GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BAY CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH HÀNG KHÔNG HÀ NỘI

76 626 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BAY CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH HÀNG KHÔNG HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BAY CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH HÀNG KHÔNG HÀ NỘI

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại nghiệp Bay Chụp Xử Ảnh Hàng Không Nội (XNBC&XLAHK Nội ), nghiệp đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về người lao động: Thay đổi công nghệ sản xuất → lao động dư thừa; đào tạo phát triển… động lực làm việc (ĐLLV) cho người lao động Vai trò của động lực trong lao động là rất quan trọng. Khi người lao động có ĐLLV cao, họ sẽ say mê làm việc, tìm tòi sáng tạo trong công việc, họ sử dụng mọi kỹ năng, kỹ xảo của mình để thực hiện công việc, họ luôn muốn cống hiến cho tổ chức. Ngược lại, khi người lao động không có ĐLLV hoặc suy giảm động lực, họ sẽ không còn tha thiết với công việc, làm việc cầm chừng, không chủ động kém hiệu quả, năng suất lao động của tổ chức giảm mục tiêu của tổ chức không đạt được. Nguồn tài liệu tham khảo về ĐLLV phong phú, thuận lợi cho việc nghiên cứu. Vì thế đề tài “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại nghiệp Bay Chụp Xử Ảnh Hàng Không Nội” được chọn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Chỉ ra thế nào là ĐLLV của người lao động - Tìm hiểu thực trạng về ĐLLV nguyên nhân hạn chế Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Xây dựng giải pháp để nâng cao ĐLLV cho người lao động tại XNBC&XLAHK Nội 3.Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ĐLLV của người lao động tại nghiệp Bay Chụp Xử Ảnh Hàng Không trong giai đoạn 2000 - 2010 4.Quan điểm nghiên cứu Nghiên cứu ĐLLV của người lao động trên quan điểm giả thiết của khoa học hành vi – Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow. 5.Phương pháp nghiên cứu Để có được những dữ liệu thông tin, các luận cứ phân tích kết luận các giải pháp mang tính thuyết phục, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp: - Tra cứu tài liệu các công trình nghiên cứu về động lực đã có - Nghiên cứu chính sách - Điều tra: quan sát, phỏng vấn… - Phân tích số liệu, tổng hợp, so sánh 6.Nội dung nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu đã đặt ra, đề tài nghiên cứu các nội dung: - Nghiên cứu cơ sở luận của việc nâng cao ĐLLV cho người lao động Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Phân tích đánh giá thực trạng tạo ĐLLV cho người lao động tại nghiệp Bay Chụp Xử Ảnh Hàng Không Nội, chỉ ra được vấn đề của nghiệp về tạo động lực những nguyên nhân của vấn đề. - Xây dựng các giải pháp nâng cao ĐLLV cho người lao động dựa trên kết quả phân tích nguyên nhân của thực tiễn. 7.Kết cấu của luận văn - CHƯƠNG I. CƠ SỞ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG - CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐLLV CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XNBC&XLAHK NỘI - CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGHIỆP BAY CHỤP XỬ ẢNH HÀNG KHÔNG NỘI Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I. CƠ SỞ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1. ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.1.1.Khái niệm ĐLLV Nhân tố con người từ lâu vẫn được coi là nguồn lực quý giá nhất của tổ chức. Nguồn nhân lực mạnh không những tạo cho tổ chức lợi thế cạnh tranh mà còn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức, cho nên quản con người luôn được tổ chức, người quản đặt lên hàng đầu trong mọi hoạt động quản lý. quản các nguồn lực khác cũng sẽ hiệu quả nếu tổ chức quản nguồn lực con người tốt, vì suy cho cùng mọi hoạt động quản đều thực hiện bởi con người. Để có thể khai thác được tối đa kỹ năng, kỹ xảo, sự sáng tạo của người lao động, tổ chức hay nhà quản phải tạo được động lực cho người lao động trong thực hiện công việc. Vậy, ĐLLV là gì?  “ĐLLV là sự khao khát tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức.” 1  “ĐLLV của người lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao.” 2  “ĐLLV là những yếu tố thúc đẩy con người thực hiện công việc. Động lực là những phương tiện mà nhờ chúng các nhu 1 ThS.Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản Trị Nhân Lực, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, NXB Lao Động – Xã Hội Nội, 2005. Tr.134 2 TS.Bùi Anh Tuấn, Giáo trình hành vi tổ chức, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, NXB Thống Kê Nội, 2003. Tr.89 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cầu mâu thuẫn nhau có thể được điều hòa hoặc một nhu cầu được đề cao hơn để sao cho chúng được ưu tiên hơn các nhu cầu khác.” 1 Như vậy, về bản chất động lực là tất cả những gì kích thích con người hoạt động để đạt được một mục tiêu nào đó. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động. Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức môi trường làm việc. Khôngđộng lực chung chung không gắn với công việc cụ thể nào. Động lực không phải là đặc điểm tính cách cá nhân. Trong trường hợp các nhân tố khác không thay đổi, động lực của người lao động sẽ làm tăng năng suất, hiệu quả lao động. Công tác quản đòi hỏi phải tạo ra duy trì một môi trường mà ở đó mọi người làm việc cùng nhau trong các nhóm để hoàn thành một mục tiêu chung. Một nhà quản không thể làm được điều đó nếu không biết cái gì sẽ thúc đẩy mọi người. Hành vi con người là một loạt các hành động. Một câu hỏi đặt ra là con người sẽ thực hiện những hoạt động nào ở một thời điểm nào đó tại sao họ làm điều đó. Hay nói cách khác động lực của người lao động sẽ bị tác động, chi phối bởi những nhân tố nào? 1.1.2. Những nhân tố tác động tới động lực của người lao động. ĐLLV là kết quả của rất nhiều nguồn lực, là sự tổng hợp các yếu tố như nhu cầu, động cơ, mục đích, quan điểm về giá trị của bản thân người lao động, văn hóa của tổ chức, quan niệm của lãnh đạo hay bản thân công việc, máy móc… Các nhân tố này có thể chia thành ba nhóm: Những nhân tố thuộc 1 HAROLD KOONTZ,CYRIL ODONNELL,HEINZ WEIHRICH – Những vấn đề cốt yếu của quản – Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật – Nội, 2004, tr.468 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 về bản thân người lao động; Những nhân tố thuộc về công việc; những nhân tố thuộc về tổ chức. 1.1.2.1. Những nhân tố thuộc về người lao động  Hệ thống nhu cầu cá nhân. o Nhu cầu. “Nhu cầu là một trạng thái tâm sinh mà con người thấy thiếu thốn trống trải về một cái gì đó mong muốn được đáp ứng nó. Nhu cầu gắn liền với sự tồn tại phát triển của con người, cộng đồng, tập thể xã hội” 1 Nhu cầu của con người bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần. Nhu cầu vật chất là những đòi hỏi về điều kiện vật chất cho con người tồn tại phát triển thể lực, còn nhu cầu tinh thần là những đòi hỏi về điều kiện tinh thần cho con người tồn tại phát triển trí lực. Cả hai loại nhu cầu luôn tồn tại song song trong mỗi con người, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, nhưng tại những thời điểm nhất định những điều kiện cụ thể thì nhu cầu vật chất có thể cao hơn nhu cầu tinh thần hoặc ngược lại nhu cầu tinh thần cao hơn nhu cầu vật chất. Việc đáp ứng nhu cầu có thể được thông qua nhiều phương thức khác nhau: cá nhân, tập thể,tổ chức, cộng đồng, xã hội. Từ đó hình thành nên những lợi ích của con người. o Lợi ích “Là kết quả mà con người có thể nhận được thông qua hoạt động của bản thân, tập thể, cộng đồng, xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân.” 2 1 TS.Đoàn Thị Thu – TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Khoa Học Quản Lý, Tập II, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Nội, 2002. Tr.114 2 TS.Đoàn Thị Thu – TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Khoa Học Quản Lý, Tập II, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, NXB Khoa Học - Kỹ Thuật, Nội, 2002. Tr.115 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Là hình thức biểu hiện của sự thỏa mãn nhu cầu, Lợi ích có vai trò to lớn trong quản kinh tế quản người lao động trong các tổ chức. Nó tạo ra động lực mạnh mẽ cho các hoạt động nhất định của con người. Nó buộc con người phải động não, cân nhắc, tìm tòi các phương thức thực hiện có hiệu quả nhất các mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của mình. Đã là một con người trong xã hội, ai nấy đều phải có lợi ích. Lợi ích là một thực tế khách quan nhằm duy trì sự tồn tại phát triển của con người. Vấn đề cần đề cập ở đây chính là động thủ đoạn thực hiện để đạt được lợi ích như thế nào. o ĐộngĐộng cơ thúc đẩy là thuật ngữ chung áp dụng cho toàn bộ nhóm các xu hướng, ước mơ, nhu cầu, nguyện vọng những thôi thúc tương tự. Động cơ là sinh lực thúc đẩy, định hướng duy trì hành vi của con người hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình. Điều đó có nghĩa động cơ thúc đẩy phản ánh sự mong muốn, chúng là những phần thưởng, hoặc sự khuyến khích nhất định làm tăng những nỗ lực để thỏa mãn những mong muốn đó. Khi nói rằng nhà quản thúc đẩy nhân viên có nghĩa là các nhà quản làm những việc mà họ hy vọng sẽ đáp ứng những xu hướng nguyện vọng đó thúc đẩy nhân viên hành động theo cách thức mong muốn. 1 Những động lực của con người đều dựa trên nhu cầu, dù đó là cảm giác có ý thức hoặc giữ trong tiềm thức. Một số nhu cầu cấp thiết là những nhu cầu về sinh như: nước uống, thức ăn, không khí, ngủ, nhà ở…Những nhu cầu khác có thể xem như nhu cầu thứ cấp như lòng tự trọng, địa vị, sự liên kết với những người khác, tình cảm, sự cống hiến, tài năng sự tự khẳng định. 1 HAROLD KOONTZ,CYRIL ODONNELL,HEINZ WEIHRICH – Những vấn đề cốt yếu của quản – NXB Khoa Học - Kỹ Thuật, Nội, 2004, tr.468 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhu cầu phụ thuôc vào môi trừơng hoạt động của người. Môi trường có ảnh hưởng nhiều tới sự nhận thức của chúng ta về các nhu cầu thứ cấp. ví dụ: việc thăng chức của đồng nghiệp có thể khơi dậy ham muốn của chúng một vị trí cao hơn. Một sự thử thách có thể kích thích sự ham muốn của chúng ta làm bằng được một việc nào đó.  Mục tiêu giá trị cá nhân o Mục tiêu Mục tiêu là kết quả dự định cho các hoạt động của con người trong một khoảng thời gian nhất định. Mỗi một người đều đặt cho mình những mục tiêu nhất định mục tiêu đó bị chi phối bởi giá trị cá nhân. Vì mục tiêu khác nhau nên mức độ làm việc, mức độ phấn đấu của mỗi người lao động là khác nhau. Chính vì vậy nhà quản phải nhanh nhạy nắm bắt được mục tiêu của các nhân viên của mình là gì, từ đó có chính sách, phương pháp tác động giúp người lao động có thể thực hiện được mục tiêu cá nhân thông qua hoạt động nào đó có lợi cho tổ chức. Như vậy có thể làm cho người lao động nỗ lực làm việc hơn để đạt được mục tiêu của mình mục tiêu của tổ chức cũng được thực hiện. o Giá trị cá nhân Khi nói đến giá trị cá nhân của người lao độngnói đến: - Thái độ, quan điểm của người lao động trong công việc đối với tổ chức. Thái độ là cách suy nghĩ, cách nhìn nhận cảm xúc về sự vật hiện tượng, là sự nhìn nhận về khách quan của cá nhân. Thái độ chịu sự chi phối của tập hợp các giá trị mà một cá nhân tôn trọng, nhân sinh quan thế giới quan được hình thành tích lũy trong quá trình sống làm việc. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Nhận thức của người lao động về giá trị nhu cầu cá nhân. Giá trị là những nguyên tắc hay chuẩn mực đạo đức, tinh thần mà con người ta trân trọng, đặt niềm tin của mình vào đấy hoặc cho là quan trọng trong cuộc sống. - Năng lực nhận thức về năng lực của bản thân người lao động. Mỗi một người lao động có những khả năng, năng lực khác nhau nên họ chỉ phù hợp với những vị trí cụ thể. - Đặc điểm tính cách của người lao động. Tính cách là tổng thể những thuộc tính tâm cơ bản của con người, biểu hiện thành thái độ, hành vi của họ trong thực thực tế in dấu ấn vào mọi hành động của họ trong cuộc sống. Tính cách thường phản ánh bản chất của cá nhân con người nên sẽ cho phép người quản có thể đoán trước được cách cư xử của người lao động trong một tình huống cụ thể nào đấy. Đồng thời biết được điều gì có thể tác động mạnh mẽ tới hành vi của người lao động. Tóm lại, mỗi một người có những kỹ năng, năng lực, quan điểm, thái độ, tính cách khác nhau tức là mỗi người có một giá trị khác nhau. Những giá trị cá nhân này nếu được tác động bằng những phương pháp công cụ phù hợp thì có thể tạo được động lực mạnh mẽ, chi phối được hành vi của người lao động theo hướng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Những nhân tố thuộc về công việc  Nhiệm vụ trách nhiệm mà công việc đòi hỏi. Với những công việc khác nhau thì nhiệm vụ trách nhiệm mà công việc đòi hỏi người lao động phải thực hiện khác nhau. Có những công việc không phải ai cũng có thể làm được mà đòi hỏi người lao động có khả năng phù hợp mới có thể đảm nhận làm việc có hiệu quả. Nhiệm vụ trách Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhiệm của công việc cũng liên quan đến mức độ tự chủ trong thực hiện công việc. Đây chính là sự chủ động ra quyết định công việc trong phạm vi quản của người lao động.  Đòi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp Bao gồm các yếu tố như: - Mức độ phức tạp của công việc - Yêu cầu kỹ năng lao động chân tay hay lao động trí óc - Mức độ chuyên môn hóa của công việc - Yêu cầu về kiến thức giáo dục, đào tạo cần thiết cho công việc  Sự cố gắng mà công việc đòi hỏi - Mức độ hao phí về thể lực trí lực - Sự căng thẳng của công việc, sự mạo hiểm mức độ rủi ro của công việc - Sự quan tâm đến các chi tiết cụ thể 1.1.2.3. Những nhân tố thuộc về môi trường công việc  Mục tiêu chiến lược của tổ chức “Mục tiêu của tổ chức là trạng thái mong đợi, cần có có thể có của hệ thống sau một thời gian nhất định” 1 Mục tiêu chiến lược của tổ chức là mục tiêu định hướng cho cả hệ thống hoạt động hướng đến, đạt được. Những mục tiêu này định hướng hoạt 1 TS.Đoàn Thị Thu – TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Khoa Học Quản Lý, Tập I, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, NXB Khoa Học - Kỹ Thuật, Nội, 2004. Tr.45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... động, làm triệt tiêu ĐLLV của người lao động 1.2 TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.2.1 Khái niệm tạo động lực làm việc “Tạo động lực là quá trình tạo ra kích thích cho hoạt động, động viên những cố gắng của người lao động 1 “Tạo động lực được hiểu là hệ thống chính sách, biện pháp, thủ thuật quản tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao độngđộng lực trong công việc 2 Tạo động lực cho người lao động. .. mọi người lao động, mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi hình thức sở hữu Bộ luât điều tiết quan hệ lao động giữa người lao động người sử dụng lao động, bảo vệ cho người lao động chủ sử dụng lao động Hoạt động của Doanh nghiệp tuân thủ các quy định về sử dụng lao động, bảo hộ lao động, tiền lương tối thiểu… 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của nghiệp. .. nghiệp người lao động thực hiện nghĩa vụ đóng bảo hiểm xă hội bảo hiểm y tế để thực hiện các chế độ bảo hiểm đối với người lao động theo quy định của Nhà nước  Bảo hiểm xã hội nghiệp đóng bảo hiểm xã hội hàng năm cho người lao động theo đúng quy định của Nhà nước, đảm bảo quyền lợi của người lao động  Bảo hiểm y tế nghiệp mua bảo hiểm y tế cho 100% người lao động Khi ốm đau người lao. .. tuất Trong khi làm việc tại nghiệp ngoài các chế độ chính sách của Nhà nước, người lao động còn được hưởng các quyền lợi sau: - Người lao động đang làm việc tại nghiệp bị chết do tai nạn lao động, bệnh tật thì thân nhân của người lao động bị chết được trợ cấp 4.000.000 đồng - Người lao động trong nghiệp có thời gian đóng BHXH không đủ 15 năm bị chết thì thân nhân do người lao động trực tiếp... THỰC TRẠNG TẠO ĐLLV CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XNBC&XLAHK NỘI 2.2.1 Công cụ tạo ĐLLV đang sử dụng tại XNBC&XLAHK Nội 2.2.1.1 Tiền lưong – phụ cấp  Chế độ tiền lương nghiệp đảm bảo việc trả lương phụ cấp theo đúng chế độ của Nhà nước công ty nghiệp xét trả lương cho người lao động theo hệ số lương hiệu quả trách nhiệm dựa trên nhiệm vụ của từng người Người lao động làm việc hưởng lương... nhiệm mục tiêu của quản Để tạo động lực cho một ai đó nghĩa là phải làm cho người đó muốn làm việc đó chứ không phải bị buộc phải làm Muốn vậy, nhà quản không những phải biết đến những yếu tố nào tác động tới động lực của người lao động mà còn phải biết cách thức mà các yếu tố đó tác động đến hành vi của người lao động Từ đó xây dựng các chính sách, lựa chọn các phương thức công cụ tác động. .. cấp nghiệp áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ Đảng, Đoàn thể làm kiêm nhiệm các cán bộ quản trong nghiệp theo các quy định của Nhà nước quy định của Công ty Chế độ nâng bậc lương cho người lao động hàng năm thực hiện theo văn bản hiện hành của Nhà nước nghiệp thực hiện việc trả lương, không trả lương cho người lao động khi ngừng việc do thiên tai hoặc tùy thuộc vào... động cống hiến gắn bó với tổ chức  Điều kiện lao động1 Điều kiện lao động là tổng hợp các nhân tố của môi trường sản xuất có ảnh hưởng đến sức khỏe khả năng làm việc của người lao động Điều kiện lao động bao gồm nhiều yếu tố khác nhau: - Sự căng thẳng về trí lực thể lực - Nhịp độ lao động - Tư thế lao động tính đơn điệu của lao động - Về khí hậu - Tiếng ồn - Môi trường không khí, chiếu... đồng/tháng /người 2.1.2 Các chính sách vĩ mô tác động tới hoạt động của nghiệp 2.1.2.1 Các chính sách của Công ty Đo Đạc Ảnh Địa Hình  Nội quy lao động Công ty Đo Đạc Ảnh Địa Hình  Thỏa ước lao động tập thể  Quy chế Công ty o Quy chế dân chủ về nâng bậc lương đối với CBCNVC hàng năm đối với người lao động tại công ty o Quy chế Phân cấp quản cán bộ, công nhân viên, người lao động bổ nhiệm,... thù lao lao động; chính sách tuyển mộ; chính sách đánh giá việc làm, cơ hội thăng tiến…Những chính sách này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người lao động Do đó tác động lớn tới ĐLLV của người lao động Nhiệm vụ của người quản làm sao xây dựng được chính sách nhân sự phù hợp, vừa đảm bảo được lợi ích của tổ chức, vừa đảm bảo lợi ích cho người lao động, khuyến khích, động viên được người lao động . lợi cho việc nghiên cứu. Vì thế đề tài Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Xí nghiệp Bay Chụp Và Xử Lý Ảnh Hàng Không Hà Nội . HÀ NỘI - CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BAY CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH HÀNG KHÔNG HÀ NỘI Website: http://www.docs.vn

Ngày đăng: 16/04/2013, 13:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow - GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BAY CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH HÀNG KHÔNG HÀ NỘI

Hình 1.1..

Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1. kết quả in tráng phim, ảnh. - GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BAY CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH HÀNG KHÔNG HÀ NỘI

Bảng 2.1..

kết quả in tráng phim, ảnh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2. Biến động nhân sự qua các năm - GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BAY CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH HÀNG KHÔNG HÀ NỘI

Bảng 2.2..

Biến động nhân sự qua các năm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tiền lương: Xí nghiệp đang áp dụng hình thức trả lương cho người lao động theo hệ số lương hiệu quả và trách nhiệm dựa trên nhiệm vụ của  từng người - GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BAY CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH HÀNG KHÔNG HÀ NỘI

i.

ền lương: Xí nghiệp đang áp dụng hình thức trả lương cho người lao động theo hệ số lương hiệu quả và trách nhiệm dựa trên nhiệm vụ của từng người Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan