GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT

17 347 0
GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 A-Đặt Vấn Đề Suốt dọc dài lịch sử cách nay thiên niên kỉ Đao Phật và dòng S Việt đã chứng minh sự có mặt của mình trong cuộc sinh hoạt toàn diện của dân tộc với mục đích chân hóa thiện hóa mĩ hóa nếp sống Việt Nam nhìn lại quá trình hơn một ngàn năm xã hội Việt Nam chìm đắm dới sự thống trị của ngời phơng Bắc thì quả là mối duyên kì ngộ. Đao Phật truyền vào nớc ta mở ra cho ngời Việt Nam một lối thoát bằng ánh sáng của dạo lý giác ngộ giải thoát và tự chủ. Kể từ dó tạo điều kiện nhân duyên cùng với lối sống của ngời Việt hình thành một nền văn hóa dân tộc Việt sáng, đẹp. Mà bản chất của nền văn hóa Việt Phật ấy đợc thể hiện rõ nét nhất qua hai triều đại văn minh Lý-Trần Đạo Phật đã có những cống hiến thực tế to lớn đối với tổ quốc Việt Nam ,trong sự nghiệp dựng nớc giữ nớc, đánh giặc phơng Bắc dẹp loạn phơng Nam, bảo toàn lãnh thổ và chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt ở thể kỉ 11 đến thế kỉ 15 cũng nh đã và dang là sứ mệnh giải cứu nhân sịnh đối với những quốc gia Phật giáo và toàn thế giới nhân loại. Đao Phật vào Việt Nam bằng cửa ngõ hòa bìnhnh vào nhà mình,không giống các đạo lývà ý hệ khác đến Việt Nam bằng cách phô trơng ầm ĩ, sắt thép . Đao Phật sở dĩ đợc toàn dân Việt đón nhận là vì tinh chỉ giáo lý Đạo Phật không bao giờ trai với sự việc nào , bất cứ ở đâu, hang ngời nào, khi con ngời biết hớng về chân lý. Mà Đạo Phật là chân lý. Đạo Phật đã gây đợc dân phong quốc tục đẹp nên từ thuở xa xa tổ tiên ta đã sống và truyền đến cho con cháu ngày nay,dù lớp con cháu co hiểu hay không hiểu gì về nguồn giáo đạo lý cao đẹp Đao Phật nhng trong tiềm thức họ đều có mang trong mình dòng máu tín ngỡng Phật giáo , nên mọi ý tởng ngôn từ, hành độngcủa họ nh đã sống thựcvà thể hiện đúng tinh thần của đạo mà họ tin theo. Hay nói cách khác, Đạo Phật Việt Nam cũng chính là quần chúng nhân dân Việt Nam. Qua nhiều năm tồn tại và phát triển Đạo Phật đã có ảnh hởng to lớn đến đời sống tinh thần của ngời dân Việt Nam vì vậy tiểu luận này phân tích những giá trị, hạn chế và ảnh hởng của Đạo Phật đối với nớc ta hiện nay. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 B-Nội Dung Vấn Đề I- Giá Trị Của Đạo Phật 1. Giỏ tr ca tỡnh thng yờu 1.1 -iu quý bỏu th nht t o Pht l con ngi phi c gng sng tt, sng thin lnh, vi tỡnh thng yờu chõn tht v rng ln i vi mi ngi, mi vt. Nu mỡnh sng tt, thin lnh vi mi ngi, thỡ mt cỏch t nhiờn, mi ngi cng s sng tt v thin lnh i vi mỡnh. éú l quy lut nhõn qu, mt quy lut rt cụng bng. Ai cng cú th hiu iu ny, cm nhn iu ny trong cuc sng hng ngy. éú l mt s cm nhn rt t nhiờn, v cng vỡ rt t nhiờn cho nờn l ỳng n, khụng sai. Mỡnh lm iu lnh, thỡ t nhiờn tõm cm thy vui, mt nim vui rt tht m trong sỏch gi l phỳc lc, tc l nim vui do phỳc c em li. éo Pht rt coi trng lũng t v lũng bi cng vỡ l ú. B tỏt Quỏn Th m s d c trng vng v sựng bỏi khp ni éụng , c bit l nc ta, chớnh vỡ Ngi l biu trng sng ng ca lũng t bi ln. Chớnh lũng t bi l ci r ca tõm B , tc l cỏi tõm qiỏc ng (bodhicitta). Vỡ vy m khi kt thỳc cuc i thoi vi nh khoa hc vt lý thiờn vn ngi M gc Vit l Trnh Xuõn Thun v thy Matthieu Ricard ó dn chng rt ỳng ch, bi th ca Thin s Tõy Tng Khabbar: Ai cú lũng bi thỡ ngi ú nm bt c mi giỏo lý Ai khụng cú lũng bi thỡ khụng nm bt c bt c giỏo lý no . 1.2Mt c sc ca tõm hn ngi Vit l giu tỡnh thng. Cú th õy l h qu t nhiờn ca lch s mt dõn tc, do v trớ a lý c bit m phi tri qua chin tranh liờn miờn v thiờn tai dn dp. V trong nim au kh chung, con ngi rt thng nhau. Bn thõn tụi cm nhn iu ny trong nhng nm thỏng chin tranh, cng nh trong nhng thỏng va qua, min Trung v Tõy Nam B b lt li trm trng kộo di. T mi min ca t nc, tng on xe ti tp ch vt phm cu tr n cỏc tnh b lt. Cnh cỏc em hc sinh vựa khúc vựa gúi sỏch v lm qu tng gi cỏc bn nhng ni ch l ng nc mờnh mụng, khụng cũn trng n hc v cng khụng cũn sỏch v vit! T tt c nhng cnh tng ú toỏt ra mt tỡnh thng mờnh mang, sõu lng. V tụi ngh: Vi tỡnh thng ú, tng lai dõn tc Vit s c m bo. Vỡ tỡnh thng dn ti on kt v thnh cụng trong mi s nghip ca dõn tc Vit 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.Giá Trị Giáo Dục Của Pht Giỏo 2.1 Mt Giỏ Tr Nhõn Bn Ni dung giỏo dc ca trit lý Pht giỏo chng khỏc gỡ li kờu gi hũa bỡnh mt nhu cu luụn cn cho mi ngi, mi nh, v l ti sn quý bỏu nht ca nhõn loi. õy l giỏ tr nhõn o nht v khỏc vi mi tụn giỏo khỏc, trong sut lch s tn ti v phỏt trin Pht giỏo luụn xut hin v thõm nhp vo cỏc dõn tc nh s gi sõu sc o Pht ó ra i trong mt thc ti a din, phn tp ca nn vn minh n , xut hin dung hũa cỏc tro lu t tng i nghch, san bng nhng ngn cỏch xó hi gia cỏc ng cp. Ri t nhng cn bn ú, Pht giỏo ó dui di nguyờn lý vo cuc sng con ngi khp mi ni. Trong ci r sõu xa, ngay t khi thy t tng giỏo dc ca trit lý Pht giỏo ó mang trong mỡnh nhng giỏ tr nhõn bn chung ton nhõn loi. c trng c bn nht ú l tớnh ton v tr, ton din, tng hp. Trong ú lũng T bi Bỡnh ng Vụ ngó cựng s hng thin m o Pht mun giỏo dc con ngi vi mc ớch cu kh l quan trng nht. Theo o Pht, chớnh chp ngó ó gõy ra cho lch s loi ngi nhng cuc chin tranh nỳi xng sụng mỏu, chin tranh ti ỏc v bo lc ó v ang l iu nhc nhi ca ton nhõn loi. Trong tỡnh hỡnh ny Pht ca hũa bỡnh v an lc 2.2 Giỏo Dc Con Ngi Sng Cú o c V t c Hnh Phỳc Pht giỏo cho con ngi l hn c vỡ cú th thc hin c tt c s tt p cú th sng hi hũa. giỏo dc o Pht ó a ra bn chõn lý k diu, vi yu t bin chng, kt cu cht ch khi a ra lý thuyt ng un, ch rừ cn nguyờn ca kh au l do thõm, sõn , si cựng vi lý lun v thp nh nhõn duyờn, ng thi khng nh con ng dit kh ú l trung o, bỏt chớnh o . cha ng s lý y thuyt phc v hng con ngi n np sng thin lỏnh xa cỏi ỏc. Dy con ngi sng cm thụng, h x vi nhau mt cỏch hũa mc. V tha dy con ngi sng vỡ ngi khỏc, bao dung lng ú l phng phỏp giỳp con ngi t c c hnh. õy l ng lc ny sinh mi iu tt lnh. Pht giỏo khng nh tt c mi ngi u cú Pht tớnh s t c nu thc hnh ỳng theo giỏo lý trao di o c trong cuc sng ca chớnh mỡnh s c hnh phỳc. T ú ta thy giỏ tr tinh thn o c ton din ca giỏo dc Pht giỏo l trỡnh by s tht v nhng mi tng quan gia s vt hin hu trong cuc i 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 để giúp con người có được chính kiến hòng tạo lập cuộc sống của mình và chuyển đổi hoàn cảnh, để có thể chinh phục và cảm hóa được mọi người xung quanh 2.3 Xây Dựng Một Xã Hội Văn Minh Và Tự Do Thế giới này đang sôi sục chiến tranh, mọi bảng giá trị hầu như được con người quy chiếu bằng thước đo đồng tiền. Thái độ “chấp thủ” của từng cá nhân ngày càng nhân lên, thay vì “xả ly” họ lại tự trói mình bằng gông cùm trong hiện hữu. Con người hiện đại ít nhiều đã tự đánh mất phẩm chất cao quý của mình để chạy theo lợi nhuận. Dù vậy, Đạo Phật đã dạy một đời sống tốt đẹp không chỉ tạo bằng thức ăn ngon, áo mặc đẹp, mái nhà xinh xắn, mà còn được sinh động bởi ý định trong sạch, một lòng từ bi không giáo điều cũng không triết lí bác học. Mà đó là lòng kính trọng phẩm giá quyền lợi của mọi người. Để hết chiến tranh, xây dựng xã hội văn minh, con người phải hết tham lam, thù hận cố chấp. Muốn sống hòa bình an lạc, con người phải có tình thương và hiểu biết. Hòa bình không thể có được chỉ bằng cầu nguyện, ký tên, hay hội thảo kêu gọi suông mà phải làm sao cho mọi người tỉnh thức và chuyển hóa. Những lời kêu gọi đó hết sức có giá trị và nhắc nhở cảnh tỉnh nhân loại hãy đoàn kết góp phần tích cực vào công cuộc giữ gìn hòa bình. Mặt khác trong điều kiện sản xuất chưa phát triển mạnh của xã hội, nhu cầu vật chất ngày càng cao, nên cuộc sống con người gặp khó khăn, nên cái khổ vẫn là điều tất yếu, đôi khi con người cảm thấy bi quan thất vọng. Do vậy, sự giải thích cuộc đời con người chỉ quẩn quanh trong nổi khổ “nhân sinh là khổ” hết sức có ý nghĩa. Việc đưa ra con đường diệt khổ, tự giải thoát mà không chờ bất kỳ cứu nhân độ thế nào đã trở thành tự tưởng giáo dục đầy khích lệ hấp dẫn, mang tính nhân văn sâu sắc. Tư tưởng giáo dục này cũng có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc đổi mới của Việt Nam, nhằm xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, mà trong đó quần chúng nhân dân là hạt nhân cơ bản để xây dựng nên tòa lâu đài văn minh của xã hội, đem lại hòa bình cho toàn thể nhân dân ta. 3. Giá Trị Con Người Đạo Phật với nguồn triết lý sâu sắc, bao hàm về cả ba phương diện: tình cảm, lý trí và hành xử, là đạo lấy CON NGƯỜI (Nhân Bản) làm cứu cánh và đối tượng chính để phục vụ và triển khai, bằng cách dạy cho con người thoát mọi ràng buộc khổ đau mê tối của nhân giới, tâm giới và nhiên giới; đồng thời đặt con người trước trách nhiệm của chính mình: Cuộc đời hay hay dở là do con 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 người “tự tác tự thụ”; chẳng có thần thánh nào can thiệp hay thưởng phạt cả. Đức Phật dạy: “Mọi người đều là những vị Phật trong tương lai, vì mọi người đều có phật tính (buddhata) và có khả năng thành Phật”. Con người chỉ cần làm hiển lộ được phật tính (chân lý) ấy, tức sẽ thành Phật. Trong Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka sutra) chép: “Con người là hơn cả, vì có thể thực hiện được mọi sự tốt đẹp ở đời”. Đạo Phật rất kính trọng con người và từng khuyên con người hãy tự tiến lên, đừng bao giờ lùi xuống. Khi cuộc đời hay hay dở là do con người “tự tác tự thụ” thì có nghĩa là chìa khóa thành công hay thất bại nằm chính trong tay người đại lý chứ không phải một đấng tối cao nào cả. Một số đại lý tự hài lòng với kết quả hiện tại, số khác thì làm việc thất thường, được chăng hay chớ. Khi đứng lại trong khi cả xã hội đang vận động, đang phát triển có nghĩa là tụt hậu, có nghĩa là rơi dần vào vô minh. Thấm nhuần tư tưởng này, người đại lý cần tự học hỏi để phát triển kiến thức, thái độ, kỹ năng và thói quen của bản thân để có một tương lai tốt đẹp, thành đạt. Đạo Phật đặt trọng tâm vào sự Thiện Ác, vào Tội Phúc Báo Ứng Phân Minh và vào luật Nhân Quả, vì biết rằng: Làm Lành được sung sướng. Làm Ác chịu khổ sở. Nhân nào quả ấy. Hành động của chúng ta hiện nay ra sao thì kết quả trong ngày mai cũng lại y như thế. Đạo Phật khuyên con người thực hành hạnh Từ, Bi, Hỷ, Xả, để làm đẹp cho chính con người và cho cuộc sống. Phẩm hạnh nào, tương lai ấy. Đạo Phật dạy cho con người nhận rõ thực chất của mỗi công việc làm mà thí dụ dưới đây là một bằng chứng. Hai người cùng thi hành một việc nghĩa, một người chỉ biết làm với bổn phận và hết lòng; người kia, trái lại, họ làm là cốt để thỏa mãn lòng ham danh, vụ lợi. Tuy là cùng một việc mà hai ý nghĩa khác nhau. Chỉ khi thực hành theo tiếng gọi của lương tâm, của lòng thương yêu và trí sáng suốt mới thật là thể hiện tinh thần Từ Bi, Trí Tuệ. 4. Giá Trị Thiết Thực Và Nhân Bản Của Phật Giáo. 4.1.Giá Trị Nhân Bản Đặc điểm nổi bật của giáo lý đạo Phật là chân thực gần gũi, phù hợp với mọi tầng lớp trong xã hội. Bởi lẽ, con người là đối tượng giáo dục của Phật giáo mà mục đích của giáo dục Phật giáo là hướng con người đến chân hạnh phúc, đến để thấy giá trị đích thực của cuộc sống hiện tại. Vì thế, kinh điển đạo Phật có tư tưởng giáo dục nhân bản rất cao: “Khi sự trung thực hướng về con người mô tả phát hiện, soi sáng bao tình cảm khát vọng chính đáng của con người, giúp con người hiểu thêm về con người, về cuộc sống để mà mến yêu, trân trọng thì chính đó là nhân bản” 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giá trị nhân bản luôn luôn phản ánh hiện thực một cách khách quan, đánh giá con người và quốc độ mà con người đang hiện hữu rất cụ thể. Giáo dục nhân bản là giúp con người giao tiếp với thực tại, với cái chất người đang tràn trong hiện tại và tại đây. Theo Phật giáo, quá khứ và tương lai đều phi thực, đều ảo giác; càng truy tìm quá khứ lại càng rối rắm thêm, càng suy nghĩ vọng tưởng tương lai càng đau đầu uổng công mà vẫn không có giải pháp nào đúng cả. Vạn pháp duyên sinh trùng trùng, điệp điệp, không có đầu mối cũng không có chung cuộc. Thế nên, giáo dục Phật giáo luôn mang đậm giá trị nhân bản, cái giá trị của sự sống vượt lên giá trị suy tư và cả giá trị văn hóa truyền thống. Hệ thống kinh điển của đạo Phật luôn giáo dục con người sống trong hiện tại, an trú trong hiện tại, nhận chân được sự thật của cuộc đời khổ đau để lìa khỏi khổ đau, đó là giá trị sống tâm linh của con người hiện tại. Đạo Phật đã đem lại một sự an tịnh trước nỗi khủng hoảng tâm hồn của con người và kêu gọi hãy trở lại với sự sống thực, rất thực để tự gánh lấy trách nhiệm của cuộc đời, nên giáo dục Phật giáo là: “Một nền giáo dục như thế hẳn sẽ tạo nên những mẫu người làm chủ, sống lơi ích cho bản thân và cho xã hội, đập vỡ mọi ách trói buộc bên trong và bên ngoài” ). Con người tự làm chủ mình bằng lý trí, bằng trí tuệ không nô lệ bất cứ một hoàn cảnh đối tượng nào, không bị dục vọng, tham ái chi phối. Vì sao vậy? Tham dục là nguồn gốc của mọi vô minh, ngu muội, là tập khởi của khổ đau; đừng lầm tưởng rằng đạt được thỏa mãn trong tham dục là hạnh phúc. Hạnh phúc ấy chỉ là sự tập khởi của khổ đau, đã ngầm chứa khổ đau. Cho nên giáo dục Phật giáo dạy cho chúng ta nhận ra được một nguồn hạnh phúc chân thật, là nếp sống đạo đức bằng sự tự chủ: “Hãy là nơi nương tựa của chính mình”, đó là giá trị giáo dục nhân bản rất nhân bản. 4.2.Giá Trị Thiết Thực Đạo Phật đến với con người qua những lời dạy thiết thực gắn liền với những hành vi cử chỉ của mỗi người, những mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với xã hội. Nhưng trong bất cứ tình huống nào thì con người cũng phải “làm chủ”, không bị nô lệ bất cứ một đối tượng nào hay một sự vật nào cả. “Làm chủ” không có nghĩa là nêu cao bản ngã, nuôi dưỡng bản ngã hay độc quyền, độc đoán. Mà “làm chủ” có nghĩa là tự mình làm chủ mình trước mọi hoàn cảnh, trước những đột biến của nội tâm và ngoại cảnh. BS. Victor Pauchet nói rằng: “Muốn thành công trên đường đời, chúng ta phải làm chủ thời 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cuộc, chúng ta phải làm chủ được người xung quanh. Muốn làm chủ được những người xung quanh, chúng ta phải làm chủ được chính mình”. Chúng ta thấy đó, muốn thành công trên đường đời đã phải làm chủ mình, huống hồ để thành tựu được an lạc giải thoát lại là một quá trình rèn luyện tu tập làm người. Muốn độ người, độ đời, muốn biến Ta bà thành cõi Tịnh độ, trước tiên, nhất thiết phải độ mình, tự quay lại với chính mình, soi rọi tận tâm để tu tập, để sửa đổi, chuyển hóa tâm thức của mình, nên nói: “Phương châm hướng nội, quay về với chính mình, với con người thật của mình . là phương châm sống động nhất và thiết thực nhất để cải tạo xã hội . và xây dựng Niết bàn ngay trên thế gian này”. Đó là cả một quy trình sống “sống với chính mình” ngay trong hiện tại và tại đây. Hiện tại luôn mới mẻ, đầy ý nghĩa sống. Đây là thời gian thích hợp nhất để con người giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Vì thế, Đức Phật luôn quan tâm đến hạnh phúc thực tại của người đệ tử. Lời dạy của Ngài không phải là lời hứa hẹn về cuộc sống tốt đẹp trong tương lai mà là những phương pháp tu tập để thành tựu đời sống hạnh phúc ngay trong hiện tại. Lời nhận định sau nói lên rất rõ ý nghĩa ấy: “Đức Phật khi dạy pháp gì cho đệ tử cũng nghĩ ngay đến hạnh phúc hiện tại của người đệ tử mình, và lời dạy ấy phải thiết thực, được ứng dụng ngay trong hiện tại. Ngài không đề cập đến những triết lý mơ hồ, trừu tượng, viển vông, trái lại lời dạy của Ngài rất thiết thực với cuộc sống con người, ứng dụng ngay trong nếp sống hiện tại”. II.Hạn Chế Của Đạo Phật 1.Phật giáo ngày nay đã bị biến tướng đi nhiều, nặng về hình thức, cúng bái, cầu siêu .Đây cũng là điều dễ hiểu. Bởi vì, ngày xưa Đức Phật chỉ cần một câu nói đã có thể làm cho một kẻ ngu tối trở nên một người giác ngộ. Hiểu điều này một cách khoa học thì: giống như cái mà ta thường gọi là thần giao cách cảm, nguồn năng lượng của một người đã giác ngộ được truyền trực tiếp cho một đối tượng, để họ có thể lĩnh hội Chân lý một cách tức khắc. Vì Chân lý là điều không thể lý giải bởi suy luận của lý trí. Thật tiếc thay những vị chân sư như Đức Phật không còn nữa. Chùa Chiền mọc lên nhiều và các hệ phái Phật giáo khác nhau ra đời, càng ngày con người ta càng ỷ vào các hình thức cúng bái, đọc kinh này nọ. Họ vẫn đang đi tìm chân lý nhưng lại ỷ vào ngoại lực, mà không chịu tìm nó trong tâm mình. Nhưng cách tốt nhất là hãy tôn trọng Tín ngưỡng cũng như Tôn giáo của quần chúng, vì điều này dù chưa giúp họ tìm thấy Chân lý nhưng cũng giúp tâm hồn họ hướng đến điều Thiện. Một đất nước có nhiều con người tốt sẽ là đất nước Thái bình! Đó lại là một Chân lý rồi. Theo 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bản thân tôi, một Phật Tử, tôi thấy rằng chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta là không hề có sự ngăn cấm, hay cản trở những người theo Đạo Phật cũng như các Tôn giáo khác sinh hoạt theo Tôn giáo của mình. Còn ý kiến riêng của bản thân, tôi muốn nhà nước nên tạo thêm nhiều điều kiện, để các vị cao tăng ở nước ngoài có thể về nước thăm thú và giảng đạo. Hoặc ngay cả Đức Đạt Lai Lạt Ma có thể tới VN không, liệu có làm ảnh hưởng tới mối quan hệ ngoại giao với Trung Quốc không?. 2 Ðạo Phật còn mang nặng hình ảnh một tôn giáo khó hiểu, phức tạp, một phần vì quá đa dạng, quá nhiều tông phái, đôi khi mâu thuẫn lẫn nhau. Người mới đến với đạo Phật như lạc vào một mê cung, một khu rừng rậm, giữa những đạo Phật Nguyên Thủy, Thiền, Tây Tạng, Tịnh Ðộ, Duy Thức, Thiên Thai, Nhật Liên, v.v ., không biết nên đi về hướng nào. Người ta còn có thể tự hỏi rằng có nhiều đạo Phật, hay là có những đạo Phật tuy mang tên là đạo Phật nhưng không phải là đạo Phật ? Nói như nhà học giả Henri Arvon : "Cũng như một hạt giống, không còn nhận ra được khi đã nảy mầm và trở thành một thân cây, giáo lý nguyên thủy của đức Phật, trước áp lực của nhu cầu tín ngưỡng và thần bí của con người, đã sinh ra nhiều đạo Phật khác chỉ còn giống lờ mờ so với đạo Phật ban đầu ." 3 Ðạo Phật bị coi là xa vời, thiếu thực tế, khó áp dụng trong đời sống. Làm thế nào diệt dục trong khi cuộc đời đầy rẫy những lôi cuốn, làm thế nào định tâm trong khi cuộc sống quay cuồng, làm thế nào buông xả trong khi mỗi ngày phải vật lộn với xã hội ? Ðó là những câu hỏi của người Phật tử tầm thường như chúng ta, đứng trước khoảng cách sâu rộng giữa đạo Phật lý thuyết và đạo Phật thực tế, giữa đạo Phật của nhà tu hành và đạo Phật thế tục, giữa đạo Phật trí thức và đạo Phật dân gian. 4 Ðạo Phật còn bị mang nặng một số thành kiến tiêu cực, không phải là không có căn cứ, nhưng cần được giải trừ một cách cặn kẽ, như : "Ðạo Phật yếm thế, tiêu cực, đạo Phật chủ trương khổ hạnh, xa lánh cuộc đời, hủy diệt mọi tình cảm, đạo Phật khinh rẻ đàn bà" v.v . 5 Riêng Phật giáo Việt-Nam còn có một số đặc điểm, do chính lịch sử của mình : Ðó là ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo Trung Quốc, của Tịnh Ðộ và Mật Tông so với đạo Phật Nguyên Thủy và Thiền Tông, pha trộn với tín ngưỡng dân gian. Rất đông người theo đạo Phật vì truyền thống, nhưng có bao nhiêu người thực tình hiểu và sống đúng đắn đạo Phật ? Ðiển hình là từ vài năm nay tại Việt-Nam, số người đi lễ chùa càng này càng đông, đặc biệt những ngày rằm và ngày lễ. Nhưng đa số lên chùa là để cúng vái, để cầu xin cho chính bản thân 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 và gia đình mình (tức là vẫn còn chấp ngã), chứ không phải là để tìm một con đường tự giác. Thậm chí đã có nhiều sinh hoạt mê tín, dị đoan, chữa bệnh bằng bùa phép, xuất hiện ngay tại hay bên cạnh các chùa chiền Tổ chức Phật giáo Việt-Nam còn thiếu chặt chẽ, thiếu qui củ, so với các giáo hội khác, như Công giáo chẳng hạn. Tại hải ngoại, ai ai cũng có thể lập hội, xây chùa và mời một nhà tu hành tới trụ trì, miễn là có Phật tử tới cúng dường và đóng góp. Về nhân lực, tuy đã có nhiều cố gắng trong công trình đào tạo, nhưng Phật giáo Việt-Nam vẫn còn thiếu kém, chưa đủ tăng ni có trình độ cao học, để cùng với một số cư sĩ họp thành một đội ngũ có khả năng đáp ứng những nhu cầu nghiên cứu và giảng dậy III. Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đến Nước Ta. 1.Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đến Con Người Việt Nam. 1.1 Đặc điểm tư duy người Việt Nam ta trong truyền thống là hướng nội. Hướng ngoại là thiên về nghiên cứu thế giới vật chất bên ngoài. Hướng nội là thiên về nghiên cứu thế giới tinh thần bên trong. Thiền tông đã đề xuất chủ trương “dĩ tâm truyền tâm”. Do đạo Phật quan niệm vạn vật đồng nhất thể, nên bản thể vũ trụ cũng tiềm ẩn trong mỗi con người. Bởi vậy khi làm cho bản thể trong mỗi cá nhân hoà đồng với bản thể vũ trụ, thì ta và thế giới hoà làm một. Muốn đạt được điều đó thì phải có trí tuệ hay Phật học gọi là Bát Nhã. Nhưng để đi đến cái đó, mỗi người phải tự khai mở tâm mình, “hãy tự thắp đuốc lên mà đi”, mà bước đầu là phải có sự biến đổi về mặt đạo đức theo hướng thiện. Điều này hợp với người Việt với truyền thống nghiêng về trau dồi tâm tính, đạo đức luân lý hơn là học hỏi trau dồi tri thức hiện đại. Điểm này khiến người Việt trong cuộc sống đề cao cái tâm, lối sống tình cảm. Cách suy nghĩ và lối sống mang nặng màu sắc tình cảm, một mặt giúp nhân dân ta trong những thời hoạn nạn, thiên tai, địch hoạ . nhưng nó cũng làm hạn chế sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật. 1.2. Đặc điểm tư duy người Việt là chú ý nhiều tới các quan hệ. Cùng một sự vật, hiện tượng chúng ta thường hoặc quan tâm đến cấu trúc, bản chất hoặc nghiên cứu những mối liên hệ, quan hệ với những sự vật , hiện tượng khác. Đương nhiên phương Đông chú trọng mối quan hệ nhiều hơn. Xuất phát từ “dịch”, “vô thường”, người phương Đông cho rằng không có gì là trường tồn, đứng yên mà vạn vật luôn vận động, biến đổi không ngừng. Vì vạn vật sinh sinh, hoá hoá, sắc sắc, không không nên cái ta thấy được chỉ là những mối liên 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hệ thấp thoáng giữa các trạng thái của sự vật trong quan hệ với những sự vật khác. Để chỉ những mối liên hệ, Phật giáo có luật nhân quả. Nhân quả là chỉ mối quan hệ phổ biến mọi sự vật, hiện tượng. Không có cái tôi độc lập, không có thế giới tác rời “cái tôi, không có “cuộc sống” tách rời - tất cả những cái đó là những tương tác chặt chẽ và chỉ bị tách rời nhau trong tưởng tượng. Do vậy mà người phương Đông, Việt Nam theo đạo Phật thường để ý nhiều đến mối quan hệ, chủ yếu cảm tính, đạo đức nên nhiều nhìn nhận sai lệch, có tính chủ quan duy ý trí. Do đó, cuộc sống người Việt Nam thường chú ý nhiều đến quan hệ họ hàng, làng xóm, xã hội sao cho khôn khéo, tế nhị. 1.3. Chiều sâu ảnh hưởng của Phật giáo. Tư duy người Việt có thêm 1 loạt khái niệm lấy từ Phật giáo. Những khái niệm đó góp phần làm tăng những khái niệm mang tính triết lý của người Việt, khiến tư duy người Việt mang tính khái quát hơn, trừu tượng hơn. Ngoài ra, ảnh hưởng của Phật giáo lên cách tư duy còn thể hiện ở quan niệm về sự phát triển của vạn vật qua 4 giai đoạn: sinh (ra đời, xuất hiện) , trụ (tồn tại, hiện hữu), dị (phát triển, tiến hoá, biến đổi) và diệt (tử, chết, biến mất), còn ở con người đó là sinh, lão, bệnh, tử. Đó là sự phát triển tự nhiên, tất yếu của mọi sự vật, hiện tượng, mọi sự sống. Các khái niệm “vô thường”, “vô ngã” cũng ảnh hưởng nhiều tới hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam. Theo quan niệm nhà Phật thì mọi sự vật, hiện tượng là sự kết hợp động của những yếu tố, động (Pháp), bởi vậy chúng luôn vận động không ngừng. Phật giáo đóng góp 1 cách nhìn nhận thế giới động, phù hợp với sự phát triển sự vật. Áp dụng triệt để luật vô thường vào việc phân tích con người, Phật giáo cho rằng người là kết hợp động của 5 yếu tố - ngũ uẩn, bởi vậy con người không có cái gọi là bản ngã mà là vô ngã. Cách nhìn này đã khiến con người sống một cách không sợ và vị tha. Khi quan sát thế giới bên ngoài, Phật giáo đã nhìn ra một mối quan hệ phổ biến, cơ bản giữa các sự vật, hiện tượng – đó là mối quan hệ nhân – duyên - quả. Thuyết này là sự phản ánh khái quát rút ra từ thế giới hiện tượng, đặ biệt là khi xem xét sự phát triển của tự nhiên. Cách nhận thức hợp lý này đã cung cấp cho người Việt một cách suy nghĩ mang tính chất nhân quả để nhìn con người, cuộc sống, vạn vật: “nhân nào, quả nấy”,”gieo gió, gặp bão”, “ở hiền gặp lành” Các học giả đều cho rằng chưa có một học thuyết, một tôn giáo nào phân tích thế giới nội tâm, trong đó có tư duy sâu sắc như Phật giáo. Theo Phật học 10 [...]... http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đạo phật ngày nay Thuvienhoasen.org Phật học cơ bản- QuangĐúc.com Phattuvietnam.net Đạo phật ngày nay Suy niệm về giá trị tình thương và thái độ học phật- Minh Chi Giá trị giáo duc phât giáo trong xã hội hiện nay-Phạm Thị Thu Thủy Đạo phật và chính trị- k.SRIĐHAMMANAMDA Đạo phật và kinh tế Ảnh hưởng phật giáo tới nước ta 17 ... 0918.775.368 Đánh giá về đóng góp của Phật giáo đối với xã hội trong giai đoạn hiện nay là việc làm cần có thời gian và sự nghiên cứu tập trung nhiều hơn nữa bởi thật khú mà ghi nhận hết đóng góp của Phật giáo cho đời sống xã hội Chính vì sự khẳng định những giá trị to lớn đó, từ 15/12/1999 Liên Hợp Quốc đã chọn Đại lễ Phật đản (Đại lễ tam hợp Đức Phật) làm ngày văn hoá tôn giáo của Liên hợp quốc và... nước Năm 2007 Liên Hợp Quốc tổ chức đại lễ lớn nhất của Phật giáo quy mô thế giới tại Việt Nam đây là dịp để nhà nước ta nói chung và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam nói riêng khẳng định sự phát triển và chủ trương của nhà nước với Phật giáo nước nhà Đồng thời cũng là cơ hội để phật pháp được tuyên truyền rộng rãi hơn trong quần chúng nhân dân Hy vọng phật giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ và góp phần hoàn... vần của thời cuộc vẫn vững vàng đó Thăng Long thủ đô của đất nước anh hùng Giờ đây Phật giáo với sự tích lũy của hai ngàn năm lịch sử, đang cùng dân tộc Việt Nam vững bước trên con đường xây dựng xã hội mới Trong phát triển không ngừng của xã hội, Phật giáo vẫn in đậm sâu vào văn hóa, xã hội của đa số người dân Việt nam Trong việc đào tạo tăng tài góp phần nâng cao dân trí; Hệ thống trường Phật giáo... này Phật giáo đã đưa ra giải pháp như đã trình bày là tập trung tư tưởng, giữa cho tâm yên tĩnh, tỉnh táo Như vậy ở đây Phật giáo dùng cái tĩnh trong sáng được tập trung cao độ để nắm bắt cái động, “dĩ biến bất biến ứng vạn biến” Đây là một vấn đề khá lý thú so với nhận thức thông thường 2 Phật Giáo Và Chính Trị Có một vấn đề cơ bản mà ta phải nhận định khi tôn giáo bị pha trộn với chính trị Căn bản của. .. công nhận về sự lợi ích trong việc tách rời tôn giáo và chính trị, và về các giới hạn an lạc và hạnh phúc mà hệ thống chính trị mang đến, nhưng cũng có nhiều khía cạnh trong các lời dạy của Đức Phật có những tương quan với các bố cục chính trị ngày nay 2.1Thứ nhất, Đức Phật đã giảng dạy về tính cách bình đẳng của con người cả mấy ngàn năm trước tuyên ngôn của ông Abraham Lincoln (Tổng Thống Mỹ) Ngài dạy... và rẻ nhất định sẽ có thị trường Một đặc sắc nữa của tư tưởng Phật giáo là chủ thể hòa nhập vào khách thể, là một hệ quả của thuyết vô ngã Phật giáo Người công nhân hay kỹ sư hòa nhập vào xí nghiệp, và công việc chuyên môn của họ Do đó, năng suất làm việc của họ tăng lên rất nhiều Ngay khi người công nhân Nhật Bản tổ chức bãi công để bày tỏ nguyện vọng của mình, họ cũng tổ chức bãi công như thế nào để... bản của tôn giáo là đạo đức, lòng trong sạch, và đức tin; trong khi đó, căn bản của chính trị là quyền lực Trong tiến trình lịch sử, tôn giáo thường bị lạm dụng để hợp thức hóa những người cầm quyền và sự áp dụng của quyền lực Tôn giáo đã bị lạm dụng để biện minh cho chiến tranh và thôn tính, đàn áp, chém giết tàn bạo, nổi loạn, tàn phá các công trình văn hóa và nghệ thuật Mục đích của Phật Pháp không... tại trụ sở Liên hợp quốc và các trung tâm Phật giáo lớn trên thế giới 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 C Kết Luận Phật giáo du nhập vào nước ta cách đây hàng ngàn năm và đã trở thành Quốc giáo của dân tộc và đã có ảnh hưởng nhất định đến con người va đất nước Việt nam mặc dù được du nhập từ quốc gia khác nhưng Phật giáo lại phát triển khá mạnh ở nước ta với... có cái may, tưởng suy mà hóa ra thịnh, nhờ có thế Phật giáo nước ta mới phát triển sâu rộng về vùng thôn quê chứ nếu không nay lấy đâu ra Phật giáo có nhiều chùa ở vùng xa như thế” Phật giáo lúc suy vẫn dạy chữ, dạy người lấy cái lõi là trí tuệ là từ bi để duy trì mạng mạch; lúc hữu sự thì hộ quốc an dân điển hình như nhà sư Vạn Hạnh bằng trí, đức của người tu hành mà giúp vua Lý Công Uẩn chọn Thăng

Ngày đăng: 16/04/2013, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan