Bước đầu nhận diện loại hình truyền thông mới trên điện thoại di động ở việt nam

10 289 0
Bước đầu nhận diện loại hình truyền thông mới trên điện thoại di động ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bước đầu nhận diện loại hình truyền thông mới trên điện thoại di động ở Việt Nam Trần Thị Nguyệt Ánh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thanh Bình Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Trình bày sự phát triển của các phương tiện truyền thông mới, tác động của các phương tiện này với công chúng và sự đón nhận của công chúng với các phương tiện truyền thông mới. Tìm hiểu sự ra đời và các đặc điểm của loại hình mới này bao gồm khái niệm, các đặc điểm về loại hình và so sánh sự khác biệt của nó so với các loại hình báo chí khác. Nghiên cứu về việc ứng dụng dịch vụ cung cấp thông tin trên điện thoại di động của các cơ quan báo chí lớn trên thế giới cũng như một số cơ quan báo chí ở Việt Nam. Đồng thời, bước đầu tìm hiểu sự đón nhận của công chúng thế giới và Việt Nam với loại hình truyền thông mới này. Nghiên cứu về việc ứng dụng dịch vụ cung cấp thông tin trên điện thoại di động của các cơ quan báo chí lớn trên thế giới cũng như một số cơ quan báo chí ở Việt Nam. Đồng thời, bước đầu tìm hiểu sự đón nhận của công chúng thế giới và Việt Nam với loại hình truyền thông mới này. Trình bày xu hướng về công nghệ cho việc phát triển các hoạt động truyền thông trên điện thoại di động, xu hướng vận động về loại hình và việc phát triển các dịch vụ (ví dụ như quảng cáo). Đưa ra một số kiến nghị cho các cơ quan báo chí và các nhà cung cấp dịch vụ nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông trên điện thoại di động ở Việt Nam cũng như đề xuất một số giải pháp cho cơ quan quản lý báo chí Việt Nam hiện nay. Keywords. Báo chí học; Truyền thông; Điện thoại di động Content 1 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………………… 4 Danh mục các bảng biểu………………………………………………………5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn………………………… 6 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………….8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… 10 …8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………10 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài………………………………….11 6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 12 7. Kết cấu luận văn……………………………………………………… 12 Chương 1: TIỀN ĐỀ RA ĐỜI LOẠI HÌNH TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 1.1. Sự phát triển của các phương tiện truyền thông mới……………………15 1.1.1. Các phương tiện truyền thông mới 15 1.1.1.1. Internet 15 1.1.1.2. Điện thoại di động……………………………………………… 20 1.1.2. Tác động của các phương tiện truyền thông mới tới công chúng 23 1.1.3. Truy cập Internet từ điện thoại di động…………………………….27 1.2. Các đặc điểm của loại hình truyền thông trên điện thoại di động…….31 1.2.1. Sự phát triển của các loại hình báo chí…………………………… 31 1.2.2. Loại hình truyền thông trên điện thoại di động…………………… 34 1.2.3. Các đặc trưng của loại hình truyền thông trên điện thoại di động…….37 2 Tiểu kết chương 1………………………………………………………….40 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 2.1. Truyền thông trên điện thoại di động trên thế giới…………………… 42 2.1.1. Sự phát triển của hoạt động truyền thông trên ĐTDĐ…………… 44 2.1.2. Khảo sát một số tờ báo có dịch vụ trên ĐTDĐ…………………… 44 2.1.2.1. USD Today……………………………………………………… 44 2.1.2.2. Washington Post………………………………………………… 46 2.1.2.3. New York Times………………………………………………….48 2.2. Ứng dụng đọc báo trên điện thoại di động ở Việt Nam………………48 2.2.1. Các hình thức đọc báo thông qua ĐTDĐ………………………… 48 2.2.2. Sự xuất hiện phần mềm đọc báo trên ĐTDĐ……………………….53 2.2.3. Phiên bản trên điện thoại di động của một số tờ báo…………………58 2.2.3.1. Bao moi Mobi……………………………………………………….58 2.2.3.2. Vietnam+ Mobile……………………………………………… 64 2.2.3.3. VietNamNet Mobile………… 67 2.2.3.4. Dân trí Mobile 70 Tiểu kết chương 2 73 Chương 3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LOẠI HÌNH TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 3.1. Xu hướng phát triển của hoạt động truyền thông trên ĐTDĐ 74 3.1.1. Xu hướng về loại hình………………………………………………74 3.1.2. Xu hướng kinh doanh dựa vào loại hình truyền thông qua ĐTDĐ………76 3.1.2.1. Kinh doanh nhờ quảng cáo……………………………………… 76 3 3.1.2.2. Kinh doanh nhờ thu phí đọc báo………………………………….83 3.1.3. Xu hướng tác nghiệp của nhà báo………………………………… 83 3.1.3.1. Xu hướng sản xuất thông tin nhờ ĐTDĐ của nhà báo công dân………84 3.1.3.2. Xu hướng tác nghiệp bằng ĐTDĐ của nhà báo chuyên nghiệp……… 88 3.2. Nâng cao hiệu quả của loại hình truyền thông trên ĐTDĐ ở Việt Nam. 3.2.1. Đề xuất với đơn vị báo chí sử dụng loại hình truyền thông qua ĐTDĐ…89 3.2.2. Đề xuất với cơ quan quản lý báo chí……………………………… 90 3.2.3. Đề xuất với các cơ sở đào tạo báo chí …………………………… 91 Tiểu kết chương 3………………………………………………………….91 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….93 Tài liệu tham khảo Phụ lục 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tên tác giả xếp theo a, b, c) Sách tham khảo tiếng Việt 1. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và các vấn đề kinh tế, văn hóa-xã hội, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 2. Lê Thanh Bình (2009) Một số vấn đề quản lý Nhà nước Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục trên thế giới và Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 3. Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin 4. Hà Minh Đức (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí – truyền thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Bùi Hoài Sơn (2006) Dư luận xã hội, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 9. Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 11. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Hữu Thọ (1998), Công việc của người viết báo, Nhà xuất bản Giáo dục 13. Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng. 92 Bài viết, tài liệu tham khảo tiếng Việt 14. Bài giảng môn “Báo chí trực tuyến” Khoa Báo chí và Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2005. 15. Hoàng Thủy Chung, 2007, Báo chí công dân, Tiểu luận báo chí môn Lịch sử nghiên cứu báo chí truyền thông, Khoa Báo chí và Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Kim Dung, 2009, Truyền thông đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ báo chí, Khoa Báo chí và Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội 17. Đức Dũng, Nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo cử nhân báo chí, Song tre.vn 18. Đinh Văn Hường, Ý kiến nhỏ về gọi tên các loại hình báo chí ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Tính chuyên nghiệp của báo chí hiện đại: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, trang 275. 19. Lê Quốc Minh, Vietnam Plus Mobile sau hai tháng hoạt động, Tạp chí Thông tấn số 3/2010, trang 10, 11. 20. Phạm Mỵ, Tòa soạn đa phương tiện: Xu thế mới của tổ chức cơ quan báo chí, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Tính chuyên nghiệp của báo chí hiện đại, trang 335. 21. Trần Duy Phương, Khoa học công nghệ tác động vào báo chí hiện đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Tính chuyên nghiệp của báo chí hiện đại, trang 341. 22. Nguyễn Viết Thảo, Báo chí điện tử - Lực lượng trẻ trung, hiện đại trong nền báo chí cách mạng Việt Nam, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. 23. Bùi Quang Thắng, Bùi Hoài Sơn, Cao Trung Vinh, Lê Thanh Hòa, Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Đề tài cấp bộ “Những tác động của phương tiện truyền thông mới đối với đời sống văn hóa của cư dân đô thị”. 93 24. Nguyễn Tiến Vụ, Sự vận động và phát triển của báo chí trong thời kỳ hội tụ truyền thông, tích hợp phương tiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Tính chuyên nghiệp của báo chí hiện đại, trang 347. Tài liệu online tiếng Việt 25. Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011 tại www.cimigo.vn 26. Báo chí thời truyền thông đa phương tiện, Báo Lao động http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Bao-chi-thoi-truyen-thong-da-phuong- tien/20558561/217/ 27. Bùng nổ các loại hình dịch vụ cho điện thoại di động, Việt Báo, http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Bung-no-cac-loai-hinh-dich-vu-cho- dien-thoai-di-dong/65045637/219/ 28. Đọc báo trên điện thoại di động: Nhanh hơn, rẻ hơn http://www.hue.vnn.vn/khoahoccongnghe/201103/doc-bao-tren-di-dong- Nhanh-hon-re-hon-1980601/ 29. Điện thoại di động khiến con người cởi mở hơn, Vnexpress http://www.thongtinnhanh.net/vnexpress.htm/khoa-hoc/2011/04/dien-thoai- di-dong-khien-con-nguoi-coi-mo-hon/ 30. Đọc báo trên điện thoại di động, Báo Dân trí, http://dantri.com.vn/c25/s119-71099/doc-bao-tren-dien-thoai-di-dong.htm 31. Đua nhau ra dịch vụ đọc báo siêu tốc trên dế, Baomoi.com http://www.baomoi.com/Dua-nhau-ra-dich-vu-doc-bao-sieu-toc-tren- de/76/5765539.epi 32. Đưa tin bằng điện thoại di động, Diễn đàn báo chí Việt Nam, http://www.vietnamjournalism.com/ky-nang/viet-tin-bien-tap/2994 33. Hà Hồng Hà, Tăng tốc công nghiệp tin tức trên điện thoại di động, Báo Nhân dân, 94 http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/quocte/tinchung/t- ng-t-c-cong-nghi-p-tin-t-c-tren-i-n-tho-i-di-ng-1.301462#OhOpU6aZ5IfW 34. Thu Hằng, Cập nhật thông tin "mọi lúc mọi nơi" với LiveInfo, Báo điện tử Vietnam Plus http://www.vietnamplus.vn/Home/Cap-nhat-thong-tin-moi-luc-moi-noi-voi- LiveInfo/20116/93182.vnplus 35. Hơn 36% người dùng Internet Việt Nam lướt web di động http://www.vietnamplus.vn/Home/Hon-36-nguoi-dung-Internet-Viet-luot- web-di-dong/20117/97069.vnplus 36. Internet di động nhiều tiện ích, Báo điện tử Vnexpress http://vnexpress.net/gl/doi-song/mua-sam/2009/06/3ba10251/ 37. Khổng Loan, Đưa tin bằng điện thoại di động, Diễn đàn báo chí Việt Nam. http://www.vietnamjournalism.com/ky-nang/viet-tin-bien-tap/2994 38. Làm báo trong cơn lũ bằng điện thoại, Baomoi.com http://www.baomoi.com/Lam-bao-trong-con-lu-bang-dien- thoai/144/3998264.epi 39. Một loại hình báo in mới xuất hiện ở châu Âu, Báo điên tử Vietnam Plus, http://www.baomoi.com/Home/CNTT/www.vietnamplus.vn/Mot-loai-hinh- bao-in-moi-xuat-hien-o-chau-Au/3508394.epi 40. Những điều nên biết về mạng 4G, thuthuat.easyvn.net, http://thuthuat.easyvn.net/nhung-dieu-nen-biet-ve-mang-4g.vn 41. Quảng cáo qua điện thoại di động đang tăng mạnh, Báo điện tử Vietnam Plus http://www.vietnamplus.vn/Home/Quang-cao-qua-dien-thoai-di-dong-dang- tang-manh/20115/88149.vnplus 42. Quảng cáo trên điện thoại di động tăng 128%, BrandWire, 95 http://bw.dred.vn/quang-cao-tren-dien-thoai-di-dong-tang-128 43. Quảng cáo trên điện thoại di động sẽ cất cánh? Báo Dân Trí http://dantri.com.vn/c119/s119-170128/quang-cao-tren-dien-thoai-di-dong-se- cat-canh.htm 44. Trung Quốc: Đọc báo qua điện thoại di động, Việt Báo, http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Trung-Quoc-doc-bao-qua-dien-thoai-di- dong/40042592/217/ 45. Thuê bao điện thoại: Di động gấp 6 lần cố định http://vneconomy.vn/2010013109348776P0C16/thue-bao-dien-thoai-di-dong- gap-6-lan-co-dinh.htm 46. Thuê bao di động đã gần gấp đôi dân số Việt Nam http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/08/3ba1eb92/ 47. Việt Nam đứng thứ 6 châu Á về thuê bao di động, http://www.tin247.com/viet_nam_dung_thu_6_chau_a_ve_thue_bao_di_dong -4-21452639.html 48. Việt Nam bùng phát người dùng Mobile Internet, Vnexpress http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/07/viet-nam-sap-bung-phat-luong- nguoi-dung-mobile-internet/ 49. Việt Nam xếp thứ 8 về mật độ thuê bao di động, ICT News http://www.ictnews.vn/home/Vien-thong/5/VN-xep-thu-8-ve-mat-do-thue- bao-di-dong/85416/index.ict 50. Việt Nam tăng 1 triệu thuê bao di động, http://www.cmc.com.vn/vi- VN/Tin-tuc/Diem-bao/page4/Thang-102011-Viet-Nam-tang-1-trieu-thue-bao- di-dong.htm 51. Việt Nam hiện có hơn 116 triệu thuê bao động 96 http://mic.gov.vn/tintucsukien/tintuctrongnganh/Trang/Vi%E1%BB%87tNam hi%E1%BB%87nc%C3%B3h%C6%A1n116tri%E1%BB%87uthu%C3%AA baodi%C4%91%E1%BB%99ng.aspx 52. Wall Street Journal thu phí độc giả trên điện thoại di động, Báo Dân Trí http://dantri.com.vn/c25/s119-350577/wall-street-ournal-thu-phi-doc-gia-tren- dien-thoai-di-dong.htm TÀI LIỆU TIẾNG ANH 53. Handbook of Mobile Communication Studies (2008), The MIT Press. 54. James E. Katz và Mark Aakhus (2003), Perpetual Contact: mobile communication, private talk, public performance, Nhà xuất bản Cambridge. 55. Todd Haselton, News Corp. planning national digital newspaper for mobile devices, Mobiburn. http://www.mobileburn.com/news.jsp?Id=10423 56. The New York Times, Can a tweet be a scoop, http://thelede.blogs.nytimes.com/2009/01/16/can a tweet be a scoop/

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...