Giáo án tự chọn vật ly 8 cả năm chuẩn

46 2.1K 4
Giáo án tự chọn vật ly 8  cả năm  chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn vật ly 8 cả năm chuẩnBÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUI MỤC TIÊU Làm được bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1 : Một ôtô đi 5ph ở quảng đường thứ nhất với vận tốc 60kmh. Sau đó đi tiếp quảng đường thứ hai với vận tốc 40kmh trong vòng 3ph . Coi ôtô chuyển động đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả hai giai đoạn.GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.HS : Thực hiện yêu cầu của GV.

Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU Làm được bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1 : Một ôtô đi 5ph ở quảng đường thứ nhất với vận tốc 60km/h. Sau đó đi tiếp quảng đường thứ hai với vận tốc 40km/h trong vòng 3ph . Coi ôtô chuyển động đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả hai giai đoạn. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : 5ph = 5 6 h ; 3ph = 3 60 h Gọi S1 và S2 là các đoạn đường thứ nhất và thứ hai. Ta có : S 1 = v 1 .t 1 = 5km S 2 = v 2 t 2 = 2km vậy S = S 1 + S 2 =5+2=7km. Bài 2 : Hai người cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chổ gặp nhau( coi chuyển động hai xe là đều). GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : (Chỗ gặp nhau) A S 1 S 2 B S1 = v 1 t và S2 = v 2 t tacó sau 1.5 giờ hai xe gặp nhau, vi trí gặp nhau cách A một đoạn 45km. Bài 3 : Hai người cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B cách nhau 120km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc 60km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 15km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chổ gặp nhau( coi chuyển động hai xe là đều). GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. IV. Rút kinh nghiệm: 1 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: BÀI TẬP VẬN TỐC I MỤC TIÊU Làm được bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1 : : Hai xe ôtô cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B, cùng chuyển động về địa điểm C. Biết AC =120km ; BC =96km xe khởi hành từ A với vận tốc 50km/h. Muốn hai xe đến C cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu ? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Thời gian xe 1 chuyển động từ A đến C t = AC/ v 1 = 2,4 h Muốn xe khởi hành từ B đến C cùng một lúc vối xe A thì B phải đi trong thời gian t = 2,4 h Vậy vận tốc xe B là v 2 = BC/t = 96/2,4 =40km/h. Bài 2 (bài 2.3-SBT-5) Vận tốc của xe đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: v= S/t = 100/2 = 50km/h = 50.1000/3600 m/s = 13,89m/s Bài 3 (bài 2.5-SBT-5) a. Vận tốc của người thứ nhất là v 1 = S 1 / t 1 = 300/60 = 5 m/s Vận tốc của người thứ 2 là: v 2 = S 2 /t 2 = 7,5/ 0,5 = 15 km/h = 4,17 m/s vậy người thứ nhất đi nhanh hơn b. hai người cùng khưởi hành cùng chiều và cùng thời gian t = t 1 = t 2 = 20’ = 120s thì quãng đường di chuyển 2 người là: S 1 = v 1 .t 1 = 5. 120= 600m = 0,6km S 2 = v 2 .t 2 = 4.17. 120= 500m = 0,5km Khoảng cách người thứ nhất đi xa hơn người thứ 2 là: 0,6 – 0,5 = 0,1km IV. Rút kinh nghiệm: 2 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU Làm được bài tập đơn giản về chuyển động đều chuyển động không đều. Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1 : Từ hai điểm A và B một ôtô chuyển động đều với vận tốc 30 km/h . Đến B ôtô qoay ngay về điểm A cũng chuyển động đều với vận tốc 40km/h. Xác định vận tốc trung bình cả đi và về . GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD ; tacó : 1 2 1 2 ; s s t v v v = = Vận tốc TB : 1 2 1 2 1 2 2 2 34,3 / s S v km h S S t v v v v v v = = = = + + Bài 2 : Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 12km/h , 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 8km/h và 1/3 đoạn đường cuối với vận tốc 6km/h. Tính vận tốc TB trên cả đoạn đường. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : 3 1 2 3 3.12.8.6 8 / 1 2 2 3 1 3 12.8 8.6 12.6 v v v v km h v v v v v v = = = + + + + Bài 3 : : Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng . nếu đi ngược chiều thì sau 10ph khoảng cách của hai xe giảm 15km. Nừu đi cùng chiều thì sau 10ph, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km. Hãy tìm vận tốc của mỗi xe. 3 GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết: 4 Ngày dạy: BÀI TẬP VỀ BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU Làm được bài tập đơn giản về biểu diễn lực . Từ đó làm được một số bài tập nâng cao. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1 : Hãy biểu diễn trên cùng một hình vẽ các véc tơ trọng lực tác dụng lên các vật có khối lượng m1= 1kg , m2 =2kg , m3 = 4kg. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Véc tơ trọng lực có : 1 P - Điểm đặt : tại tâm vật - Phương thẳng đứng - Chiều từ trên xuống. - độ dài : tương ứng độ lớn các trọng lực. Bài 2 : Trên hình vẽ là lực tác dụng lên các vật hãy mô tả bằng lời các yếu tố của các lực . F 3 F 1 F 2 8N 4 GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Bài 3 : Mặt Trăng chuyển động tròn xung quanh Trái Đất với độ lớn vận tốc không đổi . Một học sinh cho rằng vì vận tốc Mặt Trăng không đổi nên Mặt Trăng nên không chịu tác dụng lực từ phía Trái Đấi. í kiến như vậy có đúng không? Hãy giải thích và minh hoạ bằng hình vẽ. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Giải thích như vậy là không đúng. Khi Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất , độ lớn vận tốc không đổi nhưng hướng của vận tốc lại luôn luôn thay đổi vì Mặt Trăng luôn chịu lực hút của Trái Đất. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5 Trái Đất Mặt Trăng F v Ngày soạn: Tiết: 5 Ngày dạy: BÀI TẬP VỀ SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU Làm được bài tập đơn giản về cân bằng lực – quán tính . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1 : Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 25N. a) hãy cho biết các lực nào đã tác dụng vào vật , chúng có đặc điểm gì ? b) Khối lượng vật là bao nhiêu? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : a) có hai lực tác dụng lên vật: + Trọng lực ( lực hút của Trái Đất). + Lực đàn hồi của lò xo. Khi vật đứng yên hai lực này cân bằng nhau. b) Vì hai lực cân bằng nên giá trị của trọng lực bằng đúng số chỉ của lực kế. Nên khối lượng của vật là 2.5kg. Bài 2: Những hành khách ngồi trên xe ôtô cho biết: Khi ôtô đang chuyển động bổng dưng tăng tốc đột ngột thì họ có xu hướng ngã về phía sau. Hãy giải thích tại sao? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán . HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : Giải thích hiện tượng trên dựa vào kiến thức bài Quán tính. Bài 3: khi bút máy bị tắc mực các học sinh thường cầm bút máy vẩy mạnh. Làm như thế có tác dụng gì? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán . HS : Thực hiện yêu cầu của GV. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 6 Ngày soạn: Tiết: 6 Ngày dạy: BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU Làm được bài tập đơn giản về lực ma sát . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1 : Một học sinh dùng dây để kéo thùng gỗ nặng trên sàn nằm ngang bằng một lực F =60N nhưng thùng không nhúc nhích a) Tại sao có lực tác dụng mà thùng gỗ F vẫn không thay đổi vận tốc. b) Hãy minh hoạ lời giải bằng hình vẽ. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán . HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD: Lúc này xuất hiện lực ma sát nghĩ và đã cân bằng với lực kéo F làm cho thùng vẫn đứng yên. F ms F Bài 2: Trong nhiều trường hợp lực ma sát có lợi nhưng cũng có rất nhiều trường hợp lực ma sát lại có hại. Hãy tìm hiểu và nêu một số thí dụ về vấn đề trên . GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán . HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD: HS tự trả lời câu này Bài 3: Trả lời trắc nghiệm: 6.1, 6.2, 6.3 IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 7 Ngày soạn: Tiết: 7 Ngày dạy: ÔN TẬP A. Mục tiêu: 1, Kiến thức - Củng cố, khắc sâu các kiến thức về: Chuyển động cơ học, lực … - Bồi dưỡng khả năng tư duy tổng hợp, trí nhớ cho HS. 2. Kĩ năng: - Phối hợp các kiến thức đã học để giải được các dạng bài tập cơ bản - Rèn khả năng diễn đạt, kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, hứng thú môn vật lý. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nội dung hướng dẫn ôn 2. Học sinh: - Nghiên cứu lại nội dung bài 1 đến bài 6 C. Phương pháp: - Đàm thoại - Phát hiện và giải quyết vấn đề D.Tổ chức dạy học: 1,Ổn định : 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: 1. Lực ma sát có lợi hay có hại ? Lấy ví dụ minh họa ? 2. Các nhà khoa học đã làm thế nào để giảm ma sát trượt để nâng cao năng suất của máy móc ? 3. Bài mới Học sinh Giáo viên Nội dung HĐ 1: Ôn lý thuyết ? Thế nào là chuyển động và thế nào là đứng yên ? Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối và lấy ví dụ minh họa ? Vận tốc là gì ? Thế nào là chuyển động đều và lấy ví dụ minh họa ? Thế nào là chuyển động không đều và lấy ví dụ minh họa ? Viết công thức tính vận - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời A. Lý thuyết: 1. Chuyển động cơ học: 8 tốc trung bình của một vật chuyển động trên quãng đường gồm 3 đoạn ? Vì sao nói lực là đại lượng véc tơ ? Cách biểu diễn lực ? Thế nào là hai lực cân bằng và lực cân bằng tác dụng lên vật đứng yên, vật chuyển động kết quả ntn ? Thế nào là quán tính và lấy ví dụ minh họa ? Các lực ma sát xuất hiện khi nào và lấy ví dụ minh học ? Lực ma sát có lợi hay có hại và lấy vị dụ minh họa HĐ 2: Ôn bài tập - YC làm bài 3.3 SBT – 7 * Hướng dẫn như sau: ? Tóm tắt ? Viết công thức tính v tb Và tính - YC làm bài: Treo một vật có khối lượng 2,5kg bằng một sợi dây. Có những lực nào tác dụng lên vật, đặc điểm hai lực khi vật vật đứng cân bằng ? Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật khi vât đúng cân bằng ? Biết tỉ xích 1cm tương ứng 0,5N. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Làm bài tập - tóm tắt - v tb = 1 2 1 2 S S t t + + - Làm bài tập 2, Lực – Quán tính B. Bài tập Bài 3.3 S 1 = 120m; t 1 = 30 s; S 2 = 60m; t 2 = 24 s v tb = ? Giải Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: v tb = 1 2 1 2 S S 120 60 t t 30 24 + + = + + = 3,33m/s Bài 2 - Có hai lực tác dụng lên vật: lực căng dây T và trọng lượng P. Khi vật đứng yên: T = P = 2,5N - Biểu diễn: 4. Củng cố: 9 - Nêu lại ND bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm BT theo ôn tập và giờ sau kiểm tra 1 tiết IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết: 8 Ngày dạy: BÀI TẬP ÁP SUẤT I MỤC TIÊU Làm được bài tập đơn giản về áp suất . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1 : Một xe tăng có trọng lượng P = 30000N , diện tích tiếp xúc của các bản xích lên mặt đất là 1,2m m . a) Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường . b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng lên mặt đất với một người nặng 70kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 200cm 2 và rút ra kết luận. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD : a) áp lực của xe tăng tác dụng lên mặt đất bằng đúng rọng lượng của xe tăng F = P = 30000N. áp suất p = F/S = 30000/1.2 = 25000N/m 2 b) Trọng lượng của người : P ’ = 10m = 700N Diện tích mặt tiếp xúc là 0,02 m 2 Vậy áp suất là p ’ =700/0,02 = 35000N/ m 2 Bài 2: Một vật kích thước hình chữ nhật có 50cm . 40cm. 20cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Trọng lượng riêng của chất làm vật d = 78000N/m 3 . Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất lên mặt bàn. GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. HD: Thể tích vật V= 50.40.20 = 40000cm 3 = 0.04 m 3 Trọng lượng của vật P = d.v = 78000 .0.04 = 3120N 10 [...]... =40.20 = 80 0cm2 = 0. 08 m2 áp suất nhỏ nhất p = F/S = 3210/0. 08= 39000N/m2 Tương tự ta có diện tích tiếp xúc lớn nhất là 0.2m2 áp suất nhỏ nhất là 15600N/m2 Bài 3: Tính lực tác dụng lên cánh buồm biết diện tích cánh buồm là 16m 2 áp suất của gió lên cánh buồm là 360N/m2 Nừu lực tác dụng lên cánh buồm là 6400N thì cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương... truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt 2- HS so sánh sự dẫn nhiệt cuả các chất B Chuẩn bị : C Phương pháp - Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề D Tổ chức dạy học 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: 1 - Không thực hiện công cho một vật nhưng làm cho nhiệt năng vật đó tăng lên bằng cách nào ? 2 Lấy ví dụ minh họa? 3 Bài mới: Giáo viên - YC hs tự lực giải bài... Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán HS : Thực hiện yêu cầu của GV HD : FAn= d.Vn ; FAt= d.Vt Mà Vn = Vt nên FAn = FAt Lực đẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi có độ lớn bằng nhau Bài 2: Làm C6 SGK GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán HS : Thực hiện yêu cầu của GV HD : dnước= 10 000N/ m3 ddầu = 80 00 N/ m3 So sánh: FA1& FA2 Lực đẩy của nước... 1 Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng nổi, chìm và lơ lững ? HD Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị : - Chìm xuống khi P > FA ⇔ d v > dcl - lơ lửng trong lòng chất lỏng khi P = FA ⇔ d v = dcl - Nổi tỷên mặt chất lỏng khi P< FA ⇔ d v < dcl Câu 2 (12.2 – SBT) - Vì khi thả nổi vật A trên mặt thoáng chất lỏng, vật A chịu tác dụng hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực đẩy Acsimet... A Mục tiêu: - Biết được khi nào vật có cơ năng, thế năng và động năng - Phân biệt được thế năng hấp dẫn với thế năng đàn hồi - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật Tìm được thí dụ minh họa - Vận dụng các kiến thức đã học để nhận biết khi nào vật có thế năng hoặc động năng hoặc... khuếch tán xảy ra càng nhanh - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản B Chuẩn bị: C Phương pháp - Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề D Tổ chức dạy học 1 ổn định lớp: 2 KTBC HS1: 1 - Các chất được cấu tạo như thế nào? 2- Cho biết hiện tượng khuếch tán là gì? Nêu ví dụ minh họa? 3 Bài Míi Giáo viên Học sinh Nội dung - YC hs tự lực... tán xảy ra càng nhanh - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản B Chuẩn bị: C Phương pháp - Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề D Tổ chức dạy học 1 ổn định lớp: 2 KTBC HS1: 1 – Nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật luôn ở trạng thái nào? 2 - Trạng thái của nguyên tử phân tử quan hệ như thế nào với nhiệt độ của vật? 3 Bài Mới Giáo. .. 10000N/m3 của dầu 80 00N/m3 11 GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán HS : Thực hiện yêu cầu của GV HD : Bài 3 : một thợ lặn lặn xuống độ sâu 40m so với mặt nước biển a) Tính áp suất của độ sâu ấy b) Cửa chiếu của áo lặn có diện tích 0,018m 2 Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này? GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán HS : Thực... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT (t1) A Mục tiêu: - Phát biểu được ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau - Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật B Chuẩn bị: 1 Giáo viên 2 Học sinh( mỗi nhóm) C Phương pháp: - Hợp tác nhóm nhỏ... học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán HS : Thực hiện yêu cầu của GV HD : Gọi p 1 p2 là áp suất ở đỉnh tháp và chân tháp vậy độ chênh lệch áp suất giửa chân tháp và đỉnh tháp là 30mm Hg áp suất ứng với độ cao của cột thuỹ ngân là : p =h.d =0,03.136000 =4 080 N/m2 Vậy độ cao của cột không khí tương ứng ( từ chân tháp đến đỉnh tháp) h’ = p/dkk =4 080 /13 = 313,8m IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 30/08/2015, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TẬP

  • SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

    • BÀI TẬP DẪN NHIỆT, ĐỐI LƯU, BỨC XẠ (t1)

    • BÀI TẬP DẪN NHIỆT, ĐỐI LƯU, BỨC XẠ (t2)

    • BÀI TẬP SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

    • TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan