Thực trạng chính sách xoá đói giảm nghèo tại huyện Bắc Hà

65 641 3
Thực trạng chính sách xoá đói giảm nghèo tại huyện Bắc Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng, Nhà nước cùng với sự nỗi lực không ngừng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện trên mọi lĩnh vực.Với điểm xuất phát từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, tốc độ tăng trưởng thấp đã trở thành một nền i kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định trong nhiều năm, đời sống nhân dân đã I từng bước được cải thiện, an sinh xã hội được đảm bảo, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống đáng kể, thế và lực của đất nước lớn mạnh không ngừng, uy tín trên trường quốc tế đã được tăng lên.Bước sang thế kỉ XXI, cùng với các nước trên thế giới, nước ta đang đứng trước những thay đổi i lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt. Những thay đổi ấy tạo ra những cơ hội lớn và cả những thách thức không nhỏ với đường lối, chính sách phát triển, trong đó có chính sách xóa đói, giảm nghèo. Tại Đại hội VII, Đảng đã xác định xoá đói giảm nghèo là một trong những chương trình kinh tế xã hội i vừa cấp bách trước mắt vừa cơ bản lâu dài. Những chính sách mà nhà nước đưa ra trong thời i gian qua không những góp phần xóa đói giảm nghèo mà còni góp phần phát triển các ngành kinh tế, cải thiện đời sống người nghèo để giúp i họ thoát khỏi cảnh nghèo đói.Bắc Hà là một huyện nghèo của tỉnh Lào Cai với 2021 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Trong những năm qua công tác xoá đói giảm nghèo của huyện tuy đã có nhiều i cố gắng xong kết quả đạt được còn thấp và không bền vững: nền kinh tế phát triển chưa thật vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) chưa cao, thu nhập bình quân đầu người còn thấp. Sản xuất nông lâm nghiệp chưa có i bước tiến rõ rệt và không ổn định, sản xuất còn mang nặng tính tự cung tự cấp, tình trạng du canh du cư còn tiếp tục diễn ra, diện đói nghèo những năm gần đây tuy có giảm nhưng vẫn còn cao so với bình quân chung toàn tỉnh. Cơ sở hạ tầng có được chú trọng đầu tư nhưng vẫn ở tình trạng i phân tán không tập trung và chưa có trọng điểm. Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp thích i hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xoá i đói giảm nghèo là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài của chính quyền địa phương.Với mong muốn được đóng góp một phần vào công tác xoá đói giảm nghèo tại Bắc Hà, em xin đưa ra một số giải pháp, ý kiến đề xuất. Do kinh nghiệm thực tế, thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tài còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô.Em xin chân thành cảm ơn

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà MỤC LỤC 3.2.1.4. Dự án hỗ trợ giáoi dục cho người nghèo 50 * Mục tiêu : 50 Tæng sè 54 SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 3.2.1.4. Dự án hỗ trợ giáoi dục cho người nghèo 50 * Mục tiêu : 50 Tæng sè 54 SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng, Nhà nước cùng với sự nỗi lực không ngừng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện trên mọi lĩnh vực. Với điểm xuất phát từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, tốc độ tăng trưởng thấp đã trở thành một nền i kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định trong nhiều năm, đời sống nhân dân đã I từng bước được cải thiện, an sinh xã hội được đảm bảo, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống đáng kể, thế và lực của đất nước lớn mạnh không ngừng, uy tín trên trường quốc tế đã được tăng lên. Bước sang thế kỉ XXI, cùng với các nước trên thế giới, nước ta đang đứng trước những thay đổi i lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt. Những thay đổi ấy tạo ra những cơ hội lớn và cả những thách thức không nhỏ với đường lối, chính sách phát triển, trong đó có chính sách xóa đói, giảm nghèo. Tại Đại hội VII, Đảng đã xác định xoá đói giảm nghèo là một trong những chương trình kinh tế xã hội i vừa cấp bách trước mắt vừa cơ bản lâu dài. Những chính sách mà nhà nước đưa ra trong thời i gian qua không những góp phần xóa đói giảm nghèo mà còni góp phần phát triển các ngành kinh tế, cải thiện đời sống người nghèo để giúp i họ thoát khỏi cảnh nghèo đói. Bắc Hà là một huyện nghèo của tỉnh Lào Cai với 20/21 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Trong những năm qua công tác xoá đói giảm nghèo của huyện tuy đã có nhiều i cố gắng xong kết quả đạt được còn thấp và không bền vững: nền kinh tế phát triển chưa thật vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) chưa cao, thu nhập bình quân đầu người còn thấp. Sản xuất nông lâm nghiệp chưa có i bước tiến rõ rệt và không ổn định, sản xuất còn mang nặng tính tự cung tự cấp, tình trạng du canh du cư còn tiếp tục diễn ra, diện đói nghèo những năm gần đây tuy có giảm nhưng vẫn còn cao so với bình quân chung toàn tỉnh. Cơ sở hạ tầng có được chú trọng đầu tư nhưng vẫn ở tình trạng i phân tán không tập trung và chưa có trọng điểm. Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp thích i hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xoá i đói giảm nghèo là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài của chính quyền địa phương. SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà Với mong muốn được đóng góp một phần vào công tác xoá đói giảm nghèo tại Bắc Hà, em xin đưa ra một số giải pháp, ý kiến đề xuất. Do kinh nghiệm thực tế, thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tài còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1. Vấn đề đói nghèo và xóa đói giảm nghèo 1.1.1. Khái niệm đói nghèo Trên thế giới hiện nay có nhiều quan niệmi và cách tiếp cận khác nhau về vấn đề đói nghèo Theo cách tiếp cận hẹp: Đói nghèo là một phạm trù chỉ mức sống của một cộng i đồng hay một nhóm dân cư là thấp nhất so với mức sống của i một cộng đồng hay một nhóm dân cư khác. Cách tiếp cận này là cách tiếp cận phổ biến hiện nay. Những người theo quan điểm nàyi có xu hướng tìm kiếm một chuẩn nghèo chung để đánh i giá mức độ nghèo đói của từng nhóm dân cư, mà không đi sâu vào igiải quyết những nguyên nhân sâu xa, bản chất bên trong của vấn đề. Do đó các biện pháp tấn công nghèo đói i đưa ra trên theo quan điểm này thường thiếu triệt để, họ chỉ dừng lại ở các biện pháp hỗ trợ tài chính, kinh tế, và các biện pháp kỹ thuật cho nhóm i dân cư nghèo đói đó, nó sẽ không tạo được động lực i để bản thân những người nghèo tự mình vươn lên trong cuộc sống. Theo cách tiếp cận rộng: Vấn đề đói nghèo được tiếp i cận từ phương pháp luận cho rằng căn nguyêni sâu xa của nghèo đói là do trong xã hội có sự phân hoá giầu nghèo, mà chính sự phân hoá đó là hệ quả của chế đội kinh tế xã hội. Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, khi năng suất lao động còn thấp, chưa có tích luỹ thì giữai con người chưa có sự phân hoá giầu nghèo. Nhưng khi xã hội càng phát triển, cói sự phân công lao động trong lực lượng sản xuất, xã hội đã bắt đầu có tích luỹ thì cấu trúci xã hội trên quan hệ thị tộc cũng đãi bắt đầu biến đổi, xuất hiện chiếm hữu tư nhân , trao đổi hàng hoá. Xã hội đã phân chia thành nhiều giai cấp và trong xã hội đã có người giầu người nghèo đây ilà mầm mống của những xung đột giữa các giai cấp. Cách tiếp cận rộng cho phép tiếp cận nghèo đói một cách toàn diện hơn, đặt hiện tượng nghèo đói trong sự so sánh i với giầu có và trong hoàn cảnh nhất định, bằng cách đó mới có thể nhìn ithấu đáo vấn đề và từ đó lý giải một cách khoa học thực chấti của quá trình dẫn tới đói nghèo. SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà Dù cách tiếp cận khác nhau nhưng về cơ bản, nghèo là tình trạng một bộ phận dâni cư không được hưởng và thỏa mãn những nhui cầu cơ bản của con người đã được xã hộii thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán của địa phương. Nghèo không chỉ đơn giản là mức thu nhập thấp mà còn ithiếu thốn trong việc tiếp cận dịch vụ, như giáo dục, văn hóa, thuốc men, không chỉ thiếu tiền mặt, thiếu những điều kiện tốt hơn cho cuộc sống mà còn ithiếu thể chế kinh tế thị trường hiệu quả,trong đó có các thị trường đất đai, vốn và lao động cũng như các thể ichế nhà nước được cải thiện có trách nhiệm giải trình vài vận hành trong khuôn khổ pháp lý minh bạchi cũng như một môi trường kinh doanh thuận lợi. Ở Việt Nam đã thừa nhận định nghĩa i chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do iESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 “Nghèo là tình trạng một bộ phận idân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu i cầu cơ bản của con người mà những nhu icầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ itheo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tụci tập quán của địa phương” 1.1.2. Chuẩn đói nghèo 1.1.2.1. Phương pháp tiếp cận Có 3 căn cứ quan trọng để xác định chuẩn nghèo đói: - Căn cứ vào nhu cầu tối thiểu và nhu cầu này được lượng hoá bằng mức chi tiêu vềi lương thực, thực phẩm thiết yếu để duy trì icuộc sống với nhiệt lượng tiêu dùng từ 2100- 2300 Kcal/ngày/người. - Căn cứ vào mức thu nhập bình iquân đầu người tháng, trong đó đặc biệt quan tâm đếnimức thu nhập bình quân đầu người/tháng của nhóm icó thu nhập thấp nhất (20% số hộ). - Căn cứ vào nguồn lực thực tế củai quốc gia của từng địa phương đã được cụ ithể hoá bằng mục tiêu trong chương trình quốc giaixoá đói giảm nghèo và chương trình của từngi địa phương để thực hiện trong công tác xoái đói giảm nghèo từ 1997-2000. 1.1.2.2. Chuẩn đói nghèo Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngàyi 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn inghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 thì ở khu vực nông ithôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ inghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình iquân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Phương án 1: Chuẩn nghèo được cập nhật chỉi số CPI năm 2007 (12,63%) và năm 2008 (dự kiến là 24,5%). Do vậy chuẩn nghèo được cậpi nhật chỉ số CPI năm 2007 (12,63%) và năm 2008 (dự kiến là 24,5%). Chuẩn nghèo được tính ở 2 khu vực: Nông thôn-những hộ có mức thu nhậpi bình quân từ 270.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo. Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bìnhi quân từ 360.000 đồng/ người/tháng trở xuống là hộ nghèo. Theo phương án này, dự báo tỷ lệ hộ nghèo củai cả nước đến cuối năm 2008 khoảng 15-16%, tương ứng với 2,9-3,1 triệu hộ. Với Phương án 2, chuẩn nghèo được cập nhật theo ichỉ số CPI năm 2007 (12,63%) và năm 2008 (22,97%). Theo đó chuẩn nghèo cụ thể như sau: Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình iquân từ 300.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo. Đối với khu vực thành thị, những hộ có mức thu nhập bìnhi quân từ 390.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo. Ngày 1/1/2011 Thủ tướng ban hành iQuyết định số 09/2011/QĐ-TTg về chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng choi giai đoạn 2011-2015. Theo Quyết định, hộ nghèo ở nông thôn là hộ icó mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống. Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhậpi bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6 triệu đồng/người/năm) trở xuống. Hộ cận nghèo ởi nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mứci thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng. 1.1.3. Nguyên nhân của đói nghèo 1.1.3.1. Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn củai nghèo đói và thiếu nguồn lực. Người nghèo có khả năng tiếp tục nghèoi vì họ không thể đầu tư vào nguồn ivốn nhân lực của họ. Ngược lại, nguồn vốn nhân lực thấp ilại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói. SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà Các hộ nghèo có rất ít đất đai ivà tình trạng không có đất đang có xui hướng tăng lên, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thiếu đất đai ảnh hưởng đến việc bảo iđảm an ninh lương thực của người nghèoi cũng như khả năng đa dạng hóa sản xuất, để hướng tới sản xuất các loại câyi trồng với giá trị cao hơn. Đa số người nghèo lựa chọn iphương án sản xuất tự cung, tự cấp, họ vẫn giữ các phương thứci sản xuất truyền thống với giá trị thấp, thiếu cơ hội thực hiện các phươngi án sản xuất mang lợi nhuận cao hơn. Do vẫn theoiphương pháp sản xuất truyền thống nêni giá trị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trường và vì vậy đã đưa họ vào ivòng luẩn quẩn của sự nghèo khó. Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiềui cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuấti như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; nhiều yếu tố đầu ivào sản xuất như: điện, nước, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trêni đơn vị giá trị sản phẩm. Người nghèo cũng thiếu khải năng tiếp cận các nguồn tín dụng. Sự hạn chế của nguồn vốn là một trong inhững nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới Mặc dù trong khuôn khổ của dự án tín idụng cho người nghèo thuộc Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia khả năng i tiếp cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều, song vẫn còn khá nhiều người nghèo và đặc biệt là người rất nghèo, không có khả năng tiếp cận với các nguồn tín dụng. Một mặt là do không có tài sản thế chấp, những người nghèo phải dựa vào tín ichấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp đã làm giảm khả năngi hoàn trả vốn. Mặt khác, đa số người nghèo không có kế hoạch sảni xuất cụ thể, hoặc sử dụng các nguồn vốn vayi không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận cáci nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo hơn. Bên cạnh đó, việc thiếu các thông tin, đặc biệt là các thông tini về pháp luật, chính sách và thị trường, đã làm cho người nghèo ingày càng trở nên nghèo hơn. 1.1.3.2. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu vài không ổn định Những người nghèo là những người cói trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu inhư chỉ bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu ivà do vậy không có điều kiện đểi nâng cao trình độ của mình trong tươngi lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó. Bên cạnh đó, SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà trình độ học vấn thấp ảnh hưởngi đến các quyết định có liên quan đến giáoi dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái đến không những của thế hệ hiện tại mà cải thế hệ trong tương lai. Suy dinh dưỡng ở trẻ em và trẻ isơ sinh là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng đến itrường của con em các gia đình nghèoi nhất và sẽ làm cho việc thoát nghèo thôngi qua giáo dục trở nên khó khăn hơn. Số liệu thống kê về trình độ học vấn icủa người nghèo cho thấy khoảng 90% người nghèo ichỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn. Kết quả điều tra mức sống cho thấy là trong số người nghèo, tỷ lệ số người chưa bao giờ đi học chiếm đến 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm đến 39%; trung học cơ sở chiếm đến 37%. Chi phí cho giáo dục đốii với người nghèo còn lớn, chất lượng giáo dục mà người nghèo itiếp cận được còn hạn chế, gây khó khăn cho họ trong việc vươn lên thoát nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm xuống khii trình độ giáo dục tăng lên. 80% số người nghèo làm các công việc itrong nông nghiệp có mức thu nhập rất thấp. Trình độ học vấn thấp hạn chếi khả năng kiếm việc làm trong khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, i những công việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn. 1.1.3.3. Người nghèo không có đủi điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp Người nghèo, đồng bào dân tộc ít người ivà các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt thường có itrình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyếti các vấn đề vướng mắc có liêni quan đến pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật có cơ chế ithực hiện phức tạp, người nghèo khó nắm bắt; mạng lưới các dịch vụ pháp lý, số lượng các luật gia, luật sư hạn chế, phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã; phí dịch vụ pháp lý còn cao. 1.1.3.4. Các nguyên nhân về nhân khẩu học Quy mô hộ gia đình là "mẫu số" iquan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình quâni của các thành viên trong hộ. Đông con vừa là nguyên nhân vừai là hệ quả của nghèo đói. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia iđình nghèo còn rất cao. Đông con là một trong những iđặc điểm của các hộ gia đình nghèo. Năm 1998 số con bình quâni trên 1 phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con so với mức 2,1 con của inhóm 20% giàu nhất. Quy mô hộ gia đình lớni làm cho tỷ lệ người ăn theo cao (Tỷ lệ người ăn theo của nhómi nghèo nhất là 0,95 so với 0,37 của nhóm giàu nhất). SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà Một trong những nguyên nhâni dẫn đến tỷ lệ sinh cao trong các hộ nghèo là doi họ không có kiến thức cũng như điều kiện tiếp cậni với các biện pháp sức khỏe sinh sản. Tỷ lệ phụ nữ nghèo đặt vòng tránhi thai thấp, tỷ lệ nam giới nhận thức đầy đủ itrách nhiệm kế hoạch hóa gia đình và isử dụng các biện pháp tránh thai chưa cao. Mức độ hiểu biết của các cặpi vợ chồng nghèo về vệ sinh, an toàn tình dục, cũng như mối liên hệ giữai tình trạng nghèo đói, sức khỏe sinh sảni và gia tăng nhân khẩu còn hạn chế. Tỷ lệ người ăn theo cao trong các hộ inghèo còn có nghĩa là nguồn lực về laoi động rất thiếu, đây cũng chính là một nguyên nhân idẫn đến tình trạng nghèo đói của họ. 1.1.3.5. Nguy cơ dễ bị tổn thương ido ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác Các hộ gia đình nghèo rất dễ bịi tổn thương bởi những khó khăn hàng ngày , những biến động bất thường xảyi ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng. Do nguồn thu nhập của họ rất thấp và bấp bênh, khả năng tích luỹ kém nên họ khó cói khả năng chống chọii với những biến cố xảy ra trong cuộc sốngi (mất mùa, mất việc làm, thiên tai, mất nguồn lao động, mất sức khỏe ). Với khả năng kinh tế mong manhi của các hội gia đình nghèo trong khu vực nông thôn, những đột biến này sẽ tạo ra nhữngi bất ổni lớn trong cuộc sống của họ. Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh đốii với người nghèo cũng rất cao, do họ không có trình iđộ tay nghề ivà thiếu kinh nghiệm làm ăn. Khả năng đối phó và khắc phục các rủiiro củai người nghèo cũng rất kém do nguồni thu nhập hạn hẹp làm cho hội gia đình mất khả năngi khắc phục irủi ro và có thể gặp rủi ro hơn nữa. Hàng năm số người phải cứu trợi đột xuất do thiên tai khoảng từ 1-1,5 triệu người. Bình quân hàng năm số hộ tái đói inghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏii đói nghèo vẫn còn lớn, do không ít số hộ đang sống bên ingưỡng đói nghèo và rất dễ bị tác động ibởi các yếu tố rủi ro như thiên tai, mất việc làm, ốm đau, Các phân tích từ cuộc điều trai hộ gia đình 1992/1993 và 1997/1998 cho thấy các hộ gia đình phải chịu inhiều thiên tai có nguy cơ dễ lúni sâu vào nghèo đói. Do đó, việc tìm kiếm các giải pháp igiảm nhẹ hậu quả thiên tai được coi như là một phầni quan trọng của quá trình xóa đóii giảm nghèo. SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C 6 [...]... đề đói nghèo và chính sách xóa đói giảm nghèo, thực tế cho thấy nạn đói nghèo có thể giải quyết được trong thời gian ngắn Chính vì vậy mà những yếu tố ảnh hưởng đến nó cũng sẽ thay đổi theo thực trạng nghèo đói từng nơi SV: Mai Thị Ngân Hà 16 Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Đoàn Thị Thu Hà CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH i SÁCH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BẮC HÀ 2.1 Thực. .. TRẠNG CHÍNH i SÁCH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BẮC HÀ 2.1 Thực trạng đói nghèo i và xóa đói giảm nghèo tại huyện Bắc Hà 2.1.1 Thực trạng và nguyên nhân i dẫn đến đói nghèo tại huyện Bắc Hà 2.1.1.1 Thực trạng dẫn đến i đói nghèo tại huyện Bắc Hà Bắc Hà là một huyện vùng cao có 20/21 xã thuộc i diện đặc biệt khó khăn, tổng số hộ trong i toàn huyện 9.572 hộ với 49.168 khẩu Tổng diện tích đất tự nhiên 68.678... chất lượng dân số của các huyện nghèo * Chính sách cán bộ đối với các huyện nghèo +/ Thực hiện chính sách luân chuyển và tăng cường cán bộ tỉnh, huyện về xã đảm nhận các cương vị lãnh đạo chủ chốt để tổ chức triển khai SV: Mai Thị Ngân Hà 10 Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Đoàn Thị Thu Hà thực hiện cơ chế, chính sách đối với các huyện nghèo; thực hiện chế độ trợ cấp... cho vấn đề đói nghèo và ổn định xã hội khó giải quyết * Do cơ chế chính sách các cấp Việc hạch định ra những chính sách trên cơ sơ chủ trương chính sách cơ sở các cấp lãnh đạo để áp dụng vào việc giải quyết thực tế đói nghèo là không hề đơn giản Đối với bất cứ một chính sách nào cũng có hai mặt của nó Vì vậy trong quá trình thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, bản thân những chính sách đó có... trong cân đối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phương và hỗ trợ từ ngân sách trung ương), vốn trái phiếu Chính phủ, vốn từ các chương trình, dự án, vốn ODA để ưu tiên đầu tư cho các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách xóa đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo là một trong những chính sách đúng đắn, sáng suốt của Nhà nước ta Tuy nhiên... Ngân Hà 14 Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Đoàn Thị Thu Hà của các cấp đến đói nghèo có mức độ khác nhau, ở những thời gian khác nhau, được thể hiện cụ thể: + Tính chất và mức độ "hành chính quan liêu" trong các cấp đã ảnh hưởng đến giải quyết vấn đề đói nghèo, thực hiện những chủ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo biểu hiện qua một số hoạt động như: Cứu trợ dân nghèo. .. trạng chính sách xóa đói i giảm nghèo giai đoạn 2005-2010 2.2.1 Các chính sách tạo i điều kiện cho người nghèo phát i triển sản xuất, tăng thu nhập i SV: Mai Thị Ngân Hà 26 Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Đoàn Thị Thu Hà 2.2.1.1 Hỗ trợ tín dụng i cho người nghèo Tổng vốn cho vay năm i 2010 là 23.113 triệu đồng , trong đó i ngân hàng người nghèo cho các i hộ đói nghèo. .. nhập cao hơn i là ngoài sản xuất ra trong lúc nông nhàn i họ còn đi làm thêm để tăng thu nhập, i và biết cách đầu tư trồng trọt, i chăn nuôi nên thu nhập cao hơn 2.1.2 Thực trạng xóa đói giảm i nghèo tại huyện Bắc Hà Trong những năm qua, Bắc Hà đã i không ngừng đầu tư phát triển để tạo ra sự i thay đổi căn bản Do đặc điểm tình i hình của huyện, Bắc Hà được thụ hưởng i sự đầu tư đáng kể từ các chương... làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói nghèo còn thiếu và yếu kém Việc tiếp cận đến các vùng này còn hết sức khó khăn Vốn đầu tư của Nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu, đóng góp nguồn lực của nhân dân còn hạn chế, chủ yếu bằng lao động 1.2 Chính sách xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Khái niệm Chính sách xoá đói giảm nghèo là tổng thể các quan điểm... hiện ở vấn đề đói nghèo trở nên nghiêm trọng, phân hóa giàu nghèo mở rộng khoảng cách nhanh chóng, lối sống trong xã hội xuất hiện nhiều vấn nạn mới Do kéo dài mô hình công nghiệp hóa chạy theo tăng trưởng số lượng, nên hiện nay nước ta tuy thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo đạt những kết quả nhất định, nhưng vấn đề đói nghèo trên thực tế ở cả khu vực chính thức lẫn khu vực phi chính thức vẫn . hưởng đến chính sách xóa đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo là một trong những chính sách đúng đắn, sáng suốt của Nhà nước ta. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chính sách còn chịu. yếu bằng lao động. 1.2. Chính sách xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Khái niệm Chính sách xoá đói giảm nghèo là tổng thể các quan điểm các tư tưởng các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác. những thách thức không nhỏ với đường lối, chính sách phát triển, trong đó có chính sách xóa đói, giảm nghèo. Tại Đại hội VII, Đảng đã xác định xoá đói giảm nghèo là một trong những chương trình kinh

Ngày đăng: 01/09/2015, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.1.4. Dự án hỗ trợ giáoi dục cho người nghèo.

  • * Mục tiêu :

  • Tæng sè

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan