giảm mạnh sau 21 ngày điều trị So với ban đầu glucose huyết sau 21 ngày điều trị lô uống metformin giảm mạnh tới 49.4%; lô điều trị phân đoạn cồn phân đoạn cao chloroform giảm gần tương đương 39% 34.6%; lô điều trị cao phân đoạn ethylacetate cao n- hexan giảm thấp tương ứng 27.8% 23.7% so với ban đầu 58 Glucose huyết giảm ổn định ngày điều trị thứ trở đi, metformin phân đoạn dịch chiết đưa vào thể chuột theo đường uống, nên cần có khoảng thời gian định để thể hấp thụ chất phát huy tác dụng Sự giảm glucose lô điều trị metformin phân đoạn dịch chiết có khác số ngun nhân Lơ điều trị metformin có glucose huyết giảm mạnh nhanh metformin tinh sạch, không lẫn tạp chất, hàm lượng tinh chất cao, nên chuột nhanh hấp thụ có tác dụng mạnh Ngược lại, phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh dạng keo, phân tử lớn lẫn nhiều tạp chất nên khó hấp thụ hoạt tính sinh học khơng metformin Việc sử dụng phân đoạn dịch chiết vào trình hạ glucose huyết thể nhiều tài liệu tác giả Passmontil S cộng sự, khẳng định flavonoid có vai trị việc kích thích hoạt động tế bào việc tiếp nhận insulin, tăng cường trình trao đổi chất, tăng cường hoạt động đường tân tạo glucose chế kích hoạt enzyme đường phân giải glucose Tất điều dịch chiết hạt đậu xanh có chứa hợp chất có tác dụng tốt việc giảm nồng độ glucose huyết chuột ĐTĐ type Đây kết khả quan mở hướng nghiên cứu hai phân đoạn EtOH CHCl3 tác dụng hạ đường huyết chữa bệnh ĐTĐ 3.5.3 Tác dụng đến chuyển hóa lipid phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh mơ hình chuột ĐTĐ type Để đánh giá ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết đến số số lipid huyết chuột vào ngày cuối thời gian điều trị, sau cho nhịn đói qua đêm, chúng tơi chọn lơ chuột có số 59 đường huyết thấp, lấy máu tổng số phân tích số số hố sinh Kết trình bày bảng 3.12 hình 3.10 sau đây: Bảng 3.12 So sánh số số lipid máu chuột ĐTĐ trước sau điều trị cao phân đoạn CHCl3 cao phân đoạn EtOH Chuột ĐTĐ điều trị Chỉ số Hóa sinh Trước điều trị Cholesterol tổng số (mmol/l) 5.63± 0.37 Triglyceride (mmol/l) 2.36 ± 0.29 HDL –c (mmol/l) 0.85± 0.23 LDL –c (mmol/l) 3.58 ± 0.34 CaoPĐ EtOH Cao PĐ CHCl3 4.67* ± 0.44 ↓ 17.05% 2.04* ± 0.18 ↓ 20.6% 1.13* ± 0.28 ↑ 32.9% 2.56* ± 0.19 ↓ 28.5% 4.81* ± 0.15 ↓ 14.6% 2.12* ± 0.26 ↓ 17.5% 1.09*± 0.32 ↑ 28.2% 2.73* ± 0.15 ↓ 23.7% (*): p < 0.05 Hình 3.10 So sánh số số lipid máu chuột ĐTĐ trước sau điều trị cao phân đoạn CHCl3 cao phân đoạn EtOH 60 Qua bảng 3.12 cho thấy chuột béo phì có biểu rối loạn lipid máu với số quan trọng cholesterol triglyceride Tuy nhiên sau 21 ngày điều trị phân đoạn EtOH phân đoạn cao CHCl3 số cholesterol tồn phần giảm tương ứng 17.05% 14.6%, số triglyceride giảm tương ứng 20.6% 14.5%; số LDL-c giảm mạnh nhất: giảm 28.5% điều trị phân đoạn EtOH giảm 23.7% điều trị phân đoạn cao CHCl3 Kết bước đầu cho thấy dịch chiết phân đoạn CHCl3 EtOH có tác dụng giảm cholesterol toàn phần, triglyceride LDL -c Mặt khác số HDL-c lại có xu hướng tăng mạnh: tăng 32.9% điều trị phân đoạn EtOH tăng 28.2% điều trị phân đoạn cao CHCl3 ; số HDL-c tăng mạnh dấu hiệu khả quan HDL-c mệnh danh “lipoprotein tốt”, hoạt động vận chuyển cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại vi gan để đào thải qua đường mật, điều phần giải thích lượng cholesterol tồn phần triglyceride giảm Nhìn chung, nghiên cứu mơ hình chuột ĐTĐ thực nghiệm, nhận thấy phân đoạn dịch chiết hạt đậu xanh có tác động tích cực đến số lipid huyết chuột béo phì Trên tổng thể phân đoạn dịch chiết nêu khơng có tác dụng nhanh mạnh metformin chúng có vai trị đáng kể cải thiện điều hịa số hóa sinh máu chuột 61 KẾT LUẬN Từ kết thu q trình thực nghiệm, chúng tơi đưa kết luận sau: Thành phần hợp chất tự nhiên hạt đậu xanh phong phú bao gồm flavonoid, tannin, alkaloid, glycoside số polyphenol khác Sau tuần điều trị chuột béo phì thực nghiệm phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh vơi liều uống 2000mg dịch chiết/kg thể trọng, nhận thấy phân đoạn ethanol có tác dụng tốt giảm trọng lượng chuột béo phì thực nghiệm tương ứng 27.2% Phân đoạn ethanol chloroform có khả giảm glucose huyết tương đối tốt chuột ĐTĐ type 2, tương ứng là: 39% 34.6% Các số hoá sinh lipid máu thay đổi theo hướng tích cực điều trị hai cao phân đoạn - Giảm cholesterol tương ứng hai cao là: 17.05% 14.6% - Giảm triglycerid tương ứng hai cao là: 20.6% 17.5% - Tăng HDL-c tương ứng hai cao là: 32.9% 28.2% - Giảm LDL-c tương ứng hai cao là: 28.5% 23.7% 62 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu thành phần, cấu tạo hoá học hợp chất tự nhiên hạt đậu xanh có tác dụng làm giảm trọng lượng điều hòa số số hố sinh máu theo hướng có lợi chuột béo phì thực nghiệm chuột ĐTĐ type 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường tăng - Glucose máu”, Nhà xuất Y học, Hà Nội [2] Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu”, Nxb Y học, Hà Nội [3] Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ, Thái Hồng Quang, Mai Thế Trạch (2007), “Báo cáo toàn văn đề tài khoa học hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3”, Nxb Y học, Hà Nội [4] Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Bệnh đái đường", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr 214-229 [5] Võ Văn Chi (1999), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, Hà Nội [6] Nguyễn Huy Cường, (2010), “Bệnh đái tháo đường - quan điểm đại”, Nxb Y học, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Hà (2000), “Chuyển hóa lipid- Hóa sinh”, Nxb Y học, Hà Nội [8] Phùng Thanh Hương, Hồ Mai Anh, Nguyễn Xuân Thắng (2002), “Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết thân Mướp đắng (Momordica charantia L Cucubiaceae) số mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí dược học, Bộ Y tế, 1, tr 22-25 [9] Nguyễn Đăng Khôi (1997), “Các đậu ăn hạt Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, số 2, tr – [10] Đỗ Tất Lợi (1997), “ Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB KH & KT Hà Nội [11] Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), “Cây đậu xanh”, NXB NN 64 [12] Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Hoàng Quang, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2009), “Tác dụng chống béo phì giảm khối lượng thể phân đoạn dịch chiết vỏ Quất cảnh (Fortunella japonica) chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 25, tr 172-187 [13] Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), “Nghiên cứu số hợp chất tự nhiên dịch chiết (Averrhoa carambola) tác động hạ đường huyết chúng chuột (Rattus spp) gây tăng đường huyết”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1(3), 39 [14] Trần Thị Chi Mai (2007), “Nghiên cứu tác dụng polyphenol Chè xanh (Camellia sinensis) lên số lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng đái tháo đường thực nghiệm”, Luận án Y học [15] Phan Sĩ Quốc (1990), “Rối loạn lipid máu người thừa cân, béo phì”, Tạp chí y học thực hành, 446, tr 31-40 [16] Đỗ Trung Quân, (2007), “Đái tháo đường điều trị”, Nxb Y học, Hà Nội [17] Phạm văn Thiều (1997), “ Cây đậu xanh kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm”, NXB Nông nghiệp TIẾNG ANH [18] Atkintin Mark A (2000), “type diabetes” Atlats of diabetes, pp 45-58 [19] Anderson M (2006), “Flavonoids Chemistry, Biochemistry and applications”, CRC Press, Taylor & Francis Group [20] Barnett.H.H; and Kumar.S.(2009) Obesity and Diabetes Second edition Wiley Blackwell Printed in Great Britain [21] Boolmgarden Z T (1997), “Type diabetes: its prevalence, causes treatment” Diabetes Care, pp 860 – 865 65 [22] Buchanan B.B., Wiethelm G., Russell L.J., (2000), Biochemistry & Molecular Biology of plants American society of plant Physiology, USA Chapter [23] Donald R., Linden K.G (2003), Antioxidant activities of flavonoids, Oregon State University USA [24] Harborne J.B (1964), Biochemistry of phenolic compounds, Academic press, London and New York [25] Huang Y.W., Liu Yue, Dushenkov S.(2009), “Anti-obessity effects of epigallocatechin-3-gallate, orange peel extract, black tea extract, caffein and their combinations in amouse model”, Department of Food Science,1(3), pp 304-310 [26] Ji- Won Yoon ( 1996), “ Role of viruses in the pathogenesis of insulin dependent diabetes mellitus” Diabetes Mellitus, lippincott- Raven, New York, pp 339- 347 [27] Lorke D A (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”, Arch Toxicol, Vol 54, pp 275-287 [28] Ono Y., Hattori E., Fukaya Y, Imai S (2006) “Anti-obesity effect of Nelumbo nucifera leaves extract in mice and rats”, Journal of Ethnopharmacology, 206 (2), pp 238 - 244 [29] Packer L (2001), Flavonoids and other polyphenol, Methods in Enzymology, Academic Press, Vol.335 [30] Reed S.J., Choi J.H., Park M.R (2000), “A new rat model of type diabetes: the fat-fed, strepzotocin- treated rat”, Metabolism, 49(11), pp 1390-1394 [31] Singleton V L., Lamuela-Raventos R.M., Orthofer R (1999), “Analysis of total phenols and other oxydation substrates and antioxidants by 66 means of Forlin-Ciocalteu Reagent”, Methods in Enzymemology, pp 152-178 [32] Srinivasan K., Viswanad B., Asrat L., Kaul C L., Ramarao P (2005), “Combination of hight-fat-diet-fet and low-does STZ treated rat: A model for type diabetes and pharmacological screening”, Department Pharmacological Reseach, 52, pp 313-320 [33] Swain J Goldstein J.L (1963), Method in polyphenol chemistry, Proceeding of the plant phenolic group symposium, Oxford, p.131 [34] WHO (1994),”Prevention of diabetes mellitus”, Geneva ... PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH DƯỢC CỦA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH DƯỢC DỊCH CHIẾT TỪ HẠT ĐẬU XANH CỦA DỊCH CHIẾT TỪ HẠT ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L. ) WILCZECK) (VIGNA RADIATA (L. ) WILCZECK). .. tính sinh dược dịch chiết từ hạt đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczeck)? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh dược số phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh, nhằm đề xuất phân đoạn có tác... 20g/con) Viện vệ sinh dịch tễ TW cung cấp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số đặc tính sinh dược cao phân đoạn dịch chiết (cao ethanol, cao n-hexan, cao chloroform, cao ethylacetat) hạt đậu xanh

Ngày đăng: 04/09/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan