Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi

41 839 3
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu mâm xôi

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI fis>ca NGUYỄN THỊ HẢI YÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐlỂM THựC v ậ t v à • • • THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA Dược LIỆU • • • MÂM XÔI (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP D ược SỸ KHOÁ Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Văn Điền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Bộ môn Thực vật Thời gian thực hiện: 01/2007-05/2007. Hà Nội, 5/2007 £ Ờ Z (QcÂM ƠQl Luận văn này được thực hiện tại Bộ môn Dược học cổ truyền, Bộ môn Thực vật- Trường Đại học Dược Hà Nội. Với lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn : PGS.TS. Vũ Văn Điền - người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới: - ThS. Nguyễn Quốc Huy - Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội. - CN.Nguyễn Anh Đức - Khoa Sinh, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. -Tập thể cán bộ Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội. - Tập thể cán bộ Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn khuyến khích, động viên và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2007. Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 2 1.1. VỊ trí phân loại đặc điểm thực vật của họ Hoa hồng và chi Rubus 2 1.1.1 .Vị trí phân loại của chi Rubus 2 1.1.2. Đặc điểm chung của họ Hoa hồng 2 1.1.3. Đặc điểm thực vật chi Rubus 3 1.1.4. Đặc điểm thực vật loài Rubus alceaefolius Poir 4 1.2. Thành phần hoá học 6 1.3. Tác dụng và công dụng 7 1.4. Một số bài thuốc 7 PHẦN 2 : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 9 2.1. Nguyên liệu, phương tiện và phương pháp nghiên cứu 9 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 9 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 9 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 9 2.2. Thực nghiệm và kết quả 11 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật 11 2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 18 2.3. Bàn luận về kết quả 34 2.3.1. Về thực vật 34 2.3.2. Về hoá học 34 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 35 3.1. Kết luận 35 3.1.1. Về mặt thực vật 35 3.1.2. Về mặt hoá học 35 3.2. Đề xuất 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỂ Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật rất phong phú và đa dạng. Mặt khác, dân tộc ta cũng như một số nước Đông Nam Á lại có truyền thống phòng và chữa bệnh bằng thuốc từ dược liệu. Hơn nữa, hiện nay con người ngày càng có xu hướng thích sử dụng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên hơn là các thuốc có nguồn gốc từ tổng hợp hóa dược. Tuy nhiên, còn rất nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu và việc sử dụng chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian. Do đó, việc nghiên cứu cây thuốc làm sáng tỏ kinh nghiệm sử dụng trong dân gian và góp phần nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu là cần thiết. Mâm xôi là dược liệu có nhiều ở Việt Nam, thường mọc ở ven đường, các bãi hoang, và rải rác trong rừng thưa. Đến nay, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu về loài Mâm xôi tại Việt Nam và việc khai thác, sử dụng dược liệu này còn rất ít. Vì vậy, để đánh giá đầy đủ khả năng, hiệu quả chữa bệnh của dược liệu này và trên cơ sở đó có chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý dược liệu Mâm xôi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của vị dược liệu Mâm xôi”. Trong khuôn khổ khóa luận này, chúng tôi bước đầu nghiên cứu một số nội dung sau: 1. Về thực vật: - Mô tả hình thái thực vật và kiểm định tên khoa học. - Xác định đặc điểm vi phẫu lá, thân, đặc điểm bột lá của dược liệu. 2. Về hoá học - Định tính các nhóm chất chính trong dược liệu. - Định lượng flavonoid, saponin toàn phần và phân tích thành phần bằng SKLM 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐlỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN B ố CỦA HỌ HOA HỔNG VÀ CHI RUBUS 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Rubus Theo các tài liệu về phân loại thực vật [3], [13], [21], [22] cây Mâm xôi có vị trí phân loại như sau: Giới thực vật (Plantae) Phân giới thực vật bậc cao (Cormobionta) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng(Rosỉdae) Liên bộ Hoa hồng (Rosanae) Bộ Hoa hồng (Rosales) Họ Hoa hồng (.Rosaceae) Chi Rubus 1.1.2. Đặc điểm chung của họ Hoa hồng (Rosaceae) Theo các tài liệu [3], [5], [8], [13], họ Hoa hồng có các đặc điểm sau : • Cây gỗ, bụi, dây leo hay cây cỏ, thân thường có gai do lông ở biểu bì biến đổi thành. • Lá mọc so le, đơn hay kép hình lông chim hay hình chân vịt, mép lá thường có khía răng cưa, có 2 lá kèm đôi khi dính với gốc cuống lá. • Hoa đơn độc hay tụ họp thành cụm hoa chùm hoặc xim. Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5. Đế hoa phẳng, lồi hoặc lõm hình chén, miệng chén đính với gốc lá đài và cánh hoa, đế hoa khi chín có thể ôm lấy quả hay không. Đài gồm 5 lá đài, dính với nhau ở gốc. Tràng gồm 5 cánh hoa rời, đều nhau, móng ngắn có khi không có cánh hoa. Bộ nhị thường nhiều nhị, có khi chỉ có 5 hoặc 10 nhị. 2 Bộ nhuỵ có nhiều lá noãn rời nhau hoặc 1-2-5 lá noãn dính liền, mỗi lá noãn thường có 2 hoặc nhiều noãn. Bầu trên hoặc bầu dưới. • Quả có thể là một quả hạch, một quả loại lê do đế hoa dính liền với vỏ quả hoặc nhiều quả bế đựng trong một đế hoa nạc lõm hay lồi, hoặc quả tụ do nhiều quả hạch con tụ họp lại tạo thành. • Hạt thường không có nội nhũ. Họ Hoa hồng là một họ lớn, gồm 4 phân họ [3]: - Phân họ Thuỷ bia (Spiraecoideae) - Phân họ Hoa hồng (Rosoideae) - Phân họ Táo tây (Maloideae) - Phân họ Mận (Prunoideae) Có khoảng 115 chi, 3000 loài, phân bố toàn cầu, chủ yếu ở vùng ôn đới, cận nhiệt đới Bắc bán cầu [3], [5]. Việt Nam có 20 chi, khoảng 130 loài [3], [5], chủ yếu mọc hoang, một số loài được trồng làm cảnh (Hoa hồng, Đào), ăn quả (Táo, Lê, Mận, Đào) và một số loài thường dùng làm thuốc (Kim anh, Sơn tra, Mơ, Địa du, Chua chát, Mộc qua ) [3]. 1.1.3. Đặc điểm thực vật chi Rubus • Cây bụi, mọc dựa vào cây khác nhờ gai cong trên thân. • Lá đơn hay kép, thường có lá kèm . • Cụm hoa thành chùy ở ngọn, xim đơn ở nách hoặc có khi là đơn độc. • Hoa lưỡng tính, rất ít khi đơn tính . Đài hình chuông, loe ra, có 5 lá đài xếp thành hình nanh sấu. Cánh hoa 5, cánh tròn nhiều hay ít, thường có móng, ít khi không có móng. Nhị có số lượng không xác định. Lá noãn nhiều, đính trên một đế lồi hay hình nón. Vòi nhụy ở đỉnh. Bầu có 2 noãn. • Quả hình cầu, dạng quả hạch con, hạch hóa sụn . Hạt thường không có nội nhũ [7]. Theo “ Thực vật học” [3] thế giới có 250 loài, Võ Văn Chi [7] có khoảng 3 700 loài, “ Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam ”, [18] có hơn 400 loài phân bố chủ yếu ở Bắc bán cầu, trong các vùng ôn đới và ôn đới nóng [6]. Số loài thuộc chi Rubus có ở Việt Nam theo một số tác giả như sau (Bảng 1): Bảng 1: Số loài thuộc chi Rubus ở Việt Nam STT Tác giả (hoặc NXB) Số loài có ở Việt Nam Số loài đã mô tả 1 Võ Văn Chi [7] 51 13 2 Phạm Hoàng Hộ [12] 57 54 3 Bộ môn Thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội [3]. 50 1.1.4. Đặc điểm thực vật loài Rubus alceaefolius Poir. Đặc điểm thực vật loài Rubus alceaefolius Poir. ở Việt Nam theo mô tả của một số tác giả được ghi ở bảng 2. Bảng 2: Đặc điểm thực vật loài Rubus alceaefolius Poir. ở Việt Nam Tên tác giả Mô tả đặc điểm thực vật loài Rubus alceaefolius Poir. Phân bố ĐỖ Tất Lợi [16] - Cây nhỡ, thân leo. Thân, cành, cuống lá và cuống hoa đều có gai nhỏ. Lá đơn có cuống dài, hình tim, đường kính 5- 15 cm, chia 5 thùy theo hình chân vịt, trên mặt có lông. - Cụm hoa chùm. Đài 5, có lông, tràng 5 cánh, màu trắng, nhiều nhị, nhiều lá noãn nhỏ, khi chín thành quả hạch, tập hợp thành một quả kép trông giống đĩa xôi. - Quả chín màu đỏ tươi, có vị chua, ăn được. Cây mọc hoang ở khắp miền núi rừng miền Bắc nước ta 4 Võ Văn Chi [7] - Cây nhỡ; thân, cành, cuống lá, cuống hoa đều có gai nhỏ. Lá đơn có cuống dài, mọc so le, phiến lá chia 5 thùy không đều, gân chân vịt, mép có răng không đều nhau, mặt trên phủ nhiều lông lởm chởm, mặt dưới có lông mềm màu xám. - Cụm hoa thành chùm ở nách lá, dài 18 cm. Hoa rộng 1,5-2 cm. Cuống hoa dài 5-10 mm, có lông màu hung. Đài có lông màu hung, lông mềm. Cánh hoa trắng, không lông, có răng. Nhị rất nhiều. Lá noãn 30; vòi dạng sợi, dài hơn nhị. - Quả hình cầu, gồm nhiều quả hạch tụ họp lại như dáng mâm xôi, khi chín màu đỏ tươi. Ra hoa tháng 2 - 3, có quả tháng 5-7. Quả có vị chua, thường được dùng ăn. Cây mọc ở nhiều nơi từ Bắc vào Nam, trong các rừng thưa, ven đường, bãi hoang, từ vùng thấp lên đến độ cao 1800 m. Phạm Hoàng Hộ [12] - Cây bụi leo; thân, cành đầy lông và có gai cong. Phiến lá dày, chia 5 thùy cạn, mặt trên nhám, mặt dưới đầy lông màu hoe, lá kèm chẻ thành sợi mịn. - Cụm hoa chùm hay chùm - tụ tán; hoa rộng 2 cm; đài có lông màu vàng; cánh hoa màu trắng, lá noãn 30. - Quả đỏ, vị chua, dùng để ăn. Cây mọc ở rừng thưa, bãi hoang khắp các độ cao. Viện Dược liệu [18] - Cây bụi nhỏ, thân có gai to, dẹt. Cành mọc vươn dài, có nhiều lông. Lá đơn, mọc so le, hình bầu dục, hình trứng hoặc gần tròn, chia thùy nông không đều, gân hình chân vịt, mép khía răng, mặt trên màu lục sẫm phủ lông lởm chởm, mặt dưới có nhiều lông mềm mịn màu trắng xỉn; cuống lá dài cũng có gai; lá kèm rụng sớm. Cây mọc ở ven rừng ẩm, rừng núi đá vôi, đồi, các lùm bụi 5 - Cụm hoa mọc ở kẽ lá hay ở đầu cành thành chùm ngắn; lá bắc giống lá kèm; hoa màu trắng; lá đài 5, có lông, 2 -Jcai ở phía ngoài chẻ ra ở đầu, các lá khác nguyên; cánh hoa 5, mỏng, hình tròn; nhị rất nhiều, thường dài bằng cánh hoa; chỉ nhị dẹt; lá noãn nhiều. - Quả kép, hình cầu, màu đỏ khi chín, ăn được. Mùa hoa quả: tháng 4-9. quanh làng. Từ điển bách khoa Hà Nội [9] - Cây nhỏ, thân cao có gai. Lá mọc so le, gốc hình tim, chia 5 thùy không đều, gân chân vịt, mép có răng cưa nhỏ, mặt dưới có lông mềm màu xám trắng; cuống lá dài, có gai. - Hoa màu trắng, mọc thành chùm ở kẽ lá; cuống hoa cũng có gai. - Quả hình cầu gồm nhiều quả hạch tụ họp lại, khi chín màu đỏ tươi, ăn được. Mùa hoa quả: Tháng 4 -9 Cây mọc hoang ở khắp miền núi, ven đường, ven rừng. * Nhận xét: Qua mô tả đặc điểm thực vật loài Rubus alceaefolius Poir. ở Việt Nam của các giả trên, chúng tôi thấy về cơ bản là giống nhau nhưng cũng có một số ít đặc điểm khác nhau, theo chúng tôi sự khác nhau đó là do sự biến đổi hình thái của cây tùy từng điều kiện sống. 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC Theo tạp chí: “Isolation and identification of triterpenoids from Rubus alceaefolius Poir.” [20], CÓ 5 hợp chất triterpenoid đã được chiết tách từ loài Rubus alceaefolius Poir., bằng phân tích quang phổ đã nhận dạng được các chất: acid corosolic, acid tormentic, niga-inchigoside FI, trachelosperoside E- 1, và suavissimoside Rl. Việt Nam chưa thấy có nhiều tài liệu nghiên cứu về thành phần hóa học 6 [...]... học: - Đối chiếu đặc điểm hình thái thực vật của mẫu nghiên cứu với các tài liệu chuyên sâu về thực vật [7], [9],[11], [12], [16], [18] - Đối chiếu mẫu nghiên cứu với mẫu tiêu bản lưu tại Phòng tiêu bản khô ở Đại Học Dược Hà Nội, Viện Dược liệu, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam và Phòng tiêu bản Khoa Sinh - Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà... khoa học của mẫu nghiên cứu • Nghiên cứu về đăc điểm vi hoc: - Tiến hành cắt, tẩy, nhuộm, soi vi phẫu các bộ phận của dược liệu theo các phương pháp thường qui ghi trong tài liệu [2], [4] - Quan sát cấu tạo vi phẫu lá, thân, và đặc điểm bột dược liệu bằng kính hiển vi theo các phương pháp ghi trong tài liệu [2], [4], [15] - Chụp ảnh các đặc điểm vi học bằng máy ảnh kỹ thuật số - Mô tả các đặc điểm vi học. .. cho ngon cơm, chữa chậm tiêu [16] 8 PHẦN 2 : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu * Nơi thu hái mẫu : Xã Trung Giáp - Phù Ninh - Phú Thọ * Thời gian thu h á i: tháng 7 năm 2006 * Mẫu nghiên cứu bao gồm : cành cây, hoa, lá 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 2.1.2.1 Các máy và thiết bị dùng trong nghiên cứu - Tủ sấy SHELLAB - Cân phân tích... Phương pháp nghiên cứu 2.13.1 Nghiên cứu về thực vật • Mỏ tả hình thái thưc vât và kiểm tra tên khoa hoc: + Mô tả hình thái thực vật: 9 - Quan sát, mô tả cây trên thực địa theo phương pháp ghi trong tài liệu [4] - Thu thập, chụp ảnh và xử lý mẫu dược liệu theo phương pháp ghi trong tài liệu [2], [4] - Phân tích hoa trên kính lúp soi nổi và chụp ảnh bằng máy ảnh kỹ thuật số + Kiểm định tên khoa học: - Đối... saponin trong dược liệu bằng phương pháp cân [2], [ 10] 10 Hàm ỉượng toàn phần nhóm chất cần định lượng được tính theo công thức: A% = — — xioo — Mxạ-à) Trong đó: A: hàm ỉượng tính theo dược liệu khô tuyệt đối (%) m : khối ỉượng cắn khô thu được (g) M : khối ỉượng dược liệu đem định lượng (g) a : hàm ẩm của dược liệu (%) 2.2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.2.1 Nghiên cứu về thực vật 2.2.1.1 Thu thập và xử lý mẫu... đặc điểm vi học theo các tài liệu [2], [4], [14], [15], [17] 2.I.3.2 Nghiên cứu về hoá học - Định tính các nhóm chất hữu cơ chính trong dược liệu theo các phương pháp hóa thực vật thường qui ghi trong tài liệu [1], [2], [10] - Định tính flavonoid, saponin trong dược liệu bằng SKLM, dùng bản mỏng tráng sẵn Silicagel GF 254 (Merck) theo phương pháp hóa thường qui ghi trong tài liệu [1], [2] - Định lượng... Hình 2: Một số đặc điểm hoa Mâm xôi (Rubus alceae/olius Poir.) 1 Hoa nguyên vẹn 4 Tràng 2 Lá bắc 5 Hoa bổ dọc 3 Đài 6a,6b Bộ nhị 7 7a,7b.Bộ nhụy • Hình 3: Hoa và quả Mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir.) l.H oa 2 Quả 13 • 2.2.1.3 Đặc điểm vi phẫu của loài Rubus alceaefolius Poir ♦ Đăc điểm vi phẫu lá: * Đặc điểm vi phẫu cuống lá (Hình 4) Mặt cắt ngang hình trứng, phía trên hơi lõm Từ ngoài vào trong có:... Một phần vi phẫu thân m Ế 7 8 9 10 Hình 7ĩ Một số đặc điểm bột lá Mâm xôi 1 Lông che chở đơn bào 6 Bó mạch xoắn 2 Biểu bì mang lông che chở 7 Mạch xoắn 3 Hạt tinh bột 8 Bó sợi 4 Tinh thể caẨsioxalat 9 Mảnh mạch mạng 5 Mô mềm mang tinh thể calcioxaỉat 10 Biểu bì mang lỗ khí 17 2.2.2 Nghiên cứu về hóa học 2.2.2.1 Định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu > Đinh tính Flavonoid Lấy 5g bột dược liệu. .. Dược học cổ truyền-Trường đại học Dược Hà Nội - Kính hiển vi Leica Wetzlar GmbH, máy ảnh kỹ thuật số Canon Power Shot S40 tại bộ môn Thực vật - Trường đại học Dược Hà Nội - Bản mỏng tráng sẵn Silicagel GF2 4 của MERCK (Đức) 5 2.1.2.2 Hoá chất - Hoá chất được sử dụng trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích - Hoá chất: Ethanol, Methanol, Chloroform, n-Hexan, Ethyl acetat,Butanol - Các hóa. .. trong cồn: Cho vào ống nghiệm lml dịch chiết, thêm 2-3 giọt dd A1C13 3% trong cồn thấy xuất hiện màu vàng ánh xanh (Phản ứng dương tính) Sơ bộ kết luận: Dược liệu có Flavonoid > Đinh tính Alcaloid Cho khoảng 3g bột dược liệu vào cốc thủy tinhlOOml, thấm ẩm dược liệu bằng dung dịch amoniac đặc, đậy kín 30 phút, để khô tự nhiên rồi cho vào bình nón dung tích 100ml Thêm 15ml chloroform vào lắc đều, đậy

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan