Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng đồng bằng sông cửu long đề xuất các chủ trương, biện pháp, chính sách

56 477 0
Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng đồng bằng sông cửu long   đề xuất các chủ trương, biện pháp, chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ GIÁO DỤC VÙNG ĐBSCL *** ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG XUẤT CÁC CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH (Báo cáo kết thực bước I, II) Từ 20.3 đến 31.12.1995 Cấp quản lý đề tài : BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Chủ nhiệm đề tài : PGS PTS NGUYỄN TẤN PHÁT Hiệu trưởng Trường ĐHSP TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ GIÁO DỤC VÙNG ĐBSCL *** ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG XUẤT CÁC CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH (Báo cáo kết thực bước I, II) Từ 20.3 đến 31.12.1995 Cấp quản lý đề tài : BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Chủ nhiệm đề tài : PGS PTS NGUYỄN TẤN PHÁT Hiệu trưởng Trường ĐHSP TP.HCM DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI NGUYỄN TẤN PHÁT PGS PTS Hiệu trƣởng trƣởng ĐHSP TP.HCM PHAN HUY XU PTS Chủ nhiệm khoa Địa lý PGĐ Trung tâm Giáo dục Bồi dƣỡng GV GDDS TRẦN VĂN TẤN TS Toán học - Khoa toán trƣờng ĐHSP TP.HCM NGUYỄN KIM HỒNG PTS Chủ nhiệm Bộ mơn Địa lý KTXH ĐỒN HỮU HẢI CAO HỌC-Phó Trƣởng phịng Đào tạo ĐHSP TP.HCM ĐỒN VĂN ĐIỀU Giảng viên Khoa TLGD LÝ MINH TIÊN Giảng viên Khoa TLGD NGUYỄN VĂN LIÊNG THẠC SỸ Phó Chủ nhiệm khoa Tốn ĐHSP TP.HCM MỘT BỘ PHẬN CBQL CÁC SỞ GD VÀ ĐT Ở ĐBSCL 10 MỘT SỐ CÁN BỘ CỦA VỤ GIÁO VIÊN, TIỂU HỌC MỤC LỤC I VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA VÙNG : II THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐBSCL VỀ CÁC MẶT : SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG, SỰ PHÂN BỐ : A Tổng quát: Bảng : So sánh tỉ lệ giáo viên/lớp vùng (1994 - 1995) Bảng : Tỉ lệ giáo viên / lớp cấp học xét phạm vi tỉnh (1994 - 1995) B Số lƣợng, chất lƣợng phân bố: Giáo viên Mầm non ĐBSCL : Giáo viên tiểu học : Giáo viên trung học sở (cấp 2) : Giáo viên PTTH (cấp III) : 11 GV CÁC TRƢỜNG SƢ PHẠM : 14 III THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG, SỬ DỤNG GIÁO VIÊN CÁC NGÀNH CÁC CẤP Ở ĐBSCL : 15 Về đào tạo bồi dƣỡng : 16 Về sử dụng giáo viên : 18 IV CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ ĐỜI SỐNG GIÁO VIÊN : 19 V THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP : 20 Kết câu có M > 3.000 21 Kết câu có 2.000 ≤ M < 2.994 22 Kết câu có M < 24 Kết câu có độ phân cách âm 25 Kết so sánh thông số: 27 Kết luận thái độ giáo viên nghề dạy học : Qua kết từ liệu cho phép kết luận : 30 VI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH : 30 Các giải pháp cấp bách trƣớc mắt : 31 Đề xuất, kiến nghị giải pháp lâu dài: 32 VII KẾT LUẬN : 35 I VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA VÙNG : Chắc chắn ngành giáo dục - đào tạo nƣớc làm đƣợc sau gần 10 năm thực đƣờng lối đổi đất nƣớc có phần đóng góp quan trọng giáo dục vùng ĐBSCL Cũng nhƣ vùng khác, ĐBSCL có nhiều cố gắng để trì ổn định, đổi phát triển giáo dục - đào tạo (GD - ĐT) Tình trạng sút GD - ĐT bƣớc đầu đƣợc khắc phục Xuất nhiều nhân tố số mặt, tạo đƣợc chuyển biến tích cực, hình thành tiền đề cần thiết cho bƣớc phát triển liếp theo GD - ĐT vùng - Bên cạnh tiến độ đạt đƣợc nhằm góp phần vào phát triển chung GD - ĐT nƣớc, không băn khoăn, trăn trở trƣớc thực trạng sút GD -ĐT ĐBSCL so với vùng, miền khác đất nƣớc - Nói đến ĐBSCL, ý thức thơng thƣờng ngƣời, nói đến nơi chiếm 1/5 đơn vị tỉnh thành số dân chiếm 1/4 dân số nƣớc; nhƣng hàng năm làm sản lƣợng lƣơng thực gần 1/2 sản lƣợng lƣơng thực nƣớc ta, nơi đất đai trù phú dễ làm ăn, sinh sống Thế nhƣng chối cãi nghịch lý chí khó hiểu : Đây nơi sở hạ tầng yếu so với nhiều vùng khác, nơi có tỉ lệ nhà ngói thuộc loại thấp nhất; đặc biệt nơi có tỷ lệ ngƣời mù chữ, tỷ lệ chƣa hoàn thành chƣơng trình phổ cập tiểu học cao vào bậc nƣớc Tỉ lệ ngƣời dân có trình độ văn hóa cao thấp - Tình hình yếu phát triển GD - ĐT so với vùng khác dễ dàng đƣợc nhận thấy từ nhiều mặt : sở trƣờng lớp, số lƣợng học sinh đến trƣờng, chất lƣợng học v.v - Tình hình chắn liên quan trực tiếp đến vấn đề số lƣợng, chất lƣợng, ý thức nghề nghiệp đội ngũ giáo viên vùng Nội lực ngành giáo dục trƣớc hết thể đội ngũ thây giáo Dù tình hình có thay đổi đến đâu lý luận dạy học, giáo viên giữ vai trò định chất lƣợng sở quan điểm giáo viên ngƣời hƣớng dẫn, ngƣời cố vấn, ngƣời trọng tài giúp ngƣời học chiếm lĩnh cách tích cực chủ động kiến thức, rèn luyện kỹ năng, nâng cao lực, hoàn chỉnh nhân cách ngƣời học - Trên sở nhận thức trên, vấn đề phát triển GD-ĐT ĐBSCL nhằm bắt kịp nhịp độ chung nƣớc đặt nhiệm vụ khẩn trƣơng xem xét, phân tích, tìm hiểu nhiều mặt thực trạng đội ngũ giáo viên vùng, từ đề xuất chủ trƣơng, biện pháp sách vừa phù hợp với chung nƣớc, vừa mang nét đặc thù thuộc phạm vi vùng - Các số liệu phân tích dƣới nhằm trả lời câu hỏi : Đội ngũ giáo viên ĐBSCL mạnh hay yếu, thừa hay thiếu, phân bố có hợp lý khơng ? Ngun nhân dẫn tới thực trạng ? Có biện pháp trƣớc mắt lâu dài để tháo gỡ mặt cịn yếu ? Giáo dục ĐBSCL đạt mức phát triển trung bình so với nƣớc đƣợc khơng ? Bằng cách (xét khía cạnh đội ngũ giáo viên) ? II THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐBSCL VỀ CÁC MẶT : SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG, SỰ PHÂN BỐ : A Tổng quát: Bảng : So sánh tỉ lệ giáo viên/lớp vùng (1994 - 1995) Vùng, miền GV tiểu học/lớp GV THCS/ lớp GV PTTH / lớp Đồng sông Hồng 0,99 1,60 1,97 Duyên hải miền Trung 0,96 1,65 1,95 Đổng Nam Bộ 0,94 1,33 1,85 Đồng Bằng Sông Cửu Long 0,92 1,44 1,73 - Từ bảng thống kê cho thấy : tỉ lệ giáo viên/ lớp cấp học thuộc đồng bằns sơng Cửu Long nhìn chung thấp vùng khác; điều chứng tỏ số lƣợng, đội ngũ giáo viên vùng đồng sông Cửu Long chƣa miền khác chƣa đạt định mức theo quy định Bộ Bảng : Tỉ lệ giáo viên / lớp cấp học xét phạm vi tỉnh (1994 - 1995) Giáo viên dạy bậc học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông TS GV/lớp TS GV/lớp TS GV/lớp Long An 5138 0,91 2515 1.69 442 1,74 Đồng Tháp 6375 0,95 2340 1.64 563 1,70 An Giang 6151 0,89 2267 1.57 616 2,22 Tiền Giang 6418 0,99 3018 1,55 762 2,09 Bến Tre 4920 0,98 1786 1,26 517 1,72 Vĩnh Long 4045 0,98 1867 1.54 489 1,71 Trà Vinh 3907 0,99 1161 1.38 264 1,56 Sóc Trăng 5046 0,96 1109 1.30 246 1,46 Cần Thơ 5807 0,81 2197 1.34 585 1,70 Kiên Giang 5686 0,84 1594 1.31 416 1,56 Minh Hải 7668 0,86 1841 1.29 372 1,65 Tỉnh - Từ bảng thống kê cho thấy phạm vi lừng lỉnh, tỉ lệ ciáo viên/ lớp cấp học nhìn chung thấp định mức chuẩn theo qui định Bộ - Riêng tình hình đội ngũ giáo viên mầm non Đồng Sơng Cửu Long có biến động lớn năm Tình hình cụ thể đƣợc trình bày phần B Số lượng, chất lượng phân bố: Giáo viên Mầm non ĐBSCL : a Về số lƣợng: Tổng số giáo viên mầm non ĐBSCL (gồm 11 Sở GD-ĐT) 7.527 cô (trong giáo viên nhà trẻ 1.125 giáo viên mẫu giáo 6.302) - So với tổng số trẻ em độ tuổi tuổi số lƣợng giáo kể rõ ràng chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trẻ, mẫu giáo ĐBSCL - Thiếu hụt nhiều giáo viên nhà trẻ Nhiều sở khơng có nhà trẻ cấp xã (Đồng Tháp, Kiên Giang ) Sự thiếu hụt giáo viên nhà trẻ đƣợc tỉnh ĐBSCL sử dụng số biện pháp tình nhƣ dạy thêm giờ, dạy lớp ghép, dạy nên tình hình thiêu hụt giáo viên phần giảm bớt căng thẳng - Mức độ thiếu hụt giáo viên mẫu giáo so với giáo viên mầm non có thấp hơn, nhƣng tỉ lệ giáo viên mẫu giáo làm theo hợp đồng ĐBSCL chiếm tới 25,48% - tức khoảng 1.606 ngƣời - Khảo sát số sỗ mẫu giáo nhà trẻ Đồng Tháp, Cần Thơ cho thấy nhiều lớp tải Nhiều lớp có đến 60 cháu lớp học có 30m2, tiêu chuẩn cho phép mức 30 cháu, tối đa 35 cháu diện tích nhƣ vừa kể b Về chất lƣợng : Nhóm đề tài điều kiện kinh phí thời gian khơng thể đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên mầm non cách dự đánh giá chất lƣợng giảng Căn vào chỗ đạt hay chƣa đạt chuẩn đào tạo thấy : tỉ lệ giáo viên chƣa đạt chuẩn đào tạo Sở GD ĐT (Bến Tre, Minh Hải Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Cửu Long, Tiền Giang) 31,57% Đây tỉ lệ cao chuẩn đào tạo cấp học lầm địa phƣơng điều kiện Cụ thể; lổng số 5.772 giáo viên mầm non có 30 có trình độ CĐSP mẫu giáo, 600 cô tốt nghiệp hệ 12 + 12 + 1, có 2.300 tốt nghiệp hệ + + Tổng cộng số ngƣời đƣợc đào tạo theo hệ kể 3.930, cịn lại 1.822 chƣa qua đào tạo đào tạo cấp tốc vài ba tháng c Về phân bố: Qua báo cáo sơ lƣợc sở GD-ĐT qua thực tế kiểm tra số Sở (Cửu Long, Đồng Tháp ) thấy rõ vùng sâu, vùng xa tình hình thiếu trƣờng lớp, thiếu giáo viên mầm non (nhà trẻ, mẫu giáo) trở nên nghiêm trọng Thậm chí xã gần thị trấn khơng có lớp cấp học, ngành học Tình hình sáng sủa hớn đô thị, thị trấn lớn, nhƣng hầu nhƣ trƣờng tƣơng đối đạt chuẩn nhƣ trƣờng Mầm non Hoa Dừa Bến Tre đếm đƣợc đầu ngón tay Bến Tre cố gắng phát triển mẫu giáo dân lập đƣợc khen Thủ tƣớng Chính phủ Giáo viên tiểu học : a Về số lƣợng : - ĐBSCL có 61.161 giáo viên tiểu học (chiếm 21,22% tổng số giáo viên tiểu học nƣớc) Trong tổng số vừa kể, giáo viên hệ công lập 60.956 ngƣời, chiếm 99,66% tổng số giáo viên tiểu học Các hệ bán công, dân lập, tƣ thục có 205 giáo viên - số cịn q - Căn nhu cầu thực tế, thời Sở GD - ĐT thiếu từ 400 đến 500 giáo viên tiểu học Ở 11 Sở GD-ĐT ĐBSCL, số giáo viên dạy hợp đồng (để khắc phục phần thiếu hụt giáo viên) chiếm 9,3% - 5.680 nsƣời b Về chất lƣợng : - Do có nhiều giáo viên dạy hợp đồng, đào tạo cấp tốc nên số giáo viên chƣa đạt chuẩn chiếm tỉ lệ cao Con số thống kê đƣợc Sở GD - ĐT vừa kể cho thấy số giáo viên đạt chuẩn 21.531, chƣa đạt chuẩn 17.411 giáo viên (chiếm 44,71% tổng số giáo viên) Đáng ý số Sở số giáo viên tiểu học chƣa đạt chuẩn đặc biệt chiếm tỉ lệ cao Tại Đồng Tháp, tỉ lệ 62% Ở Sóc Trăng tỉ lệ 51,55% ~ 1.548 ngƣời Vĩnh Long : 35,43% ~ 1.452 ngƣời, Bến Tre : 46,7% ~ 2.301 ngƣời, Minh Hải 60,67% ~ 4.652 ngƣời - Nhiều Sở tiếp tục lấy ngƣời có trình độ lớp 5, cho bồi dƣỡng cấp tốc tháng để dạy tiểu học (ví dụ Kiên Giang) Có tỉ lệ lớn giáo viên khơng qua trƣờng Sƣ phạm: thƣờng lấy ngƣời có trình độ lớp 9, đào tạo cấp tốc để dạy cấp I (ở Kiên Giang có đến 766 giáo viên) Trình độ phổ biến giáo viên trình độ + 1, + + Phấn đấu để có đội ngũ giáo viên tiểu học đạt chuẩn 100% ĐBSCL toán nan giải cho giáo dục vùng c Về phân bố: Theo báo cáo thực tế thu nhận đƣợc địa phƣơng phân bố giáo viên không hai phƣơng diện Một mặt lãnh thổ : Ở vùng sâu, vùng xa, tình hình thiếu giáo viên tiểu học, tình hình giáo viên tiểu học chƣa đạt chuẩn trở nên trầm trọng so với vùng đô thị ven thị Hai mặt cấu : Có tƣợng phổ biến giáo viên nhạc, họa, thủ công, thể dục thiếu trầm trọng tất sở GD - ĐT Đây vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ nguyên nhân nhƣ mức độ Hiện nay, số Sở thông qua trƣờng sƣ phạm tổ chức lớp đào tạo giáo viên thể dục để đáp ứng nhu cầu giáo viên giáo dục thể chất, nhƣng việc đào lạo giáo viên nhạc họa trƣờng sƣ phạm chƣa thể đảm đƣơng đƣợc Giáo viên trung học sở (cấp 2) : a Về số lƣợng : - Trong năm học 1994 - 1995 11 Sở thuộc ĐBSCL có 21.637 giáo viên THCS; chiếm 15,22% tổng số giáo viên cấp nƣớc Phân tích số lƣợng vừa nêu có 21.081 giáo viên thuộc hệ cơng lập (chiếm 97,43%) có 556 giáo viên thuộc hệ bán công, dân lập, tƣ thục (chiếm 2,579%) - Xét tổng số giáo viên so số lƣợng học sinh đến trƣờng giáo viên PTCS ĐBSCL không thiếu, tỉ lệ giáo viên/lớp chƣa đạt mức bình quân theo định mức Bộ (1,68 thay 1,70); miền Đơng Nam Bộ 1,45 bình quân nƣớc 1,56 Số học sinh siáo viên tỉnh ĐBSCL 27,8 So với Đông Nam Bộ 30,12 nƣớc 25,87 Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 100% giáo viên tiểu học có trình độ 12+2 vấn đề nan giải ĐBSCL Việc thiếu hụt giáo viên tiểu học trầm trọng Càng khó khăn vùng sâu, vùng xa thị xã, thị trấn, trục giao thông Giáo viên tiểu học không đủ đứng lớp nên yêu cầu giáo viên nhạc, họa, thủ cơng, thể dục hồn tồn phụ thuộc vào khiếu giáo viên 1.1.3 GV phổ thông sở: Nếu vào số lƣợng giáo viên tính đầu học sinh mức độ thiếu hụt giáo viên ĐBSCL không đáng lo ngại (ĐBSCL - 27,8 HS/GV, Đông Nam - 30,12 HS/GV) Thực nhƣ vậy: ĐBSCL đặc điểm địa lý riêng biệt, khơng có điều kiện tập trung dân CƢ nhƣ vùng Đông Nam ĐB Sơng Hồng nên số học sinh tính/GV khơng cao So với bậc tiểu học, GVTHCS có tỷ lệ đạt chuẩn cao Bảng : Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn chưa đạt chuẩn Sở GD-ĐT Long An Bến Tre Vĩnh Long Đồng Tháp Sóc Trăng Kiên Giang Tiền Giang Minh Hải GV đạt chuẩn 1.633 1.560 1.874 1.527 505 1.024 1.643 1.436 Tỉ lệ % 98,43 81,33 98,83 70,40 92,66 61,91 89,00 78,00 GV chƣa đạt chuẩn Tỉ lệ % 358 22 642 40 630 247 405 1.57 18,67 1.17 29,60 7,34 38 11 22,00 Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang Về phân bố: qua điều tra, khảo sát tỉnh nhận thấy có tƣợng phân bố giáo viên có tính quy luật :Một là, tỉnh có nhiều khu vực khai phá, kinh tế chƣa ổn định, nhiều khó khăn, sở hạ tầng thấp kém, giao thơng cịn nhiều trắc trở số giáo viên chƣa đạt chuẩn cao nơi khác (ví dụ Kiên Giang, Đồng Tháp) Ngay Sở, phân bổ giáo viên đủ chuẩn chƣa đủ chuẩn tuân theo quy luật ấy.Hai là, có phân bố khơng giáo viên THCS ngành học, môn học Ở đây, xét số lƣợng giáo viên tính đầu học sinh giáo viên THCS khổng thiếu Song, xét cấu ngành học, mơn học cố ngành, có mơn thừa giáo viên, cố ngành, có mơn thiếu giáo viên 1.1.4 Giáo viên Trung học phổ thông: Đội ngũ giáo viên PTTH ĐBSCL chiếm 14.22% tổng số giáo viên nƣớc, so với tỷ lệ dân số (22%) tỷ lệ thấp.Tình trạng thiếu giáo viên phổ biến, nhƣng thiếu giáo viên ngoại ngữ, nhạc, họa, kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp, thể dục giáo dục công dân (các môn vốn bị coi phụ trƣờng phổ thông) Khác với giáo viên tiểu học PTCS, đội ngũ giáo viên PTTH có tỷ lệ đạt chuẩn cao, có tỉnh đạt 100% Qua dự giờ, thăm lớp thấy cịn có giáo viên chƣa nắm vững hệ thống kiến thức môn Giáo viên dạy trung học chuyên ban chƣa cố đủ trình độ, cần phải đƣợc đào tạo lại phải tham gia bồi dƣỡng thƣờng xuyên Tuy số lƣợng giáo viên thấp theo chuẩn nhƣng xảy tƣợng nơi thừa, nơi thiếu, môn thừa giáo viên, môn thiếu giáo viên Giáo viên dƣ thừa đô thị sầm uất, vùng giao thông thuận lợi có thu nhập cao Nơi thiếu giáo viên Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo - nơi có trƣờng đƣợc lập mà khơng có giáo viên, giáo viên đến nhận nhiệm sở lại bỏ điều kiện sinh hoạt giảng dạy khó khăn (nhƣ trƣờng PTTH Hà Thuận huyện Giồng Giềng, Kiên Giang) 1.1.5 Giáo viên trƣờng sƣ phạm: Đội ngũ giáo viên trƣờng sƣ phạm nơi đào tạo nhà giáo tƣơng lai, cố ảnh hƣởng nhiều tới chất lƣợng giáo dục Đồng sơng Cửu long có khoa (thuộc trƣờng đại học Cần Thơ) đào tạo giáo viên cấp trƣờng Cao đẳng sƣ phạm đào tạo giaó viên cấp II, tiểu học mầm non Bảng : Số lƣợng trình độ CBGD số trƣờng CĐSP tỉnh ĐBSCL Trình độ GV Sở GD - ĐT Vĩnh Long Đồng Tháp Bến Tre Long An Cần Thơ An Giang Tiền Giang Sau ĐH ĐHSP 9 15 22 CĐSP 39 79 70 94 72 64 49 THSP 20 Cộng 0 0 0 44 88 83 122 90 88 56 Tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học chiếm 12,96% (chủ yếu học sau đại học, phải chuẩn hố có trình độ thạc sỹ) Còn năm trƣờng sƣ phạm ĐBSCL có đƣợc 30% đội ngũ giáo viên có trình độ Đại học? Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang Hiện số tỉnh chƣa hợp đƣợc trƣờng cao đẳng, trung học quản lý giáo dục Chúng cho cần phải nhanh chống hợp trƣờng lại mong có đội ngũ giáo viên đủ mạnh để đảm đƣơng việc đào tạo giáo viên chuẩn cho vùng Trong trƣờng Trung học sƣ phạm hầu nhƣ khổng có giáo viên có trình độ đại học III THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG VẢ SỬ DỤNG GIÁO VIÊN Ở ĐBSCL: Đào tạo: Do thiếu giáo viên số lƣợng giáo viên chƣa đạt chuẩn chiếm tỷ lệ cao, nhiều tỉnh mạnh dạn mở nhiều ngành đào tạo, nhiều loại hình đào tạo với nguồn kinh phí khác (chẳng hạn đào tạo cấp tốc giáo viên tiểu học: từ hệ 9+6thág đến 12+2 12+3, chí tỉnh cịn liên kết mở hệ đào tạo đại học) Bồi dƣỡng, sử dụng: Đào tạo phải đổi với sử dụng Số lƣợng giáo viên bỏ nhiệm sở không nhận nhiệm sở sau tất nghiệp cao (khoảng 20%) - nghịch lý trƣờng phổ thơng cịn thiếu hiều giáo viên Chỉ tính riêng từ năm 1988 đến 1992 số giáo viên tốt nghiệp ĐHSP Tp Hồ Chí Minh bỏ nhiệm sở Bến Tre 11%, Long An 8.8%, Tiền Giang - 5.6% không nhận nhiệm sở Long An 25.11%, Bến Tre - 33.54%, Tiền Giang 14.29% Sở dĩ có tình trạng bỏ nhiệm sở giáo viên vừa tốt nghiệp họ đƣợc phân cơng đến vùng sâu, vùng xa Có tƣợng thừa giáo viên mơn nhƣng thiếu giáo viên môn khác Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang Sinh viên tốt nghiệp môn thừa giáo viên, khơng tìm đƣợc nhiệm sở để nhận việc IV CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ ĐỜI SỐNG GIÁO VIÊN; Phải nói sách giáo dục điểm chƣa phù hợp từ giai đoạn tuyển sinh vào trƣờng sƣ phạm đến việc phân bổ giáo viên sách lƣơng khơng khun khích ngƣời ta chọn nghề sƣ phạm Sinh viên trƣờng sƣ phạm không đƣợc hƣởng ƣu tiên học bổng Lƣơng nhà giáo thấp không đủ trang trải sống Ngân sách chi cho giáo dục nhỏ bé nhiều bị cắt xén, chẳng hạn năm 1994, ngân sách GD-ĐT tỉnh Kiên Giang bị thiếu hụt tỉ đồng tổng ngân sách GD-ĐT đƣợc cấp năm 1995 đến ngày 04.10.1995, ngân sách chƣơng trình mục tiêu chƣa đƣợc cấp tỉ đồng tổng ngân sách tỉ 950 triệu đồng V THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP: Đề tài sử dụng phƣơng pháp trác nghiệm với 31 câu hỏi kết thành thang đo lƣờng theo phƣơng pháp Likert câu hỏi trả lời tự để hỏi 300 giáo viên cấp tỉnh (bao gồm nhiều mức thâm niên), rứt đƣợc nhận xét sau đây: Thái độ giáo viên cấp Đồng Sông Cửu Long tốt: quan tâm đến học sinh, quan tâm đến việc bồi dƣỡng Nói chung họ yêu nghề, yêu trẻ, nhiệt tình muốn đứng vững cƣơng vị giáo viên Đa số giáo viên muốn tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, nhƣng chƣơng trình bồi dƣỡng phải thiết thực bổ ích Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 10 Giáo viên cho việc đãi ngộ không đƣợc công so với công sức họ bỏ so với số ngành nghề khác Đặc biệt giáo viên gặp khố khăn vật chất Hiện số phụ huynh học sinh nhà lãnh đạo địa phƣơng chƣa quan tâm đến giáo dục giáo viên Giáo viên cho số vấn đề bất hợp lý giáo dục nhƣ nội dung số giảng sách giáo khoa số phƣơng pháp dạy học (soạn giáo án ) Có phận nhỏ giáo viên khổng yêu nghề, coi việc dạy học bất đắc dĩ, coi việc dạy học để có thời gian rảnh rỗi ni dạy Đây trƣờng hợp cá biệt, chiếm tỷ trọng nhỏ VI ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ CHẾ ĐỘ VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐBSCL: Cần có giải pháp cấp bách, kịp thời để tháo gỡ bất hợp lý, nguyên nhân gây nên số mặt yếu giáo dục Đồng Sơng Cửu Long Song mặt khác, cần nhìn thấy đích đƣa giáo dục Đồng Sông Cửu Long thời gian ngắn (vài ba năm) nhằm có đƣợc bƣớc phất triển mức trung bình so với phát triển giáo dục nƣớc Xuất phát từ hai định hƣớng trên, nhóm đề tài đề xuất giải pháp nhƣ sau : l Các giải pháp cấp bách trƣớc mắt: Tuyệt đại phận giáo viên có thái độ nghề nghiệp tốt, yêu nghề, mong muốn tiếp tục bám nghề, nhƣng ngại xa, ngại đến vùng sâu hẻo lánh Ƣớc tính số giáo viên không nhận nhiệm sở Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 11 nguyên nhân chiếm tỉ lệ lớn, trung bình từ 1/3 đến 1/5 giáo viên đƣợc đào tạo Tháo gỡ tƣợng không nên có cách đào tạo, tiếp tục đào tạo mà khổng lấp kín chỗ trống thiếu hụt Ngoài biện pháp tuyên tuyền, giáo dục trƣớc mắt cần trọng hai việc : Một lâu dài phát triển nhanh kinh tế - văn hóa, giao thơng vùng khó khăn, hẻo lánh, làm cho vùng nhanh chống trở thành nơi "đất lành" Mặt khác, trƣớc mắt cấp bách Sở Giáo Dục - Đào Tạo cần có đƣợc khoản kinh phí thu hút giáo viên Khoản kinh phí (Ví dụ TP Hồ Chí Minh có quĩ để thu hút sinh viên TP Trƣờng Sƣ Phạm, để hỗ trợ thầy cô giáo để thu hút giáo viên dạy ngoại thành) sử dụng vào mục đích sau : - Lo chỗ cho giáo viên ỏ nơi mà với đồng lƣơng mình, giáo viên đến khơng tự lo đƣợc chỗ (xây nhà hỗ trợ kinh phí lo chỗ ở) Cần chọn điểm vừa với khả để làm việc - Tùy mức độ khó khăn, xa xơi, hẻo lánh, tùy mức độ nghiêm trọng thiếu hụt giáo viên môn học, cấp học mà quy định mức phụ cấp thu htít cho giáo viên Sở thấy đặc biệt cần Tỉ lệ tăng giảm phụ cấp nhƣ tùy thuộc vùng tùy môn học, thời gian, cấp học Bộ qui định khung chung có tính chất hƣớng dẫn Các Sở chủ động điều chỉnh tùy thuộc vào khả kinh phí, cốt việc làm có đƣợc hiệu thực Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 12 - Với cách làm nhƣ vậy, trƣớc mắt, thay ta bỏ nhiều kinh phí đào tạo, nhƣng đào tạo lại khơng sử dụng đƣợc, lãng phí, ta sử dụng khoản kinh phí vào việc cụ thể nhằm thu hút, điều động giáo viên từ chỗ thừa sang chỗ thiếu Đây giải pháp tình thế, khơng làm đƣợc đồng loạt thực đƣợc phần, điểm, hạ đƣợc "cơn sốt" chỗ thiếu giáo viên nghiêm trọng nhất, chí đƣa giáo viên cấp cao xuống dạy cấp thấp Đề xuất, kiến nghị giải pháp lâu dài: Làm để giáo dục Đồng Sông Cửu Long đạt đƣợc mức phát triển trung bình nƣớc thời gian khơng lâu -Đó đích quan trọng đề tài - Phấn đấu từ năm 1996 - 2005 (10năm) giáo dục Đồng Sổng Cửu Long đạt mức trung bình nƣớc - Phát triển giáo dục phụ thuộc nhiều yếu tố - Riêng đội ngũ giáo viên, từ đến năm 2.000 ĐBSCL chƣa thể có lực lƣợng giáo viên đủ sức đƣa giáo dục ĐBSCL đạt đƣợc tiêu nƣớc, tiêu : Phần lớn trẻ em tuổi đƣợc hƣởng chƣơng trình giáo dục mầm non trƣớc vào trƣờng tiểu học, nâng tỷ trọng dân số độ tuổi học tiểu học lên 90% trung học 50% - Muốn đạt đƣợc tiêu này, Sở chắn phải xây dựng kế hoạch phát triển trƣởng sở, kế hoạch xây dựng, đào tạo sử dụng đội ngũ giáo viên với bƣớc Trong biện pháp cấp bách nêu mục trên, để hạn chế nạn thiếu giáo viên, cần phải đồng thời vừa đẩy mạnh việc đào tạo giáo viên đạt chuẩn, vừa nâng tiêu chuẩn đội ngũ giáo Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 13 viên theo khung chung nƣớc Tức cần phấn đấu cấp học có khung chuẩn đào tạo : + Giáo viên mầm non tiểu học có trình độ Cao đẳng sƣ phạm + Giáo viên trung học (THCS THPT) có trình độ Đại học Sƣ phạm + Cán quản lí đơn vị giáo dục phải qua khóa đào tạo lại, bồi dƣỡng theo chƣơng trình qui định + Có kế hoạch đào tạo chuẩn để hình thành đội ngũ giáo viên cốt cán, đội ngũ chuyên gia cấp học Bên cạnh đó, đào tạo bồi dƣỡng loại hình giáo viên cịn thiếu cho THCS THPT nhƣ : tin học, ngoại ngữ, kĩ thuật, nhạc, họa, thể dục, giáo dục công dân v.v phải cơng tác trọng tâm tồn hệ thống sƣ phạm, với tham gia tích cực trƣờng đại học cao đẳng vùng, dƣới đạo chặt chẽ Bộ GD ĐT - Đặc biệt trƣờng Sƣ phạm vùng cần đƣợc ƣu tiên đầu tƣ sỏ vật chất, thiết bị, đội ngũ giáo viên để nâng cấp trƣờng CĐSP ĐHSP Tiến hành rà soát lại đội ngũ cán giảng dạy sƣ phạm, cán giảng dạy môn nghiệp vụ : tâm lí, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học nhằm kiện toàn nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng sƣ phạm, làm đòn bẩy thức đẩy giáo dục toàn vùng Tổ chức tốt việc thực "Chƣơng trình xây dựng đội ngũ giáo viên trƣờng Sƣ phạm" cách xây dựng chƣơng trình, tài liệu đào tạo giáo viên cấp, xây dựng đề án đào tạo bồi dƣỡng loại hình giáo viên đặc thù Chỉ đạo việc chuẩn hóa hệ sau đại học theo Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 14 định 3668/GD-ĐT xây dựng đề án đào tạo giáo viên sƣ phạm có trình độ cao học Phấn đấu đến năm 2.005 phải đạt mục tiêu : - Giáo viên mẫu giáo tốt nghiệp CĐSP - % (cả nƣớc - 5%) - Từ 10 - 12% giáo viên tiểu học tốt nghiệp CĐSP (cả nƣớc 15 -20%) - Tất giáo viên trung học sở đạt CĐSP trở lên 18 - 20% đạt chuẩn đại học - Tất giáo viền PTTH đạt chuẩn đại học, có - % đạt cao học - 25 - 30% CBGD đại học có trình độ cao học (cả nƣớc 35 -40%) - 10 - 13% CBGD Đại học Cao đẳng có trình độ tiến sĩ (cả nƣớc 15 - 18%) Với thực trạng số lƣợng, chất lƣợng, trình độ đội ngũ giáo viên ĐBSCL nay, mục tiêu trên, khiêm tốn, nhƣng lại vấn đề vô nan giải Rất ĐBSCL đạt đƣợc mục tiêu năm 2.005, mà sớm vài ba năm, với điều kiện : Một tăng cƣờng chất lƣợng, lực đào tạo giáo viên trƣờng sƣ phạm nhƣ sách ƣu tiên đặc biệt Hai khôi phục phát triển động lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên đạt chuyển biến rõ rệt chất (đời sống tinh thần, vật chất) Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 15 Ba bồi dƣỡng sử dụng cách khoa học đội ngũ giáo viên (không thể tiến hành cầm chừng hiệu thấp nhƣ nay) Từ thực tế trên, để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục chung nƣớc không chậm trễ, từ giờ, Sở GD - ĐT kết hợp với trƣờng SP Trung tâm Bồi dƣỡng Giáo viên cần sớm bắt tay soạn thảo chƣơng trình thực khoa học nhằm đào tạo bồi dƣỡng, sử dụng giáo viên Sở từ đến năm 2.000 từ năm 2.000 đen 2.010 - Cần có ủy ban giáo dục vùng ĐBSCL có tiểu ban giáo viên thƣờng xuyên theo dõi, điều chỉnh phối hợp hoạt động giáo dục vùng, đồng chí Thứ trƣởng phụ trách - Để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần đẩy mạnh việc xã hội hóa giáo dục, huy động nhiều nguồn lực, mở rộng nhiều loại trƣờng, giảm bớt áp lực kinh phí lâu chủ yếu dựa vào Nhà nƣớc - Do mặt giáo dục ĐBSCL thấp nhiều so với vùng khác, vậy, kinh phí dành cho giáo dục năm sau có cao năm trƣớc từ 30 - 50% Sở vùng ĐBSCL, kinh phí năm sau cao năm trƣớc phải từ 50 - 80% Số kinh phí vừa để đảm bảo trang trải chi phí số học sinh, thầy giáo năm sau nhiều năm trƣớc, vừa để thực mục tiêu rút ngắn khoảng cách chậm trễ so với vùng khác nƣớc - Cho trích 50% tổng quỹ xổ số kiến thiết hàng năm tỉnh để bổ sung ngân sách giáo dục - đào tạo, có dành 50% hỗ trợ giáo viên Đối với Sở GD & ĐT ĐBSCL : Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 16 - Tranh thủ giúp đỡ tỉnh ủy UBND tỉnh để phụ cấp địa phƣơng giáo viên cấp, giáo viên vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đạo - Đẩy mạnh việc tạo nguồn tuyển sinh vào sƣ phạm ƣu tiên phát triển trƣờng sƣ phạm mặt Nâng cao trình độ giáo viên sƣ phạm, tăng cƣờng sở vật chất, bồi dƣỡng đội ngũ, phát triển qui mô chất lƣợng sƣ phạm - Liên kết chặt chẽ với trƣờng đại học sƣ phạm vùng nƣớc nhƣ trƣờng đại học Viện nghiên cứu để đào tạo cử nhân tiểu học, giáo viên PTTT đào tạo cao học cho trƣờng Sƣ phạm cán quản lý Sở GD - ĐT thực tốt việc đào tạo cho giáo viên mầm non, tiểu học, THCS theo cơng đoạn tiến tới đào tạo qui để có đủ số lƣợng chất lƣợng Các Sở GD - ĐT cần tiến hành xây dựng qui hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên để bảo đảm nhu cầu giáo viên (về số lƣợng chất lƣợng) cho địa phƣơng, thực sách đào tạo bồi dƣỡng để nâng cao chuẩn đội ngũ giáo viên thực chƣơng trình bơi dƣỡng thƣờng xun theo chu kì Đẩy mạnh cơng tác đạo, tra kiểm tra công tác đào tạo bồi dƣỡng giáo viên trƣờng sƣ phạm địa phƣơng Tích cực tham mƣu cho cấp ủy Đảng ủy ban tỉnh thành phố ƣu tiên đầu tƣ kinh phí xây dựng sở vật chất, thiết bị cho trƣờng sƣ phạm để củng cố nâng cao trình độ lực đội ngũ giáo viên sƣ phạm, chủ động nghiên cứu xin phép mở thêm ngành, khoa đào tạo loại hình giáo viên cịn thiếu địa phƣơng Đối với Bộ GD ĐT : Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 17 - Cần xây dựng chiến lƣợc sƣ phạm chiến lƣợc giáo viên cho 11 tỉnh ĐBSCL nhằm nâng cao trình độ dân trí giáo dục vùng ngang với mật dân trí nƣớc - Ƣu tiên phát triển trƣờng sƣ phạm ĐBSCL (về đội ngũ, sở vật chất, kỹ thuật ), đạo sát liên kết Sở GD - ĐT với trƣờng Đại học khu vực nƣớc việc đào tạo đội ngũ giáo viên cho ĐBSCL - Đề nghị xem xét lại chế độ sách giáo viên ĐBSCL (cụ thể vấn đề lƣơng, phụ cấp vùng ) để giáo viên an tâm với ngành nghề - Điều tiết phân bố hợp lý sinh viên gốc tỉnh ĐBSCL sau tốt nghiệp đại học TP.HCM.và nƣớc trở làm việc địa phƣơng (nhƣ ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám vùng này) Đối với trƣờng ĐHSP Viện nghiên cứu giáo dục : - Phát huy vai trò "máy cái" ngành giáo dục phƣơng thức đào tạo qui, đào tạo từ xa, đào tạo thƣờng xuyên để có đủ số lƣợng chất lƣợng giáo viên THPT cho vùng ĐBSCL Đồng thời chịu trách nhiệm chủ yếu việc thực thị Bộ GD - ĐT việc bồi dƣỡng thƣởng xun để khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên cấp Đổi mục tiêu, nội dung đào tạo bồi dƣỡng phục vụ yêu cầu đổi giáo dục phổ thông - Cần cổ thống trƣờng ĐHSP nƣớc khu vực việc phân công liên kết giúp đỡ Sở GD - ĐT vùng ĐBSCL nhằm đào tạo bồi dƣỡng cho giáo viên cấp vùng Có chế thích hợp thu hút cán trƣờng đại học, Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 18 viện nghiên cứu, kể cán nghỉ hƣu cịn đóng góp đƣợc vào cơng tác đào tạo, nâng cao dân trí cho vùng - Cần có xếp chƣơng trình hợp lý để trƣờng đại học thành viên Đại học Quốc gia Đại học vùng tham gia phần công việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên cấp VI KẾT LUẬN: Nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài đặt cho ngành GD - ĐT trách nhiệm nặng nề Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đƣợc coi quốc sách hàng đầu Trong phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển đến, giáo dục đào tạo phải giải hàng loạt vấn đề xúc tầm vĩ mô nhƣ vi mô, TW nhƣ địa phƣơng - Một vấn đề giữ vị trí trung tâm nan giải vấn đề đội ngũ giáo viên Mặc dù có nhiều cố gắng đạt đƣợc nhiều thành tích đáng khích lệ, nhƣng biết : khơng thể có phát triển giáo dục ĐBSCL đội ngũ giáo viên - xƣơng sống ngành - khơng đủ nhiệt tình sức lực để hồn thành nhiệm vụ Đào tạo đội ngũ giáo viên đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng, đồng cấu cho giáo dục vùng thật thách thức lớn toàn ngành nhƣ tỉnh vùng Nguyễn Tấn Phát  Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng đội ngũ GV ” Trang 19 Đề tài nghiên cứu "Thực trạng đội ngũ giáo viên vùng Đồng Sông Cửu Long" nhằm cố gắng tiếp cận vấn đề tìm giải pháp góp phần giải nhiệm vụ Đề tài dự kiến tiếp tục sâu vào quy hoạch cụ thể nhằm nâng cao đội ngũ giáo viên, xếp lại mạng lƣới trƣờng sƣ phạm từ trung học, cao đẳng đến đại học, kiến nghị, đề xuất chủ trƣơng, giải pháp thực thi để phát triển vững đội ngũ giáo viên vùng Đó bƣớc đề tài đƣợc chấp nhận thực Những nêu kết nửa năm làm việc nhóm đề tài điều kiện eo hẹp thời gian kinh phí ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ GIÁO DỤC VÙNG ĐBSCL *** ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG XUẤT CÁC CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH... NGŨ GIÁO VIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG XUẤT CÁC CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH (Báo cáo kết thực bước I, II) Từ 20.3 đến 31.12.1995 Cấp quản lý đề tài : BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Chủ nhiệm đề. .. tỉnh Sóc Trăng thiếu 48 giáo viên Văn, 51 giáo viên Toán, 19 giáo viên Sử, 13 giáo viên Địa, 29 giáo viên Lý, giáo viên GDCD, giáo viên kỹ thuật, giáo viên Pháp vãn, 14 giáo viên Anh văn Môn ngoại

Ngày đăng: 01/09/2015, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA VÙNG :

  • II. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐBSCL VỀ CÁC MẶT : SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG, SỰ PHÂN BỐ :

    • A. Tổng quát:

      • 1. Bảng 1 : So sánh tỉ lệ giáo viên/lớp các vùng (1994 - 1995)

      • 2. Bảng 2 : Tỉ lệ giáo viên / lớp ở từng cấp học xét trong phạm vi từng tỉnh (1994 - 1995)

      • B. Số lượng, chất lượng và sự phân bố:

        • 1. Giáo viên Mầm non ở ĐBSCL :

        • 2. Giáo viên tiểu học :

        • 3. Giáo viên trung học cơ sở (cấp 2) :

        • 4. Giáo viên PTTH (cấp III) :

        • 5. GV CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM :

        • III. THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, SỬ DỤNG GIÁO VIÊN CÁC NGÀNH CÁC CẤP Ở ĐBSCL :

          • 1. Về đào tạo và bồi dưỡng :

          • 2. Về sử dụng giáo viên :

          • IV. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ ĐỜI SỐNG GIÁO VIÊN :

          • V. THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP :

            • 1. Kết quả những câu có M > 3.000.

            • 2. Kết quả những câu có 2.000 ≤ M < 2.994

            • 3. Kết quả những câu có M < 2

            • 4. Kết quả những câu có độ phân cách âm

            • 5. Kết quả so sánh các thông số:

            • 6. Kết luận về thái độ của giáo viên đối với nghề dạy học :

            • Qua các kết quả từ các dữ liệu cho phép kết luận rằng :

            • VI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH :

              • 1. Các giải pháp cấp bách trước mắt :

              • 2. Đề xuất, kiến nghị các giải pháp lâu dài:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan