Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108

64 373 0
Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108 Đánh giá tác dụng của carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mãn tính tại bệnh viện TW quân đội 108

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HÀ Đ Ả M g i ả t á c D Ụ S T G c ủ a € A R V E O I i O L T R O N G I > l Ề U 1 1 1 * B Ệ O T I S U Y T I M M Ạ H T T Í I V I I T Ạ I B ậ i \ l l V I Ệ N T W Đ Ộ I 1 0 8 (KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP DUỌC sĩ KHOÁ 2002 - 2007) Người hướng dẩn: ThS. DƯƠNG THỊ LY HUƠNG PGS. TS. VŨ ĐIỆN BIÊN Nơi thực hiện: KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN TWQĐ 108 Thời gian thực hiện: 12/2005 đến 2/2007 , . J ^ ị 0 .o ỷ \ \ \ HÀ NỘI, 05/2007 A / J I Ờ 3 @ c  M Ơ Q l (Jồi -# 'm ỉ>ừụ tú lò n ạ tù ểt đtt iâ u iắ e tồ i '7/ttS’. ỨJfỉf)/fạ r77tf Ẩ s/ ^ổtỉứítạ, '/)(/<¥. '/cS. ^Ỡfĩ ứ3/fểt, uhũ'nq nqùồĩ ^Jhầụ đã có eòníỊ tlíiị/ dỗ, tậ u tình hitỏuiỊ ílẫn, itòtư/ lùỉti íùt ụ iủ p đ õ tồ i ỉ rút KỊ m ố t quá hoe tãịì. (X)in itươe íừtt/ tó tồi tạ, iùèt tín DÙ su’ kín h fi'fỉttạ tóì 'TcS. Vĩợ/ft/è/f tiWft, tJ//cỉ. Ợ)//(f/ff T/t/í/ (//ifft í/, <77icĩ. ^/tự/tỉ Qfv/f)'ỉtợ fỹfứt, ơ/tJ. Ợ)/ỉ/ĩ/t Qỉ/ỷ/i/ỉ XJff/ỉ. ^77/A. (7ẦĨ &///// 7ổíUf đã íuôtt quan tâm ạiúp đỗ' tỏi hon (Ị q u á trình tn U ' tộ ft oủ tậ n tìn h iTóttq ífép elto tôi Itỉtỉềtt ki/lít nqitiêtn (Ịmị háu ĩtê luân íXíĩti nqàtị. mòt tốt hon. £7<9/ xìti tràn trọug. eảni on tỉ// I?ếì /Jí/// ff/àễ*t tTf)'ứ (Bê/ỉ/t íúệểỉ TĨVQV /OS, ftffi f/ỉê t'ftft Arỉ fỉ/tâfỉ 7^/ỉ/ỉếỉ //()/ Qỉ/ii mạe/t 'Tỉê/iA íứí'/f C/TỮQíĩ) /os, eás f/tẩíj fỉ'0ftạ C ỉ ỉé /titut ứ } ỉ ú > ’f' /fử'r ứáử f/ỉtỉỉ/ sả ạ/ríở ểfvt/tợ ểntíờttợ /iáờ ứjfú/(' í ^ ổ à tyùĩí i t ă tao moi điều liìĩn tltííứn itíỉ ọìítỊi (tữ tìù trùn ạ. quá trình tlnie ítỉêti t-dtớá luân. (Xìỉìi eltăn (hùtth Oíỉm OH ttỉtữaự bỉtdt nhân itã tình nạuụện thum ụia tmo itiỊỈiìèn e íú í của ehúnạ tồi, íte tôi có thê ítoàtt iltàttlt điùĩe ídtoú ỉtiíĩít tết iKỊỈiìêp ttàụ. /~Jôì eũ n ạ niu oỉtíìn ỉ/iíin/t cám đít Ithunạ n ụ ừ ò ì hun itũ luôti itồ n iị tĩỉêtt, Ultíeỉt lê, (Ịhip itẽ ’ tô i trtìn ạ , iuốt. quá trình hoc tậ p . &ôi xin ạỉtì n h ê eồttg. ổn eỉta (B ó , y / / ? , cpift/t, @/tf\ eltỗ dựa ũũitụ elute eliơ tồi Ịt't)tHị m ấ t quá trình Ittìíí tà ft. '3ŨÙ nồi 19 thá u ụ 5 mint 2007 Sinh oiĩtt Qtạuụễn QlạtU' '3ŨỈÌ M U C l U C Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN I - TỔNG QUAN 3 1.1. Bệnh suy tim 'X 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Sinh lý bệnh của SUV tim 3 1.1.3. Phân loại và nguyên nhân suy tim 6 1.1.4. Chẩn đoán suy tim 7 1.1.5. Các phương pháp chẩn đoán S1 1 V tim 9 1.1.6. Điều trị suy tim 11 1.2. Carvedilol 17 1.2.1. Công thức hoá học 17 1.2.2. Dược lý và cơ chế tác dụng 17 1.2.3. Dược động học 20 1.2.4. Các ADR của thuốc 20 1.2.5. Chống chỉ định 21 1.2.6. Tương tác thuốc 21 1.3. Vai trò của Carvedilol trong điều trị suy tim 21 1.3.1. Lịch sử sử dụng thuốc chẹn |3 trons điều trị suy tim 21 1.3.2. Nguyên tắc điều trị suy tim bằng các thuốc chẹn p nói chung 00 1.3.3. Các nghiên cứu đánh giá tác dụng của carveđilol trên bệnh nhân 23 suv tim PHẦN II - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 26 2.1. Đôi tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Bệnh nhân 26 2.1.2. Thuốc 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2. Lựa chọn bệnh nhân 26 2.2.3. Nội dung nghiên cứu 27 PHẦN III - KẾT QUẢ NGHIÊN c ú t VÀ BÀN LUẬN 30 3.1. Đặc điểm của Iiìẫu nghiên cứu 30 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 30 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 30 3.1.3. Chỉ số khối cơ thể (BMI) 31 3.1.4. Phân độ suy tim theo NYHA lúc vào viện 31 3.1.5. Nguyên nhân suy tim và tình trạng bệnh lý kèm theo 32 3.2. Hiệu quả điều trị suy tim của thuốc 33 3.2.1. Sử dụng thuốc trone quá trình điều trị 33 3.2.2. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng chính 35 3.2.3. Sự thav đổi tần số tim, huyết áp và tần số thở sau 6 thánẹ điều trị 38 3.2.4. Cải thiện các dấu hiệu cận lâm sàne 40 3.2.5. Cải thiện độ suy tim NYHA 45 3.2.6. Tv lệ tử vong, số lần tái nhập viện và tỷ lệ xuất hiện các biến cố 46 tim mạch 3.3. Theo dõi các ADR của thuốc 47 3.3.1. Theo dõi các chỉ số huyết học 47 3.3.2. Theo dõi các chỉ số sinh hoá 48 3.3.3. Ghi nhận các ADR trên lâm sàng 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN c ứ u CHÚ GlẰl CHỪ VIẾT TẮT 2D Siêu âm tim hai bình diện ACC/AHA The American College of Cardiology & the American Heart Association. ADR Adverse drug reaction (Phản ứng bất lợi) AMPc Adenosin mono phosphat circle APN Atrial natriuretic peptic! (Peptid nhĩ thải natri) ATị Thụ thể 1 của angiotensin II BMI Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) BMV Bệnh mạch vành BNP Brain natriuretic peptic! (Peptiđ não thải natri) ck Chu kỳ cs Cộng sự E Earlv diastolic velocity peak (Vận tốc tối đa sóng E của van hai lá) E/A Tỷ lệ vận tốc tối đa sóng E và vận tốc tối đa của sóng A HDD End diastolic dimension (Đường kính thất trái cuối tâm trương) EDT Earlv velocity deceleration time (Thời gian giảm tốc độ sóng E) EDV End diastolic volume (Thể tích thất trái cuối tâm trương) EF Ejection fraction (Phân số tống máu thất trái) ESD End svstolic dimension (Đường kính thất trái cuối tâm thu) ESV End systolic dimension volume (Thể tích thất trái cuối tâm thu) HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL-C High density lipoprotein - cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng cao) IMAO Inhibition mono amin oxydase IVRT Isovolumetric relaxation time (Thời gian thư giãn đồng thê tích) LDL-C Low density lipoprotein - cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng thấp) NYHA New York Heart Association (Hội tim mạch New York) RAA Renin-Angiotensin-Aldosterone THA Tăng huyết áp TM Siêu âm tim một bình diện TW Tru no. ương UCMC Ijc chế men chuyển DẶT VẨN Dầ * Suv tim là một vấn đề lớn của nhân loại. Số người mắc bệnh suy tim ngày càng tăng nhanh trên toàn thế giới với 5 triệu người ở MỸ và 6,5 triệu người ở châu Âu. Theo hội tim mạch châu Âu năm 2005, tỷ lệ mắc suy tim ở đây là 0,4 - 2% [69]. Tại Việt Nam chưa có con số thống kê chính xác, tuy nhiên nếu dựa trên dân số 80 triệu và tần suất mắc bệnh của châu Âu, sẽ có từ 320.000 đến 1,6 triệu neười suy tim cần điều trị. Nghiên cứu của Framingham cho thấv suy tim gia tăng theo tuổi thọ, tỷ lệ gặp ở nam nhiều hơn nữ. Khuvến cáo của ACC/AHA 2005 đặc biệt nhấn mạnh “suy tim trước hết là bệnh của tuổi già”, tỷ lệ mắc suy tim là gần 10/1.000 ở lứa tuổi trên 65 và khoảng 80% bệnh nhân nằm viện do suy tim thuộc lứa tuổi đó [39], Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp, là hậu quả của nhiều bệnh lý khác nhau như các bệnh về van tim, cơ tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh, loạn nhịp tim, tăng huvết áp, bệnh tuvến giáp Phần lớn nguvèn nhân gây suy tim ở các nước tiên tiến là bệnh mạch vành, tăng huyết áp và bệnh cơ tim thể giãn. Các công trình nehiên cứu CONSENSUS (Cooperative North Scandinavian Enalapril Survivail Studv), V-HeFT-II (Vasodilator Heart Failure Trial II). SOLVD (Studies of Left Ventricular Dysfunction) chứng minh nguyên nhân gây suy tim do nhồi máu cơ tim có tỷ lệ lần lượt là 72%; 53%; 71,1% và do THA có tỷ lệ lần lượt là 19%; 48%; 42,2% {21}. Ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, trước những năm 1980, nguyên nhân của suy tim thường là các bệnh do thấp như thấp tim, van tim hậu thấp, hẹp van hai lá Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, mô hình bệnh tật đã có sự thay đổi, tỷ lệ suy tim do các bệnh mạch vành, tăng huyết áp tăng dần lên. Năm 1991, theo thống kê của Trần Đỗ Trinh và cs, tại Viện tim mạch TW có 765 bệnh nhân suy tim (chiếm 59%), trong đó nguvên nhân do bệnh van tim chiếm 67%, THA chiếm 8%, BMV chiếm 3% và 22% do các nguyên nhân khác [18]. Năm 1995 - 1996, thống kê của Phạm Gia Khải trên bệnh nhân nội trú tại Viện tim mạch TW cho thấy suy tim chiếm 52% bệnh nhân nhập viện, trong đó có 37% do THA và 17% do BMV [11]. Suy tim là diễn biến cuối cùng của nhiều bệnh tim mạch, làm giảm hoặc mất hẳn sức lao động của bệnh nhân và cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến tử vong. Các nghiên cứu cho thấv tử vong do suy tim cao gấp 4 đến 8 lần tử vong trong dân số nói chung theo cùng một lứa tuổi. Tv lệ tử vong hàng năm tuỳ thuộc vào độ nặng nhẹ của suv tim. với suy tim nặng tỷ lệ đó có thể lên đến 30-80%, với suy tim vừa là 20-30%, với suy tim nhẹ vào khoảng 5-10% [7]. Cơ chế bệnh sinh của suy tim rất phức tạp, do đó việc điều trị suy tim còn gặp rất nhiều khó khăn. 1 Trong những năm gần đâv, trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về siêu cấu trúc và chuyển hoá của tê bào cơ tim, về cơ chê sinh bệnh trong suy tim trong đó cơ chế bệnh sinh của suv tim nhấn mạnh vai trò của thần kinh thể dịch có sự hoạt hoá giao cảm, nhiều loại thuốc đã được đưa vào điều trị. Đặc biệt việc sử dụng nhóm thuốc chẹn p~ adrenergic đóne vai trò mới trone điều trị suy tim là một cuộc cách mạng lớn. thu được những kết quả khả quan trong quá trình điều trị, giúp bệnh nhân suy tim cải thiện được chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ. Cho đến thời điểm hiện nav, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả của nhóm thuốc chẹn |3-adrenergic trong điều trị suy tim. Tuy nhiên trong thực hành lâm sàng, việc sử dụng thuốc chẹn |3 ở bệnh nhân suv tim chưa rộng rãi. tương xứng với lợi ích mà nó mang lại. Ớ Việt Nam, chúng ta có rất ít kinh nghiệm về việc sử dụng thuốc chẹn Ị3 điều trị suv tim và đây cũng là một vấn đề đang được nhiều thầv thuốc quan tâm [7],[17]. Đặc biệt với carvedilol, một thuốc chẹn ị3 nhóm 3, có nhiều ưu điểm nổi bật hơn hẳn các thuốc chẹn Ị3 thông thường trong điều trị suy tim, nhưng chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả của thuốc này trên bệnh nhân suy tim ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá tác dụng của Carvedilol trong điều trị bệnh suy tim mạn tính tại bệnh viện TW quân đội 108” với mục tiêu: /. Đánh giá hiệu quả của Carvedilol trong điều trị suy tim. 2. Theo dõi các ADR gặp phải trong nghiên cứu này. Qua đó, đóng góp bằng chứng về hiệu quả của carvedilol trên bệnh nhân suy tim, đồng thời giúp người thàv thuốc có thêm cơ sở trong thực hành điều trị suy tim bằng thuốc chẹn (3. 2 PHẦN I - TốNG QUAN 1.1. BỆNH SUY TIM: 1.1.1. Định nghĩa Suy tim là trạng thái bệnh lý, trong đó chức năng co bóp của cơ tim không còn khả năng cung cấp đủ máu theo nhu cầu của cơ thể, lúc đầu khi gắng sức và sau đó cả lúc nghỉ ngơi [24]. 1.1.2. Sinh lý bệnh của suy tim: ỉ.1.2.1. Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim. Cung lượng tim là thê tích máu được thất trái tống vào động mạch chủ trong thời gian một phút, là tích số của thể tích tâm thu và tần số tim [16]. Trong suy tim, cung lượng tim bao giờ cũng giảm. Có 4 yếu tồ ảnh hưởng đến cung lượng tim là tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp của cơ tim và tần số tim. SỨC CO BÓP Cơ TIM T TIẾN GÁNH ► W IH iH B B B IH H W * HẬU GÁNH 7 T TẦN SỐ TIM Hình 1.1. Các yếu tô ảnh hưởng đến cung lượng tim a. Tiền gánh (preload): Tiền gánh là lực tác động lên thành tâm thất ở cuối thì tâm trương. Tiền gánh được đo bằng thể tích hoặc áp lực cuối tâm trương của tâm thất, là yếu tố quyết định mức độ kềo dài sợi cơ tim trong thời kỳ tâm trương. Tiền gánh phụ thuộc vào: - Áp lực đổ đầy thất, tức là lượng máu tĩnh mạch trở về tâm thất. - Độ giãn của tâm thất, nhưng ở mức độ ít quan trọng hơn [2], [6]. b. Hậu gánh (afterload): Hậu gánh là sức cản của động mạch đối với sự co bóp của tâm thất. Sức cản càng cao thì sự co bóp của tâm thất càng phải lớn. Nếu sức cản thấp quá thì có thể làm giảm sự co bóp của tâm thất, nhưng nếu sức cản tăng quá cao sẽ làm tăng công của tim, làm tảng mức tiêu thụ oxy của cơ tim, từ đó sẽ làm giảm sức co bóp của cơ tim và làm giảm cung lượng tim [2], [6]. c. Sức co bóp của cơ tim: Chức nâng co bóp của cơ tim có cơ sở giải phẫu là các đơn vị co cơ trong tế bào cơ tim: tốc độ co cơ phụ thuộc vào mức nâng lượng được giải phóng nhờ hoạt tính 3 ATPase trong sợi mvosin [16]. Starling đã chỉ ra mối tương quan giữa áp lực và thế tích cuối tâm trương trong tâm thất với thể tích nhát bóp như sau: - Khi áp lực hoặc thể tích cuối tâm trương trong tâm thất tăng thì sẽ làm tăng sức co bóp của cơ tim và thể tích nhát bóp sẽ tăng lên. - Nhưng đến một mức độ nào đó, dù áp lực hoặc thể tích cuối tâm trương trong tâm thất có tăng lên nữa thì thê tích nhát bóp cũna không tăng tương ứng, thậm chí còn giảm [2], [6]. d. Tần sô tim: Trong suy tim, lúc đầu nhịp tim tăng lên, sẽ có tác dụng bù trừ tốt cho tình trạng giảm thể tích nhát bóp và qua đó duy trì cung lượng tim. Nhưng nếu nhịp tim tăng quá nhiểu thì nhu cầu oxy của cơ tim sẽ tăng cao và hậu quả là làm tim càng suy yếu đi một cách nhanh chóng [1], [6]. 1.1.2.2. Các cơ chế thích ứng trong suy tim. Suy tim xảy ra khi có giảm sức co bóp cơ tim hoặc khi có rối loạn các yếu tố huyết động khác. Nếu tăng tiền gánh hoặc hậu gánh kéo dài làm tổn thương tê bào cơ tim, dẫn tới làm suv giảm chức năng co bóp cơ tim, cung lượng giảm. Mặt khác, tàng thể tích tâm trương trong tâm thất sẽ làm ứ máu trong thất rồi trong nhĩ, cuối cùng là ứ máu trước tim. Để giải quyết tình trạng trên, cơ thể phản ứng lại bằng một loạt các cơ chê thích ứng tại tim và nẹoài tim đê cô gắns, giữ được cung lượng tim và huyết áp ở mức bình thường nhằm đảm bảo nhu cầu máu cho cơ thể, nhất là những khu vực cần ưu tiên như não và tuần hoàn vành, a. Thích ứng tại tim: • Giãn tâm thất: là cơ chế thích ứng đầu tiên để tránh sự tăng quá mức áp lực cuối tâm trương của tâm thất. Khi tâm thất giãn ra sẽ làm kéo dài các sựi cơ tim và theo định luật Frank-Starling, sẽ làm tăng sức co bóp và thể tích tống máu của tâm thất nếu dự trữ co cơ vẫn còn. Cơ chê này trước mát là có lợi [6], [16]. • Phì đai tâm thất: tim cũng có thể thích ứng bằng cách tăng bề dày các thành tim, nhất là trong trường hợp tăng áp lực các buồng. Việc tăng bề dày các thành tim chủ yếu để đối phó với trình trạng tăng hậu gánh. Phì đại tâm thất được coi là một quá trình tái cấu trúc thất, một phản ứng bù trù trước mắt có lợi vì làm tăng sức co bóp cơ tim, tăng cung lượng tim, làm giảm lực căng thành tâm thất, hạn chế tình trạng phải giãn thất nhiều[6], [16]. • Tăns cườns hoat tính giao cảm: khi có suy tim, tại cơ tim noradrenalin được giải phóng ra nhiều từ các hạt dự trữ ở các sợi giao cảm hậu hạch, ỉàm tăng co 4 bóp cơ tim và tăng tần số tim, qua đó nhằm cố gắng đưa cung lượng tim trở lại bình thường [16]. Với 3 cơ chê thích ứng trên, ban đầu cung lượng tim sẽ được đưa trở lại mức bình thường hoặc gần bình thường, về lâu dài lại có những giới hạn nhất định, kết quả là làm tim to ra. xuất hiện tiến? ngựa phi, hở van hai lá, hở van ba lá, tăng hoạt động của tim, tăng mức tiêu thụ oxv của cơ tim . cuối cùng càng làm tim suy nặng hơn. b. Thích ứng ngoài tim: Cung lượng tim giảm làm giảm cung cấp máu cho ngoài vi, vì vậy cơ thể bù trừ bằng cách co mạch thông qua nhiều hệ thống: • Hê thần kinh giao cảm: cường giao cảm gây co mạch ngoại vi ở da, thận và về sau ở các tạng trong ổ bụng và các cơ. • Hê Renin-Ansiotesin-Aldosteron: cường giao cảm và giảm tưới máu thận sẽ làm tăng nồng độ Renin trong máu. Renin hoạt hoá Angiotensin I] là chất gây co mạch rất mạnh và kích thích vỏ thượng thận tiết ra Aldosteron, làm tăng tái hấp thu natri và nước ở ống thận. • Hê Arginin-Vasopressin: ở giai đoạn muộn của suy tim, vùng dưới đồi-tuvến yên được kích thích để tiết ra Arginin-Vasopressin, làm tăng tác dụng co mạch ngoại vi của Angiotensin II, đồng thời làm tăng tái hấp thu natri và nước. Cả 3 hệ thống này đều nhằm mục đích duy trì cung lượng tim, nhưng lâu ngàv chúne lại làm tăng tiền gánh và hậu gánh, tăng ứ nước và natri, tăng công và mức tiêu thụ oxy của cơ tim, tạo nên một "''vòng xoắn' bệnh lý, làm cho suy tim ngày một nặng hơn. Ngoài ra trong suy tim, nhằm cố gắng; bù đắp lại việc co mạch nói trên, các hệ thống giãn mạch với Bradvkinin, các Prostaglandin (PGI2, PGE) và yếu tố nhĩ làm tăng đào thải natri (Aỉrial natriuretic peptid, viết tất là APN) cũng được huy động nhưng hiệu quả thường không nhiều [6]. 1.1.2.3. Hậu quả của suy tim. Khi các cơ chế trên bị vượt qua thì xảy ra suy tim với các hậu quả như sau: a. Hậu quả của giảm cung lượng tim: Khi cung lượng tim giảm, có sự phân bố lại lưu lượng máu đến các cơ quan, giảm cung lượng máu ở da, thận, các tạng để ưu tiên máu cho não và động mạch vành. Nếu cung lượng tim rất thấp thì lưu lượng nước tiểu được lọc ra khỏi ống thận cũng sẽ rất ít [16]. b. Hậu quả của tăng áp lực phía trên thất: • Đôi vói tỉm trái: tăng áp lực cuối thì tâm trương ở thất trái sẽ dẫn đến tâng áp lực nhĩ trái, rồi tiếp đến tăng áp lực tĩnh mạch phổi rồi mao mạch phổi. Khi máu ứ [...]... sở: s Hình thái định khu: suy tim phải, suy tim trái, suy tim toàn bộ s Tinh trạng tiến triển: suy tim cấp và suy tim mạn s Cung lượng tim: suy tim cung lượng thấp và suv tim cung lượng cao S Suy tim tâm thu và suy tim tâm trương Trên lâm sànơ người ta thường chia thành 3 loại: suy tim trái, suy tim phải và suy tim toàn bộ [6] 1.1.3.2 Nguyên nhân suy tim [24] Trong điều trị suv tim, bước đầu tiên là xác... truyền làm cho tim phục hồi dự trữ năng lượns; cải thiện tuần hoàn mạch vành Tác dụng của thuốc thấy tốt nhất trong suy tim sung huvết có cung lượng thấp; tác dụng hạn chế hơn trong suv tim do xơ cơ tim, bệnh cơ tim; ít hoặc không có tác dụng trong suy tim có cung lượng cao (thiếu máu, cường giáp ) Trong suy tim do tâm phê mạn tính, cần thận trọng vì dễ gây nhiễm độc (do thiếu oxy và do tác dụng hạn chế... tham gia điều trị với thày thuốc thì việc điều trị mới có hiệu quả [16] 1.1.6.3 Các thuốc dùng trong điều trị suy tim: a Thuốc làm tăng sức co bóp cơ tim • Glycosid tro tim: Trên bệnh nhân suy tim, glycosid trợ tim có tác dụng làm tăng sức co bóp của cơ tim và tăng trương lực cơ tim làm cho tâm thu mạnh hơn, tâm trương đầy đủ hơn, thê tích tâm thu và cunẹ lượng tim tăng; giảm tần số tim, giám tính dẫn... nguyên tắc chính trong điều trị: a Điều trị nguyên nhân gây suy tim: • Xử trí phẫu thuật hay thực hiện các can thiệp tim mạch khi thấv có những chướng ngại cơ giới như bệnh van tim, bệnh tim bẩn sinh, bệnh viêm màng tim • Hoặc tích cực điều trị nội khoa các bệnh chính khác gây suv tim như bệnh mạch vành, tăng huyết áp, đái tháo đường, cường giáp b Loại bỏ các điều kiện thuận lợi làm cho suy tim tiến triển... huyết áp, bệnh mạch vành, đái tim, nhưng chưa có tháo đường, tiền sử dùng các thuốc độc bệnh tim thực thể cho tim hoặc uống nhiều rượu, có bệnh hoặc triệu chứng cơ thấp tim, tiền sử gia đình có bệnh cơ năng suy tim B (Có nguy cơ suy tim) c (Suv tim) tim Có bệnh tim thực thể, Có tiền sử nhồi máu cơ tim, tái cấu trúc thất trái, bệnh van tim chưa có triệu nhưng chưa có triệu chứng cơ năne của suy chứng... nhưng carvedilol có thê làm mờ di dấu hiệu của nhịp tim nhanh của nitroglycerin do ức chế thụ thể |3 â Các thuốc điều trị tiểu đường: các thuốc chẹn (3 nói chung và carvedilol nói riêng có thể làm tăng tác dụng hạ đường huyết của insulin và các thuốc hạ đường huvết dạng uống Vì vậy, nên giám sát đường huvết trong quá trình điều trị 1.3 VAI TRÒ CỦA CARVEDILOL TRONG ĐlỂư TRỊ SUY TIM 1.3.1 Lịch sử sử dụng. .. Các xét nghiệm chụp X quang tim phổi chuẩn, điện tâm đồ siêu âm tim được thực hiện tại Khoa thăm dò chức năng Bệnh viện TW Quân đội 108 - Máy điện tim 3 bút của hãng Nihon Konden (Nhật) • Máy X quang của hãng Shimazu (Nhật) Máy siêu âm tim màu Sonos 4500 của hãng Philip (Mỹ) đầu dò 2 - 4 MHz Các xét nghiệm hóa sinh được thực hiện tại Khoa hoá sinh Bệnh viện TW Quân đội 108 2.2.3.5 Xử lý sô' liệu Sô... mắc suy tim là gần 10/1.000 ở lứa tuổi trên 65 và khoảng 80% bệnh nhân nằm viện do suy tim thuộc lứa tuổi đó [39], Như vậy, suy tim thường gặp ở người cao tuổi, tỷ lệ mắc suy tim tăng dần theo tuổi Điều nàv được giải thích là bởi suy tim không phải là một bệnh tiên phát mà nó là hậu quả của các bệnh tim mạch, xảy ra sau các bệnh tim mạch, vì thế nó cần có một thời eian nhất định đê khả năng co bóp của. .. đồ điều trị - Trong quá trình nghiên cứu xuất hiện các tác dụng không mong muốn nghiêm trọng, không thể tiếp tục dùng thuốc - Trong quá trình nghiên cứu xuất hiện một trong các tiêu chuẩn loại trừ - Điều trị nền thất bại - Bệnh nhân tử vong trong quá trình nghiên cứu 2.2.3.3 Đánh giá kết quả điều trị suy tỉm: a Các chỉ tiêu: - Mức độ cải thiện các triệu chứng lâm sàng - Đánh giá sự thay đổi tần số tim, ... [32],[48], 1.2.2.2 Tác dụng trên huyết áp Tác dụng hạ huyết áp của carvedilol là do ức chế khồns chọn lọc thụ thể (3 sây chậm nhịp tim, giảm cung lượng tim Bên cạnh đó, do ức chê cả thụ thể Gij, tăng oxid nitric (NO) gây giãn mạch nên giúp hỗ trợ thêm vào tác dụng điều trị tăng huyết áp Với tác dụng giãn mạch, carvedilol hạn chế bớt tác dụng gây chậm nhịp tim quá mức hoặc làm giảm cung lượng tim so với các

Ngày đăng: 31/08/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan