Phát triển doanh ngiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

91 398 0
Phát triển doanh ngiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN DOANH NGIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. ĐỖ THỊ LOAN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN GIA TUẤN Lớp : ANH 4 – K41A - KTNT HÀ NỘI - 2006 1 0BLỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phó Giáo Sư – Tiến Sĩ Đỗ Thị Loan – chủ nhiệm khoa sau học Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – người đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện Bản Luận Văn này. Luận văn cũng không thể được hoàn thành nếu như tác giả không nhận được sự giúp đỡ động viên, ủng hộ từ gia đình, bạn bè và nhà trường. Tác giả xin gửi tới họ những lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng mình. Tác giả cũng xin cảm ơn những nhận xét từ các thầy cô giáo và các độc giả để Bản luận văn được hoàn thiện hơn. Nguyễn Gia Tuấn 2 1BMục lục Trang Lời mở đầu 5 Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nỏ 7 1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ theo luật Việt Nam và các nước khác 7 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ theo luật Việt Nam 7 1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ của các quốc gia, tổ chức như: Ngân hàng thế giới, Nhật Bản, Hàn Quốc 12 1.2. Sự cần thiết phải phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.2.1. Hội nhập và sự cần thiết phải phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập 20 1.2.2. Những đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ 24 1.3. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 27 1.3.1. Khuôn khổ pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 27 1.3.2. Thành lập cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 28 1.3.3. Thành lập các tổ chức hỗ trợ và các hiệp hội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 29 Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 30 2.1. Nhân tố đảm bảo cho sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 30 2.1.1. Tiến trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 30 2.1.2. Những điều kiện kinh tế xã hội đảm bảo phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 31 2.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 39 2.2.1. Là một động lực cho sự phát triển nhanh và hiệu quả của của nền kinh tế 39 2.2.2. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh 40 2.2.3. Đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân và nguồn thu ngân sách nhà nước 41 2.2.4. Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động 43 2.2.5. Tham gia tích cực vào khu vực sản xuất, chế biến, bán lẻ, dịch vụ góp phần cân bằng ngoại tệ thông qua xuất khẩu 44 2.2.6. Góp phần khôi phục, gìn giữ và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống 46 2.2.7. Bước đầu tham gia vào quá trình hình thành mối liên kết giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn 46 2.2.8. Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn 47 2.2.9. Khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân 47 2.3. Thực trạng và khả năng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 48 2.3.1. Thực trạng về sản lượng 48 2.3.2. Thực trạng về tốc độ phát triển sản xuất 49 2.3.3. Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh 52 2.4. Đánh giá về thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 54 2.4.1. Thành tựu đã đạt được của doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế 54 2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế 56 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 59 3.1. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Bài học cho Việt nam 59 3.1.1. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nước Đông Á 59 3.1.2. Bài học về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ từ các nước Đông Á cho Việt Nam 64 3.2. Mục tiêu và định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2010 67 3.2.1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt nam giai đoạn 2005 – 2010 67 3.2.2. Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt nam giai đoạn 2005 – 2010 69 3.3. Những giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt nam 72 3.3.1. Những giải pháp về mặt chính sách nhà nước để thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển 73 3.3.2. Những từ phía doanh nghiệp vừa và nhỏ 77 10BKết Luận 11BTài Liệu Tham Khảo 5 2BLỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian qua cùng với sự hình thành và phát triển của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phát triển một cách mạnh mẽ, đóng góp một vai trò quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, để có thể tồn tại, phát triển, kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp này rất cần sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ của toàn xã hội cũng như cần nỗ lực tìm tòi học hỏi tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của bản thân doanh nghiệp; có như vậy mới có đủ năng lực góp phần vào sự hội nhập chung của nước ta trong giai đoạn hiện nay và sắp tới. Để góp phần xem xét và giải quyết những khó khăn nêu trên, không thể không tìm hiểu về vấn đề phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt nam nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do vậy, luận văn kinh tế này là công trình nghiên cứu đầy đủ và chuyên sâu về vấn đề này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ những lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Phân tích thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt nam Nêu bật những giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam và các nước trên thế giới 6 Phân tích thực trạng phát triển và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Tìm hiểu bài học kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nước trên thế giới và đưa ra bài học kinh nghiệm cho Việt nam Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Viẹt Nam 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những doanh nghiệp nhỏ và vừa và nhỏ tại Việt Nam, trong đó có tìm hiểu thêm các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới Phạm vi nghiên cứu là những doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân loại theo tiêu chí của Việt Nam và các nước Do phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam là vấn đề lớn có tính sống còn với nền kinh tế nên trong luận văn này em chỉ xin đề cập đến những vấn đề cơ bản và cấp thiết nhất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong những năm gần đây. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp, phương pháp luận giải thống kê. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Lời nói đầu, Kết Luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 7 Chương 3: Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ theo luật Việt Nam và các tổ chức, quốc gia khác 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà Nước. Vì Sự thịnh vượng và giàu có của mỗi một quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam đều có sự đóng góp to lớn của hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Nhật Bản, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 80% trong tổng số doanh nghiệp nhưng đóng vai trò vô cùng to lớn cho sự phát triển thần kỳ của nước này trong những thập niên 60 đến 80 của thế kỷ trước. Trên cơ sở khoa học, doanh nghiệp và kinh doanh được định nghĩa theo Luật Doanh Nghiệp Việt Nam năm 2005 là “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” còn “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Khái niệm về doanh nghiệp theo Luật Doanh Nghiệp Việt Nam là tương đối hoàn chỉnh và rõ ràng nhưng chưa có khái niệm chung và hoàn chỉnh về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này một phần là do khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào từng ngành nghề, giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, điều kiện kinh tế xã hội và sự khác biệt về kinh tế giữa các khu vực, các vùng trong một quốc gia. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay đều dựa trên 2 nhóm tiêu chí là tiêu chí định tính và định lượng. 9 - Tiêu chí định tính: Dựa trên những đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp như: sử dụng công nghệ đơn giản, khả năng chuyên môn hoá thấp, trình độ quản lý đơn giản, đầu mối quản lý ít…. Những tiêu chí này phản ánh đúng bản chất của doanh nghiệp vừa nhỏ, giải quyết được vấn đề về sự phức tạp của ngành nghề, điều kiện kinh tế xã hội, sự khác biệt về kinh tế xã hội nhưng những tiêu chí này lại ít được sử dụng trong thực tế vì khó xác định được chính xác như thế nào là công nghệ đơn giản? - Tiêu chí định lượng: Dựa trên một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như: tổng doanh thu, tổng lợi nhuận…, về vốn và tài sản như tổng số vốn, tổng tài sản, vốn lưu động, vốn đăng ký , về lao động như tổng số lao động, lao động trung bình Do tiêu chí định lượng dễ xác định và thu thập nên được sử dụng chủ yếu để xác định khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quá trình xác định loại hình doanh nghiệp theo quy mô bắt đầu có từ thời kỳ bao cấp. Việc xác định này chủ yếu nhằm để trợ cấp và đầu tư vốn của nhà nước cho các doanh nghiệp đó mà không phải là xác định loại hình doanh nghiệp theo thực tế bản chất và quy mô của các doanh nghiệp. Ở thời kỳ này, nhà nước chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp loại 1, loại 2, loại 3; trong đó doanh nghiệp loại 3 được coi là doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhất hay được hiểu là doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay. Tiêu chí để xác định loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ thời kỳ đó chủ yếu dựa trên số lao động trong biên chế nhà nước và theo phân cấp từ Trung ương - Địa Phương. Sau thời kỳ bao cấp, từ năm 1993 việc phân loại doanh nghiệp ở Việt Nam chia làm 5 cấp: Hạng Đặc Biệt, Hạng I, Hạng II, Hạng III, Hạng IV. Việc phân chia này dựa trên các tiêu chí về vốn sản xuất kinh doanh, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư, doanh thu, số lượng lao động, phạm vi hoạt động, trình độ công nghệ, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Tuy nhiên, có quá nhiều tiêu chí để xác định loại hình doanh nghiệp và chưa hề đề cập đến những đặc điểm của từng ngành, sự khác biệt về kinh tế xã hội của địa [...]... #109 * Chỉ tiêu các quốc gia không có định nghĩa chính thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2 Sự cần thiếtphải phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Hội nhập và sự cần thiết phải phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập 1.2.1.1 Khái niệm hội nhập và quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế đã được đề cập đến... NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Nhân tố đảm bảo cho sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Tiến trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam theo nhiều nguồn khác nhau: - Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp có từ lâu đời, tồn tại và phát triển từ thời kỳ kinh tế kế hoạch... lược và chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ - Nghị Định 90/2001/NĐ - CP của chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.3.2 Thành lập cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa B 4 và nhỏ Trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài, cần có người bảo vệ quyền lợi và người đại diện để nói lên nguyện vọng của mình Các doanh nghiệp vừa và nhỏ. .. doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho nó sớm vươn lên thành nhữnh doanh nghiệp lớn Đây thực sự là việc cần phải làm trong giai đoạn phát triển hiện nay 1.2.2 Những đóng góp cho phát triển kinh tế và xã hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ Mặc dù trong quan niệm và phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có những ý kiến khác nhau nhưng trong đánh giá về đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không... thống nhất của Nhà nước về kinh tế đối ngoại Nhà nước mà các cơ quan chức năng quản lý kinh tế đối ngoại là người đại diện sẽ không can thiệp vào sự hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh doanh 1.2.1.2 Sự cần thiết phải phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp Giai đoạn tiền... hướng phát triển của DN - Tham mưu cho Nhà nước - Quyết định trong một số lĩnh vực quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ - Điều phối thực hiện các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ - Hợp tác với các quốc gia & các tổ chức quốc tế về doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo kinh nghiệm của nhiều nước, để thực hiện có hiệu quả sự giúp đỡ của Nhà nước và các tổ chức Quốc tế với các doanh nghiệp vưà và nhỏ, người... ra cho thấy rằng hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá kinh tế không phải là một hiện tượng mới Về nhiều mặt, hiện nay hội nhập kinh tế thế giới vẫn còn xa mới được như thời kỳ đỉnh cao của bản vị vàng Qua bức tranh do Keynes vẽ ra ta thấy được hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình mà nền kinh tế của một nước tham gia vào đời sống kinh tế của các nước trên thế giới Đó là quá trình thực hiện các... quá trình đô thị hoá phi tập trung Thứ tám, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi ươm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp Kinh doanh quy mô nhỏ sẽ là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp làm quen với môi trường kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trưởng thành nên những nhà doanh. .. doanh nghiệp của mình nhanh chóng phát triển Các tài năng kinh doanh sẽ được ươm mầm bắt đầu từ môi trường này 28 1.3 Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.3.1 Khung khổ pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Thiết lập khuôn khổ pháp lý là một vấn đề quan trọng sống còn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tồn tại và phát triển Những doanh nghiệp vừa. .. chú trọng đến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong xã hội vì nước này xây dựng cơ cấu kinh tế theo hai tầng Do vậy, Nhật Bản dựa trên tiêu chí vốn và lao động để đưa ra khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ để thực hiện những chính sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp này phát triển Bảng 1.4: Tiêu Chí Xác Định Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ Của Nhật Bản B 3 1 TT Lĩnh Vực Kinh Doanh 1 2 3 4 Loại . nhỏ và vừa Việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế 56 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 59 3.1. Kinh nghiệm phát. phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 30 2.1.1. Tiến trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 30 2.1.2. Những điều kiện kinh tế. xã hội đảm bảo phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 31 2.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế

Ngày đăng: 03/09/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

    • 1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ theo luật Việt Nam và các tổ chức, quốc gia khác

      • 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

      • 1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ của các quốc gia, tổ chức như: Ngân Hàng Thế Giới, Nhật Bản, Hàn Quốc

      • 1.2. Sự cần thiếtphải phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

        • 1.2.1. Hội nhập và sự cần thiết phải phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập

        • 1.2.2. Những đóng góp cho phát triển kinh tế và xã hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.3. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

          • 1.3.1. Khung khổ pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

          • 1.3.2. Thành lập cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

          • 1.3.3. Thành lập các tổ chức hỗ trợ và các hiệp hội của các doanh nghiêp vừa và nhỏ

          • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

            • 2.1. Nhân tố đảm bảo cho sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

              • 2.1.1. Tiến trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

              • 2.1.2. Những điều kiện kinh tế xã hội bảo đảm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

              • 2.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

                • 2.2.1. Là một động lực cho sự tăng trưởng nhanh và hiệu quả của nền kinh tế

                • 2.2.2. Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh

                • 2.2.3. Đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân và nguồn thu ngân sách nhà nước

                • 2.2.4. Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động

                • 2.2.5. Tham gia tích cực vào khu vực sản xuất chế biến, bán lẻ và dịch vụ; góp phần cân bằng ngoại tệ thông qua xuất khẩu

                • 2.2.6. Góp phần khôi phục, giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống

                • 2.2.7. Bước đầu tham gia vào quá trình hình thành mối liên kết doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn

                • 2.2.8. Làm cho nền kinh tế năng đông, hiệu quả hơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan