Đẩy mạnh quản trị tri thức tại các Trường đại học – Nghiên cứu tình huống tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

86 1K 2
Đẩy mạnh quản trị tri thức tại các Trường đại học – Nghiên cứu tình huống tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tàiTừ những năm 90 của thế kỷ 20, ở các nước phát triển, nền kinh tế bắt đầu có sự chuyển dịch nhanh, từ nền kinh tế công – nông sang nền kinh tế tri thức. Lý thuyết về quản trị con người cũng dần dần được thay thế bằng lý thuyết quản trị tri thức. Tuy mới ra đời chỉ hơn 10 năm nhưng Quản trị tri thức đang trở thành xu hướng toàn cầu. Vị trí của ngành quản trị non trẻ này đã và đang được khẳng định bởi sự thành công của nhiều Tập đoàn hàng đầu thế giới trong việc ứng dụng. Dựa trên nền tảng triết lý quản trị tri thức, những giá trị vật chất và tinh thần, chỉ số lợi nhuận và thị phần của những công ty áp dụng đã khiến thế giới doanh nghiệp ngưỡng mộ. Tiêu biểu cho những bước tiến thần kỳ đó là các tổ chức hàng đầu như: IBM, Coca – Cola, Microsoft, Google hay Yahoo. Ở Châu Á, chúng ta cũng được chứng kiến những bước nhạy vọt đầy mạnh mẽ với một phương thức quản trị tương tự trên phạm vi quốc gia như Singapor, Hàn Quốc, Nhật Bản hay Malaysia. Ngày nay, Quản trị tri thức đã trở thành một xu hướng tất yếu và phổ biến ở các nước phát triển trong các loại hình kinh doanh của xã hội từ kinh tế, chính trị, giáo dục, quốc phòng,… Các doanh nghiệp nếu muốn phát triển nhanh và bền vững có thể lấy quản trị tri thức làm chiến lược lâu dài. Quản trị tri thức được thực hiện sẽ giúp cho các doanh nghiệp và nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, có tính kế thừa và có thể truyền dạy trong tất cả các lĩnh vực: quản trị kinh doanh, quản trị hệ thống thông tin, khoa học thông tin và thư viện…v.v Việt Nam – một đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ cũng đã nhận thức được tầm quan trọng và chiến lược của quản trị tri thức. Các đề tài về Quản trị tri thức cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, các đề tài này lại chủ yếu xoay quanh Quản trị tri thức trong doanh nghiệp mà chưa đề cập tới quản trị tri thức trong các trường Đại học. Dựa trên những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường và thực tế nhận thức được, nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học chúng em quyết định chọn đề tài Đẩy mạnh quản trị tri thức tại các Trường đại học – Nghiên cứu tình huống tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân làm đề tài cho nghiên cứu khoa học của mình.

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBNV : Cán nhân viên QTTT : Quản trị tri thức ĐH KTQD : Đại học Kinh tế Quốc dân NCKH : Nghiên cứu khoa học KHSV : Khoa học sinh viên Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục đào tạo NCS : Nghiên cứu sinh KH – CN : Khoa học Công nghệ NH : Ngân hàng CFE : CLB Doanh nhân tương lai YEC : CLB Nhà kinh tế trẻ CRM : Customer Relationship Management *Số liệu nghiên cứu dựa kết khảo sát: “Khảo sát ý kiến sinh viên thực trạng quản trị tri thức sinh viên Chính quy trường Đại học Kinh tế Quốc dân” (Bảng hỏi điều tra Phụ lục) DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ sinh viên tham gia NCKH trường Đại học Kinh tế Quốc dân 43 Biểu đồ 2.3: Lý sinh viên không tham gia nghiên cứu khoa học 44 Biểu đồ 2.5: Lý sinh viên không tham gia buổi hội thảo khoa học 55 Biểu đồ 2.6: Khó khăn tham khảo tài liệu thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG 64 Sơ đồ 3.1: Mơ hình thí điểm triển khai thực dự án QTTT trường Đại học … 70 Bảng 1.1: Các công cụ Quản trị tri thức .19 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ sinh viên tham gia NCKH trường Đại học Kinh tế Quốc dân 43 Biểu đồ 2.3: Lý sinh viên không tham gia nghiên cứu khoa học 44 Biểu đồ 2.5: Lý sinh viên không tham gia buổi hội thảo khoa học 55 Biểu đồ 2.6: Khó khăn tham khảo tài liệu thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 90 kỷ 20, nước phát triển, kinh tế bắt đầu có chuyển dịch nhanh, từ kinh tế công – nông sang kinh tế tri thức Lý thuyết quản trị người thay lý thuyết quản trị tri thức Tuy đời 10 năm Quản trị tri thức trở thành xu hướng tồn cầu Vị trí ngành quản trị non trẻ khẳng định thành cơng nhiều Tập đồn hàng đầu giới việc ứng dụng Dựa tảng triết lý quản trị tri thức, giá trị vật chất tinh thần, số lợi nhuận thị phần công ty áp dụng khiến giới doanh nghiệp ngưỡng mộ Tiêu biểu cho bước tiến thần kỳ tổ chức hàng đầu như: IBM, Coca – Cola, Microsoft, Google hay Yahoo Ở Châu Á, chứng kiến bước nhạy vọt đầy mạnh mẽ với phương thức quản trị tương tự phạm vi quốc gia Singapor, Hàn Quốc, Nhật Bản hay Malaysia Ngày nay, Quản trị tri thức trở thành xu hướng tất yếu phổ biến nước phát triển loại hình kinh doanh xã hội từ kinh tế, trị, giáo dục, quốc phòng,… Các doanh nghiệp muốn phát triển nhanh bền vững lấy quản trị tri thức làm chiến lược lâu dài Quản trị tri thức thực giúp cho doanh nghiệp kinh tế phát triển mạnh mẽ, có tính kế thừa truyền dạy tất lĩnh vực: quản trị kinh doanh, quản trị hệ thống thông tin, khoa học thông tin thư viện…v.v Việt Nam – đất nước đà phát triển mạnh mẽ nhận thức tầm quan trọng chiến lược quản trị tri thức Các đề tài Quản trị tri thức nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, đề tài lại chủ yếu xoay quanh Quản trị tri thức doanh nghiệp mà chưa đề cập tới quản trị tri thức trường Đại học Dựa kiến thức học ghế nhà trường thực tế nhận thức được, nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học chúng em định chọn đề tài "Đẩy mạnh quản trị tri thức Trường đại học – Nghiên cứu tình Trường Đại học Kinh tế Quốc dân" làm đề tài cho nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Hệ thống hóa sở lý thuyết quản trị tri thức quản trị tri thức trường Đại học - Mục tiêu cụ thể: • Nghiên cứu thực trạng quản trị tri thức Trường đại học Kinh tế Quốc dân • Một số đề xuất nhằm đẩy mạnh quản trị tri thức Trường đại học Kinh tế Quốc dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị tri thức bao gồm hoạt động chính: Nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên, truyền thụ tiếp thu kiến thức Bên cạnh có hoạt động khác - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng quản trị tri thức Trường Đại học Kinh tế quốc dân giai đoạn 2009 – 2012 đề xuất giải pháp đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu: • Dữ liệu sơ cấp: Nghiên cứu thu thập liệu sơ cấp thông qua xây dựng bảng hỏi tiến hành khảo sát  Đối tượng điều tra: sinh viên theo học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  Đơn vị điều tra: Sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  Mẫu: 200 sinh viên tất khoa, chuyên ngành Trường + Số phiếu điều tra phát : 200 phiếu + Số phiếu điều tra thu : 175 phiếu + Số phiếu không đạt yêu cầu : 10 phiếu  Nội dung nghiên cứu: Khảo sát ý kiến sinh viên thực trạng quản trị tri thức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  Khoảng thời gian điều tra: từ 10/1/2013 đến 10/3/2013  Phạm vi điều tra: trường Đại học Kinh tế Quốc dân • Dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp thu thập từ giáo trình, sách tham khảo, số website quản trị tri thức - Phương pháp xử lý liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh; sử dụng phần mềm văn phòng (offices) để xử lý liệu thu thập Tổng quan cơng trình nghiên cứu Quản trị tri thức ngày trở thành chiến lược phát triển bền vững lâu dài tổ chức hay doanh nghiệp Chính vậy, cơng trình nghiên cứu đề tài nhiều Có thể kể đến như: - “Quản trị tri thức thư viện trường Đại học, hỗ trợ cho trình phát triển giáo dục Việt Nam” – Tác giả Ths Hoàng Thị Thu Hương, Trường Đại học FPT (Nguồn trích: Tạp chí Thư viện Việt Nam số 4, T7/2012, tr33-34) Bài viết nêu vai trò tri thức quản tri tri thức, đặc biệt quản trị tri thức địa điểm cụ thể thư viện trường Đại học - “Quản trị tri thức Việt Nam” – Tâm Việt Group Đây dự án Tâm Việt Group nghiên cứu triển khai quản trị tri thức Công ty Việt Nam vào tháng 12/2007 Dự án khẳng định cách khách quan rõ ràng vai trò quản trị tri thức tổ chức kinh tế thị trường - “Thiết kế dự án hiệu quả: Sử dụng kiến thức” – Đây viết tổng quan quản trị tri thức tập đoàn Intel, tổng hợp tất kiến thức liên quan tới quan trị tri thức tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp, từ việc tiếp cận nguồn thơng tin, tận dụng nó, vào giải vấn đề Các cơng trình nghiên cứu quản trị tri thức thấy số lượng nhiều, nhiên đa số lại tập trung vào phạm vi doanh nghiệp Hiện chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cụ thể áp dụng quản trị tri thức trường Đại học Chính vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học “Đẩy mạnh quản trị tri thức trường Đại học – Nghiên cứu tình trường Đại học Kinh tế Quốc dân” nhóm hy vọng đóng góp phần vào q trình hoàn thiện việc nghiên cứu Quản trị tri thức Việt Nam Kết cấu cơng trình nghiên cứu khoa học Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung nghiên cứu khoa học gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận tri thức quản trị tri thức Chương 2: Thực trạng hoạt động Quản trị tri thức trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu quản trị tri thức Trường Đại học Kinh tế quốc dân Một số hạn chế trình nghiên cứu Trong trình xây dựng hồn thành cơng trình, nhóm nhận thấy khơng hạn chế đến từ chủ quan khách quan: – Khách quan: • Các số liệu quản trị tri thức, cụ thể thông tin nghiên cứu khoa học không đầy đủ không tổng hợp trọn vẹn qua năm • Quá trình điều tra bảng hỏi đơi lúc khơng nhận hỗ trợ, quan tâm đối tượng điều tra – Chủ quan: Nhóm có thành viên, việc thu thập tổng hợp số liệu kết điều tra gặp nhiều khó khăn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRI THỨC VÀ QUẢN TRỊ TRI THỨC 1.1 Tri thức tầm quan trọng tri thức 1.1.1 Khái niệm tri thức Từ vài thập niên gần đây, với tác động mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, giới biến chuyển tới kinh tế xã hội mà thông tin tri thức xem nguồn lực chủ yếu Trong xu tồn cầu hố nay, điều tác động mạnh mẽ đến nước phát triển, ta thường nói, mang đến cho ta hội, thách thức Ngày nay, tri thức coi vừa nguồn lực người vừa nguồn động lực kinh tế chủ yếu Vậy tri thức gì? Hiện nay, có nhiều quan điểm khác tri thức Đối với hầu hết triết gia Plato, Aristotle, Descartes, Dewey, Polanyi, tri thức định nghĩa "justified true belief" (có nghĩa là: “lịng tin có lý đáng thật”) theo Plato vạch chuẩn mực tri thức niềm tin, đắn hợp lý Định nghĩa cịn phổ biến ngày Ví dụ Nonaka (1994) định nghĩa tri thức “một trình động người để tìm lý đáng cho lịng tin cá nhân khát vọng tìm hiểu thật” Cịn Protagoras cho tri thức logic, ngữ pháp hùng biện, với mục đích làm cho người có tri thức hiểu cần nói làm để nói điều cho người biết Francis Bacon cho rằng: “Tri thức sức mạnh, mà thiếu nó, người chiếm lĩnh cải tự nhiên” Các quan niệm cịn chung chung hạn chế mang tính lịch sử, song xác lập nên tảng quan trọng mở xu hướng tiếp cận đa chiều tri thức Một số tác giả có đưa vài định nghĩa khác, bao gồm “ Tri thức thông tin, cơng nghệ, bí quyết, kỹ năng” (Grant & Baden-Fuller, 1995) ; “Tri thức cảm nhận, hiểu biết bí thực tế mà có-là nguồn lực cho phép hành động cách thông minh.” (theo Wiig, 1996); “Tri thức thơng tin có giá trị hành động” (Grayson & Dell, 1998); “Tri thức, bao gồm tri thức phát triển hàng hóa cơng cộng tồn cầu” (J.Stiglitz - nhà kinh tế học tiếng nhận giải Nobel) Trong từ điển tiếng Anh Oxford, Tri thức (Knowledge) giải thích : "Tri thức mà bạn học Tri thức tổng quát (General Knowledge) hiểu biết nhiều thứ khác nhau" Gần đây, Davenport Prusak (1998) đưa định nghĩa toàn diện tri thức sau: “Tri thức tập hợp bao gồm kinh nghiệm, giá trị, thông tin, hiểu biết thông thái mà giúp đánh giá thu nạp thêm kinh nghiệm thông tin Tri thức tạo ứng dụng đầu óc người có Trong tổ chức, tri thức khơng hàm chứa văn tài liệu, mà cịn nằm thủ tục, quy trình, thơng lệ, nguyên tắc tổ chức đó” Tuyên bố chung Hội nghị toàn cầu khoa học cho kỷ XXI (Budapest, 1999) khẳng định: Tri thức tài sản chung nhân loại, việc bảo hộ quyền sỏ hữu trí tuệ phải đơi với mở rộng quyền truy cập thông tin người Điều Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) nhiều lần cảnh báo nhắc nhở phải đảm bảo hài hòa đằng quyền sở hữu trí tuệ đằng khác quyền chia sẻ thơng tin Nói tóm lại, có nhiều định nghĩa khác tri thức nhìn chung tổng kết lại sau: Tri thức kiến thức mà người hiểu biết Những mà người cảm nhận qua thực tế khách quan liệu dạng thô Qua xử lý, liệu chuyển thành thông tin Tuy nhiên, thông tin tồn độc lập với tư người Phải sau người tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin, nắm bắt nghiên cứu thơng tin trở thành tri thức riêng Điều lý giải lượng thơng tin cá nhân lại có tri thức khác Dựa vào tri thức, vận dụng tri thức mà tính sáng tạo nảy sinh mang lại kết cụ thể phục vụ sống người 68 • Cơ sở liệu nội bộ: Mỗi sở tạo sở liệu riêng liên quan đến chuyên ngành đào tạo mình, liên kết với thư viện khác để khai thác bạn đọc có u cầu • Tạo hệ thống mục lục đồng (liên hợp) để rõ biểu ghi thư mục nằm thư viện hỗ trợ việc mượn/tìm kiếm tài liệu nhanh chóng, phục vụ đa dạng nhu cầu thông tin 3.2.2 Giải pháp hoạt động khoa học - Nâng cao tính ứng dụng chuyên đề, đề tài nghiên cứu khoa học Thực tế, nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp nhà nước đầu tư, quan tâm cao đề tài cấp sở chưa trọng để ứng dụng cụ thể Mỗi đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học khơng có đóng góp mặt lý thuyết mà cịn kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, cần thiết nên tập hợp lại nghiên cứu khoa học lại đưa vào thư viện tài liệu nhằm lưu trữ tạo nguồn tham khảo cho hệ nghiên cứu sau Đồng thời động lực cho nhóm nghiên cứu tham gia biết cơng trình hữu ích - Thành lập hội đồng khoa học nhà trường, mời nhà khoa học đầu ngành, kể nhà khoa học, kinh tế học người nước Việt kiều làm đồng chủ trì nhiệm vụ khoa học thuộc đề án thành phần Những nhà khoa học, kinh tế học nhà thẩm định cho đề tài sinh viên Như sinh viên có tiếp cận sâu với nguồn tri thức hàn lâm, có định hướng phương pháp nghiên cứu - Tăng cường truyền thông hội thảo, tọa đàm khoa học phương tiện trang Web trường, văn phòng khoa, triển khai tới tận lớp, tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận với buổi trao đổi khoa học quy mô, học hỏi kinh nghiệm kiến thức từ giảng viên, nhà khoa học - Bộ máy tổ chức Nhà trường kiện toàn, sở vật chất - kỹ thuật bước tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai mặt công tác Quản trị tri thức 69 - Đổi mới, hồn thiện chương trình, hệ đào tạo Trường 3.3 Đề xuất lộ trình nâng cao hiệu quản trị tri thức trường đại học Việt Nam Một phương pháp quản lý áp dụng thành công đến nó, vận dụng cách cứng nhắc mà cần có điều chỉnh để phù hợp với văn hóa vị tổ chức Trước thực trạng hoạt động QTTT trường ĐH KTQD rời rạc định hướng theo phương pháp quản lý chất lượng đại là: Quản lý theo cách tiếp cận dựa trình quản lý theo cách tiếp cận dựa hệ thống, nhóm nghiên cứu xác định lộ trình thực QTTT trường ĐH KTQD gồm giai đoạn: Tìm hiểu - Nhận biết thực trạng áp dụng QTTT trường - Tiến hành đánh giá hoạt động QTTT trường - Thành lập ban dự án QTTT nhà trường Các thành viên ban dự án Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô am hiểu Quản trị tri thức, công cụ quản lý nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức, - Lập hồ sơ QTTT trường Thiết kế - Thiết kế chiến lược QTTT Chiến lược QTTT phải có liên kết chặt chẽ với chiến lược tổng thể mục tiêu cụ thể; vừa bám sát định hướng phát triển, vừa dựa theo điều kiện thực tiễn có nhà trường - Xác định nội dung chương trình thực khả thi - Thiết lập quy trình áp dụng - Xây dựng, trình bày cách có hệ thống kế hoạch thực 70 (1) Chương trình QTTT (2) (3) (4) (5) Tiêu chuẩn cho chương trình ưu tiên Ảnh hưởng đến hoạt động 1-10 Kết chứng minh 1-10 Sự sẵn có nguồn lực 1-10 Cơ hội cho việc học tập 1-10 (6) (7) Tổng điểm Xếp loại Bảng 3.1: Sơ đồ ma trận cho chương trình QTTT ưu tiên Phát triển Xây dựng, trình bày cách có hệ thống kế hoạch thí điểm (KI: Cá nhân tri thức) Sơ đồ 3.1: Mơ hình thí điểm triển khai dự án QTTT trường Đại học Cần có thống cách hệ thống toàn nhà trường để đảm bảo quán, không rời rạc lẻ tẻ, nâng cao hiệu chung lên kế hoạch cần ý yếu tố: 71 - Cam kết lãnh đạo nhà trường - Sự quan tâm thống khoa viện nhà trường - Cơng tác truyền thơng chương trình QTTT nhà trường - Sự tâm thành viên nhà trường, từ Ban lãnh đạo, CBNV, giảng viên đến sinh viên - Điều kiện sở vật chất nhà trường Mục đích cao QTTT thúc đẩy q trình tự học người, giúp người sáng tạo tri thức tảng tri thức sẵn có, từ thích ứng với thay đổi bản, liên tục xã hội thông tin kinh tế tri thức với vai trò trung tâm giáo dục kiến tạo tri thức, hoạt động quản trị cần thành viên nhà trường nhận thức rõ tự giác thực hiện, coi sợi dây xuyên suốt kết nối hoạt động nhà trường Do người trường đại học phải cá nhân tri thức sơ đồ nêu rõ Triển khai - Thực nhân rộng - Phát triển kế hoạch truyền thông - Thực đánh giá trình (undertake on-going evaluation) Để theo dõi tiến độ trình thực hiện, đồng thời đánh giá điều chỉnh kịp thời, cần thiết lập bảng kế hoạch triển khai Quản trị tri thức mẫu sau: Kế hoạch triển khai QTTT Chương trình QTTT Hoạt động Kết Thời gian Người chịu trách Nguồn lực cần 72 Bắt đầu Kết thúc nhiệm thiết Bảng 3.2: Bảng kế hoạch triển khai Quản trị tri thức 3.4 Một số đề xuất với ban lãnh đạo nhà trường, khoa - Tạo điều kiện cho CBNV đặc biệt giảng viên có điều kiện nghiên cứu Sắp xếp, bố trí hợp lý thời lượng giảng dạy, công tác nghiên cứu khoa học cho giảng viên Định hướng phát triển nhà trường trở thành trường đại học nghiên cứu, giảng viên trường cần coi nghiên cứu khoa học nhiệm vụ chính, đầu tư thời gian cho cơng tác nghiên cứu, lấy kết nghiên cứu khoa học làm tư liệu giảng dạy - Có chế độ khen thưởng kịp thời khơng vật chất mà cịn tình thần cho cá nhân, nhóm, tập thể đạt thành tích cao công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy Bằng khen, giấy chứng nhậ khơng mang tính hình thức mà thực quà khen tặng Ngồi sử dụng chế độ khen thưởng điểm, giảng viên: tích lũy điểm kinh nghiệm, điểm nghề nghiệp, điểm cống hiến từ làm sở cho việc tính hệ số lương, bậc lương; sinh viên: điểm thưởng cộng vào điểm tổng kết theo mức độ thành tích đạt Những sách tác động lớn đến tâm huyết động lực nghiên cứu sinh viên, giảng viên, CBNV trường - Tăng cường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm thực QTTT trường đại học giới, xây dựng nguồn tài liệu tham khảo, ứng dụng vào thực tiễn nhà trường 73 - Đầu tư kinh phí hợp lý hồn thiện sở vật chất, tạo điều kiện để khai chương trình QTTT nhà trường Đặc biệt đầu tư cho việc xây dựng thư viện số cho trường - Ban lãnh đạo nhà trường cần thiết lập tạo dựng văn hóa chung văn hóa trao đổi chia sẻ tri thức Cần xây dựng hình thức phát huy văn hóa nhà trường - Ban lãnh đạo nhà trường cần lên tục quản lý hoạt động đào tạo, quản lý hoạt động KH-CN, quản lý nhân sự, liên lạc thông tin nội bộ, công nghệ thông tin, quản lý liệu, đảm bảo trao đổi thành viên nhà trường 74 KẾT LUẬN Quản trị tri thức ngày trở thành xu hướng tất yếu lịch sử 80 – 95% giá trị tổ chức, doanh nghiệp khơng cịn nằm tài sản hữu hình mà ẩn chứa nhân tố người, vốn tri thức ý tưởng kinh doanh Ở Việt Nam khái niệm vốn tri thức, quản trị tri thức tổ chức nói chung trường Đại học nói riêng cịn mẻ chưa nhận thức đầy đủ khơng phải bỏ qua Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vinh dự số trường Đại học tiên phong áp dụng Quản trị tri thức Tuy chưa hồn thiện cịn hạn chế nỗ lực đội ngũ Ban Lãnh đạo nhà trường toàn thể giảng viên sinh viên trường góp phần vào cơng đưa Quản trị tri thức sâu vào trường Đại học Việt Nam đáng ghi nhận Trong trình nghiên cứu nhóm đưa số đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động quản trị tri thức trường đại học, có đại học Kinh tế quốc dân Chúng em hi vọng rằng, ý kiến chúng em mang lại đóng góp tích cực cho phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng trường đại học Việt Nam nói chung Trong thời gian thực nghiên cứu khoa học, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy Ban lãnh đạo nhà trường để giúp nghiên cứu khoa học hồn thiện có tính ứng dụng cao Chúng em xin chân thành cảm ơn! 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Đình Phan & TS Đặng Ngọc Sự (2012), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Ths Hoàng Thị Thu Hương, “Quản trị tri thức thư viện trường Đại học, hỗ trợ cho trình phát triển giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam số 4, T7/2012 TS Đỗ Thị Đông, Bài giảng số 4: “Quản trị tri thức” chuỗi giảng “Hệ thống Quản trị chất lượng Chuỗi giảng “Knowledge productivity Organization (APO) Management Strategy”, Asian Kế hoạch khoa học công nghệ năm 2011 – 2015, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Một số viết website: http://vi.wikipedia.org/wiki/Quản_trị_tri_thức http://neu.edu.vn/ http://203.162.44.87/?wca=newmng&wci=v_dat&wce=dtl&itm=1197875795 http://www.baomoi.com/Chat-xam-tai-nguyen-vo-gia/76/4196373.epi 76 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Xin chào bạn! Chúng tơi, nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học thực điều tra nhằm nghiên cứu “Thực trạng quản trị tri thức sinh viên quy trường Đại học Kinh tế Quốc dân” Cuộc điều tra sở để đánh giá thực trạng hoạt quản trị tri thức thông qua hoạt động học tập nghiên cứu, chia sẻ tri thức, kiến thức bạn sinh viên; từ có ý tưởng, biện pháp cải thiện, nâng cao hoạt động quản trị tri thức trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hồn thiện cơng trình nghiên cứu Trả lời bảng hỏi (bằng cách đánh dấu vào ô trống đầu phương án trả lời ghi vào chỗ trống) cách trung thực khách quan đóng góp q báu vào thành công nghiên cứu Chúng hi vọng nghiên cứu chúng tơi hữu ích bạn tương lai Để đảm bảo tính riêng tư, thơng tin phiếu khảo sát bạn giữ bí mật Câu 1: Bạn sinh viên năm thứ mấy? o o o o A Năm B Năm hai C Năm ba D Năm cuối Câu 2: Bạn sinh viên thuộc khoa, viện trường ĐH KTQD? Câu 3: Tại bạn lựa chọn theo học chuyên ngành tại? o o o o A Vì u thích thấy khả phù hợp B Vì theo xu hướng nghề nghiệp xã hội C Vì bố mẹ định hướng D Ý kiến khác ( ) 77 Câu 4: Bạn thấy chương trình học nào? o o o o A Nặng lý thuyết B Có tính ứng dụng cao C Có nhiều mơn học khơng thật hữu ích chun ngành bạn D Ý kiến khác (Ghi rõ ý kiến bạn: .) Câu 5: Bạn thấy chương trình học tín thuận lợi cho kế hoạch học tập cá nhân mình? o o A Có B Khơng Câu 6: Bạn thấy hạn chế chương trình học tín gì? o o o o A Kiến thức bị chia nhỏ, không đủ thời lượng để thầy giảng dạy hết chương trình B Khó tạo nên gắn kết sinh viên C Hệ thống đăng ký chưa đáp ứng thời gian đăng ký học D Ý kiến khác ( ) Câu 7: Bạn có thấy hứng thú với giảng thầy cô lớp không? o o o A Có B Thỉnh thoảng, tùy hứng C Khơng Câu 8: Theo bạn, điều tác động đến hiệu tiếp thu giảng sinh viên? (có thể chọn nhiều phương án) o o o o o A Phương pháp giảng dạy giảng viên B Sự chuẩn bị nội dụng giảng giảng viên C Hình thức giảng viên D Cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy E Nội dung chương trình học 78 o o o F Môi trường học tập, bạn bè G Sức khỏe H Ý kiến khác: Câu 9: Bạn thích hình thức giảng dạy sau đây? o o o A Chỉ có giảng viên giảng dạy, sinh viên nghe B Học lý thuyết thảo luận tập tình lớp C Sinh viên làm nhóm thuyết trình, thầy đóng vai trị người hướng dẫn, hồn thiện khung lý thuyết o D Ý kiến khác ( ) Câu 10: Bạn có thường trao đổi vấn đề học tập với thầy ngồi lên lớp khơng? o o o o o A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hiếm E Không Cho biết lí sao? Câu 11: Bạn tham gia nghiên cứu khoa học chưa? o o A Có (chuyển đến câu 12) B Chưa ( chuyển đến câu 15) Câu 12: Bạn tham gia nghiên cứu khoa học hình thức nào? o o A Tham gia theo phong trào Nhà trường phát động B Tham gia câu lạc sinh viên nghiên cứu khoa học trường (Tên câu lạc đó: ) o o C Tự nghiên cứu theo sở thích nhân D Hỗ trợ thầy cô 79 Câu 13: Sau hồn thành nghiên cứu, cơng trình bạn có ứng dụng thực tiễn khơng? o o o A Có B Khơng C Khơng biết Câu 14: Bạn thấy nghiên cứu khoa học (NCKH) có khó khăn gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) o o o o o o A Khó khăn lập nhóm nghiên cứu B Khó khăn cân bàng với việc học tham gia hoạt động ngoại khóa C Chưa nắm rõ phương pháp nghiên cứu khoa học D Kinh phí nghiên cứu E Khơng có khó khăn F Ý kiến khác: Câu 15: Tại bạn không tham gia nghiên cứu khoa học? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) o o o o o o o A Khơng có thời gian B Không hứng thú C Chế độ khen thưởng, khuyến khích chưa hấp dẫn D Gặp khó khăn liên hệ với giáo viên hướng dẫn E Khơng có thơng tin phong trào, chương trình NCKH F Thấy NCKH mang tầm vĩ mô nên không dám tham gia G Ý kiến khác: Câu 16: Bạn đến chương trình ngoại khóa (tọa đàm, hội thảo khoa học, chuỗi giảng, ngày hội việc làm, ) tổ chức trường chưa? o o A Rồi ( chuyển đến câu 16) B Chưa (chuyển đến câu 17) 80 Cho biết tên chương trình mà bạn tham gia: Câu 17: Bạn biết thông tin chương trình qua kênh thơng tin nào? o o o o A Trang web trường B Cán nhân viên, giảng viên trường C Mạng xã hội, cán lớp D Khác ( ) Câu 18: Tại bạn chưa đến chương trình ngoại khóa (tọa đàm, hội thảo khoa học, chuỗi giảng, ngày hội việc làm, )? o o o o A Vì nghĩ dành cho cán nhân viên, giảng viên B Khơng có thơng tin C Khơng quan tâm thấy khơng hữu ích cho thân D Khác ( ) Câu 19: Theo bạn, hình thức chia sẻ kiến thức bạn thấy hiệu nhất? o o o o A Học nhóm, làm việc nhóm B Diễn đàn sinh viên KTQD C Các trang mạng xã hội D Học hỏi, trao đổi với thầy cô Câu 20: Bạn có vào thư viện để tham khảo sách báo, tài liệu không? o o o o o A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hiếm E Khơng Câu 21: Bạn thấy có khó khăn tham khảo tài liệu thư viên trường? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) 81 o o o o A Đầu sách chưa cập nhật thường xuyên B Thủ tục mượn sách phức tạp C Các sách chun ngành cịn (đặc biệt chuyên ngành mới) D Khác ( ) Cảm ơn bạn dành thời gian tham giao khảo sát chúng tôi! ... thuyết quản trị tri thức quản trị tri thức trường Đại học - Mục tiêu cụ thể: • Nghiên cứu thực trạng quản trị tri thức Trường đại học Kinh tế Quốc dân • Một số đề xuất nhằm đẩy mạnh quản trị tri thức. .. trình nghiên cứu khoa học ? ?Đẩy mạnh quản trị tri thức trường Đại học – Nghiên cứu tình trường Đại học Kinh tế Quốc dân? ?? nhóm hy vọng đóng góp phần vào q trình hoàn thiện việc nghiên cứu Quản trị tri. .. Đại học Kinh tế Quốc dân 2.2.1 Nghiên cứu khoa học 2.2.1.1 Các hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, CBNV nhà trường Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trường đại học kinh tế, quản trị kinh

Ngày đăng: 03/09/2015, 15:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1: Các công cụ của Quản trị tri thức

  • Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ sinh viên tham gia NCKH tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân

  • Biểu đồ 2.3: Lý do sinh viên không tham gia nghiên cứu khoa học

  • Biểu đồ 2.5: Lý do sinh viên không tham gia các buổi hội thảo khoa học

  • Biểu đồ 2.6: Khó khăn khi tham khảo tài liệu ở thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan