KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG - BASICS FOR BANK DIRECTORS

181 410 2
KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG - BASICS FOR BANK DIRECTORS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU BẢN DỊCH Cùng với đất nước đang tiến hành hội nhập quốc tế một cách mạnh mẽ, ngành ngân hàng Việt Nam cũng đang trải qua nhiều thay đổi tích cực về vốn, mô hình tổ chức, quản trị điều hành, công nghệ, cơ sở mạng lưới hoạt động và nhất là nguồn nhân lực để có thể đạt được những thành quả cao trong hoạt động kinh doanh khi ngày càng phải đối mặt với nhiều thách thức, cạnh tranh gay gắt trong bối cảnh hoạt động hiện nay và trong những năm sắp tới. Với tinh thần chủ động và tư thế đón đầu, nhiều ngân hàng đã quan tâm tổ chức các khóa đào tạo, huấn luyện trong và ngoài ngân hàng để làm thế nào có được nguồn nhân lực thông thạo chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng, có năng lực cao trong tổ chức quản trị điều hành, được trang bị những kiến thức cần thiết cho hoạt động kinh doanh và tinh thông ngoại ngữ . Trong việc tổ chức các khóa huấn luyện đào tạo nội bộ tại các ngân hàng, điều kiện cần và đủ là giảng viên và học viên cần có những giáo trình, tài liệu mang tính chuyên nghiệp, thực tiễn và cập nhật về các nghiệp vụ của một ngân hàng hiện đại như tổ chức quản trị điều hành, quản trị rủi ro, hoạt động tín dụng, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế (tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ..), ngân hàng điện tử, chăm sóc khách hàng, các nghiệp vụ của giao dịch viên ngân hàng, kế toán hiện đại…. Các tài liệu này được phổ biến rộng rãi tại các nước phát triển và do Ngân hàng Trung ương hay Hiệp hội ngân hàng tại các nước này xuất bản, nhằm đào tạo và truyền bá thêm kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ ngân hàng và quản trị điều hành cho tất cả nhân viên ngân hàng ở các cấp khác nhau có mối quan tâm sâu sắc về lĩnh vực ngân hàng. Thực tế hiện nay tại Việt Nam, không có nhiều những tài liệu như vậy được soạn thảo bằng tiếng Việt để đáp ứng nhu cầu đào tạo và tự đào tạo cho các nhân viên của ngân hàng, và nếu có cũng ít nhiều mang tính hàn lâm mà mục đích chỉ phù hợp với việc đào tạo sinh viên tại các trường Đại học . Trong khi đó, nhân viên ngân hàng muốn tự nâng cao nghề nghiệp và cập nhật tri thức, thì phải tự lực tìm tài liệu nghiên cứu. Một khó khăn của vấn đề này là hầu hết các tài liệu được phổ biến rộng rãi trên mạng Internet đều bằng tiếng Anh nên phần nào làm hạn chế sự tiếp thu của người học. Với mong muốn chia sẻ chút thiện ý với cộng đồng, nhân dịp có được trong tay một tài liệu mới được Ngân hàng Dự trữ Liên bang tại Thành phố Kansas (Hoa kỳ) phổ biến trong tháng 1/ 2010 là “BASICS FOR BANK DIRECTORS” ( KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG), chúng tôi mạnh dạn gửi bản dịch cho các bạn đồng nghiệp để vừa nâng cao được trình độ am hiểu và sử dụng tiếng Anh chuyên ngành tài chính – ngân hàng, vừa nâng cao được kỹ năng biên dịch Anh – Việt, đồng thời học hỏi thêm được những kinh nghiệm thực tiễn qua việc phân tích một mô hình đánh giá hoạt động của một ngân hàng dựa trên các yếu tố CAMELS : • Capital (Vốn tự có) • Asset quality (Chất lượng tài sản có) • Management (Quản trị điều hành) • Earnings (Thu nhập) • Liquidity (Thanh khoản) • Sensitivity to market risk (Tính nhạy cảm đối với rủi ro thị trường) Đây là nội dung chủ yếu của tập tài liệu này, được xuất bản lần thứ năm sau khi nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói riêng trải qua cơn khủng hoảng trầm trọng trong năm 2008 . Do trình độ biên dịch còn hạn chế và một số thuật ngữ dùng trong tài liệu này không thể dịch một cách chuẩn xác vì chưa được sử dụng phổ biến tại Việt nam, tài liệu dịch này chắc chắn còn nhiều thiếu sót nhưng nhóm biên dịch chúng tôi cũng xin được chia sẻ những kiến thức cập nhật và thực tiễn này đến các bạn đồng nghiệp để tham khảo thêm. Trong bản dịch này, nhóm biên dịch chỉ tập trung dịch các phần chính là : Giới thiệu tổng quát, Chương 1, Chương 2 và Chương 3; không dịch Chương 4, Chương 5 và Chương 6 do đề cập đến những đặc thù của khung luật pháp về quản lý và điều tiết hoạt động ngân hàng tại Hoa Kỳ. Với ước muốn ngày càng được mở mang thêm kiến thức nghiệp vụ ngân hàng và nâng cao được trình độ sử dụng tiếng Anh chuyên ngành hầu có thể đóng góp một phần nhỏ vào thành quả chung của hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, chúng tôi xin được gửi đến các bạn đồng nghiệp bản dịch này để tham khảo và phổ biến nội bộ. Trân trọng. Nhóm biên dịch Nguyễn Hà Đại Nguyễn Huỳnh Yến Lý Thị Hiền Nguyễn Thị Hồng Biên tập bản dịch Nguyễn Hữu Thư

1 MỤC LỤC 1/ Giới thiệu dịch………………… 2/ Lời nói đầu ……………………………………………………………6 3/ Giới thiệu hình thành tài liệu …………………………………… 4/ Chương : Thưa quý vị, ngân hàng ………………………….12 5/ Chương : Khung luật pháp quy định quản lý điều tiết hoạt động ngân hàng…………………………………………………18 6/ Chương : Tính an tồn vững ngân hàng …………….32 • Vốn chủ sở hữu …………………………………………… 36 • Chất lượng tài sản có ………………………………….…… 52 • Quản trị điều hành ……………………………………………72 • Thu nhập … ……………………………………………… 98 • Tính khoản ………………………………………… 110 • Tính nhạy cảm với rủi ro thị trường ……………………… 125 - GIỚI THIỆU BẢN DỊCH Cùng với đất nước tiến hành hội nhập quốc tế cách mạnh mẽ, ngành ngân hàng Việt Nam trải qua nhiều thay đổi tích cực vốn, mơ hình tổ chức, quản trị điều hành, công nghệ, sở mạng lưới hoạt động nguồn nhân lực để đạt thành cao hoạt động kinh doanh ngày phải đối mặt với nhiều thách thức, cạnh tranh gay gắt bối cảnh hoạt động năm tới Với tinh thần chủ động tư đón đầu, nhiều ngân hàng quan tâm tổ chức khóa đào tạo, huấn luyện ngân hàng để làm có nguồn nhân lực thơng thạo chun mơn nghiệp vụ ngân hàng, có lực cao tổ chức quản trị điều hành, trang bị kiến thức cần thiết cho hoạt động kinh doanh tinh thông ngoại ngữ Trong việc tổ chức khóa huấn luyện đào tạo nội ngân hàng, điều kiện cần đủ giảng viên học viên cần có giáo trình, tài liệu mang tính chuyên nghiệp, thực tiễn cập nhật nghiệp vụ ngân hàng đại tổ chức quản trị điều hành, quản trị rủi ro, hoạt động tín dụng, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế (tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ ), ngân hàng điện tử, chăm sóc khách hàng, nghiệp vụ giao dịch viên ngân hàng, kế toán đại… Các tài liệu phổ biến rộng rãi nước phát triển Ngân hàng Trung ương hay Hiệp hội ngân hàng nước xuất bản, nhằm đào tạo truyền bá thêm kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ ngân hàng quản trị điều hành cho tất nhân viên ngân hàng cấp khác có mối quan tâm sâu sắc lĩnh vực ngân hàng Thực tế Việt Nam, khơng có nhiều tài liệu soạn thảo tiếng Việt để đáp ứng nhu cầu đào tạo tự đào tạo cho nhân viên ngân hàng, có nhiều mang tính hàn lâm mà mục đích phù hợp với việc đào tạo sinh viên trường Đại học Trong đó, nhân viên ngân hàng muốn tự nâng cao nghề nghiệp cập nhật tri thức, phải tự lực tìm tài liệu nghiên cứu Một khó khăn vấn đề hầu hết tài liệu phổ biến rộng rãi mạng Internet tiếng Anh nên phần làm hạn chế tiếp thu người học Với mong muốn chia sẻ chút thiện ý với cộng đồng, có tay tài liệu Ngân hàng Dự trữ Liên bang Thành phố Kansas (Hoa kỳ) phổ biến tháng 1/ 2010 “BASICS FOR BANK DIRECTORS” ( KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG), mạnh dạn gửi dịch cho bạn đồng nghiệp để vừa nâng cao trình độ am hiểu sử dụng tiếng Anh chuyên ngành tài – ngân hàng, vừa nâng cao kỹ biên dịch Anh – Việt, đồng thời học hỏi thêm kinh nghiệm thực tiễn qua việc phân tích mơ hình đánh giá hoạt động ngân hàng dựa yếu tố CAMELS : • • Asset quality (Chất lượng tài sản có) • Capital (Vốn tự có) Management (Quản trị điều hành) • Earnings (Thu nhập) • Liquidity (Thanh khoản) • Sensitivity to market risk (Tính nhạy cảm rủi ro thị trường) Đây nội dung chủ yếu tập tài liệu này, xuất lần thứ năm sau kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói riêng trải qua khủng hoảng trầm trọng năm 2008 Do trình độ biên dịch hạn chế số thuật ngữ dùng tài liệu dịch cách chuẩn xác chưa sử dụng phổ biến Việt nam, tài liệu dịch chắn nhiều thiếu sót nhóm biên dịch chúng tơi xin chia sẻ kiến thức cập nhật thực tiễn đến bạn đồng nghiệp để tham khảo thêm Trong dịch này, nhóm biên dịch tập trung dịch phần : Giới thiệu tổng quát, Chương 1, Chương Chương 3; không dịch Chương 4, Chương Chương đề cập đến đặc thù khung luật pháp quản lý điều tiết hoạt động ngân hàng Hoa Kỳ Với ước muốn ngày mở mang thêm kiến thức nghiệp vụ ngân hàng nâng cao trình độ sử dụng tiếng Anh chun ngành hầu đóng góp phần nhỏ vào thành chung hoạt động ngân hàng Việt Nam, xin gửi đến bạn đồng nghiệp dịch để tham khảo phổ biến nội Trân trọng Nhóm biên dịch Nguyễn Hà Đại Nguyễn Huỳnh Yến Lý Thị Hiền Nguyễn Thị Hồng Biên tập dịch Nguyễn Hữu Thư KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG DỰ TRỮ LIÊN BANG KANSAS CITY VỤ GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO LỜI NÓI ĐẦU Chào mừng bạn đến với ấn lần thứ V “KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG” Nhận thức vai trò chủ chốt mà thành viên Hội đồng quản trị đóng góp ngân hàng, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Thành phố Kansas xuất sách từ thập kỷ trước Mục tiêu chủ yếu sách cung cấp cho thành viên HĐQT ngân hàng thông tin nhằm xác định rõ vai trò thành viên giúp họ đánh giá hoạt động ngân hàng Động lực để tạo nên sách đến từ thập niên 1980, hệ thống tài trải qua vấn đề nghiêm trọng hoạt động ngân hàng việc đóng cửa nhiều ngân hàng Một học rút từ thời kỳ người thường mời tham gia làm thành viên HĐQT ngân hàng mà không đào tạo , nghĩa vụ trách nhiệm họ với tư cách thành viên HĐQT ngân hàng, hoạt động ngân hàng Việc khơng đào tạo đưa đến kết tạo thành viên HĐQT ngân hàng thiếu hiểu biết khơng khuyến khích họ tham gia làm thành viên HĐQT ngân hàng Kinh nghiệm cho thấy thành viên HĐQT ngân hàng hiểu biết nhiều thường tham gia nhiều hoạt động ngân hàng đến lượt mình, họ có tác động tích cực đến sức khỏe ngân hàng Ở đâu mà việc giám sát HĐQT ngân hàng chặt chẽ, vướng mắc hoạt động ngân hàng xảy nghiêm trọng Bất kỳ vấn đề xảy xử lý chỉnh sửa kịp thời Ở đâu mà việc giám sát HĐQT ngân hàng kém, vấn đề xảy nhiều nghiêm trọng Những vấn đề trở trở lại khơng sửa chữa, dẫn tới sụp đổ ngân hàng Cuốn sách chia sẻ thơng tin có từ kinh nghiệm chúng tôi, điều mà tin giúp cho thành viên hội đồng quản trị ngân hàng đáp ứng trách nhiệm ủy thác họ Hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ cung ứng lớp đào tạo trực tuyến đồng hành với sách này, truy cập khơng tốn phí địa www.BankDirectorsDesktop.org Chúng tơi hy vọng kiến thức giáo trình mạng nguồn tư liệu hữu ích cho bạn THOMAS M.HOENIG Tổng Giám đốc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Kansas City Tháng 1/ 2010 FOREWORD Welcome to the fifth edition of Basics for Bank Directors.Recognizing the key role directors play in banks, the Federal Reserve Bank of Kansas City has offered this book for more than a decade The primary goal of the book is to provide bank directors with basic information that defines their role and helps them evaluate their institutions’ operations The impetus to this came out of the 1980s, when our financial system experienced severe banking problems and numerous bank closures One of the lessons learned from that period was that people are often asked to serve as directors without the benefit of any training, either on their duties and responsibilities as directors, or on bank operations That lack of training can result in either uninformed directors or discouragement from even becoming a director It is our experience that informed directors are more engaged and, in turn, have a positive impact on the health of a bank Where board oversight is strong, problems are fewer and less severe Those problems that exist are addressed and corrected in a timely fashion Where oversight is weak, problems are more numerous and severe They may recur or remain uncorrected, possibly resulting in bank failure Accordingly, this book shares information gained from that experience, which we believe will help directors meet their fiduciary responsibilities The Federal Reserve System also offers an online companion course to this book, accessible at no charge, at www.BankDirectorsDesktop.org We hope that Basics and the Bank Director’s Desktop are useful resources for you THOMAS M HOENIG President January 2010 GIỚI THIỆU Trong giới ngày nay, ngân hàng thương mại đấu tranh liệt để trì vai trị lịch sử họ người lãnh đạo cộng đồng tài Họ phải đối mặt với sức ép ngày gia tăng từ tổ chức cạnh tranh nóng lịng cung ứng dịch vụ mà dành riêng cho ngân hàng;… Hiện nay, thành viên hội đồng quản trị ngân hàng, đặc biệt thành viên hội đồng quản trị khơng tham gia điều hành, có hội lớn trách nhiệm to lớn thời kỳ lịch sử gần đây… Những từ viết vào năm 1974 Tuy nhiên, chúng có giọng điệu quen thuộc dễ dàng mô tả thách thức mà ngân hàng lãnh đạo ngân hàng đối mặt kỷ 21 Những kiện thập niên gần nhằm khẳng định nhận xét trước đây: ngân hàng phải hoạt động vất vả để đáp ứng kỳ vọng lợi nhuận cổ đông thành viên hội đồng quản trị ngân hàng kỳ vọng nhiều Sự cạnh tranh gia tăng từ nhà cung ứng dịch vụ tài khác, nới lỏng quy định, cải tiến cơng nghệ tài biến động kinh tế tạo khó khăn ngày gia tăng cho ban lãnh đạo ngân hàng việc đạo tiến trình sinh lời cách quán Kết nhiều ngân hàng phải sáp nhập hay bị ngân hàng khác mua lại Ngày 7.400 ngân hàng thương mại hoạt động Hoa Kỳ so với số gần 14.500 thập niên 1980 Ngoài ra, thay đổi pháp lý, hoạt động tòa án đặt trách nhiệm trách nhiệm giải trình to lớn thành viên hội đồng quản trị ngân hàng Ví dụ, đạo luật Đổi mới, Hồi phục Bắt buộc tuân thủ Định Chế Tài Chính năm 1989 (FIRREA) tăng cường quyền lực bắt buộc thi hành gia tăng hình phạt mà quan quản lý điều tiết hoạt động ngân hàng liên bang áp đặt thành viên HĐQT ngân hàng chức danh khác vấn đề xảy ngân hàng Đạo luật Bổ sung Công ty Bảo Hiểm Tiền Gửi Liên Bang Hoa Kỳ năm 1991 (FDICIA) yêu cầu thành viên HĐQT ngân hàng phải soát xét nhiều vấn đề áp đặt trách nhiệm lớn thành viên HĐQT không tham gia điều hành tổ chức ngân hàng lớn Các định nối tiếp tịa án làm rõ cấu thành cẩu thả / thiếu quan tâm thành viên HĐQT ngân hàng, khiến cho việc khiếu kiện công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang (FDIC) số bang thành viên HĐQT ngân hàng bị thua lỗ dễ dàng Đạo luật Sarbannes-Oxley năm 2002, yêu cầu niêm yết Sở giao dịch chứng khoán sở giao dịch khác, hướng dẫn khung luật pháp quy định quản lý điều tiết hoạt động ngân hàng nhấn mạnh tính độc lập lớn thành viên HĐQT khơng tham gia điều hành nói chung nâng cao kỳ vọng liên quan đến việc giám sát thành viên việc quản lý điều hành ngân hàng Trong tương lai, thành viên HĐQT không tham gia điều hành đóng vai trị ngày quan trọng việc đạo ngân hàng mà họ tham gia có đánh giá không thiên vị thành hoạt động ngân hàng Các thành viên HĐQT không tham gia điều hành khác với thành viên HĐQT tham gia điều hành chỗ họ không làm việc “các viên chức điều hành ” ngân hàng họ sở hữu 5% cổ phiếu ngân hàng INTRODUCTION In today’s world, commercial banks are fighting hard to maintain their historic role as leaders of the financial community They are faced with increasing pressures from competitive institutions which are eager to offer services that have heretofore been restricted to banks; A bank director, particularly a non-management director, has a greater opportunity and a greater responsibility today than at any period in recent history These words were written in 1974 Yet, they have a familiar ring and could just as easily describe challenges facing banks and bank leadership in the 21st century If anything, events of the last three decades serve only to reinforce this earlier observation: Banks must work harder to meet shareholder profit expectations, and more is expected from bank directors Increased competition from other financial service providers, deregulation, financial and technological innovations, and economic swings have made it increasingly difficult for bank management to steer a consistently profitable course As a result, many banks have merged or been acquired by others Today, slightly more than 7,400 commercial banks operate in the United States, compared to nearly 14,500 in the mid-1980s Additionally, legal changes and court actions have placed greater responsibility and accountability on bank directors For example, the Financial Institutions Reform, Recovery and Enforcement Act of 1989 (FIRREA) strengthened enforcement authority and increased penalties the federal regulatory agencies can assess against directors and others for problems at banks The Federal Deposit Insurance Corporation Improvement Act of 1991 (FDICIA) required board review of more matters, and placed greater responsibility on outside directors of larger banking organizations Subsequent court decisions have clarified what constitutes director negligence, making it easier for the Federal Deposit Insurance Corporation (FDIC) to pursue claims in some states against directors of failed institutions The Sarbanes-Oxley Act of 2002, stock and other exchange listing requirements, and bank regulatory guidance stressed greater independence of outside directors and generally raised expectations regarding their oversight of bank management As the future unfolds, outside directors will play an increasingly important role in guiding their banks and serving as unbiased judges of their operational performance Outside bank directors differ from “inside” or “management” directors in that they not also serve as officers and management officials of the bank and own less than percent of its stock 10 • indicate appropriate methods for controlling the bank’s aggregate interest rate exposure; • specify the reports required by the board to monitor the bank’s interest rate risk exposure and the frequency these reports are provided to the board; • establish the process for handling policy exceptions; • establish time frames for the board’s periodic review of the ALM policy to keep it current; and • enumerate audit requirements for the bank’s ALM function Monitoring bank interest rate risk Once the board has established interest rate risk boundaries, it is important that appropriate risk measurement systems are put in place to monitor policy compliance As previously noted, interest rate changes present risk to both bank earnings and capital Because of this, the federal banking agencies encourage banks to put in place systems capable of measuring earnings and capital at risk Typically, banks use models to assess their exposure to interest rate changes These models combine bank financial data, interest rate assumptions, behavioral assumptions for the bank and its customers, and finance concepts to judge a bank’s potential interest rate exposures In general, models can be grouped into two broad categories based on the focus of the risk analysis they provide: • Earnings at risk (EAR) models focus on possible changes in a bank’s net interest income, noninterest income, and bottom-line profitability from interest rate movements This risk assessment approach is sometimes referred to as a “short-term view,” “accounting approach,” or “earnings perspective” to judging interest rate risk Banks may develop their own EAR models or purchase models developed by others The models they use vary with respect to their features and to what they will allow you to include, assume, and change in the model Two EAR models commonly used by banks are gap analysis and income simulation Gap analysis Gap analysis was one of the first analytical methods developed to assess banks’ interest rate exposure It remains one of the most frequently used methods Gap analysis looks at timing differences between the re-pricing of interest rates on a bank’s assets and liabilities to determine its interest rate exposure, making it a good tool for judging repricing risk When these timing differences are large, the bank 167 faces greater net income exposure than when these differences are small (see Reference 3.16) THAM KHẢO 3.16 ĐỘ LỆCH KỲ HẠN VÀ NGUY CƠ CỦA THU NHẬP LÃI RÒNG DO THAY ĐỔI LÃI SUẤT (GAP AND NET INTEREST INCOME EXPOSURE TO CHANGING INTEREST RATES) Phân tích độ lệch kỳ hạn công cụ ngân hàng sử dụng để xác định tác động có biến động lãi suất lên thu nhập lãi ròng khả sinh lời Bảng cho thấy ví dụ tính tốn độ lệch cho hai ngân hàng cho thấy tình trạng độ lệch ngân hàng ảnh hưởng lên thu nhập ngân hàng Thông thường, báo cáo độ lệch cho thấy tài sản có tài sản nợ có trả lãi ngân hàng tùy thuộc chúng định giá lại- thời kỳ khoản lãi nhận hay phải trả từ tài sản thay đổi Nhằm đơn giản việc phân tích đây, khung định giá giới hạn tới 12 tháng tài sản có tài sản nợ nhóm lại thể theo tổng số thể riêng lẻ Sau tính tổng số, độ lệch kỳ hạn thể cách lấy tổng tài sản có nhạy cảm với lãi suất (Rate-sensitive liabilities – RSL) trừ tổng tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất (Rate-sensity assets – RSA) ô Độ lệch lũy kế, hạng mục kế tiếp, tổng độ lệch kỳ hạn chạy ngang ô Hạng mục cuối cùng, tỉ số RSA/RSL, số đo tóm tắt mang lại cho người đọc viễn cảnh nguy rủi ro lãi suất ngân hàng Tỉ số tính tốn cách sử dụng tài sản có tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất qua kỳ hạn định giá lại Hầu hết ngân hàng cố gắng giữ số gần đến 1.0, hàm ý tình trạng rủi ro lãi suất trung tính- số định giá lại tài sản có tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất, làm cho thu nhập lãi chi phí lãi thay đổi số giống nhau, làm cho thu nhập lãi ròng không thay đổi Gap analysis is one tool used by a bank to determine the possible effects of interest rate movements on net interest income and profitability The table below presents a sample gap calculation for two banks and shows how a bank’s gap position can influence its earnings Normally, a gap report shows a bank’s interest-bearing assets and liabilities according to when they re-price—the period when the interest rate received or paid on them can change To simplify the analysis here, re-pricing horizons are limited to 12 months, and interest-bearing assets and liabilities are grouped and shown as totals rather than being shown individually After the totals, interval gaps are presented These are calculated by subtracting total rate-sensitive liabilities from rate-sensitive assets for each bucket The cumulative gap, the next item, is the sum of the interval gaps across the buckets The last item, RSA/RSL, is a summary measure to give the reader some perspective on the bank’s interest rate exposure It is calculated using cumulative rate-sensitive assets and liabilities across the re-pricing intervals Most banks try to keep this ratio close to 1.0, implying a neutral interest rate risk position—an equal amount of interest-sensitive 168 assets and liabilities re-price, resulting in interest income and interest expense changing by the same amount, leaving net interest income unchanged Ngân hàng (triệu USD) [Bank ($ million) Kỳ hạn định giá lại (Re-pricing interval) Đo lường (Measure) 0-30 ngày 31-60 61-90 4-6 6-12 (day) tháng tháng (day) (day) (month) (month) Tổng tài sản có nhạy cảm với lãi suất 10 16 [total rate-sensitive assets-(RSA)] Tổng tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất 10 20 10 10 10 [total rate-sensitive liabilities- (RSL)] (RSL) Độ lệch kỳ hạn (Interval gap) (5) (10) (5) (6) Cumulative gap (Độ lệch lũy kế) (5) (15) RSA/RSL 0.5 0.5 Ngân hàng (triệu USD) ) [Bank ($ million) 0-30 ngày (day) Đo lường (Measure) 0-30 ngày 31-60 (day) ngày (day) Tổng tài sản có nhạy cảm với lãi suất 10 20 [total rate-sensitive assets-(RSA)] Tổng tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất 10 [total rate-sensitive liabilities- (RSL)] (RSL) Độ lệch kỳ hạn (Interval gap) 10 Cumulative gap (Độ lệch lũy kế) 15 RSA/RSL 2.0 1.67 61-90 ngày (day) 10 4-6 tháng (month) 10 6-12 tháng (month) 10 16 20 2.25 26 2.63 (6) 20 1.5 169 Tại thời điểm năm, thời điểm tập trung nhiều phân tích độ lệch kỳ hạn, ngân hàng có độ lệch âm 20 triệu USD, RSL vượt RSA 20 triệu USD Ngân hàng có độ lệch dương thời điểm năm- RSA vượt RSL 20 triệu USD Nếu lãi suất thị trường tăng 200 điểm phần trăm (2%) từ 5% lên 7%, chi phí lãi ngân hàng tăng nhanh thu nhập lãi, làm cho thu nhập lãi ròng giảm xuống Bằng cách sử dụng giả định đơn giản hóa, số tiền bị sụt giảm 400.000 USD (0,02 x 20 triệu USD) Nếu giả định thu nhập lãi ròng ban đầu 1,2 triệu USD, thu nhập lãi ròng giảm 33% xuống 800.000 USD Tác động lên ngân hàng lại theo chiều ngược lại, thu nhập lãi ròng ban đầu 1,2 triệu USD số tiền thu nhập lãi rịng tăng thêm 400.000USD lên đến số 1,6 triệu USD, tăng 33% Như ví dụ cho thấy, tình trạng chênh lệch kỳ hạn ngân hàng cho quý vị biết thay đổi lãi suất tác động đến thu nhập lãi ròng ngân hàng- ngân hàng có độ chênh lệch âm bị tổn hại lãi suất thị trường tăng; ngân hàng có độ chênh lệch dương có lợi Ngược lại, ngân hàng có độ chênh lệch âm có lợi lãi suất thị trường giảm; cịn ngân hàng có độ chênh lệch dương bị tổn hại Vì vậy, tình trạng chệnh lệch kỳ hạn RSA RSL ngân hàng cung cấp thông tin tính dễ bị tổn thương thu nhập lãi rịng có thay đổi lãi suất 170 At one year, the focus of many gap analyses, Bank is negatively gapped by $20 million—rate-sensitive liabilities exceed rate-sensitive assets by $20 million Bank is positively gapped at one year— ratesensitive assets exceed rate-sensitive liabilities by $20 million If market interest rates rise by 200 basis points (2 percent) from percent to percent, interest expense for Bank will rise faster than interest income, causing its net interest income to fall Using simplifying assumptions, the amount of this fall would be $400,000 (0.02 x $20 million) If it is assumed that the bank’s net interest income was originally $1.2 million, net interest income would decline 33 percent to $800,000 The effect on Bank would be just the opposite If the bank originally had net interest income of $1.2 million, its net interest income would rise by $400,000 to $1.6 million, an increase of 33 percent As this example shows, a bank’s gap position tells you how interest rate changes may affect its net interest income—a negatively gapped bank is hurt by market interest rate increases; a positively gapped bank is helped Conversely, a negatively gapped bank is helped by a rate fall; a positively gapped bank is hurt Thus, a bank’s gap position provides information on the vulnerability of its net interest income to interest rate changes 171 Thật khơng may, phân tích độ lệch nhạy cảm lãi suất công cụ tốt để xét đoán rủi ro bản, rủi ro đường cong lợi suất rủi ro lựa chọn nguồn vốn huy động tài sản có tài sản nợ ngân hàng Do vậy, nhiều ngân hàng sử dụng mô thu nhập để đánh giá nguy rủi ro lãi suất Mô thu nhập Mơ thu nhập thường mơ hình tính tốn máy tính, sử dụng thơng tin tình hình bảng Tổng kết tài sản giả định biến động lãi suất tương lai, chiến lược ban điều hành, hành vi khách hàng kế hoạch kinh doanh tái đầu tư để dự báo luồng tiền, thu nhập chi phí trng tương lai Các dự báo giả định hoạt động nhiều kịch lãi suất khác sử dụng để thiết lập phân tích “ sẽ… nếu” tác động thay đổi lãi suất chiến lược kinh doanh khác Tuy nhiên, phân tích thường thực kịch trường hợp – ngân hàng chịu thay đổi lãi suất- kịch tăng hay giảm lãi suất Trong số trường hợp, kịch khác trình bày (ví dụ, kịch thay đổi lãi suất có nhiều khả xảy nhất) • Mơ hình vốn tự có bị tổn thất mơ hình định giá theo thực trạng kinh tế mơ hình kỳ hạn, loại thứ mơ hình, tập trung vào thay đổi có giá trị thị trường tài sản có, tài sản nợ hạng mục ngoại bảng ngân hàng biến động lãi suất tác động thay đổi lên tình trạng vốn tự có ngân hàng Cách tiếp cận đề cập đến “phương pháp đánh giá dài hạn” “ phương pháp tiếp cận kinh tế” để xác định rủi ro lãi suất Định giá theo thực trạng kinh tế tập trung vào thay đổi có giá thị trường tài sản có, tài sản nợ hạng mục ngoại bảng ngân hàng biến động lãi suất tác động thay đổi lên tình trạng vốn tự có ngân hàng Giống mơ hình EAR (mơ hình thu nhập bị tổn thất -Earnings at risk), ngân hàng thường dùng hai loại mơ hình lớn để đánh giá nguy vốn tự có trước thay đổi lãi suất: phân tích rủi ro chênh lệch kỳ hạn tài sản có/tài sản nợ mơ giá trị vốn tự có theo thực trạng kinh tế ( khác với vốn điều lệ, vốn pháp định ngân hàng) Rủi ro chênh lệch kỳ hạn tài sản có/tài sản nợ Rủi ro chênh lệch kỳ hạn tài sản có/tài sản nợ đo lường thời gian dùng để đánh giá nguy vốn tự có ngân hàng gặp thay đổi nhỏ lãi suất Là cơng cụ phân tích, phân tích rủi ro chênh lệch kỳ hạn tài sản có/tài sản nợ cung cấp nhìn thấu đáo có giá trị tác động việc thay đổi lãi suất lên giá trị tài sản có, tài sản nợ tác động lên tình trạng vốn tự có ngân hàng Tuy nhiên, việc phân tích rủi ro chênh lệch kỳ hạn tài sản có/tài sản nợ có nhiều điểm yếu dẫn tới việc ngân hàng sử dụng mơ hình 172 mơ vốn tự có theo thực trạng kinh tế công cụ để đánh giá nguy vốn tự có ngân hàng trước thay đổi lãi suất 173 Gap, unfortunately, is not a very good tool for judging basis, yield curve, and options risk in a bank’s assets and liabilities Accordingly, many banks use income simulation to judge their interest rate risk exposure Income simulation Income simulations are generally computer-based models that use information on a bank’s current balance sheet position and assumptions about future interest rate movements, management strategies, customer behavior, and new business and reinvestment plans to project future cash flows, income, and expenses These projections, or simulations, can be run for a variety of interest rate scenarios and can be used to perform “what if ” analyses on the effects of interest rate changes under alternative business strategies Often, however, analyses are done for a base-case scenario—the bank under no interest rate change—and for rising and falling rate scenarios In some instances, other scenarios may be presented (for example, a most-likely rate change scenario) • Capital-at-risk, or economic valuation and duration models, the second category of models, focus on possible changes in the market value of a bank’s assets, liabilities, and off-balance sheet items due to interest rate movements and the impact these changes have on the bank’s equity capital position This approach is sometimes referred to as a “long-term view” or an “economic approach” for determining interest rate risk Economic valuation focuses on possible changes in the market value of a bank’s assets, liabilities, and off-balance sheet items due to interest rate movements and the impact these changes have on the bank’s equity capital position Like EAR models, banks generally use two broad categories of models to judge their equity exposure to interest rate changes: duration analysis and economic value of equity simulation Duration Duration is a time measure that can be used to assess a bank’s capital exposure to small changes in interest rates As an analytical tool, duration analysis can provide valuable insights regarding the effects of interest rate changes on the value of a bank’s assets, liabilities, and hence its capital position However, it has a number of weaknesses, which leads many institutions to use an economic value of equity simulation model as a tool to judge their capital exposure to interest rate changes 174 Mơ Giá trị vốn tự có theo thực trạng kinh tế (Economic Value of Equity Simulation – EVE) Phân tích EVE cố gắng dự báo tác động thay đổi lãi suất lên giá trị vốn tự có ngân hàng Mơ hình thực cách xem xét tác động ròng thay đổi lãi suất lên giá trị thị trường tài sản có tài sản nợ ngân hàng Thật khơng may, nhiều tài sản có tài sản nợ ngân hàng không giao dịch thường xuyên thị trường có tổ chức Việc làm cho việc định giá tài sản có xác định thay đổi giá thị trường tài sản trước biến động lãi suất trở nên khó khăn Kết là, thay đổi giá thị trường thường dự báo cách sử dụng việc phân tích giá trị hành ( giá) Với phân tích giá , giá thị trường tài sản có tạo thu nhập tài sản nợ phải trả chi phí giá dòng tiền chiết khấu (Discounted Cash Flow-DCF) vòng đời tài sản có hay tài sản nợ Do vậy, cách tạo giả định dòng tiền lợi suất, mơ hình EVE xác định tác động thay đổi lãi suất lên giá trị thị trường tài sản có tài sản nợ và, thế, vốn tự có ngân hàng Giống mơ hình giả định thu nhập, mơ hình giả định EVE lấy thơng tin từ nhiều nguồn bên lẫn bên ngân hàng phụ thuộc nhiều vào giả định Cũng giống mơ hình giả định thu nhập, mơ hình giả định EVE chạy cho nhiều chiến lược kinh doanh kịch lãi suất khác kết mơ thường trình bày cho thành viên hội đồng quản trị ban điều hành dười hình thức tóm tắt Nội dung hình thức tóm tắt phụ thuộc vào HĐQT cần để xét đốn tổng quan rủi ro ngân hàng Bảng tham khảo 3.18 cho quý vị thấy ví dụ báo cáo tóm tắt Như nội dung cụm từ “ngắn hạn” “dài hạn”, mơ hình EAR EVE cần phải sử dụng để có tranh toàn diện nguy rủi ro lãi suất ngân hàng Kết mơ hình thường trình bày với hội đồng quản trị ban điều hành hình thức bảng tóm tắt biểu đồ theo khung thời gian phù hợp với sách ALM (Assets and Liabilities Manegement-ALM) Bảng tham khảo 3.17 cho quý vị thấy loại báo cáo tóm tắt Trong báo cáo này, tác động việc lãi suất tăng hay giảm 200 điểm phần trăm (2%) lên thu nhập lãi ròng so sánh với trường hợp bản, không thay đổi Cột 2,3 cho thấy thay đổi lãi ròng tương ứng với kịch lãi suất khác 175 Economic Value of Equity Simulation (EVE) EVE analysis attempts to forecast the effects of interest rate changes on the value of a bank’s capital This is done by looking at the net effects of interest rate changes on the market value of a bank’s assets and liabilities Unfortunately, many bank assets and liabilities are not actively traded on organized markets This makes it difficult to value the assets and determine changes in their market values resulting from interest rate movements As a result, market value changes are often estimated using present value analysis With present value, the market price of an income-producing asset or an expense-causing liability is equal to the present value of its discounted cash flows over the life of the asset or liability Therefore, by making assumptions regarding cash flows and yields, EVE models can determine the effect of interest rate changes on the market value of a bank’s assets and liabilities and, hence, its capital Like income simulations, EVE simulations draw information from a large number of sources internal and external to the bank and rely heavily on assumptions Also like income simulations, EVE simulations can be run for a wide variety of business strategies and interest rate scenarios, and simulation results are generally presented to directors and senior management in summary form The content and the format of these summaries depend upon what the board needs to judge the bank’s risk profile Reference 3.18 presents an example of a summary report you might see As the designations “short-term” and “long-term” denote, both EAR and EVE models should be used to obtain a complete picture of a bank’s interest rate risk exposure Model results often are presented to the boards of directors and senior management in summary tables and graphs in time frames spelled out by the ALM policy Reference 3.17 presents one type of summary report you might see In the report, the effects of a 200 basis point increase and decrease in interest rates on net interest income is compared with a no change, base case Columns 2, 3, and show how much net interest income changes under the different rate scenarios 176 THAM KHẢO 3.17- REFERENCE 3.17 MƠ PHỎNG THU NHẬP CĨ THỂ BỊ RỦI RO EARNINGS AT RISK SIMULATION Kỳ Thay đổi thu nhập lãi ròng – Net interest income change Lãi suất không LS tăng 200 điểm LS giảm 200 điểm % thay đổi (2) (no rate % (3) (Interest rate change) (Interest rate rise fall 200 basic points) 200 basic points) $ 400 $(20) $ 20 Quý (Quarter 1) Quý (Q2) Quý (Q3) Quý (Q4) Tổng (Total) $ 200 $ 500 $ 600 $ 1.700 $(20) $(80) $(90) $(210) $ 20 $ 100 $ 120 $ 260 THAM KHẢO 3.18 – REFERENCE 3.18 MÔ PHỎNG GIÁ TRỊ VỐN TỰ CÓ THEO THỰC TRẠNG KINH TẾ (ngàn USD) ECONOMIC VALUE OF EQUITY SIMULATION ($THOUSANDS) Thay đổi lãi suất ( Interest Giá trị thị trường vốn rate change) tự có (Market value of equity) -200 điểm % (-200 basics $ 2.512 point) -100 điểm % (-100200 $ 2.819 basics point) Trường hợp - không thay $ 3.093 đổi (Base case-no change) +100 điểm % (+100 200 $ 3.348 basics point)) +200 điểm % (+200 200 $ 3.601 basics point) % thay đổi giá trị thị trường (Percent change in market value) (18,77) (8,87) 8,25 16,43 Vì kết mơ hình trình bày dạng tóm tắt, q vị khơng nhận thức tính phức tạp liên quan đến việc sử dụng kết Điều gây việc xem quy trình đo lường rủi ro lãi suất tổng thể ngân hàng “hộp đen” Dữ liệu nhập vào hộp đen, ví dụ mơ hình, việc xảy hộp đen Sau vài chớp đèn vận hành vài phận, kết đưa Tuy nhiên, mơ hình sử dụng nhiều thơng tin tài chính, phụ thuộc vào nhiều giả định dùng vô số lý thuyết tài để đo lường rủi ro lãi suất ngân hàng Nếu có quy trình đặc biệt thích hợp với câu châm ngơn tính tốn cổ xưa “ Nạp liệu sai cho 177 kết sai”, quy trình đo lường rủi ro lãi suất Vì thế, quý vị tin tưởng vào thông tin nguy rủi ro lãi suất trình bày điều quan trọng quý vị phải quen thuộc với mơ hình ngân hàng, giả định sử dụng mơ hình xác kết chúng Mặc dù không mong chờ quý vị trở thành thầy phù thủy tài hay chun gia mơ hình này, điều quan trọng quý vị phải biết cách tổng quát khả mà mô hình ngân hàng quý vị sử dụng quý vị hài lịng mơ hình đáp ứng nhu cầu ngân hàng Như chuyên gia nói, làm cho “hộp đen” trở thành “hộp kiếng” Làm điều này, quý vị có viễn cảnh tính phù hợp mơ hình mà ngân hàng quý vị sử dụng khả ngân hàng, xét mức độ tinh thông, việc sử dụng hiệu mơ hình Tóm lại, ngân hàng sử dụng nhiều mơ hình để đánh giá thu nhập tính dễ bị tổn thương vốn tự có thay đổi lãi suất Mơ hình EAR cung cấp triển vọng ngắn hạn thu nhập lãi ròng khả sinh lời ngân hàng Mơ hình EVE cung cấp nhìn dài hạn nguy vốn tự có ngân hàng Hai phương pháp tiếp cận đo lường rủi ro bổ sung cho xem hai mặt đồng xu rủi ro lãi suất./ Because model results are in summary form, you may not be aware of the many complexities associated with their use This cause the whole interest rate risk measurement process to be viewed as a “black box.” Data are input into the black box, i.e., the model, where something happens After blinking of lights and grinding of gears, results come out However, models make use of a lot of financial data, rely on many assumptions, and utilize innumerable finance theories to measure a bank’s interest rate risk If there were ever a process where the old computer maxim “garbage in, garbage out” is particularly apropos, it is the interest rate risk measurement process Therefore, if you are to have confidence in the interest rate risk exposure information you are presented, it is important that you become familiar with your bank’s models, the assumptions used in them, and the accuracy of their output Although no one expects you to be a finance wizard or a model- ing expert, it is important that you are generally familiar with the capabilities of the models your bank uses and that you are satisfied that they meet the bank’s needs As one expert put it, make the “black box” a “glass box.” By doing so, you can gain perspective on the suitability of models used by your bank and your bank’s ability, given its level of expertise, to effectively use them In summary, banks use models to assess their earnings and capital vulnerability to changes in interest rates EAR models providea shortterm perspective on a bank’s net interest income and bottom-line profitability EVE models provide a long-term view on its capital 178 exposure The two approaches to risk measurement complement oneanother and can be viewed as two sides of the interest rate risk coin./ 179 ... thứ V “KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG” Nhận thức vai trò chủ chốt mà thành viên Hội đồng quản trị đóng góp ngân hàng, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Thành phố Kansas... cộng đồng, có tay tài liệu Ngân hàng Dự trữ Liên bang Thành phố Kansas (Hoa kỳ) phổ biến tháng 1/ 2010 ? ?BASICS FOR BANK DIRECTORS? ?? ( KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG),... KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG DỰ TRỮ LIÊN BANG KANSAS CITY VỤ GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO LỜI NÓI ĐẦU Chào mừng bạn đến với ấn lần thứ V “KIẾN THỨC

Ngày đăng: 01/09/2015, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan