Hiệu quả truyền thông về hát xoan qua báo in và báo mạng điện tử (báo phú thọ, văn hoá và tuoitre vn, vietnamnet vn, 2010 2012)

5 288 0
Hiệu quả truyền thông về hát xoan qua báo in và báo mạng điện tử (báo phú thọ, văn hoá và tuoitre vn, vietnamnet vn, 2010 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiệu quả truyền thông về hát Xoan qua báo in và báo mạng điện tử (Báo Phú Thọ, Văn hoá và tuoitre.vn, vietnamnet.vn, 2010-2012) Đỗ Thị Thu Hà Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS. Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Đinh Văn Hƣờng Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Luận văn đã khái quát về nguồn gốc của hát Xoan có từ thời Hùng Vƣơng dùng làm nghi thức tín ngƣỡng trong lễ hội; hát Xoan có nhiều đặc điểm độc đáo nhƣ: Lệ giữ cửa đình của phƣờng Xoan; địa điểm diễn xƣớng ở cửa đình tạo nên sự linh thiêng cho hát Xoan; nhạc cụ trong hát Xoan khá đơn giản với quạt, trống, phách. Nội dung của hát Xoan cũng đƣợc đề cập qua quá trình diễn xƣớng với các chặng nghi thức, Quả Cách và hát hội. Bên cạnh đó luận văn nêu ra đƣợc biến thể của hát Xoan hiện nay; nêu ra vai trò của truyền thông về hát Xoan. Luận văn cũng chỉ ra thực trạng truyền thông về di sản hát Xoan thông qua việc phân tích nội dung, hình thức phản ánh về hát Xoan trên báo chí; đồng thời phân tích tác động, hiệu quả của truyền thông về hát Xoan trong các giai đoạn: trƣớc, trong và sau khi hát Xoan đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại. Luận văn cũng đánh giá về hiệu quả của truyền thông về hát Xoan trên báo in và báo mạng điện tử; đề xuất các giải pháp, phƣơng hƣớng để nâng cao hiệu quả truyền thông về hát Xoan Keywords. Truyền thông đại chúng; Báo chí học; Báo in; Báo mạng điện tử Content. CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN PHI VẬT THỂ HÁT XOAN VÀ VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ HÁT XOAN CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ DI SẢN HÁT XOAN TRÊN BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ HÁT XOAN TRÊN BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ References. SÁCH TIẾNG VIỆT 1. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp 2. Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Sở văn hóa thông tin Phú Thọ 3. Lê Thanh Bình (2012), Tổng quan truyền thông quốc tế, Nxb Thông tin và Truyền thông 4. Cao Khắc Chùy (2011), Hát xoan, hát ghẹo – Dấu ấn một chặng đường, Nxb Âm nhạc 5. Lê Văn Chƣởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 6. Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 7. Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, Nxb Thông tấn 8. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động 9. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thu Hằng (2006), Truyền thông – lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia 10. Nhiều tác giả (1998), Những vấn đề về văn hóa văn học hiện đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 11. Nhiều tác giả (1998), Những vấn đề về văn hóa văn học hiện đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 12. Hà Minh Đức (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13. Hà Minh Đức (2005), Một nền văn hóa văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Khoa học xã hội 14. Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị Hành chính Quốc Gia HCM, Hà Nội 15. Nguyễn Thiện Giáp (2000)¸ Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 17. Lê Thị Thái Hòa (2009), Interview Người nổi tiếng, Nxb Văn nghệ TP HCM 18. Hội nhà báo Việt Nam (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Nxb Thông tin và Truyền thông 19. Huỳnh Dũng Nhân (2007), Phóng sự từ giảng đường đến trang viết, Nxb Thông tấn 20. Huỳnh Dũng Nhân (2012), Để viết phóng sự thành công, Nxb Thông tấn 21. Khoa báo chí (2005), Báo chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22. Đỗ Quang Hƣng chủ biên (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23. Trần Quang Hƣng (2006)¸ Xã hội học báo chí¸ Nxb Trẻ 24. Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 25. Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian Việt Nam khảo sát và nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26. Dƣơng Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận, nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28. Bùi Đức Tịnh (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29. Nguyễn Quang Hòa (2012), Nghề báo – Những bài học nhớ đời, Nxb Thông tin và Truyền thông 30. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 31. Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục 33. Trƣờng Lƣu (2006), Văn hóa Việt Nam – truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc 34. Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35. Ngô Quang Nam (1986), Văn hóa dân gian vùng đất Tổ, Sở văn hóa thông tin Vĩnh Phú 36. Phan Trọng Ngọ (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia 37. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 38. Tú Ngọc (1994), Hát Xoan, Nxb Âm nhạc Hà Nội 39. Phan Quang (2005), Nghề báo nghiệp văn, Nxb Thông tấn 40. Phân viện báo chí và tuyên truyền (1998), Nhà báo, bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp, Nxb Lao động 41. Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, Phân viện báo chí và tuyên truyền. Học viện chính trị quốc gia Hà Nội 42. Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 43. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 44. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45. Tô Ngọc Thanh (1986), Tìm hiểu nhạc dân tộc cổ truyền, Nxb Văn hóa Hà Nội 46. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 47. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 48. Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP HCM 49. Trần Quốc Vƣợng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 50. Trần Quốc Vƣợng (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 51. Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam – tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Hà Nội TÀI LIỆU BÁO CHÍ 1. Phạm Quang Nghị (2005), Đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh vì hòa bình và phát triển bền vững, Tạp chí xƣa và nay, số 1 2. Nguyễn Văn Dững (2006), Về hệ thống khái niệm của truyền thông đại chúng, Tạp chí Báo chí và tuyên truyền, số 4 3. Nguyễn Văn Dững (2007), Cơ chế tác động của báo chí, Tạp chí Khoa học, ĐHKHXHNV, số 23 4. Thành Duy (2007), Toàn cầu hóa và chính sách văn hóa ở Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2 5. Nguyễn Đỗ, Bảo tồn và phát huy giá trị VHPVT hát Xoan Phú Thọ: Quan trọng nhất là tạo nên tình yêu tự nguyện, baovanhoa.vn, http://baovanhoa.vn/vanhoavannghe/55534.vho, ngày 15/07/2013 VĂN KIỆN 1. Ban tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2002), Một số văn kiện Đảng về công tác tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 4. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011) Nghị quyết số: 17/2001/NQ-HĐND 5. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X (2001), Luật di sản văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 6. UNESO, Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Trần Hải Vân, Vụ Hợp tác quốc tế dịch LUẬN VĂN THẠC SĨ 1. Lê Vũ Điệp, Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam trên báo chí (khảo sát những di sản văn hóa phi vật thể đã được công nhận và đang được đề cử công nhận của UNESCO tại Việt Nam), khoa Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 2. Nguyễn Thị Thu Hà, Báo chí với việc bảo tồn và phát triển dân ca xoan, ghẹo), khoa Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 3. Lƣơng Thị Quỳnh Chi, Vấn đề truyền thông 4 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Quan họ, Ca trù trên báo in và báo điện tử, khoa Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 4. Ngô Thị Phƣơng Thảo, Vai trò của báo chí trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam hôm nay, khoa Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...