Ôn thi môn quản trị chiến lược cao học

10 1.7K 8
Ôn thi môn quản trị chiến lược cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Câu 1: Các phương án chiến lược hội nhập (liên kết)? Điều kiện áp dụng từng phương án?Ví dụ minh họa. Câu 2: Chuỗi giá trị (Value Chain) của doanh nghiệp là gì? Ví dụ về chuỗi giá trị doanh nghiệp?Cách xác định giá trị cốt lõi?Vai trò của phân tích chuỗi giá trị trong hoạch định và thực hiện chiến lược. Câu 3: Xây dựng ma trận BCG đưa ra chiến lược cấp cty, chiến lược SBU, chiến lược chức năng. Hướng dẫn giải: Câu 1: Phương án chiến lược hội nhập + Hội nhập dọc thuận chiều + Hội nhập dọc nghịch chiều + Hội nhập ngang Chi tiết tham khảo cuốn Chiến lược và sách lược kinh doanh của Garry Smith, Arnold, Boby Câu 2: Chuỗi giá trị trong cuốn Lợi thế cạnh tranh của Michael E. Porter Cách xác định năng lực cốt lõi thông qua 4 yếu tố VRIN (giá trị, khó bắt chước, khan hiếm, không thể thay thế) Tham khảo thêm: • http://vneconomics.com/chuoi-gia-tri-cua-doanh-nghiep-la-gi/ Chuỗi giá trị (Value Chain) của doanh nghiệp. Nếu chỉ xem xét một DN dưới cái nhìn tổng thể thì không thể hiểu rõ về lợi thế cạnh tranh.Lợi thế cạnh tranh xuất phát từ nhiều hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp trong thiết kế, sản xuất, marketing, nguồn nhân lực, phân phối, hỗ trợ sản phẩm, cung ứng.Mỗi hoạt động này đều đóng góp vào chi phí tương đối của doanh nghiệp, tạo cơ sở khác biệt hóa. Cần có một phương pháp mang tính hệ thống để khảo sát mọi hoạt động của doanh nghiệp và sự tương tác của chúng, từ đó phân tích lợi thế cạnh tranh. Trong cuốn “Lợi thế cạnh tranh” của tác giả Michael Porter đã đề xuất chuỗi giá trị “value chain” như là một công cụ cơ bản để thực hiện phân tích lợi thế cạnh tranh. Chuỗi giá trị (value chain) là một chuỗi những hoạt động có liên quan của DN nhằm tạo và tăng giá trị cho khách hàng. Michael E. Porter đề xuất chuỗi giá trị gồm 5 hoạt động cơ sở và 4 hoạt động bổ trợ đó là:5 Hoạt động cơ sở: 1. Logistic đầu vào 2. Vận hành 3. Logistic đầu ra 4. Marketing & Sale 5. Service 2 4 Hoạt động hỗ trợ: 1. Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp 2. Quản trị nguồn nhân lực 3. Phát triển công nghệ 4. Thu mua - See more at: http://vneconomics.com/chuoi-gia-tri-cua-doanh-nghiep-la- gi/#sthash.Chgc79BI.dpuf • http://vneconomics.com/5-y-nghia-cua-phan-tich-chuoi-gia-tri/ set  Xác định được điểm mạnh điểm yếu của DN, giúp DN lựa chọn được lĩnh vực đầu tư và chớp thời cơ.  Xác định lợi thế cạnh tranh của DN  Làm quá trình tổ chức thực hiện được tốt hơn.  Làm tăng giá trị cho khách hàng  Làm hiệu quả hoạt động chung tăng lên nhờ có cơ sở lựa chọn chiến lược, lĩnh vực đầu tư và thực hiện. - See more at: http://vneconomics.com/5-y-nghia-cua-phan-tich-chuoi-gia- tri/#sthash.WpIqMLIL.dpuf • http://vneconomics.com/vi-du-ve-chuoi-gia-tri-doanh-nghiep/ Câu 3: BCG tham khảo cách xây dựng và sử dụng BCG để xác định chiến lược cấp cty, chiến lược SBU, chiến lược chức năng: Tham khảo: http://vneconomics.com/cach-thuc-xay-dung-ma-tran-bcg-va-ap-dung-bcg-dua- ra-chien-luoc-cap-cty-sbu-chien-luoc-chuc-nang/ Trên là đề thi quản trị chiến lược thầy Hoàng Lâm Tịnh cho khóa K22 Đêm 3 trường đại học kinh tế tp. Hồ Chí Minh (UEH) Tôi có note một số ý giải của đề và cách giải đề. Hy vọng ACE các khóa sau có thể tham khảo để tối thiểu hóa việc học, tối đa hóa kết quả nhận về. - See more at: http://vneconomics.com/de-thi-quan-tri-chien-luoc-thay-hoang-lam-tinh-cao- hoc-k22-dem-3/#sthash.Jj3FVFOt.dpuf Các phương án chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược tăng trưởng tập trung là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến sản phẩm và/hoặc thị trường hiện có mà không có thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác. Công thức: CL Tăng trưởng tập trung = Sản phẩm + Thị Trường 3 Việc thay đổi các yếu tố Sản phẩm và Thị Trường (Hiện tại hoặc mới) tạo nên các phương án chiến lược tăng trưởng tập trung khác nhau: 1/ Sản phẩm HIỆN TẠI + Thị Trường HIỆN TẠI: => Sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường: Tăng trưởng các sản phẩm đang sản xuất trong thị trường hiện tại, thông thường thông qua công cụ marketing. Ví dụ: Sản phẩm Clear-Men của Unilever ra đời từ năm 2007, sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường tăng trưởng thị phần trên thị trường sẵn có qua chương trình “tự tin đứng trước phái đẹp” 2/ Sản phẩm HIỆN TẠI + Thị trường MỚI: => Sử dụng chiến lược phát triển thị trường: tìm cách thâm nhập vào một thị trường mới để tiêu thụ một sản phẩm sẵn có. Ví dụ: Cocacola phát triển thị trường Việt Nam cho sản phẩm của hãng này. 3/ Sản phẩm MỚI + Thị Trường HIỆN TẠI: => Chiến lược phát triển sản phẩm. Tìm cách phát triển một sản phẩm mới trên thị trường mà hãng đang hoạt động. Ví dụ TH True Milk đưa ra sản phẩm sữa chua trên thị trường sữa tươi là các tỉnh thành phố lớn Việt Nam từ cuối năm 2013. 4/ Sản phẩm MỚI + Thị Trường MỚI => Chiến lược sản phẩm mới trên thị trường mới. DN đưa ra một sản phẩm mới hoàn toàn trên một thị trường mới. * ĐIỀU KIỆN LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG: Tốc độ phát triển nhanh nghĩa là tốc độ tăng trưởng của Cty lớn hơn tốc độ tăng trưởng của ngành. - See more at: http://vneconomics.com/cac-phuong-an-chien-luoc-tang-truong-tap- trung/#sthash.Waa4Lst9.dpuf Chiến lược cấp Cty là gì?Chiến lược SBU là gì?Chiến lược chức năng là gì? Quản lý chiến lược có thể tiến hành ở các cấp độ khác nhau trong một tổ chức. Có thể đưa ra 3 cấp chiến lược: 1/ Chiến lược cấp công ty Xác định: 1. Ngành kinh doanh hoặc các ngành kinh doanh mà hãng đang hoặc sẽ phải tiến hành. 2. Mỗi ngành cần phải kinh doanh như thế nào, ví dụ liên kết với các chi nhánh khác của cty hoặc kinh doanh độc lập. 3. Mối quan hệ của nó với xã hội như thế nào. 2/ Chiến lược SBU: Xác định từng cơ sở có thể hoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình như thế nào (và vì vậy góp phần hoàn thành chiến lược công ty) trong lãnh vực của mình. 3/ Chiến lược cấp bộ phân chức năng tập trung hỗ trợ cho chiến lược cty và chiến lược SBU. - See more at: http://vneconomics.com/chien-luoc-cap-cty-la-gi-chien-luoc-sbu-la-gi-chien- luoc-chuc-nang-la-gi/#sthash.psafe8cT.dpuf Mối quan hệ chiến lược cấp Cty, chiến lược SBU và chiến lược chức năng? 4 Xem thêm về định nghĩa chiến lược cấp Cty, Chiến lược SBU, chiến lược chức năng: http://vneconomics.com/chien-luoc-cap-cty-la-gi-chien-luoc-sbu-la-gi-chien-luoc-chuc- nang-la-gi/ Quản lý chiến lược có thể tiến hành ở các cấp độ khác nhau trong một tổ chức. Có thể đưa ra 3 cấp chiến lược: 1/ Chiến lược cấp công ty Xác định: 1. Ngành kinh doanh hoặc các ngành kinh doanh mà hãng đang hoặc sẽ phải tiến hành. 2. Mỗi ngành cần phải kinh doanh như thế nào, ví dụ liên kết với các chi nhánh khác của cty hoặc kinh doanh độc lập. 3. Mối quan hệ của nó với xã hội như thế nào. 2/ Chiến lược SBU: Xác định từng cơ sở có thể hoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình như thế nào (và vì vậy góp phần hoàn thành chiến lược công ty) trong lãnh vực của mình. 3/ Chiến lược cấp bộ phân chức năng tập trung hỗ trợ cho chiến lược cty và chiến lược SBU. Chiến lược cty phải đề ra được hướng phát triển cho các đơn vị kinh doanh (BU) đơn ngành cũng như đa ngành. Thí dụ chiến lược cấp cty của cty Eaton Corporation phải xác định xem trong số 57 chi nhánh của cty ở trong nước và nước ngoài cần giữ lại những chi nhánh nào, chi nhánh nào cần đóng cửa, ngành mới nào và các hợp đồng mới nào cần theo đuổi. Chiến lược cấp cơ sở kinh doanh (SBU) cũng cần đề ra đối với các BU đơn ngành và đối với mỗi cơ sở trong các BU đa ngành. Phải làm rõ là đơn vị tham gia cạnh tranh như thế nào và lợi thế cạnh tranh kỳ vọng của đơn vị thế nào. * MQH quản lý chiến lược cấp Cty và Chiến lược đơn vị kinh doanh (SBU) 5 Có một luồng thông tin giữa cấp cty và cấp cơ sở kinh doanh.Luồng thông tin này thường xuất hiện sớm trong qui trình khi chuyên viên kế hoạch cấp cty yêu cầu từng cơ sở cung cấp thông tin là cơ sở dữ liệu đầu vào cho quá trình lập kế hoạch. Sau đó các mục tiêu, chức năng nhiệm vụ và chiến lược được chuyển từ cấp cty sang cấp cơ sở kinh doanh (SBU) và cung cấp cơ sở đầu vào cho việc lập kế hoạch ở cấp cơ sở kinh doanh. - See more at: http://vneconomics.com/moi-quan-he-chien-luoc-cap-cty-chien-luoc-sbu-va- chien-luoc-chuc-nang/#sthash.5CwGBdUe.dpuf Cách thức xây dựng ma trận BCG và áp dụng BCG đưa ra chiến lược cấp Cty, SBU, chiến lược chức năng? 05/10/2013 Kevin 0 comment Ma trận BCG (Boston Consulting Group) Ma trận thị phần tăng trưởng. • Trục tung: Tăng trưởng doanh số bán của ngành (Mức tăng trưởng bao nhiêu phần trăm của SBU đó) • Trục hoành: Thị phần tương đối trong ngành (Doanh số của SBU cty so với doanh số cạnh tranh cao nhất trên thị trường). Trường hợp SBU của cty có thị phần cao nhất rồi thì chia với SBU của cty có thị phần đứng thứ 2 thị trường. Trường hợp SBU của cty thấp nhất thì chia cho SBU của cty đứng đầu thị trường. 6 Vòng tròn to nhỏ dựa vào phần trăm (thị phần/tổng thị phần toàn ngành). Dựa vào vị trí của từng SBU trong ma trận BCG => chiến lược cụ thể: 7 + Question Marks (TK chưa ổn định): • SBU có thị phần tương đối thấp nhưng lại trong ngành có mức tăng trưởng cao. • CL Cấp cty:Sử dụng chiến lược tăng trưởng tập trung Hoặc CL suy giảm: • CL SBU: (thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sp) hoặc (cắt giảm chi phí, thu lại vốn đầu tư, thu hoạch, giải thể) + Stars (TK hoàng kim): • Có mức thị phần tương đối cao và mức tăng trưởng ngành cũng cao, thường được đầu tư để duy trì và củng cố vị trí nổi bật của chúng, mở rộng thị trường về mặt địa lý, đổi mới sản phẩm, ngăn chặn đối thủ gia nhập ngành. • Chiến lược của công ty: tăng trưởng • Chiến lược đơn vị SBU: phát triển sản phẩm, phát triển thị trường,thâm nhập thị trường, kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang, đa dạng hóa tập trung. • Chiến lược chức năng: chủ yếu về marketing là mở rộng kênh phân phối ra các thị trường khác, tiêu diệt những đối thủ cạnh tranh, mở rộng diện thị trường địa lý, mở rộng mặt hàng, đổi mới sản phẩm, mở rộng diện mặt hàng>> sản phẩm nhiều>> làm giá thấp hơn trước do tăng quy mô. Tuy nhiên định giá không phải thấp nhất trên thị trường + Cash Cows (TK Gặt hái): • Có mức thị trường tương đối cao nhưng trong ngành có mức tăng trưởng thấp. • CL cấp cty: ổn định, duy trì vị thế vững mạnh càng lâu càng tốt. • CL SBU: Đa dạng hóa tập trung, đa dạng hóa theo chiều ngang, liên doanh 8 • CL chức năng: Sản phẩm: duy trì tỷ trọng trên thị trường với hầu hết sản phẩm trong SBU, bỏ bớt sản phẩm kém hiệu quả, nâng cao chất lượng marketing: duy trì giá, quảng cáo giảm theo dạng nhắc nhở • Mục đích DN kéo dài thời kỳ gặt hái. + Dogs (TK chó má): • Thị phần tương đối thấp, trong ngành tăng trưởng thấp. • CL Cty: Suy giảm • CL SBU: Giảm bớt chi tiêu, đa dạng hóa tập trung, loại bớt, thanh lý • Chiến lược chức năng: Chuyển đổi sản phẩm thành sản phẩm mồi, bán bằng giá thành chuyển đổi sản phẩm, thu hồi vốn, giảm chi phí marketing đến tối thiểu - See more at: http://vneconomics.com/cach-thuc-xay-dung-ma-tran-bcg-va-ap-dung-bcg-dua- ra-chien-luoc-cap-cty-sbu-chien-luoc-chuc-nang/#sthash.dyQ0TcPL.dpuf 3 chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hóa Chiến lược này thích hợp với các hãng không thể đạt được mục tiêu tăng trưởng trong ngành công nghiệp hiện thời với các sản phẩm và thị trường đang kinh doanh. Dưới đây là 3 chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hóa: 1/ Đa dạng hóa đồng tâm: • Tăng trưởng bằng cách hướng tới các TT mới với các sp/dv mới nhưng có mqh với các sp/dv, marketing với các sản phẩm cũ. • VD: Vẫn trên dây chuyền công nghệ cũ: sx thêm nước ép trái cây táo, cam, lô hội. • Điều kiện: 1. Ngành chậm tăng trưởng hay ko tăng trưởng. 2. Việc tăng sp mới làm tăng doanh số rõ rệt. 3. Cty có doanh số theo thời vụ. 2/ Đa dạng hóa ngang: • Tăng trưởng bằng cách hướng vào tt với sp/dv mới ko có liên hệ với sp/dv tt cũ. (SP mới, TT hiện tại, CN mới) • SP mới + TT hiện tại + Cấp độ ngành hiện tại + công nghệ mới • Ví dụ: TH True milk đưa ra sản phẩm mới sữa chua trên thị trường sữa tươi sẵn có của mình. • Điều kiện: 1. Doanh thu của SP hiện tại phải tăng lên khi có SP/DV mới. 2. Khi ngành cạnh tranh gay gắt, không có tăng trưởng. 3/ Đa dạng hóa tổ hợp: • Hướng vào tt mới với cac sp mới, ngành nghề mới • Công thức: SP mới + TT mới + NGÀNH mới + CN mới • Ví dụ: Cty điện lực mở rộng kinh doanh Internet trên trục cáp quang. • Điều kiện: 1. Sẵn nguồn tài chính. 2. Khả năng quản lý. - See more at: http://vneconomics.com/3-chien-luoc-tang-truong-bang-cach-da-dang- hoa/#sthash.jqZjN1iY.dpuf 6 căn cứ để lựa chọn chiến lược 1. Mục tiêu 9 2. Ưu thế của ngành và cty 1. Căn cứ vào lợi nhuận/vốn đầu tư cao trong tương lai của ngành 2. Phân tích chuỗi giá trị của khách hàng, cty và đối thủ cạnh tranh. Dự đoán, phát hiện chuỗi và phân tích chuỗi giá trị để xác định cấu trúc ngành theo chiều dọc hay chiều ngang. 3. Căn cứ phân tích trường lợi nhuận và hàm cầu. 3. Nguồn tài chính 4. Trình độ khả năng của cty 5. Luật pháp và các đối tượng hữu quan 6. Thời điểm * QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 1. Nhận biết CL hiện tại của Cty 2. Phân tích cơ cấu vốn đầu tư 3. Lựa chọn CL 4. Đánh giá chiến lược lựa chọn * LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CÁC SBU Ngoài các bước ở lựa chọn CL cấp cty cần rà soát kỹ theo các căn cứ sau: 1. Lợi thế cạnh tranh, vị trí cạnh tranh 2. Giai đoạn phát triển ngành và chu kỳ sống của sp. 3. Phân tích chuỗi giá trị của khách hàng, đối thủ, cty => xác định cấu trúc ngành theo chiều dọc, chiều ngang. 4. Phân tích trường lợi nhuận và hàm cầu. - See more at: http://vneconomics.com/6-can-cu-de-lua-chon-chien- luoc/#sthash.AsIdi8ha.dpuf Căn cứ để xây dựng chiến lược 1. Mục tiêu 2. Sứ mạng 3. Tầm nhìn 4. Dự báo nhu cầu thị trường 5. Yếu tố nội bộ cty 6. Yếu tố môi trường bên ngoài Cần phân tích thêm từng yếu tố ảnh hưởng đến DN như thế nào. - See more at: http://vneconomics.com/can-cu-de-xay-dung-chien- luoc/#sthash.DyIKaLER.dpuf 8 bước thực hiện chiến lược 1. Rà soát lại các mục tiêu, môi trường, nguồn lực và các mục tiêu 2. Cụ thể hóa sứ mệnh, mục tiêu chiến lược thành các mục tiêu, kế hoạch chiến lược từng năm. 3. Thiết lập hệ thống chính sách thực hiện mục tiêu 4. Hoạch định và phân phối các nguồn lực. Đánh giá – Phân phối – Điểu chỉnh đảm bảo nguồn lực. 5. Phát triển cơ cấu tổ chức phù hợp với nguồn lực. 6. Thực hiện thay đổi, động viên và quản trị chống thay đổi. 7. Tạo ra một môi trường văn hóa hỗ trợ chiến lược. 8. Xem xét lại, đánh giá điều chỉnh chiến lược. 10 - See more at: http://vneconomics.com/8-buoc-thuc-hien-chien-luoc/#sthash.VOxccpPn.dpuf 6 chiến lược phòng thủ 1. Xây dựng các công sự, các tuyến phòng thủ xung quanh một cứ điểm 2. Phòng thủ mạn sườn 3. Phòng thủ bằng cách phản công 4. Phòng thủ cơ động 5. Hạ thủ trước 6. Chiến lược co cụm. - See more at: http://vneconomics.com/6-chien-luoc-phong-thu/#sthash.vmmWLtfz.dpuf 5 Chiến lược tấn công 1. Tấn công trực diện 2. tấn công đường vòng 3. tấn công mạn sườn 4. Tấn công kiểu bao vây 5. Tấn công kiểu du kích - See more at: http://vneconomics.com/5-chien-luoc-tan-cong/#sthash.ETh7rJVt.dpuf . http://vneconomics.com/cac-phuong-an-chien-luoc-tang-truong-tap- trung/#sthash.Waa4Lst9.dpuf Chiến lược cấp Cty là gì ?Chiến lược SBU là gì ?Chiến lược chức năng là gì? Quản lý chiến lược có thể tiến hành ở các cấp độ khác nhau trong một tổ chức. Có thể đưa ra 3 cấp chiến lược: 1/ Chiến. xác định giá trị cốt lõi?Vai trò của phân tích chuỗi giá trị trong hoạch định và thực hiện chiến lược. Câu 3: Xây dựng ma trận BCG đưa ra chiến lược cấp cty, chiến lược SBU, chiến lược chức năng. Hướng. http://vneconomics.com/chien-luoc-cap-cty-la-gi-chien-luoc-sbu-la-gi-chien- luoc-chuc-nang-la-gi/#sthash.psafe8cT.dpuf Mối quan hệ chiến lược cấp Cty, chiến lược SBU và chiến lược chức năng? 4 Xem thêm về định nghĩa chiến lược cấp Cty, Chiến lược SBU, chiến lược chức năng: http://vneconomics.com/chien-luoc-cap-cty-la-gi-chien-luoc-sbu-la-gi-chien-luoc-chuc- nang-la-gi/ Quản

Ngày đăng: 01/09/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan