giáo trình s7200 NANG CAO

42 909 0
giáo trình s7200 NANG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

plc s7200 nâng cao:CHỦ ĐỀ 1: ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC, CHỦ ĐỀ 2: NGẮT VÀ XỬ LÝ NGẮT, CHỦ ĐỀ 3: BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO, CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG HÀM PHÁTXUNG TỐC ĐỘ CAO, CHỦ ĐỀ 5: GIAO THỨC USS, CHỦ ĐỀ 6: TRUYỀN THÔNG MẠNG PPI

Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 1 CHỦ ĐỀ 1: ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC 1.1 Giới thiệu về đồng hồ thời gian thực (RTC) Để có thể làm việc với đồng hồ thời gian thực CPU cung cấp 2 lệnh đọc và ghi giá trị cho đồng hồ. Những giá trị đọc được hoặc ghi được với thời gian thực là các giá trị ngày, tháng, năm và các giá trị về giờ, phút, giây. Các dữ liệu đọc, ghi với đồng hồ thời gian thực trong LAD và trong STL có độ dài 1 byte và được mã hóa theo kiểu số nhị thập phân BCD (thí dụ, 16#09 cho năm 2009). Chúng nằm trong bộ đệm gồm 8 byte liền nhau theo thứ tự. Byte 0 Năm (0 ÷ 99) Byte 1 Tháng (1 ÷ 12) Byte 2 Ngày (1 ÷ 31) Byte 3 Giờ (0 ÷23) Byte 4 Phút (0 ÷ 59) Byte 5 Giây (0 ÷ 59) Byte 6 0 Byte 7 Ngày trong tuần Các kiểu dữ liệu hợp lệ là: Năm (yy) Tháng (mm) Ngày (dd) Giờ (hh) Phút (mm) Giây (ss) 0 ÷ 99 1 ÷ 12 (1÷ 31) 0 ÷23 0 ÷ 59 0 ÷ 59 Riêng giá trị về ngày trong tuần là một số tương ứng với nội dung của nibble thấp (4 bit) trong byte theo kiểu Chủ nhật Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy 1 2 3 4 5 6 7 1.2 Các lệnh về đồng hồ thời gian thực Cú pháp sử dụng lệnh đọc, ghi dữ liệu với đồng hồ thực trong LAD và STL: Ví dụ: Chương trình dưới đây mô tả cách thực hiện lệnh ghi thời gian thực xuống PLC, đọc thời gian thực của PLC để xử lý. Chú ý: Nếu PLC đã có giá trị thời gian thực thì không cần lệnh ghi thời gian thực xuống PLC. - Lệnh đọc nội dung của đồng hồ thời gian thực vào bộ đệm 8 byte được chỉ thị trong lệnh bằng toán hạng T. - Lệnh ghi nội dung của bộ đệm 8 byte được chỉ thị trong lệnh bằng toán hạng T vào đồng hồ thời gian thực. Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 2 Trong một vòng quét đầu tiên ghi các giá trị năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây, thứ vào bộ đệm 8 byte bắt đầu từ VB0. Ghi thời gian thực xuống PLC tại bộ đệm 8 byte bắt đầu từ VB0. Đọc thời gian thực vào bộ đệm 8 byte bắt đầu từ VB10. Kiểm tra các giá trị thời gian thực. Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 3 CHỦ ĐỀ 2: NGẮT VÀ XỬ LÝ NGẮT 2.1 Giới thiệu về ngắt Các chế độ ngắt và xử lý ngắt cho phép thực hiện các quá trình tốc độ cao, phản ứng kịp thời với các sự kiện bên trong và bên ngoài. Nguyên tắc cơ bản của một chế độ ngắt cũng giống như việc thực hiện lệnh gọi một chương trình con, sự khác nhau ở đây là chương trình con được gọi chủ động, còn chương trình xử lý ngắt được gọi bị động bằng một tín hiệu báo ngắt. Khi có một tín hiệu báo ngắt, hệ thống sẽ tổ chức gọi và thực hiện chương trình con tương ứng với tín hiệu báo ngắt đó, hay nói cách khác là hệ thống sẽ tổ chức xử lý tín hiệu ngắt đó. Chương trình con này được gọi là chương trình xử lý ngắt. Bảng 2.1: Liệt kê các tín hiệu báo ngắt tương ứng với từng loại CPU trong series 22x Kiểu ngắt Mô tả tín hiệu ngắt CP U 221 CPU 222 CPU 224, 224XP CPU 226, 226XM 0 Ngắt theo sườn lên của I0.0 Y Y Y Y 1 Ngắt theo sườn xuống của I0.0 Y Y Y Y 2 Ngắt theo sườn lên của I0.1 Y Y Y Y 3 Ngắt theo sườn xuống của I0.1 Y Y Y Y 4 Ngắt theo sườn lên của I0.2 Y Y Y Y 5 Ngắt theo sườn xuống của I0.2 Y Y Y Y 6 Ngắt theo sườn lên của I0.3 Y Y Y Y 7 Ngắt theo sườn xuống của I0.3 Y Y Y Y 8 Ngắt để nhận kí tự ở Port 0 Y Y Y Y 9 Ngắt để báo việc truyền dữ liệu đã hoàn tất ở Port 0 Y Y Y Y 10 Ngắt thời gian 0, SMB34 Y Y Y Y 11 Ngắt thời gian 1, SMB35 Y Y Y Y 12 Ngắt theo HSC0, khi giá trị tức thời bằng giá trị đặt trước CV=PV. Y Y Y Y 13 Ngắt theo HSC1, khi giá trị tức thời bằng giá trị đặt trước CV=PV. Y Y 14 Ngắt theo HSC1, khi có tín hiệu báo đổi hướng đếm từ bên ngoài. Y Y 15 Ngắt theo HSC1, khi có tín hiệu Reset từ ngoài Y Y 16 Ngắt theo HSC2, khi giá trị tức thời bằng giá trị đặt trước CV=PV. Y Y 17 Ngắt theo HSC2, khi có tín hiệu báo đổi hướng đếm từ bên ngoài. Y Y 18 Ngắt theo HSC2, khi có tín hiệu Reset từ ngoài Y Y 19 PLS0 Ngắt báo hoàn tất việc đếm xung Y Y Y Y 20 PLS1 Ngắt báo hoàn tất việc đếm xung Y Y Y Y 21 Ngắt theo bộ định thời T32, khi giá tức thời CT=PT. Y Y Y Y 22 Ngắt theo bộ định thời T96, khi giá tức thời CT=PT. Y Y Y Y 23 Ngắt báo hoàn tất việc nhận 1 gói tin ở Port 0 Y Y Y Y Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 4 24 Ngắt báo hoàn tất việc nhận 1 gói tin ở Port 1 Y 25 Ngắt để nhận kí tự ở Port 1 Y 26 Ngắt để báo việc truyền dữ liệu đã hoàn tất ở Port 1 Y 27 Ngắt theo HSC0, khi có tín hiệu báo đổi hướng đếm từ bên ngoài. Y Y Y Y 28 Ngắt theo HSC0, khi có tín hiệu Reset từ ngoài Y Y Y Y 29 Ngắt theo HSC4, khi giá trị tức thời bằng giá trị đặt trước CV=PV. Y Y Y Y 30 Ngắt theo HSC4, khi có tín hiệu báo đổi hướng đếm từ bên ngoài. Y Y Y Y 31 Ngắt theo HSC4, khi có tín hiệu Reset từ ngoài Y Y Y Y 32 Ngắt theo HSC3, khi giá trị tức thời bằng giá trị đặt trước CV=PV. Y Y Y Y 33 Ngắt theo HSC5, khi giá trị tức thời bằng giá trị đặt trước CV=PV. Y Y Y Y 2.2.Các lệnh về xử lý ngắt 2.3.Các kiểu ngắt 2.3.1. Ngắt vào ra — Tín hiệu báo ngắt khi có sườn lên hoặc sườn xuống của tín hiệu đầu vào. — Tín hiệu báo ngắt của bộ đếm tốc độ cao. Lệnh khai báo chế độ ngắt toàn cục. Lệnh hủy chế độ ngắt toàn cục. Để khai báo một chế độ ngắt, phải thực hiện nh ư sau: kích tín hiệu báo ngắt bằng lệnh ATCH, khai báo chương trình x ử lý ngắt tương ứng bằng toán hạng INT, khai báo kiếu mã hi ệu ngắt bằng toán hạng EVNT. Lệnh hủy bỏ từng chế độ ngắt riêng biệt. Lệnh này s ẽ đặt một chế độ ngắt vào trạng thái không tích cực. Lệnh quay trở về có điều kiện từ chương trình x ử lý ngắt, lệnh này luôn đặt cuối chương trình xử lý ngắt. Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 5 — Tín hiệu báo ngắt của cổng truyền xung. Việc sử dụng sườn lên và sườn xuống làm tín hiệu báo ngắt có thể chiếm 1 cổng trong các cổng vào. Tín hiệu báo ngắt của bộ đếm tôc độ cao xuất hiện khi giá trị tức thời bằng giá trị đặt trước hoặc khi có sự thay đổi chiều đếm (tiến/lùi) cũng như khi có một tín hiệu reset ngoài tác động vào bộ đếm Tín hiệu báo ngắt của cổng truyền xung báo tức thời hoàn tất việc truyền xung. 2.3.2. Ngắt thời gian Tín hiệu báo ngắt thời gian được phát ra đều đặn theo chu kỳ thời gian. Chu kỳ phát tín hiệu báo ngắt theo thời gian là một số nguyên trong khoảng 1ms÷255ms và được xác định bởi giá trị của SMB34 cho tín hiệu báo ngắt thời gian 0 và của SMB35 cho tín hiệu báo ngắt thời gian 1. Tín hiệu báo ngắt thời gian này cho phép gọi chương trình xử lý ngắt một cách đều đặn nên chúng thường được sử dụng trong việc lấy mẫu tín hiệu tại cổng vào tương tự với tần số trích mẫu được lập trình trước trong SMB34 hoặc SMB35. 2.3.3. Ngắt truyền thông (sẽ trình bày rõ ở phần truyền thông). Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 6 CHỦ ĐỀ 3: BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO 3.1 Giới thiệu về bộ đếm tốc độ cao Bộ đếm tốc độ cao được sử dụng để theo dõi và điều khiển các quá trình có tốc độ cao mà PLC không thể khống chế được do bị hạn chế về thời gian của vòng quét. Trong CPU 221,222 có các bộ đếm tốc độ cao: HSC0, HSC3, HSC4 và HSC5. Trong CPU 224, 224XP, 226 có các bộ đếm tốc độ cao: HSC0 ÷ HSC5. Nguyên tắc hoạt động của bộ đếm tốc độ cao cũng tương tự như các bộ đếm thông thường khác của PLC, tức là cũng đếm theo sườn lên của tín hiệu đầu vào. Số đếm được sẽ được hệ thống ghi nhớ vào ô nhớ đặt biệt kiểu từ kép và được gọi là giá trị đếm tức thời của bộ đếm với ký hiệu CV (current value). Khi giá trị đếm tức thời bằng giá trị đặt trước thì bộ đếm sẽ phát ra một tín hiệu báo ngắt. Giá trị đặt trước là một số nguyên 32 bit cũng được lưu trong ô nhớ kiểu từ kép và ký hiệu bằng PV (preset value). Nếu chế độ ngắt vào/ra với bộ đếm tốc độ cao được khai báo sử dụng, các tín hiệu ngắt sau đây sẽ được phát: - Ngắt khi CV=PV. - Ngắt khi có tín hiệu báo thay đổi hướng đếm từ cổng vào. - Ngắt khi có tín hiệu reset từ cổng vào. Mỗi bộ đếm có nhiều chế độ làm việc khác nhau. Chọn chế độ làm việc cho một bộ đếm bằng lệnh HDEF. Từng chế độ làm việc lại có các kiểu hoạt động khác nhau. Kiểu hoạt động của mỗi bộ đếm được xác định bằng nội dung của một byte điều khiển trong vùng nhớ đặt biệt (special memory) sau đó được khai báo với bộ đếm bằng lệnh HSC. Các bộ đếm tốc độ cao trong S7-200 có khả năng đếm những tần số đến 20 Khz với nhiều chế độ hoạt động khác nhau: - HSC0 và HSC4 hoạt động ở một trong 08 chế độ, có thể đếm các đầu vào một pha hoặc hai pha. - HSC1 và HSC2 có 12 chế độ hoạt động, với các đầu vào một pha hoặc hai pha. - HSC3 và HSC5 là những bộ đếm đơn giản, với một chế độ hoạt động và chỉ đếm đầu vào một pha. Xem các bảng tóm tắt về các bộ đếm này bên dưới. Chúng ta nhận thấy rằng nếu sử dụng HSC0 trong những chế độ từ 3 đến 11 thì không thể sử dụng HSC3 bởi vì HSC0 và HSC3 cả hai đều dùng đầu vào I0.1. Tương tự như thế đối với HSC4 và HSC5. I0.0 đến I0.3 còn có thể được sử dụng làm các đầu vào gây ngắt, cần chú ý không sử dụng chúng vừa làm các đầu vào gây ngắt vừa làm các đầu vào bộ đếm tốc độ cao. Nếu HSC0 đang hoạt động ở chế độ 2, chỉ sử dụng I0.0 và I0.2 thì I0.1vẫn có thể được khai thác bởi ngắt hay HSC3. Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 7 Bảng 3.1.Bảng tóm tắt về các bộ đếm Chế độ Mô tả Ngõ vào HSC0 I0.0 I0.1 I0.2 HSC1 I0.6 I0.7 I1.0 I1.1 HSC2 I1.2 I1.3 I1.4 I1.5 HSC3 I0.1 HSC4 I0.3 I0.4 I0.5 HSC5 I0.4 0 Xung đếm 1 Xung đếm Reset 2 Đếm 1 pha với hướng đếm xác định bởi byte điều khiển Xung đếm Reset Start 3 Xung đếm Đổi hướng đếm 4 Xung đếm Đổi hướng đếm Reset 5 Đếm 1 pha với hướng đếm xác định từ ngõ vào Input Xung đếm Đổi hướng đếm Reset Start 6 Xung đếm lên Xung đếm xuống 7 Xung đếm lên Xung đếm xuống Reset 8 Đếm 2 pha với 2 ngõ vào Input Xung đếm lên Xung đếm xuống Reset Start 9 Xung đếm A Xung đếm B 10 Xung đếm A Xung đếm B Reset 11 Đếm số lần lệch pha của 2 xung A, B Xung đếm A Xung đếm B Reset Start 12 Chỉ dùng cho HSC0 và HSC3 HSC0: đếm số xung ra của Q0.0 HSC3: đếm số xung ra của Q0.1 3.2 Các chế độ làm việc của bộ đếm tốc độ cao Mode 0,1,2: Dùng đếm 1 pha với hướng đếm được xác định bởi byte điều khiển. Mode 0: Chỉ đếm tăng hoặc giảm, không có bit Start cũng như bit Reset. Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 8 Mode 1: Đếm tăng hoặc giảm, có bit Reset nhưng không có bit Start. Mode 2: Đếm tăng hoặc giảm, có bit Start cũng như bit Reset để cho phép chọn bắt đầu đếm cũng như chọn thời điểm bắt đầu Reset. Các bit Start, bit Reset là các ngõ Input từ bên ngoài. Mode 3,4,5: Dùng để đếm 1 pha với hướng đếm được xác định bởi Bit ngoại, tức là có thể chọn từ ngõ vào Input. Mode 3: Chỉ đếm tăng hoặc giảm, không có bit Start cũng như bit Reset. Mode 4: Đếm tăng hoặc giảm, có bit Reset nhưng không có bit Start. Mode 5: Đếm tăng hoặc giảm, có bit Start cùng bit Reset để cho phép chọn bắt đầu đếm, chọn thời điểm bắt đầu reset. Các bit Start, bit Reset là các ngõ Input từ bên ngoài. Mode 6,7,8: Dùng đếm 2 pha với 2 xung vào, 1 xung dùng để đếm tăng và một xung dùng để đếm giảm. Mode 6: Chỉ đếm tăng, giảm không có bit Start cũng như bit Reset. Mode 7: Đếm tăng, giảm, có bit Reset nhưng không có bit Start. Mode 8: Đếm tăng, giảm, có bit Start, bit Reset để cho phép chọn bắt đầu cũng như chọn thời điểm bắt đầu Reset. Các bit Start cũng như Reset là các ngõ vào Input từ bên ngoài. Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 9 Mode 9,10,11: Dùng để đếm xung A/B của Encoder, có 2 dạng: Dạng 1(Quadrature 1x mode): Đếm tăng 1 khi có xung A/B quay theo chiều thuận, và giảm 1 khi có xung A/B quay theo chiều ngược. Dạng 2( Quadrature 4x mode): Đếm tăng 4 khi có xung A/B quay theo chiều thuận, và giảm 4 khi có xung A/B quay theo chiều ngược. Mode 9: Chỉ đếm tăng, giảm, không có bit Start, bit Reset. Mode 10: Đếm tăng, giảm, có bit Reset, nhưng không có bit Start. Mode 11: Đếm tăng, giảm, có bit Start cũng như có bit Reset để cho phép chọn bắt đầu đếm cũng như chọn thời điểm bắt đầu Reset. Các bit Start, bit Reset là các ngõ Input. Mode 12: Chỉ áp dụng với HSC0 và HSC3 dùng để đếm xung phát ra từ Q0.0 và HSC3 đếm số xung phát ra từ Q0.1 Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 10 Byte điều khiển của HSC Bit chọn: Chọn hướng đếm tăng hay hướng đếm giảm Bit chọn: Chọn cho phép Update hướng hay không Update hướng. Bit chọn: Chọn cho phép Update giá trị PV hay không cho phép. Bit chọn: Chọn cho phép Update giá trị hiện tại(CV) hay không cho phép. Bit chọn: Cho phép HSC hoạt động hay ngưng hoạt động. Giá trị đặt trước và giá trị hiện tại của HSC được lưu vào các miền nhớ đặt biệt như sau: 3.3. Các lệnh dùng trong HSC Lệnh xác định chế độ làm việc cho HSC. Tên của bộ đếm được chỉ định bằng toán hạng HSC. Chế độ làm việc được chọn là nội dung của toán hạng MODE. HSC (kiểu byte): constant 1,2,3,4 hoặc 5. MODE (kiểu byte): constant 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 hoặc 11. Lệnh đặt kiểu làm việc cho HSC. Tên của bộ đếm được chỉ định bằng toán hạng N. Kiểu làm việc được đặt vào nội dung byte điều khiển của bộ đếm. N (kiểu word): constant 0,1,2,3,4 hoặc 5. [...]... khác nhau như: + Chương trình ngắt sẽ được thực thi khi giá trị HSC bằng giá trị đặt + Chương trình ngắt sẽ được thực thi khi hướng đếm thay đổi + Chương trình ngắt được thực thi khi bit Reset được thực thi Trang 11 TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Giáo trình S7-200 nâng cao CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG HÀM PHÁT XUNG TỐC ĐỘ CAO 4.1 Giới thiệu về hàm phát xung tốc độ cao S7-200 sử dụng 2 cổng.. .Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Ví dụ: Chương trình sau mô tả việc sử dụng HSC0, mode 0 cho việc đếm xung tốc độ cao: Chương trình chính Chương trình con Định dạng cho HSC (xem chi tiếc các bit ở phần trên) Load giá trị hiện tại của bộ đếm bằng 0... ra Q0.0: Trang 13 TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Giáo trình S7-200 nâng cao 4.2.2 Điều rộng xung theo tỉ lệ (PWM): Để thực hiện việc phát xung tôc độ cao (PWM) trước hết ta phải thực hiện các bước định dạng sau: + Reset ngõ xung tôc độ cao ở chu kỳ đầu của chương trình + Chọn loại ngõ ra phát xung tốc độ cao Q0.0 hay Q0.1 + Định dạng thời gian cơ sở (Time base) dựa vào bảng sau:... Muốn tạo những xung có nhiều dạng khác nhau thì sử dụng chương trình xử lý ngắt tương ứng để khai báo dạng xung mới 4.2.1 Điều rộng xung 50% (PTO): Để thực hiện việc phát xung tốc độ cao (PTO) trước hết ta phải thực hiện các bước định dạng sau: + Reset ngõ xung tốc độ cao ở chu kỳ đầu của chương trình + Chọn loại ngõ ra phát xung tốc độ cao Q0.0 hay Q0.1 + Định dạng thời gian cơ sở dựa vào bảng sau:... chương trình điều khiển S7-200, cần phải theo các bước sau: 1 Đưa lệnh USS _INIT vào trong chương trình và thực hiện lệnh này cho mỗi một vòng quét Có thể sử dụng lệnh này để thiết lập các giá trị hoặc thay đổi các thông số truyền thông Khi sử dụng lệnh USS _ INIT sẽ có vài ẩn chương trình con và thủ tục ngắt được tự động thêm vào trong chương trình 2 Chỉ thực hiện một lệnh USS _ INIT trong chương trình. .. 14 chương trình con và 3 thủ tục ngắt + Các giá trị của các lệnh USS yêu cầu 400 byte của miền nhớ V Địa chỉ bắt đầu được ấn định bởi người sử dụng và phần còn lại dành cho các giá trị khác + Vài lệnh trong lệnh USS yêu cầu một bộ đệm truyền thông 16 byte Chẳng hạn với một tham số cho lệnh, cần phải cung cấp một địa chỉ bắt đầu trong miền nhớ V của bộ đệm này Trang 15 Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC... 2:Dạng xung kiểu PWM 4.2.Lệnh phát xung tốc độ cao: Lệnh phát dãy xung tại cổng Q0.0 hoặc Q0.1 theo cấu trúc được định nghĩa trong byte điều khiển và các ô nhớ về chu kỳ, độ rộng Cổng xung phát ra được chỉ định trong toán hạng x (0 cho Q0.0 và 1 cho Q0.1) của lệnh Trang 12 TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Giáo trình S7-200 nâng cao Nếu như các chế độ ngắt kiểu 19 hoặc 20 được... drive 0 LD SM0.0 CALL USS_CTRL, I0.0, I0.1, I0.2, I0.3, I0.4, 0, 1, 100.0, M0.0, VB2, VW4, VD6, Q0.0, Q0.1, Q0.2, Q0.3 Trang 21 TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Giáo trình S7-200 nâng cao Byte cao Byte thấp 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1=Sẵn sàng bắt đầu 1=Sẵn sàng thao tác 1= Cho phép thao tác 1= Drive lỗi hiện tại 0=OFF2 1=Switch-on inhibit 1= Cảnh báo drive 1= Không... để dùng sau : những bit này không phải luôn ở mức 0 Trạng thái các bit của Standard Status Word cho Micro Mater 3 Trang 22 TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Giáo trình S7-200 nâng cao Byte thấp Byte cao 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1=Sẵn sàng bắt đầu 1=Sẵn sàng thao tác 1= Cho phép thao tác 1=Drive lỗi hiện tại 0=OFF2 0=OFF3 1=Switch-on 1=Cảnh báo drive hiện tại 1=Không... ghi một tham số thực Trang 25 Giáo trình S7-200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Chỉ một lệnh đọc (USS _WPM _x) hoặc ghi (USS _WPM_x) có thể làm việc tại một thời điểm Lệnh USS _WPM_x hoàn thành việc thực hiện lệnh khi MM nhận biết cách thức của lệnh, hoặc khi một lỗi trạng thái được thông báo Vòng quét vẫn tiếp tục thực hiện trong khi quá trình chờ sự phản hồi Bit EN . tỉ lệ %. Phạm vi: -200% đến 200% . - D - Dir: cho biết hướng quay. - Inhibit: cho biết tình trạng của the inhibit bit on the drive (0 - not inhibit, 1- inhibit ). Để xoá bit inhibit này, bit Fault. trình S7 -200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 12 CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG HÀM PHÁT XUNG TỐC ĐỘ CAO 4.1 Giới thiệu về hàm phát xung tốc độ cao S7 -200 sử. trình S7 -200 nâng cao TTNC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 54 – Nguyễn Lương Bằng – TP Đà Nẵng Trang 6 CHỦ ĐỀ 3: BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO 3.1 Giới thiệu về bộ đếm tốc độ cao Bộ đếm tốc độ cao được sử

Ngày đăng: 04/09/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan