Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

75 835 2
Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý bầy đàn dĩ nhiên không phải là “đặc sản” của riêng thị trường chứng khoán Việt Nam. Thị trường nhiều nước khác, ngay cả những nước phát triển, cũng có những giai đoạn tương tự.

i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI . ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TÂM BẦY ĐÀNNGUYÊN NHÂN CỦA TÂM BẦY ĐÀN . 3 1.1. Tâm bầy đàn . 3 Tâm bầy đàn theo thông tin 5 Tâm bầy đàn theo danh tiếng 5 Tâm bầy đàn theo thù lao . 5 1.2. Nguyên nhân tạo ra tâm bầy đàn . 7 1.2.1. Các nhân tố hành vi – thuyết tài chính hành vi . 8 1.2.1.1. Hành vi bất hợp . 9 Phụ thuộc vào kinh nghiệm hay thuật toán (Heuristics) . 9 Tự tin thái quá (Overconfidence) 9 Tính toán bất hợp (Mental Accounting) 10 Theo khuôn mẫu (Framing) 10 Lệch lạc do tình huống điển hình (Representativeness) . 11 Bảo thủ (Conservatism) 12 1.2.1.2. Hành vi không hợp mang tính hệ thống . 12 1.2.1.3. Giới hạn về khả năng kinh doanh chênh lệch giá . 13 Giới hạn duy 13 1.2.2. Bất cân xứng thông tin . 14 1.2.2.1. Nguyên nhân của tình trạng bất cân xứng thông tin . 15 1.2.2.2. Tác động của bất cân xứng thông tin đến nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán. . 16 CHƯƠNG 2: HÀNH VI BẦY ĐÀN . 18 2.1. Giới thiệu TTCK Việt Nam 18 2.2. Một số biểu hiện hành vi bầy đàn trên thị trường 18 2.3. Cơ sở tạo ra hành vi bầy đàn trên TTCK Việt Nam . 20 Môi trường pháp luật chưa hoàn chỉnh, thiếu hiệu lực 20 Quy thị trường nhỏ, tạo điều kiện của hành vi thao túng thị trường . 22 ii Năng lực nhà đầu tư còn hạn chế 22 Biên độ giao dịch, chính sách cấm bán khống . 23 2.4. hình đo lường mức độ hành vi bầy đàn trên TTCK VN 23 2.4.1. Lựa chọn hình 23 2.4.1.1. Các hình đo lường hành vi bầy đàn trên thế giới . 23 2.4.1.2. hình HwangSalmon (2004) 25 i. Phương pháp đo lường hành vi bầy đàn 25 ii. hình đo lường hành vi bầy đàn . 27 2.4.2. Dữ liệu . 30 2.4.2.1. Mẫu dữ liệu 30 2.4.2.2. Phương pháp xử số liệu . 30 2.4.3. Kết quả từ hình 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÂM BẦY ĐÀN – . 39 KẾT LUẬN 44 PHỤ LỤC . 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng biểu: Bảng 1: Thống kê cơ bản thị trường chứng khoán (HOSE) Bảng 2: Thống kê cơ bản beta chéo theo từng tháng Bảng 3: Log (Độ lệch chuẩn của beta chéo) Bảng 4: Kết quả ước lượng từ các hình Bảng 5: Giá trị ước lượng của h mt dựa vào hình (10)&(8) Đồ thị Đồ thị 1: VN-Index Đồ thị 2: Khối lượng giao dịch HOSE Đồ thị 3: Hành vi bầy đàn trên thị trường theo thị trường Đồ thị 4: Hành vi bầy đàn và độ biến động thị trường 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. DO NGHIÊN CỨU Tâm (hành vi) bầy đàn 1 một hiện tượng phổ biến trong thị trường tài chính nói chung – thị trường chứng khoán nói riêng, bất kể thị trường phát triển hay đang phát triển. Hành vi bầy đàn nói chung đã góp phần làm giảm tính hiệu quả của thị trường, và trong nhiều trường hợp dẫn đến những phản ứng quá mức, làm mất sự ổn định của thị trường. Chính hành vi bầy đàn một nguyên nhân quan trọng và tác nhân khuếch đại ảnh ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. 2 Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề hành vi bầy đàn trên các thị trường chứng khoán trên thế giới. Trong khi đó, trong phạm vi hiểu biết của tôi, hiện chưa có nghiên cứu nào về nguyên nhân cũng như đo lường mức độ hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam để đề xuất giải pháp gia tăng tính hiệu quả của thị trường. Điều đó đã thôi thúc tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Đo lường hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. 2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu những nguyên nhân gây ra hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam, chứng minh sự tồn tại và đo lường mức độ của hành vi bầy đàn trên thị trường thông qua hình định lượng. Cùng với đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế hành vi bầy đàn trên thị trường, nhằm cải thiện tính hiệu quả của thị trường. 3. CÂU HỎI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Tâm bầy đàn gì? Những nguyên nhân nào gây ra tâm bầy đàn?  Những nguyên nhân nào gây ra tâm bầy đàn trên TTCK Việt Nam?  Trên thế giới có những hình đo lường hành vi bầy đàn nào? Lựa chọn hình nào cho TTCK Việt Nam? 1 Các khái niệm tâm bầy đàn hay hành vi bầy đàn được sử dụng trong đề tài với cùng một nghĩa, nên có thể sử dụng thay thế nhau. Chính xác hơn hành vi bầy đàn biểu hiện của tâm bầy đàn. 2 Xem thêm ở phụ lục 1 2  Những giải pháp nào cần tiến hành để hạn chế hành vi bầy đàn trên thị trường? Để giải đáp cho những câu hỏi trên, đề tài này nhằm vào các đối tượng nghiên cứu cụ thể sau đây:  Tìm hiểu các nghiên cứu về hành vi bầy đàn trên thế giới, về các mặt nguyên nhân hình đo lường  Xác định những nguyên nhân gây ra hành vi bầy đàn trên TTCK Việt Nam  Xử phân tích dữ liệu về TTCK Việt Nam, sử dụng hình của Hwang & Salmon (2004) để chứng minh sự tồn tại và đo lường mức độ hành vi bầy đàn trên TTCK Việt NamĐề xuất những giải pháp góp phần hạn chế hành vi bầy đàn trên thị trường 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, thống kê nhằm làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu. Đối với phương pháp định lượng, đề tài sử dụng phương pháp lọc Kalman để giải quyết hình không gian trạng thái (State-space model) theo đề xuất từ Hwang & Salmon (2004), từ đó ước lượng các tham số của nhân tố hành vi bầy đàn. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tìm hiểu về tâm bầy đànnhững nguyên nhân gây ra tâm bầy đàn trên thị trường. Chương 2: Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế tâm bầy đàn trên thị trường 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu này góp phần phân tích các nguyên nhân gây ra tâm bầy đàn trên TTCK Việt Nam, đồng thời cung cấp một ước lượng cụ thể về sự tồn tại và mức độ của hành vi bầy đàn trên thị trường. Từ đó, đề tài đưa ra những khuyến nghị, giải pháp nhằm gia tăng kỷ luật thị trường, hạn chế hành vi bầy đàn, gia tăng tính hiệu quả của thị trường. 3 CHƯƠNG 1: TÂM BẦY ĐÀNNGUYÊN NHÂN CỦA TÂM BẦY ĐÀN 1.1. Tâm bầy đàn Trong đời sống xã hội cũng như kinh tế, có nhiều tình huống mà việc ra quyết định của con người bị ảnh hưởng bởi những quyết định của những người khác, hay những gì mà những người khác đang làm. Những ví dụ đơn giản thể hiện cho điều này đến từ đời sống hằng ngày: con người thường quyết định lựa chọn trang phục, quán ăn, cửa hàng dựa trên cơ sở tính phổ biến của chúng. Keynes (1936) đã thấy rằng điều này cũng chính cách hành xử của các nhà đầu tư trong các thị trường tài sản. Những ví dụ khác cho vấn đề này cũng được tìm thấy trong nhiều hoạt động khác như việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh, sinh viên dựa trên sự lựa chọn của bạn bè và việc quảng bá ngành nghề đó trên các phương tiện truyền thông; việc lựa chọn mẫu xe dựa trên sự phổ biến của mẫu xe đó trong khu vực sống. Hay trong lĩnh vực nghiên cứu, một lượng lớn các nhà nghiên cứu sẽ đổ xô tìm hiểu về các vấn đề được xem “nóng”. Trong lĩnh vực tài chính, các nhà kinh tế tài chính và cả những nhà thực nghiệm tin rằng: các nhà đầu tư bị ảnh hưởng bởi quyết định của các nhà đầu tư khác, và sự ảnh hưởng này một tác động hàng đầu đến quyết định của nhà đầu tư. Hiện tượng này được gọi hiện tượng bầy đàn (hay tâm bầy đàn, hành vi bầy đàn). Hành vi bầy đàn thuật ngữ dùng để chỉ sự điều chỉnh tương thích với một phương thức thực hiện và được thể hiện như “một sự tương đồng trong hành vi theo sau các quan sát tương tác” về hành động và kết quả phát sinh từ những hành động này giữa các cá nhân (Hirshleifer và Teoh, 2003). Trong thị trường chứng khoán, hành vi bầy đàn bao hàm việc các nhà đầu tư có xu hướng bỏ qua các thông tin riêng mà thiên về các kết quả quan sát (Bikhchandani và Sharma, 2001) không tương thích với các yếu tố cơ bản, nền tảng của thị trường (Hwang và Salmon, 2004). Đó hành vi mà các cá nhân thiết lập dựa trên việc quan sát hành động của những người khác, hay nói cách khác đó hành động bắt chước nhau. 4 “Hành vi bầy đàn – mọi người hành động theo những gì mà những người khác đang làm, thậm chí ngay cả khi thông tin riêng của họ cho thấy nên hành động một cách khác đi”. (Banerjee (1992)) Tâm bầy đàn thể hiện ở cả nhà đầu tư nhỏ lẻ và cả các nhà đầu tư tổ chức. Đối với nhà đầu tư nhỏ lẻ, vì những giới hạn trong việc sở hữu thông tin cũng như những trường hợp xem xét như được đề cập ở trên, những người này dễ dàng bị cuốn vào các “trò chơi tạo ra xu thế” hay nói một cách đơn giản các trò “làm giá” của các tổ chức. Đồng thời, những tin đồn, các thông tin ngoài luồng với chất lượng thấp đôi khi cũng “được” các nhà đầu tư nhỏ lẻ “tận dụng một cách triệt để” và kết cục tạo ra một đám đông hành động giống nhau theo một cách bất hợp lý. Còn đối với các nhà đầu tư tổ chức, tâm bầy đàn được tạo ra từ những người quản lý, ban điều hành các tổ chức này. Những người quản các tổ chức, các định chế tham gia thị trường không phải với mục tiêu đưa thị trường về trạng thái hợp lý, hiệu quả thông qua kinh doanh chênh lệch giá. Mà những người này tham gia thị trường cũng chỉ vì mục đích kiếm tiền và bảo vệ cho sự an toàn trong nghề nghiệp của chính họ. Vì thành quả hoạt động của họ bị đánh giá (Sharfstein và Stein, 1990) trên cơ sở so sánh với thành quả hoạt động của những người có vị trí tương tự và vì trình độ cũng như uy tín nghề nghiệp của họ không đồng đều, cho nên không khó để thấy rằng những nhà quản với trình độ/uy tín kém hơn có xu hướng “bắt chước” những hành động của những người có trình độ/uy tín cao hơn, vì điều này sẽ cải thiện hình ảnh nghề nghiệp của họ (Scharfstein và Stein, 1990; Trueman, 1994). Tuy nhiên, đến lượt những chuyên gia được cho có trình độ/ uy tín cao cũng có thể sẽ chọn cách hành động theo đám đông, mặc dù họ biết rằng đó không phải hành động, quyết định tới ưu, nếu như họ nhận thấy rằng rủi ro từ sự thất bại tiềm tàng lớn hơn so với những ích lợi có thể đạt được nếu thực hiện hành động riêng lẻ (Graham, 1999). Về phân loại tâm bầy đàn, có nhiều dạng tâm bầy đàn khác nhau. Như phân loại trong nghiên cứu của Bikhchandani & Sharma (2000) thì tâm bầy đàn chia làm 3 loại: tâm bầy đàn dựa theo thông tin (information-based 5 herding), tâm bầy đàn dựa theo danh tiếng (reputation-based) và tâm bầy đàn dựa theo thù lao (compensation-based).  Tâm bầy đàn theo thông tin Nhà đầu tư có thể theo dõi hành động của nhà đầu tư khác nhưng không thể biết rằng họ có nắm giữ thông tin bí mật gì không. Ngay cả khi nhữngnhân có trao đổi với nhau thì vẫn có những hoài nghi, và họ giám sát hành động thay vì chỉ bằng lời nói. Bằng cách giám sát, họ sẽ suy tính và đưa ra quyết định riêng của mình. Thật ra bầy đàn theo thông tin vì người ta tin rằng có thể một người nào đó biết được những thông tin mà mình không biết, và họ nghĩ thông tin này có thể đúng, có thể những thông tin mật bị tiết lộ, vì thế mà họ hành động theo. Nếu giá cổ phiếu trên thị trường cổ phiếu phản ánh mọi thông tin sẵn có hay nói cách khác thị trường hiệu quả về thông tin thì hành vi bầy đàn theo thông tin sẽ không xảy ra.  Tâm bầy đàn theo danh tiếng Một giả thuyết khác hành vi bầy đàn theo danh tiếng của những nhà quản quỹ và nhân viên phân tích tài chính. Họ được thuê mướn để đưa ra những báo cáo, nhận định, dự đoán thị trường, hay giá cả. Nếu dự đoán của họ khác xa với những dự báo khác từ những nhà phân tích hay quản quỹ mà dự báo của họ lại không chính xác thì danh tiếng của họ sẽ tổn hại. Họ sẽ không được thăng tiến hay thậm chí bị sa thải. Do vậy, những nhà quản quỹ hay các nhà phân tích (đặc biệt những người ít kinh nghiệm) sẽ bắt chước theo những dự đoán của những người khác. Và như thế, tâm bầy đàn theo danh tiếng.  Tâm bầy đàn theo thù lao Nếu mức thù lao của một quản đầu tư phụ thuộc vào tỉ suất lợi nhuận của danh mục đầu tư so với benchmark. Benchmark có thể một chỉ số hoặc tỉ suất lợi nhuận của những quản khác. Khi đó nhà quản có xu hướng lựa chọn những khoản đầu tư không hiệu quả vì nhà quản có thể sẽ quan sát những người khác hay benchmark để bắt chước cho theo kịp, và điều này cũng 6 có thể dẫn tới hành vi bầy đàn. Nếu thù lao của nhà đầu tư giảm khi tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn benchmark thì càng có động lực để nhà quản bắt chước theo. Nhìn chung, việc phân loại các dạng tâm bầy đàn như trên chỉ mang tính tham khảo, chứ chưa có một chuẩn mực được chấp nhận chung nào về vấn đề này. Tuy nhiên, có một điểm cần đặc biệt chú ý cần nhận thức rõ rằng tâm bầy đàn thường được đề cập trong các nghiên cứu, phân tích tâm bầy đàn có chủ ý (intentional herding), khác với tâm bầy đàn giả (spurious herding) 3 tạo ra khi các nhóm nhà đầu tư đưa ra các quyết định tương tự nhau dựa trên các phân tích độc lập từ các tập hợp thông tin tương tự nhau. Tâm bầy đàn dĩ nhiên không phải “đặc sản” của riêng thị trường chứng khoán Việt Nam. Thị trường nhiều nước khác, ngay cả những nước phát triển, cũng có những giai đoạn tương tự. Vấn đề dường như tâm bầy đàn hiện vẫn chi phối quá nhiều đến hành vi của đa số các nhà đầu tư cá nhân. Tâm bầy đàn xuất hiện ở hầu hết các thị trường mới nổi thậm chí ngay cả ở các thị trường phát triển thì vẫn có những giai đoạn tồn tại tâm này. Kết quả của các cuộc điều tra về tâm đầu tư trên thị trường chứng khoán ở Mỹ và Nhật được Robert J. Shiller- đại học Yale, Fumiko Kon-Ya - Viện nghiên cứu chứng khoán Nhật bản, Yoshiro Tsutsui - đại học Osaka tiến hành mỗi 6 tháng 1 lần trong 10 năm, bắt đầu từ năm 1989 cũng cho thấy sự ảnh hưởng của tâm đám đông đến quyết định đầu tư. Theo kết quả điều tra từ năm 1995 đến năm 1997, chỉ số DowJones tăng gấp đôi từ 4069 lên 7917, gấp 3 - 4 lần mức tăng trung bình, ở thời điểm đó cứ 5 người Mỹ thì có ít nhất 2 người chơi cổ phiếu. Ðiều tra sáu tháng đầu năm 1996, có đến 32,5% (tỷ lệ cao nhất kể từ năm 1989) nhà đầu tư cho biết dù họ biết trong tương lai sẽ rớt giá nhưng họ vẫn tiếp tục mua cổ phiếu càng nhiều càng tốt. Vì họ tin rằng giá cao vẫn có thể duy trì được một thời gian nữa. Tháng 10 nãm 1997, chỉ số Dow rớt 554 điểm… Và trong rất nhiều nguyên nhân được đề cập đến trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua, thì tâm bầy đàn cũng một nguyên nhân đáng kể. Và 3 Bikhchandani S., and S. Sharma, "Herd Behavior in Financial Markets", IMF Staff Papers, 47, 3 (2001) 7 trong những phần tiếp theo, tôi sẽ tiếp tục làm rõ hơn về vấn đề này thông qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 vừa qua, đặc biệt trên thị trường chứng khoán Việt Nam. 1.2. Nguyên nhân tạo ra tâm bầy đàn Nguồn gốc của hành vi bầy đàn có thể do các nhân tố tâm và cũng có thể đó hành vi bầy đàn dựa trên sự suy tính hợp lý, khôn ngoan. Ở góc độ tâm lý, hành vi bầy đàn được cho phát sinh từ chính bản chất con người, theo đó con người có xu hướng hướng đến sự tuân theo (Hirshleifer, 2001) qua quá trình trao đổi thông tin gữa các cá nhân. Sự trao đổi thông tin này có thể bằng cách nói chuyện trực tiếp giữa các cá nhân (Shiller, 1995) hay một sự hiểu ngầm khi các cá nhân quan sát sự lựa chọn của những người khác (Bihkchandani và đồng sự, 1992). Ngoài ra, còn có các nhân tố hành vi khác tác động đến cách hành xử của nhà đầu tư như: sự phụ thuộc vào kinh nghiệm hay thuật toán máy móc, lệch lạc nhận thức do tình huống điển hình, tự tin thái quá, tính toán bất hợp lý, bảo thủ, theo khuôn mẫu. Khi tâm con người mắc phải những hiện tượng tâm trên thì họ có khuynh hướng thờ ơ, hoặc phản ứng chậm, phản ứng với mức độ yếu, không phù hợp hoặc phản ứng quá mức trước những thông tin được công bố. Tất cả những yếu tố này đều tác động đến quyết định của con người, và đặc biệt trong những hoàn cảnh mà có rất ít thời gian để suy nghĩ đưa ra quyết định, hành động của một người hay một nhóm người có thể dẫn đến hành động của những người khác. Chính tâm sợ hãi phải hành động riêng lẻ hay không muốn đi ngược trào lưu đã dẫn đến xu hướng các cá nhân bắt chước nhau (dù hành động đó hợp hay vô lý), và điều này tạo nên hành động bầy đàn của nhà đầu tư trên thị trường. Ở khía cạnh khác, hành vi bầy đàn cũng có thể được tạo ra từ những xem xét khôn ngoan, có tính hợp lý. Devenow và Welch (1996) cho thấy rằng tâm bầy đàn có thể được gây ra bởi những sự xem xét khôn ngoan, nếu việc thực hiện hành vi “bắt chước” đó dựa trên việc nhận ra những thông tin về kết quả hành động của của nhữngnhân khác. Sự xem xét này có thể xảy ra trong 4 trường hợp: (a) cá nhân không sở hữu bất kỳ thông tin riêng nào, (b) có thông [...]... TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Phần này của đề tài sẽ phân tích nguyên nhân TTCK Việt Nam chưa hiệu quả dưới góc nhìn của tài chính hành vi thông qua tâm bầy đàn (hành vi bầy đàn) Mục tiêu của chương này bao gồm: Làm rõ cơ sở tạo ra tạo ra tâm bầy đàn trên TTCK Việt Nam Đo lường mức độ hành vi bầy đàn trên thị trường Làm rõ những biểu hiện của hành vi bầy đàn trên thị trường qua các giai... của các cổ phiếu trong tháng trước đó.13 Nghiên cứu của Christie và Huang (1995), HwangSalmon (2004) đề xuất hình đo lường mức độ hành vi bầy đàn trên thị trường dựa trên ý tưởng sự biến động của beta chứng khoán khỏi beta cân bằng (theo CAPM) do nhân tố hành vi bầy đàn. 14 Qua tìm hiểu về các hình trên, tôi quyết định lựa chọn hình của HwangSalmon (2004) – gọi tắt hình HS – để. .. Việt Nam vẫn thể hiện nhiều hạn chế Một trong số đó tâm bầy đàn phổ biến trên thị trường Vậy thì cơ sở nào đã tạo ra hành vi bầy đàn trên TTCK Việt Nam? Phần này của đề tài sẽ góp phần làm rõ về về vấn đề này Bên cạnh những nguồn gốc chung tạo ra hành vi bầy đàn trên thị trường như đã đề cập trong phần cơ sở thuyết, TTCK Việt Namnhững đặc điểm – sẽ được đề cập dưới đây – góp phần tạo ra. .. thời gian do “quán tính” bất hợp mà đám đông gây ra, mà không phải quá trình điều chỉnh giá hợp Từ những vấn đề vừa đề cập ở trên, có thể thấy TTCK Việt Namnhững điều kiện để hành vi bầy đàn phát triển Trong phần tiếp theo, đề tài sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu định lượng kiểm định mức độ hành vi bầy đàn trên thị trường 2.4 hình đo lường mức độ hành vi bầy đàn trên TTCK VN 2.4.1... hình HS – để áp dụng cho mục tiêu đo lường mức độ hành vi bầy đàn trên TTCK Việt Nam vì các do sau: hình HS có thể đo lường mức độ hành vi bầy đàn trên quy toàn thị trường, trong khi một số hình khác không thể thực hiện điều này Dữ liệu sử dụng trong hình (sẽ được thảo luận trong các phần tiếp theo) có thể thu thập được Trong khi dữ liệu sử dụng trong các hình khác khó có điều... i hình HwangSalmon (2004) Phương pháp đo lường hành vi bầy đàn hình HS đo lường hành vi bầy đàn dựa trên quan sát độ lệch của beta chứng khoán so với beta cân bằng hàm ý trong CAPM khi thị trường hiệu quả HS giả định rằng hành vi bầy đàn xảy ra khi nhà đầu tư hành động theo những quan sát thành quả hoạt động của thị trường (tỷ suất sinh lợi thị trường) Định nghĩa về hành vi bầy đàn này của. .. thể dẫn đến áp lực mua bán làm trầm trọng thêm tính không hiệu quả Ngoài những nhân tố trên, một nhân tố quan trọng khác dẫn đến hành vi bầy đàn của nhà đầu tư, đó giới hạn duy của nhà đầu tư Giới hạn duy Khái niệm này cho rằng mặc dù các cá nhân cư xử theo lí trí, theo đó sự sắp đặt của các cá nhân được cho hoàn chỉnh, nhất quán và kín kẽ, khả năng thu thập và xử thông tin của họ lại... tăng không có điểm dừng Một ví dụ điển hình khác về hành vi bầy đàn trên TTCK Việt Nam đó tâm “chuộng ngoại” trên thị trường, đặc biệt những năm trước Với hiểu biết, và năng lực hạn chế, trên thị trường nhiều thời điểm đã xảy ra hiện tượng các nhà đầu tư hành xử theo hướng những gì được kiến nghị, dự báo trong các báo cáo phân tích của các tổ chức tài chính trên thế giới Ví dụ như vào ngày 29... bầy đàn trong các thị trường cũng như tâm bầy đàn của các nhóm nhà đầu tư riêng biệt nào đó Ví dụ, các quyết định đầu tư của doanh nghiệp dựa trên các quan sát quyết định đầu tư của các doanh nghiệp khác như thế nào.12 Nghiên cứu của Kim và Wei (1999) đề xuất hình đo lường hành vi bầy đàn của các nhà đầu tư nước ngoài trên TTCK Hàn Quốc dựa trên nghiên cứu mối liên hệ giữa hành vi giao dịch của. .. mập mờ khó hiểu của các tổ chức phát hành Bên cạnh những thông tin vi của doanh nghiệp thì những thông tin vĩ về ngành, nền kinh tế còn thiếu và chưa chính xác, ảnh hưởng đến quá trình phân tích của nhà đầu tư khi họ không có sơ sở để so sánh và dự báo mang tính vĩ Những yếu tố trên đều góp phần làm cho quyết định của nhà đầu tư trở nên không hợp 18 CHƯƠNG 2: HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG

Ngày đăng: 16/04/2013, 19:16

Hình ảnh liên quan

HS giả định rằng hệ số bầy đàn tuân theo quy tắc AR(1) và mô hình của họ trở thành:  - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

gi.

ả định rằng hệ số bầy đàn tuân theo quy tắc AR(1) và mô hình của họ trở thành: Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.4.3. Kết quả từ mô hình - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

2.4.3..

Kết quả từ mô hình Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ bảng 5, có thể nhận thấy rằng: giả thiết hmt≤1 là đúng cho cả giai đoạn mẫu. Bên cạnh đó, trong suốt giai đoạn  mẫu, không xảy ra  hiện tượng  hành vi bầy  đàn “hoàn hảo” (h mt = 1) - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

b.

ảng 5, có thể nhận thấy rằng: giả thiết hmt≤1 là đúng cho cả giai đoạn mẫu. Bên cạnh đó, trong suốt giai đoạn mẫu, không xảy ra hiện tượng hành vi bầy đàn “hoàn hảo” (h mt = 1) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1: Thống kê cơ bản TTCK (HOSE) - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

Bảng 1.

Thống kê cơ bản TTCK (HOSE) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê cơ bản beta chéo theo từng tháng - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

Bảng 2.

Thống kê cơ bản beta chéo theo từng tháng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3: Log (Độ lệch chuẩn của beta chéo)* - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

Bảng 3.

Log (Độ lệch chuẩn của beta chéo)* Xem tại trang 66 của tài liệu.
Phụ lục 7: Kết quả từ chạy mô hình bằng chương trình Eviews - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

h.

ụ lục 7: Kết quả từ chạy mô hình bằng chương trình Eviews Xem tại trang 67 của tài liệu.
Mô hình (10)&(8): - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

h.

ình (10)&(8): Xem tại trang 68 của tài liệu.
Phụ lục 8: Giá trị ước lượng của hmt dựa vào mô hình (10)&(8) - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

h.

ụ lục 8: Giá trị ước lượng của hmt dựa vào mô hình (10)&(8) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Phụ lục 9: Mô hình không gian trạng thái (State-space model) và Phương pháp lọc Kalman (Kalman filter)  - Phân tích những nguyên nhân gây ra tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Áp dụng mô hình của Hwang & Salmon (2004) (viết tắc là mô hình HS) để ước lượng nhân tố bầy đàn trên TTCK Việt Nam

h.

ụ lục 9: Mô hình không gian trạng thái (State-space model) và Phương pháp lọc Kalman (Kalman filter) Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan