Các bài dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột và giáo án minh họa

49 29.9K 85
Các bài dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột và giáo án minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Các bài trong môn TN&XH, Khoa học có thể áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” STT LỚP BÀI TÊN BÀI DẠY 1. 1 22 Cây rau 2. 1 23 Cây hoa 3. 1 24 Cây gỗ 4. 1 25 Con cá 5. 1 26 Con gà 6. 1 27 Con mèo 7. 1 28 Con muỗi 8. 1 31 Thực hành: quan sát bầu trời 9. 1 32 Gió 10. 2 1 Cơ quan vận động 11. 2 2 Bộ xương 12. 2 3 Hệ cơ 13. 2 5 Cơ quan tiêu hoá 14. 2 6 Tiêu hoá thức ăn 15. 2 24 Cây sống ở đâu? 16. 2 25 Một số loài cây sống trên cạn 17. 2 26 Một số loài cây sống dưới nước 18. 2 27 Loài vật sống ở đâu? 19. 2 28 Một số loài vật sống trên cạn 20. 2 29 Một số loài vật sống dưới nước 21. 2 31 Mặt trời 22. 2 32 Mặt trời và phương hướng 23. 2 33 Mặt trăng và các vì sao 24. 3 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp 25. 3 6 Máu và cơ quan tuần hoàn 26. 3 7 Hoạt động tuần hoàn 27. 3 10 Hoạt động bài tiết nước tiểu 28. 3 12 Cơ quan thần kinh 29. 3 13+14 Hoạt động thần kinh 30. 3 40 Thực vật 31. 3 41+42 Thân cây 32. 3 43+44 Rễ cây 33. 3 45 Lá cây 34. 3 46 Khả năng kì diệu của lá cây 35. 3 47 Hoa 36. 3 48 Qủa 37. 3 50 Côn trùng 38. 3 51 Tôm, cua 39. 3 52 Cá 40. 3 53 Chim 41. 3 58 Mặt trời 1 42. 3 60 Sự chuyển động của trái đất 43. 3 61 Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt trời 44. 3 62 Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất 45. 3 63 Ngày và đêm trên trái đất 46. 4 2+3 Trao đổi chất ở người 47. 4 20 Nước có những tính chất gì? 48. 4 21 Ba thể của nước 49. 4 22 Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? 50. 4 23 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 51. 4 27 Một số cách làm sạch nước 52. 4 30 Làm thế nào để biết có không khí? 53. 4 31 Không khí có những tính chất gì? 54. 4 32 Không khí gồm những thành phần nào? 55. 4 35 Không khí cần cho sự cháy 56. 4 36 Không khí cần cho sự sống 57. 4 37 Tại sao có gió? 58. 4 41 Âm thanh 59. 4 42 Sự lan truyền âm thanh 60. 4 45 Ánh sáng 61. 4 46 Bóng tối 62. 4 47 Ánh sáng cần cho sự sống 63. 4 50+51 Nóng lạnh và nhiệt độ 64. 4 52 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 65. 4 55+56 Ôn tập: Vật chất và năng lượng 66. 4 57 Thực vật cần gì để sống? 67. 4 60 Nhu cầu không khí của thực vật 68. 4 61 Trao đổi chất ở thực vật 69. 4 62 Động vật cần gì để sống 70. 4 64 Trao đổi chất ở động vật 71. 5 29 Thuỷ tinh 72. 5 30 Cao su 73. 5 31 Chất dẻo 74. 5 35 Sự chuyển thể của chất 75. 5 36 Hỗn hợp 76. 5 37 Dung dịch 77. 5 38+39 Sự biến đổi hoá học 78. 5 46+47 Lắp mạch điện đơn giản 79. 5 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 2 80. 5 53 Cây con mọc lên từ hạt 81. 5 54 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 2. Ví dụ minh họa về tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3 Tuần 4, Tiết 7, Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN (CKTKN 86 , SGK 16) Thứ ba ,Ngày dạy 16 tháng 9 năm 2014 I.MỤC TIÊU: + Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. + Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. II.CHUẨN BỊ: + Tranh Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định-Kiểm tra bài cũ: + Vừa qua chúng ta học bài gì? + Máu gồm có mấy thành phần chính? 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài hoạt động tuần hoàn. b Hoạt động 1: Thực hành. Bước 1: Đưa ra tình huống xuất + Hát. + HS trả lời câu hỏi.(HSY) + HS nghe giới thiệu bài. 3 phát. a. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS: b. Gọi HS áp tai vào ngực của bạn mình và đếm số mạch tim đập trong một phút. c. Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhịp đập của tim. Bước 2:Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Bước 3:Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. -GV cho HS làm việc theo nhóm 4. -GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : Nhóm của câu hỏi phải phù hợp với nội dung bài học. +Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ? +Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn ,em cảm thấy gì? Bước 4:Thực hiện phương án tìm tòi khám phá. -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các + (HSY) thực hành đếm.1 HS điều khiển Cả lớp thực hiện -HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về mức độ làm việc của mình đếm số nhịp đập của tim. -HS làm việc theo nhóm 4.Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt cả câu hỏi theo nhóm. -Các nhóm thảo luận trình bày 4 phương án tìm tòi ,khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. - Bạn nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ? - Đặt mấy đầu ngón tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn mình , em thấy gì ? Bước 5:Kết luận rút ra kiến thức. -Các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi thảo luận, + Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 17 SGK; Một bạn hỏi 1 bạn trả lời. + Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? + Kết luận: *Tim luôn co bớp để đẩy máu vào 2 - Khi áp tai vao ngực bạn ta nghe tim đập. - Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy mạch nhảy liên tục -Đại diện trình bày.(HSG) + Lên bảng chỉ và nói. (HSY) + Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô xi và thảy ra các bô níc rồi tở về tim.(HSY) + Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều chất khí ô xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan trong cơ thể, đồng thời nhận khí các bô níc và chất thải khí các bô níc rồi trở về tim.(HSG) -3 HS đọc (HSY) 5 vòng tuần hoàn. *Vòng tuàn hoàn lớn đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan cơ thể ,đồng thời nhận khí các -bô-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. *Vòng tuần hoàn nhỏ : Đưa máu từ tim tới phổi lấy khí ô-xi và thải khí các – bô-níc rồi trở về tim. d.Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức - GV HD HS cách chơi +Yêu cầu HS gắn chữ vào sơ đồ. + 2 nhóm thi đua (mỗi nhóm / 7 HS) 3. Củng cố -dăn dò: - Vòng tuần hoàn lớn có nhiệm vụ gì? - Vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ gì? - Xem trước bài : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Nhận xét tiết học. - Lớp tiến hành chơi trò chơi – Nhận xét, tuyên dương đội thắng. -HS trả lời (HSY) BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB) LỚP 3A Môn: TN-XH Tuần 4 Tiết 8 Bài: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN (Chuẩn KTKN: 86, SGK: 18 ) Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 A.MỤC TIÊU: -Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 6 -Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. -Một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đến cơ quan tuần hoàn . *KNS:-KN tìm kiếm xử lí thông tin ; KN ra quyết định. -PP/KT: Trò chơi ; Thảo luận nhóm. B.CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong SGK trang 18,19. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : -Tiết trước chúng ta học bài gì? -Vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ gì? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài hoạt động tuần hoàn. *Hoạt động 1: Tìm hiểu mức độ làm việc của tim.( Sử dụng PPBTNB) Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. -GV cho HS chơi trò chơi : “ Con thỏ “ đòi hỏi vận động ít .Sau đó cho HS hát múa bài : “ Thỏ đi tắm nắng “ GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên không ? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu + HS trả lời câu hỏi. + HS nghe giới thiệu bài. -KN ra quyết định. -1 Hs điều khiển cả lớp thực hiện theo. - HS nghe, suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi khám phá. -HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về mức độ làm việc 7 của HS thông qua nhịp đập của tim. Bước 3: Ðề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm. -GV cho HS làm việc theo nhóm 4. -GV chốt lại các câu hõi của các nhóm: nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học. + Khi ta vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi thì nhịp tim ta đập như thế nào? + Khi ta vận động mạnh thì nhịp tim của ta đập như thế nào ? +So sánh nhịp đập của tim khi ta vận động nhẹ và vận động mạnh ? Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nhiên cứu. -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. Bước 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. -Cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi thảo luận. * Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của nhịp tim khi chơi đùa quá sức với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn ( ghi vào vở thực hành ) -HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm. -HSY: Các nhóm thảo luận và trình bày. -HSG:Ðại diện nhóm trình bày. 8 của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có ích lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe. -Hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu *Hoạt động 2: Làm việc vói SGK tìm hiểu vế các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim mạch . + Yêu cầu HS quan sát hình trang 9 SGK + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? + Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn? + Khi quá vui: lúc hồi hợp, xúc động mạnh: + Lúc tức giận + Thư giãn. Hỏi hs: + Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo đi giầy dép quá chật? + Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp bão vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống, làm tăng huyết -HS so sánh lại với hiện tượng ban dầu. -KN tìm kiếm xử lí thông tin -Hs quan sát và thảo luận theo nhóm. -Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả:HSG -Hình 4,6 có hại cho sức khoẻ. + Hình 2,3,5 có lợi cho sức khoẻ. + Lúc hồi hộp, xúc động mạnh. + Lúc tức giận. + HSG:Tại vì dễ bị co thắt đột ngột có thể nguy hiểm đến tính mạng. + Rượi thuốc lá, các chất kích thích 9 áp, gây sơ vữa động mạch. Kết luận: - Tập thể dục thể thao, đi bộ có lợi cho tim mạch. Lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. -Sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động tốt. -An rau, quả, thịt, cá…đều có lợi cho tim mạch. An nhiều chất béo, các chất kích thích như rượu, thốc lá, ma túy…làm tăng huyết áp, gây xơ vỡ động mạch. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Vòng tuần hoàn lớn đưa máu đi đâu? -Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu đi đâu? -Dặn về nhà xem lại bài. 10 [...]... xuất các phương án thực - HS dự kiến các phương án nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu thực nghiệm hỏi mà các em vừa nêu 24 Hỏi: Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi này chúng ta cần làm gì? - GV ghi bảng phụ các ý kiến - u cầu HS lựa chọn phương án thích hợp nhất - Lựa chọn phương án tốt - GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thống nhất cả nhất lớp sẽ dùng dao bổ quả ra để quan sát tìm hiểu các. .. cho rằng: hoa có: cuống, cánh và nhị *Lưu ý: Ta thấy rằng các câu hỏi Nhóm biểu tượng 3:Hình vẽ các nhóm trên là những nghi vấn từ những cho rằng: hoa có cuống và có nhiều cánh điểm khác biệt của các biểu tượng Nhóm biểu tượng 4:Hình vẽ các nhóm ban đầu nói trên cho rằng: hoa có cuống, đài và cánh rất to -HS đề ra phương án: Bóc hoa ra để xem cấu tạo bên => Đề xuất phương án thực nghiệm trong nghiên... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh + Học bài: Khả năng kì diệu của -Tiết trước chúng ta học bài gì? -GV nêu câu hỏi SGK HS trả lời lá cây -Nhận xét chung + HS trả lời theo câu hỏi của GV B BÀI MỚI + HS nhắc lại tựa a)Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học bài: Hoa.GV ghi tựa bài học KN quan sát b)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận thực tế + Hs quan sát SGK và đặt các. .. hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thơng qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em Bước 3: Đề xuất các câu hỏi: - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ: - Cho đường vào nước rồi khuấy đều có... nào? mơ tả các bộ phận của nó” Bước 3: Ðề xuất câu hỏi và phương án Có phải hoa có cuống, cánh và nhị? 18 thực nghiệm Hình dạng cuống hoa thế nào?Có Dựa vào hình vẽ giáo viên định hướng vai trò gì? cho học sinh đề xuất câu hỏi: Có phải hoa nào cũng có nhị và Nhóm biểu tượng 1:Hình vẽ các nhóm nhụy? cho rằng: hoa có cuống, đài, cánh Đài hoa nằm ở đâu? Nhóm biểu tượng 2:Hình vẽ các nhóm Cánh hoa có đặc... (vở thực > dán bảng nghiệm) Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: “Cấu tạo của cá như thế nào? Và đặc điểm của mỗi bộ phận ra sao? các em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ mơ tả các bộ phận của nó” *Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi: Dựa vào hình vẽ giáo viên định hướng cho học sinh đề xuất câu hỏi: Nhóm biểu tượng 1:Hình vẽ các nhóm cho... Dao nhỏ, đĩa, khăn - Các loại quả do HS và GV sưu tầm - Bảng nhóm - Nam châm - Bút dạ - 7 băng giấy III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 Bài mới Giới thiệu bài - Cho HS nghe bài hát Quả - Lắng nghe để trả lời câu -Hỏi: Trong bài hát các em vừa nghe có những hỏi loại trái cây nào? - Quả khế và quả mít -Hỏi: Ngồi khế và mít, em biết những loại quả nào nữa, hãy nói cho cơ và cả lớp cùng nghe... - Các nhóm treo lên bảng - Đại diện nhóm trình - 1 HS bày ý kiến của nhóm mình - u cầu HS nhận xét ý kiến của các nhóm - GV: Suy nghĩ của các em về các phần của quả là khác nhau Chắc chắn các em có nhiều thắc mắc muốn hỏi cơ và các bạn Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm Hãy ghi lại câu hỏi vào vở thực hành - Từ quan niệm ban đầu, HS - Phát băng giấy cho HS suy nghĩ đưa ra câu hỏi - Dán... mơi trường của các lồi sống dưới nước II/Chuẩn bò: Các hình trong SGK trang 100, 101 Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá III/Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1/ Khởi động : Hát bài hát Hoạt động học 2/ Kiểm tra bài cũ : nêu đặc điểm chung của tôm , cua? 3/ Bài mới Giới thiệu bài : Hơm nay chúng ta cùng 33 tìm hiểu về một lồi động vật sống dưới -HS quan sát hình các con cá trang... Vậy theo các em làm cách nào để trả lời trong những câu hỏi trên? Xé hoa ra để xem cấu tạo bên trong Xem hình vẽ trong sách giáo khoa -GV cơng nhận tất cả nhưng phương Xem tranh vẽ khoa học, chụp hình án trên và chọn phương án tách hoa để … kiểm tra (GV phát cho mỗi nhóm một số hoa) Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nhiên cứu -Cho HS thực hành theo nhóm -HS làm việc nhóm - Nhắc HS ghi kết quả vào . phận của cây mẹ 2. Ví dụ minh họa về tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3 Tuần 4, Tiết 7, Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN . 1. Các bài trong môn TN&XH, Khoa học có thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột STT LỚP BÀI TÊN BÀI DẠY 1. 1 22 Cây rau 2. 1 23 Cây hoa 3. 1 24. hỏi và phương án tìm tòi. -GV cho HS làm việc theo nhóm 4. -GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : Nhóm của câu hỏi phải phù hợp với nội dung bài học. +Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào

Ngày đăng: 29/08/2015, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.MỤC TIÊU :

    • Giáo viên

      • Học sinh

      • B. BÀI MỚI

      • II. Chuẩn bị

      • III. Tiến trình lên lớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan