KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

174 612 2
KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4) MỤC LỤC YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC. CÁC CÔNG TÁC CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Trang I. Yêu cầu, nội dung, phương pháp thí nghiệm thực hành về phương pháp dạy học hoá học. PHẦN THỨ NHẤT II. Những công tác cơ bản trong phòng thí nghiệm hoá học PHẦN THỨ HAI KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1. Thí nghệm về halogen 1.1. Điều chế và thu khí Clo 1.2. Điều chế Clo bằng phương pháp điện phân 1.3. Clo tác dụng với kim loại 1.4. Clo tác dụng với hiđro: H2 cháy trong Cl2 và C2H2 + Cl2 1.5. Clo tác dụng với nước: 1.6. Clo tác dụng với muối của các halogen khác 1.7. Điều chế và thử tính tan của hiđro clorua. 1.8. Điều chế axit clohiđric bằng phương pháp tổng hợp 1.9. Điều chế brom (từ KBr, MnO2, H2SO4 đặc) 1.10. Brôm tác dụng với nhôm lá 1.11. Sự thăng hoa của iôt 1.12. So sánh mức độ hoạt động của Cl2, Br2, I2 2 1.13. Nhận biết muối clorua, bromua, iođua 1.14. HF ăn mòn thuỷ tinh 2. Thí nghiệm về oxi - lưu huỳnh 2.1. Điều chế oxi từ KClO3 và KMnO4. Khí kế đơn giản 2.2. O2 tác dụng với Fe, Na, P, C, S 2.3. Điều chế ozon và tính chất của H2O2 2.4. Lưu huỳnh tác dụng với Na, Fe, Cu 2.5. Lưu huỳnh tác dụng với hiđro 2.6. Điều chế và đốt ch

1 BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phương pháp dạy học hoá học 4) MỤC LỤC YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC. CÁC CÔNG TÁC CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Trang I. Yêu cầu, nội dung, phương pháp thí nghiệm thực hành về phương pháp dạy học hoá học. PHẦN THỨ NHẤT II. Những công tác cơ bản trong phòng thí nghiệm hoá học PHẦN THỨ HAI KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1. Thí nghệm về halogen 1.1. Điều chế và thu khí Clo 1.2. Điều chế Clo bằng phương pháp điện phân 1.3. Clo tác dụng với kim loại 1.4. Clo tác dụng với hiđro: H 2 cháy trong Cl 2 và C 2 H 2 + Cl 2 1.5. Clo tác dụng với nước: 1.6. Clo tác dụng với muối của các halogen khác 1.7. Điều chế và thử tính tan của hiđro clorua. 1.8. Điều chế axit clohiđric bằng phương pháp tổng hợp 1.9. Điều chế brom (từ KBr, MnO 2 , H 2 SO 4 đặc) 1.10. Brôm tác dụng với nhôm lá 1.11. Sự thăng hoa của iôt 1.12. So sánh mức độ hoạt động của Cl 2 , Br 2 , I 2 2 1.13. Nhận biết muối clorua, bromua, iođua 1.14. HF ăn mòn thuỷ tinh 2. Thí nghiệm về oxi - lưu huỳnh 2.1. Điều chế oxi từ KClO 3 và KMnO 4 . Khí kế đơn giản 2.2. O 2 tác dụng với Fe, Na, P, C, S 2.3. Điều chế ozon và tính chất của H 2 O 2 2.4. Lưu huỳnh tác dụng với Na, Fe, Cu 2.5. Lưu huỳnh tác dụng với hiđro 2.6. Điều chế và đốt cháy khí H 2 S. Tính khử của H 2 S 2.7. Điều chế SO 2 từ Na 2 SO 3 tinh thể và H 2 SO 4 đặc 2.8. Oxi hoá SO 2 thành SO 3 2.9. Tính chất của H 2 SO 4 đặc: háo nước, tính axit, tính oxi hoá mạnh 2.10. Nhận biết ion S 2- , SO 4 2- 3. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 3.1. Tốc độ phản ứng hoá học 3.2. Cân băng hoá học 4. Các thí nghiệm về nitơ, photpho 4.1. Điều chế nitơ: từ không khí, từ NaNO 2 và NH 4 Cl bão hoà 4.2. Tính chất không duy trì sự cháy và sự sống của N 2 4.3. Điều chế NH 3 từ dung dịch NH 3 , từ muối amôn 4.4. Thử tính tan của NH 3 4.5. Tổng hợp NH 3 từ N 2 và H 2 4.6. NH 3 cháy trong O 2 4.7. NH 3 tác dụng với dung dịch axit HCl 4.8. Dung dịch NH 3 tác dụng với dung dịch muối của hiđroxit 3 kim loại không tan (Al 2 (SO 4 ) 3 ; CuSO 4 ; FeCl 3 ). 4.9. Nhiệt phân muối amôn 4.10. Điều chế NO, tính dễ bị oxi hoá của NO 4.11. Điều chế NO 2 4.12. Điều chế HNO 3 từ muối nitrat 4.13. Điều chế HNO 3 từ NH 3 4.14. Tính oxi hoá mạnh của HNO 3 4.15. Tính oxi hoá mạnh của muối nitrat 4.16. Nhận biết HNO 3 và muối nitrat 4.17. Điều chế P trắng từ P đỏ; sự phát quang của P trắng 4.18. So sánh khả năng hoạt động của P trắng và P đỏ 4.19. Tính tan khác nhau của các muối photphat 5. Các thí nghiệm về cacbon – silic 5.1. Sự hấp phụ của than gỗ đối với chất khí và chất tan 5.2. Cacbon tác dụng với CuO, PbO 5.3. Điều chế CO và thử tính chất khử của CO đối với CuO 5.4. Tính chất vật lí của CO 2 5.5. Tính chất hoá học của CO 2 và tính axit của H 2 CO 3 5.6. Biến đổi CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 5.7. Nhiệt phân muối CaCO 3 5.8. Ứng dụng của CO 2 làm bình chữa cháy 5.9. Điều chế H 2 SiO 3 5.10. Tính tan của silicat kim loại kiềm. 6. Tính chất chung của kim loại 6.1. Độ dẫn nhiệt của kim loại 6.2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại 4 6.3. Điều chế hợp kim và thử tính cứng của nó 6.4. Sự ăn mòn kim loại trong dung dịch chất điện li 6.5. Chống ăn mòn kim loại bằng cách phủ lớp bảo vệ 6.6. Chống ăn mòn kim loại bằng chất hãm 6.7. Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện 6.8. Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện 6.9. Điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân 7. Các thí nghiệm về kim loại kiềm - kiềm thổ 7.1. Ánh kim của natri, kali 7.2. Tính dễ nóng chảy của kim loại kiềm 7.3. Natri tác dụng với oxi không khí 7.4. Natri tác dụng với nước 7.5. Natri tác dụng với axit HCl đặc 7.6. Điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl 7.7. Xác định ion kim loại kiềm và kiềm thổ dựa vào mầu ngọn lửa 7.8. Magie tác dụng với oxi 7.9. Magie tác dụng với nước 7.10. Canxi tác dụng với nước 7.11. Điều chế CaO và thử tính chất của nó 7.12. Cách khử tính cứng của nước. 8. Các thí nghiệm về nhôm, sắt 8.1. Sự oxi hoá của nhôm trong không khí 8.2. Nhôm tác dụng với nước 8.3. Nhôm tác dụng với axit 8.4. Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm 5 8.5. Nhôm tác dụng với dung dịch muối của kim loại hoạt động kém hơn 8.6. Phản ứng nhiệt nhôm 8.7. Điều chế Al(OH) 3 và tính chất lưỡng tính của nó 8.8. Điều chế sắt khử 8.9. Sắt tác dụng với axit 8.10. Điều chế sắt II hiđroxit 8.11. Khử sắt oxit bằng cacbon oxit 8.12. Nhận ra có cacbon, lưu huỳnh trong gang 8.13. Quá trình tạo xỉ trong lò cao 9. Các thí nghiệm về hiđrocacbon 9.1. Điều chế CH 4 trong phòng thí nghiệm từ NaCH 3 COO 9.2. Đốt cháy khí CH 4 9.3. Phản ứng nổ của CH 4 với O 2 9.4. Phản ứng thế của CH 4 với Cl 2 9.5. Phản ứng huỷ của CH 4 với Cl 2 9.6. Điều chế C 2 H 4 9.7. Phản ứng cháy của C 2 H 4 9.8. Phản ứng cộng brom của C 2 H 4 9.9. Oxi hoá C 2 H 4 bằng dung dịch KMnO 4 9.10. Điều chế C 2 H 2 9.11. Đốt cháy C 2 H 2 9.12. Oxi hoá C 2 H 2 bằng dung dịch KMnO 4 9.13. Phản ứng của C 2 H 2 với dung dịch nước brom 9.14. Phản ứng thế nguyên tử hiđro trong phân tử C 2 H 2 9.15. Phản ứng của C 2 H 2 với Cl 2 6 9.16. C 6 H 6 là dung môi tốt của nhiều chất 9.17. Phản ứng thế của benzen với axit HNO 3 đặc 9.18. Phản ứng cộng của C 6 H 6 với clo. 10. Các thí nghiệm về các hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức 10.1. Xác định công thức cấu tạo của rượu etylic 10.2. Phản ứng este hoá của rượu C 2 H 5 OH với axit vô cơ và axit hữu cơ 10.3. Glixerin tác dụng với Na và Cu(OH) 2 10.4. Tính chất bazơ của anilin 10.5. Tính axit yếu của phenol 10.6. Phenol tác dụng với nước brom 10.7. Điều chế nhựa phenolfomalđehit 10.8. Nhựa phenolfomalđehit tác dụng với nhiệt, axit, kiềm, dung môi hữu cơ 10.9. Điều chế CH 3 CHO 10.10. Phản ứng oxi hoá alđehit 10.11. Điều chế axit CH 3 COOH từ muối axetat, từ C 2 H 2 và từ gỗ 10.12. Tính chất của axit CH 3 COOH: tính axit, tính bền với chất oxi hoá 10.13. Glucozơ tác dụng với dung dịch Cu(OH) 2 - (phản ứng của nhóm OH) 10.14. Phản ứng tráng gương của glucozơ (phản ứng của nhóm - CHO) 10.15. Sự tạo thành và tính chất của canxi saccarat 10.16. Thuỷ phân saccarozơ và thử sản phẩm 10.17. Thuỷ phân tinh bột và thử sản phẩm 7 10.18. Phản ứng của tinh bột với iot 10.19. Nitro hoá xenlulozơ. Thử sản phẩm (đốt cháy và tính nổ của nitroxenlulozơ) 10.20. Nhận ra nitơ và lưu huỳnh trong protit 10.21. Phản ứng màu của protit: Phản ứng Biurê và phản ứng Xanto protein. PHẦN THỨ BA THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC VUI 1. Không có lửa cũng có khói 2. Mưa lửa 3. Cắt chảy máu tay 4. Lột da bàn tay 5. Đốt cháy bàn tay 6. Đốt khăn không cháy 7. Châm lửa không cần diêm 8. Mực bí mật 9. Tạo ra màu hồng bằng nước 10. Đốt cháy bằng nước 11. Đốt cháy nước đá 12. Đốt cháy khí CO 2 13. Cháy trong khí CO 2 14. Thuốc pha màu vạn năng 15. Dung dịch muôn màu 16. Lắc “nước lã” thành rượu mùi 17. Thuốc “lọc máu” 18. Pháo dây nhiều màu 8 19. Pháo dây đơn giản 20. Pháo hoa trên mặt bàn 21. Pháo bọt 22. Trứng chui vào bình 23. Thu khói và tàn thuốc lá 9 Phần thứ nhất YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC. CÁC CÔNG TÁC CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Mục tiêu: 1. Nội dung: SV biết và hiểu: yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành thí nghiệm thực hành của bộ môn phương pháp dạy học hoá học; các công tác cơ bản trong phòng thí nghiệm hoá học. 2. Phương pháp: SV nắm vững phương pháp học tập bộ môn và được rèn luyện một số kĩ năng cơ bản đầu tiên về thí nghiệm hoá học. 1.1. YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC (1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC Mục đích yêu cầu chủ yếu là phải làm cho sinh viên nắm vững mặt lí luận dạy học (mặt phương pháp) của thí nghiệm hoá học. Sinh viên phải được tập luyện phân tích mục đích đức dục và trí dục của từng thí nghiệm, mối liên hệ của thí nghiệm với nội dung bài giảng, phương pháp biểu diễn và tổ chức cho học sinh trường phổ thông tiến hành thí nghiệm, phương pháp sử dụng các thí nghiệm ấy vào các bài giảng hoá học cụ thể… Sinh viên được tập luyện để nắm vững kĩ thuật tiến hành thí nghiệm, đảm bảo hiệu quả của thí nghiệm,… cũng là yêu cầu quan trọng. Nhưng cần chú ý rằng các bộ môn hoá đại cương, hoá vô cơ, hoá phân tích, hoá hữu cơ, hoá công nghệ môi trường đã hình thành cho sinh viên những kĩ năng đầu tiên. Do đó trong thực hành phương pháp dạy học hoá học phải yêu cầu sinh viên rèn luyện kĩ xảo, khéo léo, thành thạo nhanh chóng, sáng tạo trong khi tiến hành, chẳng hạn biết tìm những phương án cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của trường phổ thông và của các đối tượng học sinh. 10 Do đó sinh viên cần coi trọng công việc chuẩn bị cho các bài thí nghiệm thực hành, cần lưu ý nội dung và phương pháp viết tường trình thí nghiệm thực hành, nắm vững nội dung và phương pháp tiến hành thí nghiệm thực hành và các bài tập nghiệp vụ khác. II. CHUẨN BỊ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH Nhất thiết phải chuẩn bị chu đáo trước khi bắt đầu công tác thực hành. Cần làm tốt các việc sau đây: 1. Nghiên cứu kĩ tài liệu thực hành này theo sự hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị kế hoạch tiến hành những thí nghiệm quan trọng nhất, có chú ý tới các điều kiện thiết bị hoá chất cho phép thực hiện. 2. Nghiên cứu kĩ chương trình hoá học và sách giáo khoa hoá học phổ thông. Cần biết rõ mỗi thí nghiệm sắp tiến hành thuộc vào chương trình lớp nào, chương nào và bài nào trong sách giáo khoa hoá học phổ thông. Nhờ đó hiểu được sơ bộ mục đích yêu cầu của thí nghiệm, dự định hình thức và phương pháp tiến hành thí nghiệm cho thích hợp (biểu diễn hay cho học sinh tự làm, theo phương pháp nghiên cứu hay phương pháp minh hoạ…). Dựa vào sách giáo khoa hoá học phổ thông và tài liệu hướng dẫn thực hành này, có thể chọn ra phương án thích hợp nhất tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi trường để thực hiện các thí nghiệm đã được quy định. 3. Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn giảng dạy hoá học (sách giáo viên) các lớp của trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông về những phần tương ứng với nội dung thực hành. 4. Nghiên cứu lại các giáo trình hoá học đại cương, hoá học vô cơ, hoá học hữu cơ, hoá học phân tích về những chương mục tương ứng, nghiên cứu các tài liệu tham khảo do giáo viên giới thiệu (như sổ tay hoá học, các tạp chí khoa học…) 5. Trả lời các câu hỏi kiểm tra và bài tập tình huống có ghi ở cuối mỗi bài thực hành. III- VIẾT TƯỜNG TRÌNH CÁC BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH [...]...Việc tiến hành các thí nghiệm hoá học phổ thông trong các giờ thực hành phương pháp dạy học hoá học có những đặc điểm và yêu cầu khác với việc tiến hành các thí nghiệm tương tự trong các giờ thực hành hóa học vô cơ và hữu cơ Trong các bài thực hành phương pháp dạy học hoá học, không những chỉ cần làm cho các thí nghiệm hoá học có kết quả để cụ thể hoá và chứng minh cho các bài giảng lí... thu được những kĩ năng kĩ xảo về kĩ thuật và phương pháp tiến hành thí nghiệm hoá học, góp phần trực tiếp chuẩn bị cho sinh viên đi thực tập sư phạm, vì đây là dịp sinh viên được rèn luyện cách trình bày, phát biểu và biểu diễn thí nghiệm trước nhiều người Yêu cầu của việc tập biểu diễn thí nghiệm có thể tăng dần theo thời gian học tập lí thuyết và thực hành bộ môn phương pháp dạy học hoá học Thời gian... thiết cho các phòng thí nghiệm hoá học thường được ghi rõ trong bảng "Hoá chất và dụng cụ cần thiết…" cho các phòng thí nghiệm ở trường phổ thông 1 Muốn bảo quản tốt phòng thí nghiệm phải có tủ đựng các hoá chất Người ta thường đặt các axit ở thể lỏng ở ngăn cuối cùng của tủ để khi lấy ra được dễ dàng, tránh đổ vỡ nguy hiểm Không nên để nhiều và tập trung ở trong một phòng thí nghiệm các hoá chất dễ bắt... trình tự lắp các dụng cụ …) Nhất thiết phải nêu rõ các tai nạn có thể xảy ra do các thí nghiệm và biện pháp đảm bảo an toàn; phải nêu rõ nguyên nhân làm cho các thí nghiệm không thành công và biện pháp khắc phục Qua thực tế thí nghiệm, có thể đề nghị những cải tiến mới về cách làm hoặc cải tiến thiết bị thí nghiệm cho phù hợp hơn với điều kiện của các trường phổ 11 thông (thí dụ đề nghị dùng các dụng cụ... Bài thực hành về… Tên thí nghiệm, Mục đích yêu cầu Hình vẽ có ghi chú Kinh nghiệm đảm thuộc bài học … và cách làm thí bảo Chương ……… nghiệm, thành Lớp ………… trình phản ứng và toàn Đề nghị cải điều kiện các phản tiến phương thí nghiệm công, an ứng 1… 2… Khi mô tả cách làm thí nghiệm cần viết gọn rõ, chỉ ra những điều kiện đảm bảo cho thí nghiệm thành công ( như nồng độ các dung dịch và lượng hoá chất... biểu diễn thí nghiệm vào cuối học kì thì sinh viên được giao nhiệm vụ trước đó một số ngày để chuẩn bị kĩ về: 12 a) Mục đích yêu cầu của thí nghiệm, trong đó bao gồm cả vấn đề có thể dùng thí nghiệm đó phục vụ cho bài giảng nào, ở lớp nào? b) Kĩ thuật tiến hành thí nghiệm: Giải thích tác dụng và cấu tạo của hoá chất và dụng cụ đem sử dụng, phân tích từng động tác cơ bản khi tiến hành thí nghiệm và trình... được tập luyện cách khai thác các thí nghiệm đó trong các bài giảng hoá học cụ thể Phải đảm bảo được yêu cầu rèn luyện tay nghề cho giáo viên hoá học tương lai, đó là rèn luyện kĩ năng kĩ xảo thí nghiệm và kĩ năng sử dụng các thí nghiệm đó trong khi dạy các bài học tương ứng Khi viết tường trình thí nghiệm cần phải quán triệt những yêu cầu chủ yếu trên đây Sau khi hoàn thành mỗi thí nghiệm cần viết... trong phòng thí nghiệm hoá học là cắt và uốn ống thuỷ tinh, chọn và khoan nút, lắp và sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hoà tan, lọc, kết tinh, pha chế dung dịch hoá chất, rửa bình, lọ, đun nóng, bảo quản hoá chất, bảo hiểm trong phòng thí nghiệm hoá học I CẮT VÀ UỐN ỐNG THUỶ TINH 1 Chọn ống thuỷ tinh Ở phòng thí nghiệm trường phổ thông thường hay dùng loại ống thuỷ tinh có đường kính từ 4mm đến 6mm và có bề... hành thí nghiệm đề giải đáp vấn đề đặt ra, cách tổ chức hướng dẫn học sinh tự làm thí nghiệm hay quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên, cách hướng dẫn học sinh khai thác thí nghiệm để rút ra các kết luận cần thiết d) Cách cải tiến thí nghiệm đó: Có thể nêu ra những đề nghị dùng các dụng cụ đơn giản hơn hoặc hoá chất có thể thay thế, dễ kiếm và giá thành hạ Trong khi một sinh viên biểu diễn thí nghiệm. .. PHÒNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Việc bảo đảm an toàn trong khi làm thí nghiệm là một công tác cơ bản, rất quan trọng của mọi người vào làm việc ở trong phòng thí nghiệm hoá học Những quy tắc cơ bản để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm và một số phương pháp cấp cứu đầu tiên trình bày dưới đây cũng có thể giúp chúng ta tham khảo trong việc phòng và chống chất độc hoá học, chống ô nhiễm môi trường 1 Quy tắc về kĩ

Ngày đăng: 03/09/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan