Luận văn thạc sĩ: So sánh 5 truyện truyền kỳ Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản ảnh hưởng từ Tiễn Đăng Tân Thoại của Trung Hoa

117 789 8
Luận văn thạc sĩ: So sánh 5 truyện truyền kỳ Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản ảnh hưởng từ Tiễn Đăng Tân Thoại của Trung Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P ẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu đề tài .............................................................................. 23. Mục đích nghiên cứu đề tài........................................................................... 74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 85. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 96. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 97. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 10C ƢƠNG . N ỮNG VẤN ĐỀ C UNG.................................................. 111.1. Nguồn gốc thể truyền kì.......................................................................... 111.2. Đặc trưng thể loại.................................................................................... 121.3. Tiễn đăng: Tác giả và 5 truyện liên quan đề tài....................................... 131.3.1. Cù Hựu với Tiễn đăng........................................................................... 131.3.2. Tóm tắt 5 truyện trong Tiễn đăng ......................................................... 151.4. Kim Ngao: Tác giả và 5 truyện truyền kì............................................... 171.4.1. Kim Thời Tập với Kim Ngao................................................................ 171.4.2. Tóm tắt truyện ....................................................................................... 191.5. Mạn lục: Tác giả và 5 truyện trong văn bản .......................................... 211.5.1. Nguyễn Dữ với Mạn lục........................................................................ 211.5.2. Tóm tắt 5 truyện .................................................................................... 231.6. Vũ nguyệt: Tác giả và 5 truyện................................................................ 251.6.1. Uêđa Akinari với Vũ nguyệt ................................................................. 251.6.2. Tóm tắt 5 truyện liên quan đề tài .......................................................... 26 Tiểu kết chương 1......................................................................................... 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI ỌC SƢ P ẠM À NỘI –––––––o0o––––––– NGUYỄN T Ị T ƢƠNG SO SáNH TRUYệN TRUYềN Kì HàN QUốC, VIệT NAM, NHậT BảN ảNH HƯởNG Từ TIễN ĐĂNG TÂN THOạI CủA TRUNG HOA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Trung đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN T ẠC SĨ K OA ỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Na Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài So sánh truyện truyền kì Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại Trung Hoa hồn tồn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Na, giảng viên khoa Ngữ văn trường ĐHSPHN Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Thị Thương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn So sánh truyện truyền kì Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại Trung Hoa, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đăng Na dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô tổ môn văn học trung đại Việt Nam tồn thể thầy khoa Ngữ văn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thương DAN MỤC VIẾT TẮT VÀ ĐẶT SỐ Tiễn đăng, A : Tiễn đăng tân thoại Kim Ngao,B : Kim Ngao tân thoại Mạn lục, C : Truyền kì mạn lục Vũ nguyệt, D : Vũ nguyệt vật ngữ A1 : Tiệc mừng Thủy cung A2 : Nàng Thúy Thúy A3 : Chức xá nhân Tu Văn A4 : Chiếc đèn mẫu đơn A5 : Đêm chơi thuyền Giám Hồ B1 : Truyện dự yến tiệc Long cung B2 : Truyện Lý Sinh ngó trộm qua Tường B3 : Câu chuyện châu Viêm Phù phương Nam B4 : Say rượu tới chơi đình Phù Bích B5 : Cuộc chơi hu bồ chùa Vạn Phúc C1 : Chuyện đối tụng Long cung C2 : Chuyện Lệ Nương C3 : Chuyện chức Phán đền Tản Viên C4 : Chuyện gạo C5 : Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên D1 : Cá chép tự nhủ giấc mơ D2 : Ngôi nhà bãi sậy D3 :Chiếc nồi thiêng đền Kibitsu D4 : Tranh luận chuyện giàu nghèo D5 : Chuyện rắn tà dâm MỤC LỤC P ẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 10 C ƢƠNG N ỮNG VẤN ĐỀ C UNG 11 1.1 Nguồn gốc thể truyền kì 11 1.2 Đặc trưng thể loại 12 1.3 Tiễn đăng: Tác giả truyện liên quan đề tài 13 1.3.1 Cù Hựu với Tiễn đăng 13 1.3.2 Tóm tắt truyện Tiễn đăng 15 1.4 Kim Ngao: Tác giả truyện truyền kì 17 1.4.1 Kim Thời Tập với Kim Ngao 17 1.4.2 Tóm tắt truyện 19 1.5 Mạn lục: Tác giả truyện văn 21 1.5.1 Nguyễn Dữ với Mạn lục 21 1.5.2 Tóm tắt truyện 23 1.6 Vũ nguyệt: Tác giả truyện 25 1.6.1 Uêđa Akinari với Vũ nguyệt 25 1.6.2 Tóm tắt truyện liên quan đề tài 26 * Tiểu kết chương 29 C ƢƠNG SỰ NƢỚC ƢỞNG CỦA TIỄN ĐĂNG TÂN T OẠI TRONG ÀN QUỐC VIỆT NAM VÀ N ẬT BẢN 32 2.1 Ảnh hưởng số cốt truyện tiêu biểu 32 2.1.1 Cốt truyện người biến thành ma 33 2.1.2 Cốt truyện người trần lạc cõi tiên 46 2.2 Ảnh hưởng số môtip tiêu biểu 60 2.2.1 Môtip biện bác đối thoại 61 2.2.2 Môtip cứu vật, vật đền ơn 65 2.2.3 Môtip nhập mộng 67 2.2.4 Mơtip nhân vật kì ảo kết hợp với hành vi kì ảo 69 2.2.4.1 Nhân vật mang lốt ma 70 2.2.4.2 Nhân vật thần tiên 72 2.2.5 Mơtip vật kì ảo 73 2.3 Sự ảnh hưởng văn từ 75 * Tiểu kết chương 82 C ƢƠNG GIÁ TRỊ NG Ệ T UẬT VÀ SỰ SÁNG TẠO TRONG KIM NGAO TÂN T OẠI TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ VŨ NGUYỆT VẬT NGỮ 83 3.1 Kết cấu 83 3.2 Kết hợp thơ ca văn xuôi 88 3.3 Lấy ảo để nói thực 96 3.4 Mơtíp dân gian văn hóa 103 * Tiểu kết chương 106 P ẦN KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU T AM K ẢO P ẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề t i 1.1 Ý nghĩa khoa học Truyền kì, thể truyện ngắn cổ điển văn học Trung Hoa thịnh hành thời Đường Đây thể loại văn học độc đáo, mượn kì để nói thực, góp phần khơng nhỏ vào việc khẳng định giá trị hư cấu, tưởng tượng việc phản ánh, lý giải thực sống Trải qua trình vận động tiếp biến văn học, thể truyền kì ngày trưởng thành giành vị trí khơng thể xem thường lịch sử văn học Trung Hoa cuối Nguyên đầu Minh với đời tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu “làm chói sáng văn học đời Minh” [22, tr27] kỉ XIV Văn học Việt Nam trung đại xem văn học trẻ “bứng trồng, cắt chiết” từ văn học già Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng kế thừa từ văn học điều tất yếu Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (? - ?) tác phẩm lớn kỉ XVI Ngay từ đời tác phẩm đánh giá cao, coi “thiên cổ kì thư”, “thiên cổ kì bút” (Vũ Khâm Lân), “áng văn hay bậc đại gia” (Phan Huy Chú), “tác phẩm đặt móng cho thể loại truyền kì Việt Nam thời kì trung đại” [21, tr150]… Từ khơng cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề tìm hiểu giá trị tập truyện Đề tài nhằm mục đích tiếp tục khám phá giá trị sở nghiên cứu so sánh với Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, đồng thời mở hướng nghiên cứu so sánh thể truyền kì Hàn, Nhật, qua việc lấy truyện tiểu biểu Tiễn đăng tân thoại làm sở, từ so sánh với truyện tác phẩm Kim Ngao tân thoại, Kim Thời Tập (1435 - 1439), Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ (? - ?), Vũ nguyệt vật ngữ, Uêđa Akinari (1743 – 1809) Ý nghĩa việc nghiên cứu so sánh nhằm phân biệt đặc thù dân tộc nước, tiến tới đánh giá vị trí, vai trị tác giả, khẳng định rõ cống hiến họ trình sáng tạo tiếp nhận văn hóa nhân loại Vì vậy, So sánh truyện truyền kì Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại Trung Hoa cần thiết đề tài hoàn toàn mới, chưa công bố 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Truyền kì mạn lục lựa chọn vào giảng dạy nhà trường phổ thông đại học Một số tác phẩm đưa vào chương trình trung học phổ thơng Chuyện người gái Nam Xương lớp 9, Chuyện chức phán đền Tản Viên lớp 10, trường đại học, tác phẩm giới thiệu trọn vẹn Vì việc nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp cho người dạy, người học thêm vốn hiểu biết để nghiên cứu giảng dạy tác phẩm tốt hơn, đồng thời tăng cường khả khám phá mối quan hệ văn học khu vực Là giáo viên trẻ trường, kinh nghiệm tích lũy giảng dạy nghiên cứu khoa học cịn ít, hiểu biết Hán học hạn chế Hơn lần nghiên cứu vấn đề khoa học có tính chuyên sâu, chắn không tránh khỏi bỡ ngỡ sai sót Rất mong thầy giáo có ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện Lịch sử nghiên cứu đề t i Ngay từ đời, Truyền kì mạn lục gây tiếng vang lớn giới nho sĩ Việc Nguyễn Thế Nghi (thế kỉ XVI) người thời với Nguyễn Dữ đem dịch Nôm tác phẩm thành Tân biên Truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập chứng tỏ quan tâm xã hội tới tác phẩm Truyền kì Đơng Á hầu hết chịu ảnh hưởng chung từ tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Trung Hoa, khoảng chục năm trở lại có khơng cơng trình nghiên cứu nước nghiên cứu so sánh tập trruyện Trong luận văn, số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến đề tài: 2.1 Những ý kiến tiêu biểu:  Giai đoạn trước kỉ XX - Ý kiến đánh giá sớm Truyền kì mạn lục Hà Thiện Hán (nửa đầu kỉ XVI) Ơng nói “Xem văn từ ơng, thấy khơng ngồi rào giậu Tơng Cát lại có ý khuyên răn, có lời dạy dỗ, thật có can hệ đến giáo hóa đời, đâu có phải chuyện vặt vãnh chắp nhặt tầm thường” [35, tr204] - Tiếp theo Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục có viết: “Về đại thể theo tập Tiễn đăng nhà nho đời Nguyên” - Sau lời ghi Phan Huy Chú thiên Văn tịch chí, sách Lịch triều hiến chương loại chí có đoạn: “Sách Truyền kì có bốn quyển, dật sĩ Nguyễn Dữ soạn, đại lược bắt chước(hiệu) Tiễn đăng tân thoại nhà nho đời Nguyên” Như vậy, ý kiến Nguyễn Dữ “phỏng theo”, “bắt chước” Tiễn đăng tân thoại Tuy nhiên cần phải thấy xét điều kiện lịch sử xã hội mà thể loại truyền kì xuất hiện, việc ảnh hưởng văn học nước tránh khỏi Nếu thời Đường kinh tế thành thị phát triển nhu cầu văn hóa lối sống thị dân sở đời thể loại truyền kì Việt Nam vào khoảng kỉ XV-XVII có đầy đủ tiền đề xã hội lịch sử tương tự Bởi vậy, Truyền kì mạn lục có nhân vật tiêu biểu cho tầng lớp thị dân kĩ nữ, thư sinh thi, thương nhân, có chủ đề tự tự nhân, tình u trai gái phóng túng…như tác phẩm thời Đường, có loại hình, cốt truyện, thời gian, khơng gian hồn tồn Việt Nam Những ý kiến đưa có ảnh hưởng lớn tới quan niệm nhà nghiên cứu sau  Giai đoạn kỉ XX đến - Trong viết Mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, PGS.TS Phạm Tú Châu rút số ý kiến xác đáng Truyền kì mạn lục: “ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ đánh dấu xuất loại truyện ngắn nghệ thuật Việt Nam Trong điều kiện có ngơn ngữ văn học chung cho vùng Viễn Đông hướng đến văn học nước láng giềng quy luật hoàn toàn tự nhiên Về nội dung câu chuyện Cù Hựu, tư liệu đặc biệt để Nguyễn Dữ sáng tạo giới quỷ thần Dù không nên nghĩ 20 truyện Nguyễn Dữ biến thể số truyện tương đồng Cù Hựu Trái lại số có truyện hồn tồn độc lập không đáng kể (Chuyện nghiệp oan Đào Thị) Các truyện: Chuyện đối tụng Long cung, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên chuyện có mượn tình tiết phonklore dân tộc môtip phonklore giới…” [3, tr75] Như ảnh hưởng trực tiếp văn học cổ Trung Quốc đến văn học cổ Việt Nam hồn tồn có, ảnh hưởng tác động đến nhà văn đáng quan tâm Phạm Tú Châu khẳng định việc ảnh hưởng truyền kì Trung Quốc khó tránh khỏi, song nói Nguyễn Dữ mơ truyện Cù Hựu thực khơng xác - Trần Ích Ngun, phần kết luận cơng trình, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại với Truyền kì mạn lục viết: “ Cù Hựu Nguyễn Dữ bậc trứ danh việc xây dựng tiểu thuyết Tân thoại kế thừa Truyền kì, Chí qi triều đại trước, lấy thơ văn, bút kí loại làm tư liệu Mạn lục thể việc bắt chước Tân thoại, hấp thụ nguồn dinh dưỡng dồi viết lại thần thoại, chí quái Việt Nam Đối với công phu tuyển chọn chất liệu, người có phương pháp đường riêng mình, hai lại thu nạp truyền thuyết dân gian địa phương thông qua tưởng tượng phong phú cách tổ chức chặt chẽ, thông qua tài cá nhân mà biến hóa vật mục nát thành thần kì…” [22, tr283] Ở luận án này, Trần Ích Nguyên bên cạnh việc thừa nhận tiếp biến Tân thoại Truyền kì mạn lục, tác giả khẳng định tài tác giả việc sáng tạo Tuy nhiên, ta thấy tác giả nêu đặc trưng cá biệt tác phẩm so sánh đối chiếu cách song song nên chưa thể đạt tới phân tích tỉ mỉ quan hệ ảnh hưởng tác phẩm - Nghiên cứu có phần sâu sắc mối quan hệ tập truyện truyền kì Đơng Á, phải kể đến Toàn Huệ Khanh, nhà nghiên cứu người Hàn Quốc, cơng trình So sánh thể loại tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kì mạn lục, tác giả tiếp tục đưa ý kiến nhằm nhìn nhận cơng bằng, xác, khoa học giá trị cơng lao đóng góp tác giả xây dựng tập truyện Tác giả nhận định: “Nếu xem xét dung mạo biến đổi Kim Ngao Truyền kì sau chịu ảnh hưởng Tiễn đăng ta thấy truyện loại kì quái Kim Ngao biến đổi thành truyện nhấn mạnh tới khắc họa nhân vật khoe tài văn chương, cịn Truyền kì biến đổi thành truyện nhấn mạnh môtip phê phán Trước hết Việt Nam, nhìn lại trình phát triển văn xuôi tự thời trung đại ta thấy việc lấy ảo để nói thực, bút pháp nghệ thuật truyền thống theo xu hướng ngày gia tăng chất liệu thực tác phẩm Thời kì đầu yếu tố kì ảo sử dụng cách “thụ động”, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ văn học dân gian nhuốm màu sắc tôn giáo, mang nặng tính chất quái đản thần bí, địa hạt cho yếu tố thực tồn chiếm dung lượng Sự liên kết yếu tố kì ảo thực cịn lỏng lẻo, thời kì Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp) kỉ XIV Từ kỉ XV trở đi, tác phẩm Thánh Tông di thảo tương truyền Lê Thánh Tông bước đầu có ý thức sử dụng yếu tố kì ảo kết hợp phản ánh thực xã hội đương thời Yếu tố kì ảo bút pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng thể loại, có ý nghĩa phản ảnh “ít nhiều mang tính thời sống” Đến với Mạn lục (Nguyễn Dữ), yếu tố kì ảo bị khúc xạ qua tư tưởng người Việt Nam Các yếu tố không xuất đậm đặc mà mượn, vừa phương tiện vừa ẩn dụ nghệ thuật để biểu mục đích cần đạt đến thực Lí lựa chọn nàybắt nguồn từ nhu cầu thẩm mĩ xã hội vận động theo hướng dân tộc hóa văn học Là nhà Nho có tài sống thời kì loạn lạc, thời kì tranh giành quyền lực lực phong kiến đầu kỉ XVI Nguyễn Dữ bao kẻ sĩ cảm thấy bất lực bế tắc trước tàn sát xảy liên miên, đất nước chìm đắm với cảnh “huynh đệ tương tàn”, “nồi da nấu thịt” Chưa vấn đề người bị áp trở thành mối quan tâm thiết đến Nguyễn Dữ sử dụng đến chức yếu tố kì ảo cách có dụ ý chất liệu nghệ thuật Ơng xác định vị trí vai trị sáng tạo nghệ thuật khiến cho yếu tố kì ảo khơng cản trở mà ngược lại giúp nhà văn phản ánh sâu sắc sống thực Ý đồ Nguyễn Dữ nói rõ lời bình sau nhiều sáng tác Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên: “Than ôi! Nói chuyện quái sợ loạn luân thường Cho nên thánh hiền khơng nói Nhưng việc Từ Thức lấy vợ tiên cho có thực khơng ư? Chưa khơng; cho có thực ư? Chưa có, cókhơng lờ 97 mờ, câu chuyện tựa hồ quái đản Nhưng có âm đức tất có dương báo, lẽ thường Những bậc quân tử sau để mắt đến liệu mà thêm bớt, bỏ chỗ quái đản mà để chỗ thường khơng có mà hại?” Ở đây, gạt thuyết luân hồi báo, thuyết “không thị sắc, sắc thị không” nhà phật, thấy người viết lời bình chỗ có nội dung thực qua hình thức quái đản Thật vậy, Mạn lục ta thấy tranh thực sống bao bọc vỏ bên kì ảo, thần kì Đọc truyện truyền kì người đọc thấy “đằng sau truyện thần linh truyện xã hội, đằng sau mối quan hệ thần thánh, ma quỉ thân người; đằng sau mối quan hệ nhân vật siêu tự nhiên, mối quan hệ có thực sống” [36, tr12] Đọc Chuyện đối tụng long cung, Chuyện chức Phán đền Tản Viên, Chuyện Lệ Nương ta thấy Nguyễn Dữ chuyển vấn đề thực vào giới thần kì Việc Dương thị bị thần Thuồng Luồng bắt cóc trắng trợn ban ngày, việc Lệ Nương bị chết vạ Trần Khát Chân, chuyện Thổ Thần bị viên tướng bại trận Bắc Triều cướp đền mà không dám thưa kiện, Nguyễn Dữ tố cáo mặt đen tối xã hội, mục nát triều đình, thác loạn vua quan Ông mạnh bạo tố cáo lực thần quyền, điều mà bút pháp thực khó lịng đụng đến, xã hội tập quyền chuyên chế Không phê phán xã hội thối nát đương thời, bút pháp thần kì Nguyễn Dữ phản ánh số phận người bé mọn xã hội đặc biệt người phụ nữ Với Mạn lục, Nguyễn Dữ dành nhiều ưu cho nhân vật này, ngòi bút ông, họ người phụ nữ xinh đẹp , tần tảo, chun chính, giàu lịng vị tha ln chịu nhiều đau khổ có số phận hẩm hiu Trong Chuyện gạo, nàng Nhị Khanh chết trẻ hai mươi tuổi đời, chưa chồng con, từ cõi chết nàng “phục sinh” trở lại dương lôi kéo Trình Trung Ngộ theo tiếng gọi tình dục Nhưng có đổi thay gì, hai hồn ma cuối bị đạo nhân trừ diệt 98 Hiện thực khách quan thông qua yếu tố chủ quan Nguyễn Dữ để thực xã hội vào Mạn lục Ơng dùng ảo kí thác tâm thời tìm tri âm nhà văn Xô viết MirianTkatow giới thiệu tác phẩm Liên Xô viết “Nguyễn Dữ suy nghĩ có tính chất phạm trù thời đại mình” Chúng ta thừa nhận rằng, tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn ngữ, cá nhân tập thể sáng tạo nhằm khái quát sống người, biểu tâm tư tình cảm, thái độ chủ thể trước thực Từ suy ra, nhà văn tồn bối cảnh thực cụ thể, bối cảnh sống tạo nên chất thực tác phẩm Vậy dù nhà văn có miêu tả giới cuối nhằm mục đích phản ánh sống thực chứng kiến để khao khát khỏi sống đó, mơ tới sống tốt đẹp Kim Thời Tập Uêđa Akinari viết Kim Ngao Vũ nguyệt khơng nằm ngồi qui luật Nhìn lại lịch sử Triều Tiên ta thấy toàn sáng tác Kim Thời Tập lấy thực lịch sử làm nội dung, ông phản ánh sống thực mà người tồn với ràng buộc quan hệ xã hội họ Là nhà Nho có tài xảy loạn cướp vua, Kim Thời Tập cắt đứt nhân duyên với thời bắt đầu đời phiêu lãng, lẽ ông tham dự vào trị hồn tồn trái ngược với lí tưởng Sau ơng trở thành tác gia tiêu biểu văn học Phương ngoại nhân đầu thời kì Cho Son, trường phái “văn nhân trí thức chống lại thể chế, bị đặt ngồi thể chế mà sống theo ý mình…họ tự hào tài thơng qua tác phẩm giải tỏa nỗi buồn khơng thực hồi bão giới thực” [40, tr152] Cũng xây dựng tác phẩm theo thể loại truyền kì truyền thống, lấy ảo làm phương tiện truyền tải, Kim Ngao thoát khỏi văn học mang nặng tính chức tơn giáo hành văn học dân gian trước Nó khơng cịn thiên truyện ghi chép lại chuyện thần kì kể vị thần có cơng với dân với nước Tam quốc sử kí Tam quốc di nhà sư Nhất Nhiên biên soạn năm 1281 Kim Ngao coi bước nhảy vọt văn 99 xi tự trung đại Triều tiên Nó đạt đến đỉnh cao rực rỡ mà không tác phẩm giai đoạn sánh kịp Với hình thức lấy yếu tố kì làm phương tiện truyền tải nội dung, tác phẩm hấp dẫn hệ, đọc tác phẩm độc sống giới đầy mộng ảo với nhân vật, giới diệu kì thời gian, bốn cõi khơng gian, huyền ảo ẩn tài Kim Thời Tập mượn yếu tố thần kì thổi vào nhân vật tư tưởng tình cảm cụ thể để người đọc cảm thấy thực đời sống khơng phải cổ tích Mỗi câu chuyện Kim Ngao lên sống đời thường với quãng thời gian xác thực, thông qua địa danh miêu tả tỉ mỉ từ quang cảnh thiên nhiên đến nếp sống địa phương “Bình Nhưỡng kinh đô cổ Triều Tiên Sâu nhà Chu diệt xong nhà Thương Chu Vũ Vương tìm gặp Cơ Tử muốn hỏi cách trị nước ông truyền Hồng pham cửu trù (chín phép cai trị nước) cho Chu Vũ Vương phong cho Cơ Tử đất tử không chịu phục nhà Chu Những thắng cảnh vùng núi Cẩm Tú, đài Phượng Hồng, đảo Lăng La, động Kì Lân, Tảng đá Triều Thiên, động Thu Nam di tích cổ Chùa Vĩnh Minh tức cung Cửu Thê Đông Minh Vương thời Koguryo Chùa cách kinh khoảng hai mươi dặm phía Đơng Bắc, soi xuống sơng lớn, xa xa trước mặt bình nguyên rộng nhìn hút tầm mắt nơi đất đẹp Thuyền du ngoạn thuyền buôn neo đậu bãi liễu bên ngồi cửa sơng Đại Đồng Mọi người ngược dịng sơng thưởng ngoạn phong cảnh vơ kì thú lại trở bến cũ Ở phía Nam đình Phù Bích, có bậc thang làm đá, bên trái có khắc chữ “Thanh vân thê” (Thang mây xanh) bên phải có khắc chữ “Bạch vân thê” (Thang mây trắng)… Đầu niên hiệu Thiên Thuận, Kesơng có chàng thư sinh họ Hồng nhà giàu, tuổi tẻ đẹp trai, có phong độ lại giỏi thơ văn Đúng vào dịp tết Trung thu, Hồng sinh bạn bè thuyền đến chợ Bình Nhưỡng để đổi vải lấy tơ lụa” (Say rượu tới chơi đình Phù Bích) Truyện dự yến tiệc Long cung ta thấy địa danhvới tín ngưỡng dân gian mang tính xác thực ấy: “Ở Tùng Đơ có núi Thiên Ma, cao chọc trời 100 hình đẹp nên gọi tên Trong núi có hồ nước, tên gọi Biền Uyên hồ nhỏ sâu, có lẽ sâu tới trượng Cảnh thác trắng xóa, mĩ lệ khiến cho tăng lữ du khách qua chiêm ngưỡng… hàng năm vào dịp tế lễ, dân ta giết trâu mổ bò làm tế lễ thần nơi đây” Cuộc chơi hu bồ chùa Vạn Phúc ta bắt gặp khơng gian thực chùa Khai Ninh, tức chùa Khai Lương phủ Nam n, Chơnla: “Chúng tơi có gái, xảy loạn giặc Oa, chẳng may bị chết binh đao, chưa kịp làm lễ an táng theo nghi lễ nên quàn tạm gần chùa Khai Ninh Hôm ngày đại tường, sửa soạn bữa tiệc chay để cúng cho con” Bối cảnh thực xã hội Kim Thời Tập phản ánh tỉ mỉ: “Năm Tân Sửu, giặc khăn đỏ loạn đánh chiếm kinh thành, nhà vua phải dời xuống Phúc Châu” (Truyện Lý sinh ngó trộm qua tường), “vận nước gian nan, tai họa ập đến, Tiên Khảo bại trận bị nước vào tay kẻ thất phu Vệ Mãn chớp thời cơ, giành lấy báu nghiệp Triều Tiên sụp đổ” Phải xã hội rối ren mà ông trải qua, dẫn đến bất mãn chán nản với đời, khiến ông phải từ bỏ đường công danh trở núi rừng làm kẻ ẩn sĩ Đọc Vũ nguyệt Uêđa Akinari, thấy kì đầy rẫy tác phẩm, nhiên phản ánh xã hội phong kiến thối nát đương thời, bất mãn người trước thời vấn đề cốt lõi mà ông hướng tới Cù Hựu, Kim Thời Tập Nguyễn Dữ Uêđa Akinari “mượn tựa đề yôkyoku tuồng nô, gồm truyện kì quái, trình bày cố chấp, cứng cỏi lịng người hình thức truyện ma cách khéo léo” [37, tr228], nằm tâm hồn chúng ta, “nhận điều ấy, hoang đường trở thành thực tại, mê lầm hóa thức tỉnh” [4, tr252] Trong giới truyền kì cuả Vũ nguyệt, người đọc tiếp xúc với nhân vật có tưởng tượng thánh thần, tiên phật, ma quỉ biến thành người tiếp xúc với kiếp người trầm luân khổ ải sống quanh ta Một giới vừa thực vừa hư, có thấp hèn, cao thượng, có truyện sinh hoạt bình thường hàng ngày chuyện tình cảm vợ chồng, tình u 101 lứa đơi ghen tng, lòng đố kị, lọc lừa Dù vậy, thực xã hội qua kì ngịi bút đa Akinari sắc bén Truyện Ngơi nhà bãi sậy, hậu nội chiến năm kỉ XIV lên rõ nét, ông gián tiếp lên án chiến tranh, lên án chế độ đương thời nguyên nhân trực tiếp đẩy người dân vô tội vào bước đường cùng, “Năm cũ tàn, năm sang, đất nước cảnh loạn ly Mùa thu năm trước phủ trung ương ủy nhiệm treo cờ lệnh, txumêyôri, lãnh chúa Gugiô, thống đốc miền đông Ximôtxuke kéo quân vùng lãnh địa phối hợp với người bà Sibanôxamôtan, bắt đầu công; phe phái cơng sứ Sigiơgi có nơi phịng ngự vững đẩy lùi công, cảnh binh đao đến chấm dứt Khắp nơi, tốn vũ trang chặn đường, đốt phá, cướp bóc suốt tám tỉnh miền đơng, khơng có lấy nơi n ổn Trong kỉ khốn khổ này, đổ nát” Đứng trước thực người biết than khóc bất lực “năm thứ hai niên hiệu Kansô (1461), tỉnh Katasi vùng Kine, chiến hai chi dòng họ Hatakayama dai dẳng không dứt, gây cảnh loạn ly vùng ven đô Lại thêm dịch bệnh xảy từ mùa xuân Xác chết chồng chất ngã tư đường Ai tưởng ngày tận thế, than vãn nỗi phù du kiếp người” Uêđa Akinari phản ánh phẫn nộ quần chúng trước chế độ đen tối giai cấp thống trị phong kiến lúc suy thối gây mn vàn khổ ải cho người lương thiện, thứ đổ nát, ảm đạm, hoang vu, “anh gạt cỏ hai bên để lấy đường cầu xưa đổ xuống lịng sơng khơng cịn vang động tiếng chân đàn ngựa gõ xuống mặt cầu Đồng ruộng bỏ hoang không tìm thấy lối thủa trước Nhà cửa gia đình xưa khơng cịn Lác đác vài ngơi cịn lại vẻ có người ở, khơng cịn dáng dấp xưa” Một xã hội khó vượt qua tàn sát chiến tranh, tác phẩm văn chương đơn giản khó vượt qua tác phẩm coi mẫu mực thời đại không thực có tài thiên bẩm nhân cách cao Nhưng tài thực nảy nở trở thành tài chân có giá trị sâu sắc nuôi dưỡng thực tế đời sống Khi gắn tài với 102 lòng số phận, ý thức người nghệ sĩ đến Kim Thời Tập, Nguyễn Dữ Uêđa Akinari có bước sáng tạo thực sự, nhãn quan sáng tạo đặc biệt Cùng ảnh hưởng bút pháp thể loại dân tộc khác, tác giả sáng tạo tác phẩm gắn liền với thời đại mình, dân tộc mà đọc ta khơng thấy dáng dấp dân tộc khác Mơtíp dân gian văn hóa Trong tiến trình lịch sử văn học ln diễn q trình tiếp nối, kế thừa phát triển thành tựu yếu tố truyền thống có văn học dân gian Văn học dân gian tất yếu vận dụng bảo lưu văn học viết Có thể khẳng định quy luật kế thừa, cách tân quy luật sinh thành phát triển văn học Ngay với Tiễn đăng, tác phẩm mệnh danh làm chói sáng văn đàn đời Minh, Cù Hựu ảnh hưởng từ chuyện chí quái, truyền thuyết dân gian địa phương Cùng nằm dòng chảy văn học trung đại ấy, bên cạnh ảnh hưởng từ văn học Trung Hoa cổ đại kim Ngao, Mạn lục, Vũ nguyệt xây dựng số cốt truyện dân gian phản ánh quan niệm, khát vọng chân lí thiện thắng ác, thắng tà… vay mượn có chủ ý, có ý thức nhà văn Kim Ngao, Kim Thời Tập Vũ nguyệt, Uêđa Akinari tập truyện có mơ truyện cổ dân gian, cụ thể đọc truyện ta phần ghi chép Trước hết Kim Ngao, Truyện dự yến tiệc Long cung ta thấy ảnh hưởng từ sắc thái dân gian chuyện cổ tích Chó mèo tìm ngọc Phần đầu, kể câu chuyện vùng biển có hai vợ chồng sinh sống nghề đánh bắt cá, Trong có đoạn, hôm ông lão bắt cá chép lớn thả đi, cá chép vốn trai Long Vương, để đền ơn ông lão, trai Long Vương mời ông lão xuống Long Vương chơi Trước ông lão tặng viên ngọc quý để đền ơn Yếu tố “con ngựa bay” đến nơi, từ thiên đình đến trần gian ngược lại chuyện cổ Chàng đốn củi nàng tiên sử dụng Truyện dự yến tiệc Long cung, Cuộc chơi hu bồ chùa Vạn Phúc Say rượu tới chơi đình Phù Bích mang sắc thái văn học dân gian “người 103 phàm gặp tiên nữ” Ở truyện này, ước mơ có gia đình hạnh phúc, n ấm khát khao muôn đời người bước chân đến giới khác, giới tuyệt đẹp khơng có muộn phiền chốn dương gian, khơng tranh chấp cãi nhau, sống sống không lo không nghĩ Thế họ gặp nhau, yêu nhau, cưới nhau, sống chung với cuối phải xa Đó thực Hiện thực người người, phải sống nơi trần thế, sinh lão bệnh tử người tránh khỏi Viết Vũ nguyệt, Akinari “cũng sử dụng cách khéo léo ngôn ngữ, điển cố từ truyện Gengi tác phẩm Nhật Bản khác” [37, tr249] Chuyện cá chép tự nhủ giấc mơ, ông ảnh hưởng cốt truyện cổ Uraximatarơ Nhân vật chuyện mời xuống cung điện Rùa thần biển để tạ ơn việc cứu thoát khỏi tai họa Bằng nhãn quan thực trái tim nhân đạo, Uêđa Akinari lấy môtip đền ơn khai thác ánh sáng tư tưởng Nếu Uraximatarô cuối phải chết nhân vật Kơgi Akinari khơng sống mà hưởng thọ lâu Chuyện rắn tà dâm có đoạn “về đến tu viện, ông cho đào hố sâu trước tu viện, chôn vùi hai rắn với tất bát lệnh cấm chúng không xuất trần thời gian dài ngày nấm mồ rắn” Nguyễn Dữ vậy, “Làm nên “phong vị nước Nam” truyền kì thực, đất nước người Việt Nam, đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, có kho tàng văn học dân gian phong phú người với quan điểm thẩm mĩ tốt đẹp” [42, tr115] Trong Mạn lục, truyện dân gian tác giả sưu tầm ghi chép cải biên theo nhu cầu xã hội giờ, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Ông mượn nguyên mẫu cốt truyện dân gian Sự tích động Từ Thức dân tộc mình, song ơng khơng lấy ngun vẹn mà xây dựng nhân vật theo kiểu nhân vật xã hội Từ Thức ý thức xã hội thối nát trả ấn tín cáo quan quê lạc vào giới hoang đảo đầy mây nước sánh duyên tiên nữ Dưới ngòi bút nhà văn họ Nguyễn, thần kì, cổ tích nhào nặn để trở thành chất liệu thực, gắn liền với đời thường Sau Lê Q Đơn có thơ Chơi động Bích Đào nhắc đến nhân vật Từ Thức 104 Chuyện tiên ngồi biển xa xơi mù mịt Cửa động Bích Đào thật hoang vắng Một áo vải thô chốn càn khôn, Từ Thức đường Hai núi nơi mây nước, GIáng Hương già nua Không trống mà có tiếng gõ mặt trăng buổi sớm Muối cát nkhơng có vị làm đen sương thu Người đời ơm mộng đến Thiên Thai Thì biết thiên thai hí trường Bài thơ Lê Q Đơn (1726-1784) cho thấy thân tác giả biết rõ tích Từ Thức Giáng Hương, động Bích Đào, núi Thiên Thai, địa danh có thật Trong Tiễn đăng, Cù Hựu nói đến truyện nhân tiên phàm lại phủ nhận tích Ngưu Lang Chức Nữ (Đêm chơi thuyền giám hồ) Trong Truyện Nôm, Nguồn gốc thể loại PGS Kiều Thu Hoạch viết: “Chuyện đối tụng long cung vốn xây dựng từ huyền thoại rắn thuồng luồng mà cốt lõi môtip ông Dài ông Cộc phổ biến khắp vùng ven sông suối Bắc bộ” [8, tr95] Tính chất dân gian Việt Nam cịn thể mơtip chùa cổ ma cây, hôn nhân tiên phàm Nguyễn Dữ xác nhận đoạn kết tác phẩm Chuyện chức Phán đền Tản Viên, “Đến cháu còn, người ta truyền nhà quan Phán sự” Không “Nguyễn Dữ dựa vào tích cũ, phần nhiều chuyện lưu hành xã hội mà viết lên thiên truyện mới” [15, tr506], ơng cịn dựa hẳn vào cốt truyện dân gian Vợ chàng trương để sáng tác, làm phong phú Chuyện người gái Nam Xương Tuy nhiên câu chuyện không nằm đối tượng so sánh nên luận văn chúng tơi khơng phân tích Như việc sáng tác dựa cốt truyện dân gian lần cho thấy sáng tạo có ý thức văn học dân tộc tác giả 105 * Tiểu kết chương Mặc dù có kế thừa sáng tác Cù Hựu Kim Thời Tập, Nguyễn Dữ Uêđa Akinari tạo tác phẩm đặc sắc không phương diện nội dung mà phương diện nghệ thuật, vượt khỏi giới hạn khuôn mẫu thể loại truyền kì truyền thống, tới khẳng định thực sáng tác riêng mình, tác phẩm góp phần khơng nhỏ cho bước tiến truyện ngắn truyền kì trung đại nói riêng truyện ngắn trung đại nói chung Về kết cấu, tác giả chia làm ba phần theo kết cấu thể loại truyền kì truyền thống có cách tân cổ điển Nếu Kim Ngao phần đầu viết giống với truyện truyền kì khác, thay đổi giới thiệu nhân vật, Vũ nguyệt sáng tạo phần nội dung, nội dung diễn qua đối thoại hầu hết khơng diễn xoay quanh nhân vật giới thiệu phần mở đầu mà nhân vật xuất Mạn lục, có lẽ có cách tân rõ rệt sáng tạo thêm phần lời bình tác giả cuối thiên truyện, điểm khác biệt so với kết cấu văn thoại Việc sử dụng bút pháp kết hợp thơ ca văn xuôi miêu tả cảnh vật, bộc lộ tâm trạng đặc trưng truyện truyền kì với việc kết hợp với ngôn từ nghệ thuật sinh động, giàu hình ảnh Kim Ngao, Mạn lục, Vũ nguyệt khẳng định phong cách văn chương trau chuốt, tinh tế, điêu luyện tài hoa tác giả Tuy số lượng thơ ca xuất nhiều số thiên truyện khiến tốc độ phát triển chậm, cốt truyện nhiều bị lỏng lẻo, làm giảm hứng thú người đọc Kết hợp yếu tố kì thực, tác giả khéo léo sử dụng kì với tư cách bút pháp đặc trưng thể loại hồn tồn khơng nhằm xây dựng xã hội ma quái siêu nhiên mà phản ánh nthực qua kì ảo, chất liệu huyền thoại từ từ mờ sống thực lên rõ nét Nhờ mà giới nhân vật kì ảo tác phẩm lên gần gũi, chân thật Như dù có hạn chế định với phương diện thành công trên, Kim Ngao, Mạn lục, Vũ nguyệt tác phẩm cần nhìn nhận đánh giá xứng đáng với giá trị Việc nói “mơ phỏng”, bắt chước”, “sao chép” từ Tiễn đăng Cù Hựu nhìn thiếu cơng bằng, cần phải có nhìn thấu đáo di sản phi vật thể quí báu 106 P ẦN KẾT LUẬN Nam Cao quan niệm “văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Thực vậy, sáng tác văn học thuộc lĩnh vực sản xuất tinh thần theo phương thức cá thể, khơng thể có quy trình cơng nghệ sản xuất cơng nghiệp mà diễn mn hình mn vẻ “Mỗi người có cách làm mình, cách sáng tạo mình, khơng bắt chước được” (Lênin) Đó điều kiện tồn tác phẩm thực có giá trị Qua so sánh truyện dựa điểm tương đồng khác biệt từ nội dung đến hình thức nghệ thuật tập truyện Chúng ta thấy Kim Ngao, Mạn lục Vũ nguyệt giống Tiễn đăng chúng tác phẩm viết chữ Hán, thể tư tình cảm tác giả, viết theo thể truyền kì, thơ ca xen lẫn với văn xuôi, vừa cách miêu tả tâm lí nhân vật, vừa để khắc phục hạn chế thể loại văn học trung đại, kết cấu cốt truyện lạ, siêu nhiên, khác thường Các yếu tố siêu “quái lục loạn thần” sử dụng đặc trưng thể loại văn học Tuy tác phẩm có nhiều sáng tạo để phù hợp với yêu cầu thời đại Khả người cầm bút khẳng định qua việc xây dựng hình thức kết cấu cốt truyện li kì hấp dẫn, giới nhân vật kì ảo, phong phú đặt vào hệ thống thời gian, khơng gian kì ảo, nhiều màu sắc lơi người đọc, lối viết truyện mang đậm phong cách trữ tình, phương thức phản ánh thực thơng qua yếu tố kì ảo đặc sắc… với điều Kim Ngao, Mạn lục, Vũ nguyệt xứng đáng tác phẩm văn học có giá trị Đành Kim Thời Tập, Nguyễn Dữ, Uêđa Akinari chịu ảnh hưởng rõ rệt từ sáng tác nhà văn Cù Hựu cổ văn Trung Hoa song khơng phải “sao chép” đơn điệu mà trình lao động nghệ thuật thực Ở người đọc thấy người lên có tên tuổi, có số phận riêng, có đặc trưng phẩm chất riêng dân tộc Phải đặt Kim Ngao, Mạn lục, Vũ nguyệt tiến trình phát 107 triển thể loại truyện truyền kì nước nói riêng thể loại truyện ngắn truyền kì khu vực viễn đơng nói chung thấy hết đóng góp tác giả cho bước tiến thể loại Họ thành cơng sáng tác, tạo cho chỗ đứng vững vàng văn học trung đại sáng tác họ coi tiểu thuyết truyền kì hay nhất, đạt tới trình độ nghệ thuật bậc mà trước sau chưa có tác phẩm sánh kịp Đằng sau loại hình văn học có truyền thống lớn lao văn học dịng chảy liên tục việc kế thừa tác phẩm có trước, việc tiếp biến tinh hoa dân tộc nhân loại để làm giàu cho văn học nước nhà nhiệm vụ hệ nhà văn Như vậy, nghiên cứu góc độ so sánh ba sáng tác Hàn, Việt, Nhật với tác phẩm Tiễn đăng, tác phẩm coi điểm trung tâm có sức lan tỏa kiến tạo vùng Cho ta thấy ảnh hưởng văn học, điểm giống khác cách xây dựng nội dung cốt truyện, phương pháp sáng tác, ý đồ sáng tác, phong tục, tập quán nước Có thể nói từ việc so sánh cho ta thấy giá trị nhiều mặt Mạn lục tài bậc Nguyễn Dữ Ngoài việc ảnh hưởng Tiễn đăng, Nguyễn Dữ vay mượn từ cốt truyện dân gian nước nhà, đưa môtip dân gian địa phương vào tác phẩm Chính đọc rộng cổ kim ngồi nước, Nguyễn Dữ nhào nặn vốn người thành truyện hay lịch sử nước nhà, đóng góp cho lịch sử truyền kì giới Cho nên dù so sánh ngôn từ, cốt truyện, môtip dân gian hay phong cách nghệ thuật … nhận sáng tạo riêng Nguyễn Dữ Mạn lục thật xứng đáng thiên cổ kì bút, văn hay bậc đại gia Qua kết thu q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi hi vọng phần đóng góp thêm việc làm sáng tỏ ảnh hưởng sáng tạo riêng thể truyền kì Hàn, Việt, Nhật, xóa bỏ nhìn thiên lệch thiếu cơng việc đánh giá có phần xem nhẹ tiếp biến thể truyền kì khu vực Vì thời gian, trình độ có hạn, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Người viết kính mong đóng góp thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp 108 TÀI LIỆU T AM K ẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2003 Lê Nguyên Cẩn, Cái kì ảo tác phẩm Balzăc, Nxb Giaó dục, 1999 Phạm Tú Châu, Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Tạp chí Văn học, số 3, 1987 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giaó dục, Hà Nội, 2003 Thiền Chửu, Hán Việt tự điển, 1998 Đoàn Lê Giang, Vũ nguyệt vật ngữ Uêđa Akinari Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 1, 2010 Như Hạnh, Tì sa mơn Thiên vương, Sóc Thiên vương Phù Đổng Thiên vương tôn giáo Việt Nam thời trung cổ, Tạp chí Triết, số 1, 1995 Kiều Thu Hoạch, Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, 1993 Nguyễn Thị Hồng, Giải mã Môtip “Người lấy vợ khác thường” tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Báo cáo khoa học, ĐHSPHN, 2004 10 Lê Đức Huy, Hình tượng người phụ nữ Truyền kì mạn lục, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 1986 11 Kawamoto Kurive, Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kì mạn lục, Tạp chí văn học, số 6, 1996 12 Bửu Kế, Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1999 13 Đinh Thị Khang, So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, 2009 (Internet) 14 Tồn Huệ Khanh, Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kì mạn lục, Nxb Quốc Gia, Hà Nội, 2004 15 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, 2000 16 Đặng Thanh Lê, Nghiên cứu văn học cổ Việt Nam mối quan hệ khu vực, Tạp chí Văn học, số 1, 1992 109 17 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII hết kỉ XIX, Nxb Giaó dục, Hà Nội, 2004 18 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giaó dục, Hà Nội, 2004 19 Nguyễn Đăng Na, Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 20 Nguyễn Đăng Na, Sự phát triển văn xuôi Hán Việt từ kỉ X đến cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án PTS Ngữ văn, 1987 21 Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Nxb Gi dục, 1999 22 Trần Ích Ngun, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học, 2000 23 Trần Thị Hải Ninh, Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì Việt Nam qua Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 1999 24 Lê Trường Phát, Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giaó dục, 2000 25 Hoàng Phê, Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, 2009 26 Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa, Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giaó dục, 1999 27 Ngô Thị Phượng, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu với Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 2005 28 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giaó dục, Hà Nội, 1999 29 Trần Đình Sử, So sánh văn học văn hóa, Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội, 2000 30 Bùi Duy Tân, Khảo luận số tác gia tác phẩm văn học Việt Nam trung đại, Tập 1, Nxb Giáo dục, 1999 31 Phạm Hồng Thái, Tư tưởng thần đạo xã hội Nhật Bản cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 32 Vũ Thanh, Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 6, 1994 110 33 Trần Nho Thìn, Thi pháp truyện ngắn văn học trung đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số 9, 2006 34 Tiền Trung Thư, Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 1, Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện khoa học xã hội Trung Quốc, Nxb Giaó dục, 2000 35 Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học, 1999 36 Lê Thánh Tông, Thánh Tông di thảo, Lê Sĩ Thắng Hà Thúc Minh giới thiệu, Nxb Văn hóa , viện Văn học, Hà Nội, 1963 37 Nguyễn Nam Trân, Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giaó dục, Hà Nội, 2011 38 Từ điển thuật ngữ văn học, Nhiều tác giả, Nxb Giaó dục, Hà Nội, 2011 39 Từ điển văn học mới, Nhiều tác giả, Nxb Thế giới, 2004 40 Văn học sử Hàn Quốc từ cổ đại đến cuối kỉ XIX, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2006 41 Phan Thị Cẩm Vân, Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì , Tạp chí Văn học, số 10, 2010 42 Đinh Phan Cẩm Vân, Sự tiếp nhận văn xuôi tự Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc Gia, Viện khoa học xã hội TPHCM 111 ... đoan, đề tài So sánh truyện truyền kì Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại Trung Hoa hoàn toàn thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Na, giảng viên khoa Ngữ văn trường ĐHSPHN... nhận văn hóa nhân loại Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu 4.1 Đề tài Nghiên cứu so sánh truyện truyền kì Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại Trung Hoa - 20 truyện Tiễn đăng. .. văn học đời Minh” [22, tr27] kỉ XIV Văn học Việt Nam trung đại xem văn học trẻ “bứng trồng, cắt chiết” từ văn học già Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng kế thừa từ văn học điều tất yếu Truyền kì mạn

Ngày đăng: 03/09/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan