Nghiên cứu mật độ và tổ hợp phân bón đối với giống cỏ VA06 tại phú thọ

102 631 1
Nghiên cứu mật độ và tổ hợp phân bón đối với giống cỏ VA06 tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN QUÝ NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐỐI VỚI GIỐNG CỎ VA06 TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái nguyên - 2014 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN QUÝ NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐỐI VỚI GIỐNG CỎ VA06 TẠI PHÚ THỌ Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Sỹ Lợi 2. TS. Nguyễn Văn Toàn Thái nguyên - 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn văn Quý iv LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan và gia đình. Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lê Sỹ Lợi và TS. Nguyễn Văn Toàn - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy, cô giáo trong Phòng quản đào tạo sau đại học, các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ hoàn thiện bản luận văn này. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan, gia đình và người thân đã quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quý v PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu 3 2.2. Yêu cầu của đề tài 3 3. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 3.2. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 Chương 1…TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở khoa học của để tài 5 1.2. Phân loại và một số đặc điểm nông sinh học của cây họ hòa thảo. 5 1.2.1. Phân loại cỏ họ hòa thảo 5 1.2.2. Yêu cầu về điều kiện sinh thái 7 1.2.3. Đặc điểm sinh trưởng của cỏ họ hòa thảo 9 1.2.4. Thành phần dinh dưỡng trong cây cỏ họ hòa thảo 17 1.3. Tình hình nghiên cứu về cỏ trên thế giới và trong nước 18 1.3.1. Tình hình nghiên cứu cỏ trên thế giới 18 1.3.2. Tình hình nghiên cứu cỏ trong nước 20 Chương 2 24 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 27 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 vi 2.3.1. Nội dung nghiên cứu 27 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.3.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 30 2.4. Xử lý số liệu 31 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống cỏ VA06 33 3.1.1. Ảnh hưởng mật độ đến khả năng sinh trưởng của giống cỏ VA06 33 3.1.1.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chiều cao cây của giống có VA06 33 3.1.1.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng đẻ nhánh của giống có VA06 38 3.1.1.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng tái sinh của giống có VA06 40 3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và chất lượng của giống cỏ VA06 42 3.1.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của giống cỏ VA06 42 3.1.2.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chất lượng của giống cỏ VA06 45 3.2. Ảnh hưởng một số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của giống cỏ VA06 47 3.2.1. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến khả năng sinh trưởng của giống cỏ VA06 47 3.2.1.1. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến chiều cao cây của giống cỏ VA06 47 3.2.1.2. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống cỏ VA06 50 vii 3.2.1.3. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến khả năng tái sinh của giống cỏ VA06 52 3.2.2. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến năng suất và chất lượng của giống cỏ VA06 54 3.2.2.1. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến năng suất của giống cỏ VA06 54 3.2.2.2. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến chất lượng của giống cỏ VA06 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 1. Kết luận 59 1.1. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng dinh dưỡng đối với giống cỏ VA06 59 1.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng dinh dưỡng đối với giống cỏ VA06 59 2. Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VCK : Vật chất khô DXKN :Dẫn xuất không chứa nitơ NS :Năng suất CT :Công thức CTV :Cộng tác viên CS :Cộng sự FAO : Tổ chức Nông lâm liên hợp quốc TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống cỏ VA06 34 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chiều cao cây ở thời điểm thu hoạch của giống cỏ VA06 356 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến số nhánh ở thời điểm thu hoạch của giống cỏ VA06 37 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian nảy mầm sau khi thu hoạch của giống cỏ VA06 40 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất vật chất xanh của giống cỏ VA06 42 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất chất khô của giống cỏ VA06 44 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng dinh dưỡng của giống cỏ VA06 45 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống cỏ VA06 47 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến chiều cao cây ở thời điểm thu hoạch của giống cỏ VA06 49 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến số nhánh ở thời điểm thu hoạch của giống cỏ VA06 50 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến thời gian nảy mầm sau khi thu hoạch của giống cỏ VA06 52 x Bảng 3.12. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến năng suất chất xanh của giống cỏ VA06 54 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến năng suất vật chất khô của giống cỏ VA06 56 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến hàm lượng dinh dưỡng của giống cỏ VA06 57 [...]... cỏ theo lối truyền thống, chưa có sự đầu tư nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng cỏ VA06 đạt năng suất và có chất lượng đáp ứng nhu cầu cho việc chăn nuôi hiện nay 3 Xuất phát từ yêu cầu đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mật độ và tổ hợp phân bón đối với giống cỏ VA06 tại Phú Thọ ” 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu Xác định được tổ hợp phân bón và mật độ trồng thích hợp. .. tấn phân chuồng, 480 kg kg P2O5/ ha/năm và 45 kg K2O/ha/lứa cắt Với công thức bón phân này, ta có thể thu được 420 tấn cỏ tươi (tương đương 54 tấn cỏ khô)/ha/năm 23 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành đối với giống cỏ VA06 * Giới thiệu về cỏ VA06 - Xuất xứ Cỏ VA06 (Pennisetum clandestanum) là giống cỏ được lai tạo giữa cỏ Voi và cỏ. .. cấp và nấm Linh Chi để làm thuốc 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Phú Thọ 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 02 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống cỏ VA06 - Nghiên. .. Năng suất chăn thả ra đồng cỏ đạt 33 tấn/ha/năm cỏ có tỷ lệ lá là 69,3% Tỷ lệ sử dụng 52,1% Bùi Quang Tuấn, 2005 18 đã nghiên cứu mức bón phân urê đối với cỏ và cỏ Ghinê Tác giả cho biết với mức bón phân thích hợp cho cỏ Voi là 100 N/ha/lứa, đối với cỏ Ghinê là 50 kg N/ha/lứa Với mức bón này cỏ voi cho năng suất 45,88 tấn/ha/lứa, hiệu quả đầu tư phân bón đạt 2,21 lần; cỏ Ghinê cho năng suất 27,97... nhằm nâng cao năng suất và chất lượng giống cỏ VA06 2.2 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng giống cỏ VA06 - Đánh giá ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng giống cỏ VA06 3 Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài 3.1 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Từ kết quả nghiên cứu, đề tài góp phần... 41; 37; 29 và 25 tấn/ha, chiếm 30 - 43% với tổng năng suất trong năm tương ứng của các giống cỏ Lê Hoà Bình và cs 1987 - 1989 4 cho biết thảm cỏ Voi xen với loại họ đậu trong điều kiện phân bón hạn chế đạt năng suất chất xanh 139 - 142 tấn/ha, tăng 24 - 27 tấn/ha so với đối chứng cỏ Voi thuần Lê Hoà Bình Hoàng Thị Lảng 1982 - 1983 2 đã nghiên cứu xác định chu kỳ chăn thả thích hợp của cỏ Ghinê liconi... decumbens, B brizantha, Goatemala Việc giới thiệu các giống cỏ này vào đồng cỏ ở các nước đã có tác động làm tăng sản lượng cỏ và làm tăng sản phẩm gia súc ở khu vực Tuy nhiên, ở Việt Nam việc đưa các giống cỏ có năng suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai của từng vùng vào sản xuất còn khá mới mẻ với 2 người dân Đối với các nhà nghiên cứu thì chưa có nhiều công trình công bố về các biện... lý luận và thực tiễn để phát triển, nhân rộng giống cỏ VA06 và tạo nguồn thức ăn ổn định, có chất lượng trong công tác chăn nuôi; Là cơ sở khoa học cho việc định hướng cải tạo, bảo vệ và khai thác hiệu quả tiềm năng đất dốc, đặc biệt ở vùng trung du miền núi phía Bắc 3.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài Từ kết quả nghiên cứu của đề tài lựa chọn được công thức phân bón, mật độ trồng đối với giống cỏ VA06, ... thì cỏ lai Brachiaria cv, Mulato CIAT 36061 tại Colombia cho sản lượng cao, chất lượng dinh dưỡng tốt, sức đề kháng tốt và có thể sử dụng phân bón với liều lượng cao ở hệ thống đồng cỏ cắt từ 2002 chương trình đồng cỏ nhiệt đới của CIAT và công ty giống cỏ thương phẩm Mesican, Papalotla với sự cộng tác của một vài nhà sản suất ở khu vực đã đánh giá tiềm năng của cỏ lai trong vụ mùa kết hợp với cỏ lai... ngày và đêm có ảnh hưởng rất lớn tới sinh trưởng của cây, ban ngày nhiệt độ cao và có ánh sáng thích hợp thuận lợi cho cây quang hợp và tích luỹ năng lượng và các chất dinh dưỡng, ban đêm nhiệt độ thấp sẽ hạn chế sự tiêu phí hữu cơ nên sinh trưởng của cây nhanh hơn (đối với cây cỏ ôn đới) (Trịnh Xuân Vũ và cộng sự, 1976 24 Trái lại đối với cây cỏ hoà thảo nhiệt đới nó có đặc trưng riêng, nhiệt độ ban

Ngày đăng: 26/08/2015, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...