Hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nhìn từ thế giới đến việt nam

97 614 0
Hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nhìn từ thế giới đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nhìn từ thế giới đến Việt nam MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẨU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1. Khái quát chung về tín dụng xuất khẩu 4 1.1 Khái niệm tín dụng xuất khẩu 4 1.2 Phân loại tín dụng xuất khẩu 5 1.2.1 Căn cứ theo thời hạn cho vay 5 1.2.2 Căn cứ theo các giai đoạn của một giao dịch xuất khẩu 6 1.2.3 Căn cứ theo chủ thể được cấp tín dụng 7 1.2.4 Căn cứ theo chủ thể cấp tín dụng 7 1.3 Rủi ro trong tín dụng xuất khẩu 9 1.3.1 Rủi ro thương mại 9 1.3.2 Rủi ro chính trị 10 1.4 Một số phương thức giảm thiểu rủi ro trong tín dụng xuất khẩu 11 1.4.1 Bảo lãnh ngân hàng 11 1.4.2 Bao thanh toán 11 1.4.3 Tín dụng chứng từ 12 2. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 13 2.1 Khái niệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 13 2.2 Đặc điểm 13 2.2.1 Hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 13 2.2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 13 2.2.1.2 Đối tượng bảo hiểm 14 2.2.1.3 Phạm vi bảo hiểm 14 2.2.1.4 Hạn mức tín dụng 14 2.2.1.5 Tỷ lệ bảo hiểm 15 2.2.1.6 Phí bảo hiểm 15 2.2.2 Nguyên tắc bảo hiểm 16 2.2.3 Quy trình chuyển giao rủi ro 17 2.2.3.1 Quy trình chuyển giao rủi ro đơn giản 17 2.2.3.2 Quy trình chuyển giao rủi ro có sự tham gia của ngân hàng 18 2.3 Phân loại 19 2.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng 19 2.3.2 Căn cứ vào thời điểm bắt đầu và kết thúc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm 20 2.3.3 Căn cứ theo phạm vi bảo hiểm 20 2.3.4 Căn cứ vào hình thức tài trợ của ngân hàng cho các hoạt động thương mại 21 2.4 Mục đích 21 3. Vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 22 3.1 Đối với doanh nghiệp xuất khẩu 22 3.1.1 An tâm trước các rủi ro 22 3.1.2 Tạo lợi thế cạnh tranh cho nhà xuất khẩu 22 3.1.3 Cung cấp thông tin về bên nhập khẩu 23 3.2 Đối với quốc gia xuất khẩu 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 1. Khái quát sự ra đời và phát triển của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Việt Nam 26 1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển BHTDXK trên thế giới 26 1.1.1 Quá trình hình thành 26 1.1.2 Sự phát triển 27 1.1.3 Tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 28 1.1.4 Một số tổ chức thúc đẩy sự phát triển BHTDXK 31 1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Việt Nam 33 2. Thực trạng hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Việt Nam 35 2.1 Thực trạng hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 35 2.1.1 Về phía các tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 36 2.1.2 Về phía Nhà nước 42 2.1.3 Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu 50 2.2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân 51 2.2.1 Về phía các tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 51 2.2.2 Về phía Nhà nước 53 2.2.3 Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BHTDXK Ở VIỆT NAM 1. Một số hệ thống BHTDXK tiêu biểu trên thế giới 56 1.1 Hệ thống BHTDXK ở Đức 56 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Euler Hermes 57 1.1.2 Mô hình BHTDXK của Euler Hermes 58 1.1.3 Các loại hình BHTDXK 58 1.1.4 Bài học kinh nghiệm rút ra 59 1.2 Hệ thống BHTDXK ở Mỹ 60 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển US Eximbank 61 1.2.2 Mô hình BHTDXK của US Eximbank 63 1.2.3 Các loại hình BHTDXK 63 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút ra 67 1.3 Hệ thống BHTDXK ở Nhật Bản 68 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển NEXI 70 1.3.2 Mô hình BHTDXK của NEXI 70 1.3.3 Các loại hình sản phẩm bảo hiểm NEXI 71 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra 72 2. Một số kiến nghị nâng cao vai trò của BHTDXK ở Việt Nam 74 2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 74 2.1.1 Mô hình cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 74 2.1.2 Cơ quan quản lý, giám sát hoạt động BHTDXK 76 2.1.3 Vai trò của Chính phủ trong cung cấp BHTDXK 76 2.1.4 Xây dựng hệ thống văn bản pháp lý cho BHTDXK 77 2.1.5 Khuyến khích doanh nghiệp tham gia 78 2.2 Kiến nghị đối với tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 78 2.2.1 Nghiên cứu và khai thác sản phẩm BHTDXK 78 2.2.2 Xây dựng hệ thống thông tin giám sát rủi ro 79 2.2.3 Phối hợp với ngân hàng cung cấp BHTDXK 80 2.2.4 Mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế khác 81 2.3 Kiến nghị đối với doanh nghiệp xuất khẩu 81 2.3.1 Nâng cao kiến thức BHTDXK 81 2.3.2 Quản lý rủi ro thanh toán với BHTDXK 82 2.3.4 Xây dựng nguồn nhân lực cho hoạt động BHTDXK 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết Tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt BHTDXK Bảo hiểm Tín dụng Xuất khẩu BTT Bao Thanh Toán D/A Documents against Acceptance Chấp nhận Thanh toán giao Chứng từ D/P Documents against Payment Thanh toán giao Chứng từ DNBH Doanh nghiệp Bảo hiểm ECA Export Credit Agency Tổ chức Tín dụng Xuất khẩu ECI Export Credit Insurance Bảo hiểm Tín dụng Xuất khẩu EXIMBANK Ngân hàng Xuất nhập khẩu Mỹ IMF International Moneytary Fund Tổ chức Tiền tệ Thế giới L/C Letter of Credit Thư Tín Dụng ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế S&P Standard & Poor’s WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1: Thời gian thành lập hệ thống BHTDXK ở một số quốc gia 28 Hình 1: Quy trình chuyển giao rủi ro đơn giản 17 Hình 2: Quy trình chuyển giao rủi ro có sự tham gia của Ngân hàng 18 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới hơn 20 năm cho đến nay, Việt Nam đã có những bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới một cách sâu rộng. Trong quá trình hội nhập đó, các hoạt động thương mại quốc tế luôn được hỗ trợ đẩy mạnh. Doanh nghiệp cùng với sự hỗ trợ của chính phủ không ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu, cũng như nâng cao sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp luôn gặp phải nhiều khó khăn từ việc thâm nhập vào thị trường mới, rủi ro xảy ra đối với thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu và cả các quy định, các cam kết mà chính phủ đã ký kết, tham gia không được dành những hỗ trợ ưu đãi cho các doanh nghiệp như trước đây. Chính vì vậy, để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu phù hợp với các quy định, cam kết quốc tế đã tham gia cũng như cung cấp cho doanh nghiệp một công cụ tự quản lý rủi ro hiệu quả thì bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một sản phẩm cần được triển khai hoạt động. Sản phẩm bảo hiểm này không những giúp doanh nghiệp yên tâm hơn khi tiến hành hoạt động xuất khẩu mà còn nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ trong việc cấp tín dụng ưu đãi cho nhà nhập khẩu và từ đó đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán, tạo việc làm cho người lao động. Trên thế giới, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu phát triển mạnh mẽ tại Tây Âu, chiếm hơn 85% [10] thị phần doanh số thu phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu toàn thế giới. Trong đó Đức, Hà Lan, Pháp là những quốc gia sớm đi đầu và nhanh chóng chiếm ưu thế. Tuy đến sau nhưng trong khu vực châu Á, các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ đã có hệ thống bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Ở Việt Nam, sản phẩm này vẫn đang còn mới mẻ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và đang được thực hiện thí điểm từ 8 năm 2011 – 2013 theo quyết định 2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Với mong muốn loại hình bảo hiểm này nhanh chóng được triển khai thí điểm và phát triển tại thị trường Việt Nam nên tác giả đã lựa chọn đề tài “Vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam” để nghiên cứu. Đề tài được thực hiện với ba mục đích chính: Thứ nhất, làm rõ các khái niệm về tín dụng xuất khẩu, rủi ro tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng như các đặc điểm, vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nhằm đưa ra cơ sở lý luận chung về hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Thứ hai, khái quát quá trình hình thành, phát triển bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên thế giới và thực trạng hoạt động ở Việt Nam để từ đó đưa ra nhận xét chung về thực trạng hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam. Thứ ba, nghiên cứu một số hệ thống bảo hiểm tín dụng xuất khẩu điển hình trên thế giới là Đức, Mỹ và Nhật từ đó đưa ra một số kiến nghị đối với các tổ chức tham gia vào hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam, cùng với đó là kinh nghiệm quốc tế của một số quốc gia hàng đầu trên thế giới, qua đó rút ra những bài học cũng như ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế đến cách thức, quy mô của hoạt động này trong giai đoạn hiện nay. Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2006 trở lại đây và hệ thống bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Đức, Mỹ và Nhật. 9 Khóa luận nghiên cứu dựa trên các phương pháp: nghiên cứu tài liệu, phân tích - thống kê, tổng hợp. Bên cạnh đó khóa luận còn sử dụng phương pháp so sánh và hệ thống hóa để từ đó rút ra các luận cứ logic. Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm 3 chương: CHƯƠNG 1: Tổng quan về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu CHƯƠNG 2: Thực trạng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị nâng cao vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam Trong khuôn khổ có hạn của một bài khóa luận tốt nghiệp, bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Em mong nhận được sự góp ý của các Thầy cô giáo cũng như của các bạn. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Phạm Thanh Hà đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, 10/5/2011 Nguyễn Viết Huy 10 [...]... hiểm tín dụng xuất khẩu toàn diện: Bảo hiểm cho toàn bộ • hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu, cho tất cả người mua Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đơn lẻ: Bảo hiểm cho một số giao • dịch hoặc một, một nhóm người mua cụ thể Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu L/C: Bảo hiểm cho các rủi ro của • ngân hàng phát hành L/C Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu theo đơn được chọn: Bảo hiểm cho các hoạt động xuất khẩu không thanh... gia xuất khẩu Vì thế, các quốc gia từng bước xây dựng hệ thống bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho riêng mình, bắt đầu từ việc đưa sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ra thị trường cùng với xây dựng hệ thống luật, quy định phù hợp với hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và thành lập một tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đại diện cho chính phủ để chuyên thực hiện nhiệm vụ bảo hiểm, hỗ trợ xuất khẩu. .. bên nhập khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu, qua đó đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của một quốc gia CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 1 Khái quát sự ra đời và phát triển của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam 1.1 Khái quát về quá trình hình thành, phát triển BHTDXK trên thế giới 1.1.1 Quá trình hình thành Khái niệm về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã được hình thành từ rất... thức tín dụng chứng từ L/C và trả trước 2.3.4 Căn cứ vào hình thức tài trợ của ngân hàng cho các hoạt động thương mại Bao gồm bảo hiểm tín dụng cho người mua và bảo hiểm tín dụng cho người bán Bảo hiểm tín dụng cho người mua là áp dụng cho các hợp đồng xuất khẩu mà người mua sử dụng các khoản tín dụng ngân hàng để thực hiện hợp đồng, còn bảo hiểm tín dụng cho người bán nghĩa là người bán vay vốn từ ngân... hợp đồng xuất khẩu như sản xuất, thu mua hàng hóa… 2.4 Mục đích Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được thực hiện nhằm mục đích bảo vệ người xuất khẩu khi cấp tín dụng thương mại cho người nhập khẩu Loại hình bảo hiểm này ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong tín dụng xuất khẩu, góp 27 phần bảo đảm an toàn tài chính và thúc đẩy xuất khẩu Đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển, hoạt động xuất khẩu góp...CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1 Khái quát chung về tín dụng xuất khẩu 1.1 Khái niệm tín dụng xuất khẩu Trước khi bắt đầu tìm hiểu về tín dụng xuất khẩu, cần làm rõ thế nào là hoạt động xuất khẩu Theo cách hiểu thông thường, xuất khẩu được xem như là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị... gia bảo hiểm tín dụng khác nhau Nhìn chung, đối tượng tham gia bảo hiểm là tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ dưới các điều khoản cấp tín dụng ( tín dụng mở, chấp nhận hối phiếu) hoặc có thể là ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho người nhập khẩu nước ngoài 2.2.1.2 Đối tượng bảo hiểm 20 Đối tượng bảo hiểm của BHTDXK đó là các khoản phải thu phát sinh từ hoạt động xuất. .. thông tin về quốc gia nhập khẩu và các đối tác nhập khẩu như một khoản giá trị gia tăng đối với bên mua bảo hiểm, từ đó giúp người xuất khẩu tăng khả năng tiếp cận đến thị trường quốc tế và chất lượng của hoạt động xuất khẩu 3.2 Đối với quốc gia xuất khẩu Khi doanh nghiệp mua bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho hợp đồng xuất khẩu của mình, bản thân họ sẽ được nhà bảo hiểm đảm bảo các khoản thanh toán tiền... nguyên liệu, thiết bị điện…thường sử dụng hình thức này Các tổ chức bảo hiểm tư nhân và các tổ chức bảo hiểm nhà nước thường tham gia cung cấp loại hình bảo hiểm này • Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu dài hạn Đây là sản phẩm bảo hiểm dành cho những khoản tín dụng có thời hạn đến 5 năm hoặc lâu hơn, bảo hiểm cho việc tài trợ xuất khẩu máy móc tư liệu sản xuất Tỷ lệ bảo hiểm thường là 85% trị giá hợp đồng... chức bảo hiểm tín dụng lớn nhất thế giới với hơn 116 năm kinh nghiệm trong bảo hiểm tín dụng, chiếm 34%[6] thị phần Trước sự phát triển chiếm ưu thế của các nước Tây Âu, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng đang được mở rộng nhanh chóng sang các thị trường ở Châu Á và Châu Mỹ Hiện nay các quốc gia ở những châu lục này đều đã có hệ thống bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của nước mình để hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu

Ngày đăng: 29/08/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan