Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn

56 532 0
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn tăng huyết áp tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện thanh nhàn

' • ; ^ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BDffloi 'ư ũ I ñ i M in R !Ngọc KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC TRONG XỬ TRÍ CƠN TÃNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA HỔI SỨC CẤP cứ u BỆNH VIỆN THANH NHÀN (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC SỶ KHOÁ 2000 - 2005) Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Liên Hương ThS. Bế Ái Việt Noi thực hiện : Khoa HSCC Bệnh viện Thanh Nhàn Thõi gian thực hiện: 12/2004 - 05/2005. Hà Nội, tháng 05 năm 2005. [|^ \\ỹ JH9^ & cM O l m xin IrL gji li em i chtL thềLnh ỳ, lõjLL se. tM: Qh. OtớiML ầợhi JQin, 'Tụng, ^hS^. (B <i Jớới nhng, tỡ th y, itó tớti tỡtih hõn, (ớtti ent e ỳ Utố'tt tli e e ới n h p h ii n . p h ỏ p lu n , ố tk e hin, t i tiớt . ^ c. biờl em e n ổin eh ótt th n h e m t ầợS^, Qjqt ^t cJhtlợy ớt ttỡ ớT e iớn õ'fi ohtỡ em n h i u t i li u i k ièM tlt qu bỳiớ hjụựằL tknh tựi n >m eng. ổhi i lố i em i tời: - ầợojn thờ. eAe be . eỏfi b eỏe khL 'TừS^^ ỳ khL ầợhõi Uinhf ầợiWL nuLch bnh ỹiờn ầợhanh QtlhwL a qiỳfL lỷt ttỡ iu kiờn, thiỡti i Tờ em tlie hiu t ớ HCJ . - (Ban itn it e hn h iốớt ầJhanU Q ớ lh t - (Bct iỏm- kiiLf phũng, ^jụ^ ttỡ-f b mn, (De, Lm, ijnj.f (Bụ^ fnờ*L L, tnn, he. n^ 'Jự Qlụif cỏe. th. cũ gitỡ^ eha m , UH h i iTó nliiố tỡn h gxỳfL t ỳ \ ớtũtiớ ớựờti em tvớỡtit ớiiớớ ft'hih tluùe ớtỡốtt . li it Ci l. Sinh lin (Vự ầợhi Minh Qlne S i . [ặ MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Đặt vấn đề 1 Phần 1: Tổng quan 2 1.1 Định nghĩa và phân loại cơn THA 2 1.2 Nguyên nhân của C0fn THA 3 1.3 Cơ chế bệnh sinh - sinh lý bệnh 4 1.4 Xử lý cơn THA 5 1.5 Tổng quan về một số thuốc được xử trí tại bệnh viện Thanh Nhàn 14 Phần 2; Đối tượngvà phương pháp nghiên cứu 18 2.1 Đối tượng nghiên cứii 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 Phần 3: Kết quả ngiên cứu 20 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 20 3.2 Khảo sát thuốc sử dụngvà xử trí cơn THA 26 3.3 Đánh giá hiệu quả hạ áp của các thuốc 29 Bàn luận 47 Phần 4: Kết luân và đề xuất 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACEI ức chế men chuyển BN Bệnh nhân CA Carbonic anhydrase c r Cấp tính ĐMC Động mạch chủ Đ'1'Đ Đái tháo đường HA Huyết áp HSCC Hồi sức cấp cứu IV Tĩnh mạch KL Kết luận JNC Joint National Committee (uỷ ban liên hiệp quốc gia) NDL Ngậm dưới lưỡi N’DL Nhỏ dưới lưỡi NK Nguy kịch THA Tăng huyết áp THANK Tăng huyết áp nguy kịch THACl' Tăng huyết áp cấp tính HA'ir Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HATB Huyết áp trung bình MAO Mono amino oxydase AHA Mức độ giảm huyết áp AHA'1’1' Mức độ giảm huyết áp tâm thu AHA’l'l'r Mức độ hạ huyết áp tâm trương AHA'l'B Mức độ hạ huyết áp trung bình 2 Tổng ĐẶT VẤN ĐỀ THA là một bệnh lý hay gặp ở nước ta cũng như trên Thế giới. Theo thống kê số người bị THA ở Việt Nam chiếm 10,62% dân số (theo điều tra của GS.TS Trần Đỗ Trinh 1992) ước tính khoảng 10 triệu ngưòi. Trong bệnh THA thì các cơn THA với đặc điểm là sự THA một cách đột ngột và nhanh chóng, có thể kèm theo tổn thương nhiều cơ quan đích (cơn THA nguy kịch), thì thực sự là một cấp cứu nội khoa. Cơn THA nếu không điều trị khẩn cấp sẽ làm tăng nguy cơ tử vong cho bệnh nhân. Hiện nay đã có rất nhiều thuốc hiệu quả để điều trị bệnh THA mạn tính và đã giảm đáng kể tỉ lệ cơn THA xuống chỉ còn 1%. Tuy nhiên trong điều kiện nước ta vẫn chưa có nhiều thuốc để xử trí cơn THA cấp cứu như: Natri nitroprussid, labetalol, fenoldopam dạng truyền tĩnh mạch vì vậy chủ yếu hiện nay tại khoa phòng cấp cứu của các bệnh viện, đầu tay của các bác sỹ trong xử trí cơn THA là Adalat (nifedipin giải phóng nhanh) và Lasix (furosemid 20 mg tiêm tĩnh mạch). Nifedipin có một số ưu điểm là giá thành rẻ, tác dụng hạ áp nhanh (khoảng 5-10 phút), dễ sử dụng. Tuy nhiên đã có rất nhiều tài liệu nước ngoài nghiên cứu cho rằng chính vì tác dụng hạ áp quá nhanh, mạnh và không kiểm soát được của nifedipin giải phóng nhanh nên có thể dẫn đến hậu quả đó là: hạ HA quá mức, thiếu máu cơ tim hay nhồi máu cơ tim, Ihiếu máu não chính vì vậy theo các khuyến cáo cập nhật: Nifedipin nên tránh sử dụng để xử trí cơn THA. ở nước ta cho đến nay vẫn còn rất ít các công trình nghiên cứu cụ thể được công bố chính thức đánh giá tác dụng thực sự của nifedipin giải phóng nhanh trong điều trị cơn THA. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong xử trí cơn THA tại khoa HSCC bệnh viện Thanh Nhàn” này với mục tiêu: + Khảo sát các phác đồ được sử dụng xử trí cơn THA tại khoa HSCC trong bệnh viện Thanh Nhàn + Đánh giá hiệu quả của các phác đồ được sử dụng + Qua đó đưa ra một số bàn luộii và đề xuất về việc xử trí cơn THA. PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI CƠN THA 1.1.1. Định nghĩa - Định nghĩa bệnh THA: THA được xác định khi HATT > 140 mmHg hoặc HATT > 90mmHg (HATB > 105mmHg) không phụ thuộc vào tuổi, kết quả này được dựa vào ít nhất 2 lần đo hoặc 2 lần khám bệnh trong thời gian 4 tuần [30]. - Định nghĩa cơn THA: Cơn THA được định nghĩa là sự THA một cách nhanh chóng và đột ngột cuả HATr và HATTr, khi đó HATTr thường lớn hơn 120 miĩiHg [11],[20]. 1.1.2. Phân loại cơn THA Cơn THA được chia thành 2 loại (bảngl.l): + Cơn THA nguy kịch (hypertensive emergencies) + Cơn THA cấp tính (hypertensive urgencies) Cơn THA nguy kịch Cơn THA nguy kịch được định nghĩa đó là sự tăng nhanh chóng và đột ngột con số HATT và HATTr và có kèm theo tổn thương cơ quan đích: tim, thận, mắt, não. ở nhóm này HA cần phải hạ nhanh chóng trong vòng vài phút đến vài giờ để ngăn ngừa tổn thương nặng nề các cơ quan đích, giảm nguy cơ tử vong cho bệnh nhân [11],[20]. Cơn THA cấp tính Cơn THA cấp tính được định nghĩa đó cũng là sự tăng nhanh và đột ngột con số HATT và HATTr nhưng không kèm theo tổn thương cơ quan đích. Cơn THA cấp tính cũng yêu cầu phải điều trị ngay nhưng HA có thể hạ từ từ trong vòng 24-48 giờ [11],[20]. Bảng 1.1: Phân loại cơn THA [25] Cơn THA nguy kịch Cơn THA cấp tính HA tăng nhanh và đột ngột (khi đó HATTr thường > 120mmHg) HA tăng nhanh và đột ngột (khi đó HATTr thường > 120mmHg) Có sự đe doạ tính mạng Không có sự đe doạ tính mạng Có tổn thương cơ quan đích + Hệ thần kinh: chóng mặt, buồn nôn và nôn, bệnh não, xuất huyết nội sọ hoặc xuất huyết dưới màng nhện, đột quỵ. + Mắt: xuất huyết hoặc những thay đổi ở đáy mắt, nhìn mờ, nhìn đôi. +Tim: suy tim trái, phù phổi cấp, nhồi máu cơ tim, đau ngực, bóc tách ĐMC. +Thận: suy giảm chức năng thận, suy thân. Không có tổn thưoỉng cơ quan đích, không có dấu hiệu thần kinh. 1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA CƠN THA [11] Cofn THA có thể do một số nguyên nhân sau: + Sự tăng HA đột ngột ở những bệnh nhân THA mạn tính (*) + Cơn THA do bệnh mạch thận + Bệnh nhu mô thận mạn tính + Bệnh xơ cứng bì và bệnh collagen mạch máu khác + Do dùng các tliuốc, các chất giống thuốc giao cảm (cocain, amphetamin, acid lysergic diethylamid, phencyclin) + Do ngừng thuốc hạ áp đột ngột (thường là các thuốc tác động đến thần kinh như clonidin) + Do tương tác giữa tyrainin chứa trong thức ăn với các thuốc chống trầm cảm ba vòng, các thuốc cường giao cảm với các thuốc ức chế MAO + Tiền sản giật và sản giật + u tế bào ưa crôm + Viêm thận - tiểu cầu thận cấp + Tổn thương đầu + u gây tăng tiết renin và aldosterol + Viêm mạch + Sự tăng hoạt tính tự trị trong hội chứng “Guillian - Barre” và các hội chứng dây cột sống khác Ghi chú: là nguyên nhân thường gặp nhất gây ra cơn THA 1.3. Cơ CHẾ BỆNH SINH - SINH LÝ BỆNH [12],[35] 1.3.1. Sinh lý bệnh Sinh lý bệnh của cofn THA được giải thích là do sự tăng hệ thống sức cản thành mạch một cách đột ngột dẫn đến co mạch. Mặt khác THA nhanh chóng và đột ngột sẽ làm tổn thương nội mô và xơ hoá động mạch. Tổn thương mạch máu dẫn đến kết tập tiểu cầu và fibrin, gây phá huỷ chức năng điều tiết bình thường của thành mạch. Chính điều này sẽ dẫn đến thiếu máu cơ quan đích, và khi các cơ quan đích bị thiếu máu sẽ nhanh chóng thúc đẩy giải phóng những chất co mạch càng làm tăng HA, tạo nên vòng xoắn bệnh lý. 1.3.2. Cơ chế phát sinh biến chứng trong con THA + ở võng mạc: Xuất huyết, xuất tiết, phù gai đều là co mạnh các mạch máu võng mạc [9] + ở não: ở người bình thường lưu lượng máu trong não tự điều chỉnh được khi HATB từ 60-120 mmHg, khi HA tăng quá cao vượt khả năng điều chỉnh của tuần hoàn não, cụ thể là khi HATB >120 mmHg thì các động mạch não giãn đột ngột, máu dồn vào các inao mạch thoát ra gian bào gây phù não. ở ngưòi THA thưcmg xuyên, khả năng điều chỉnh giữ được ở mức HATB 110-180 mmHg, vượt qua ngưỡng 180 mmHg cũng sẽ giãn mạch đột ngột [15],[31] + ở tim : HA tăng nhanh làm cơ tim mặc dù đã phì đại nhưng cũng không đáp ứng nổi với hậu tải, do đó gây suy tim trái cấp mà biểu hiện điển hình nhất là phù phổi cấp [31] + ở thận: Co mạch mạnh ở thận một mặt làm giảm lượng máu qua thận dẫn đến thiểu niệu, ứ nước và natri, một mặt tâng tiết renin làm nặng thêm co mạch thận và tăng HA [31] 1.4. XỬ TRÍ CƠN THA 1.4.1. Xử trí cơn THA nguy kịch Cofn THA nguy kịch cần giảm HA càng nhanh càng tốt để hạn chế sự tiến triển và ngăn chặn sự tổn thương cơ quan đích [13]. Mặc dù phải điều trị khẩn cấp để giảm HA của bệnh nhân bị cơn THA nguy kịch nhưng liệu pháp tốt nhất là giảm HATB khoảng 20-25% trong vòng 2h sau đó giảm xuống 160/100 mmHg trong khoảng 2-6 h, có thể giảm thấp hofn nữa với những bệnh nhân có phình tách ĐMC [25]. Để đạt được mục tiêu này, các hướng dẫn điều trị hiện nay đều khuyến cáo sử dụng các liệu pháp truyền tĩnh mạch trong đó có thuốc tốt cho bệnh nhân này nhưng có thể là chống chỉ định đối với bệnh nhân khác. Đặc biệt, các khuyên cáo đều nhấn mạnh không nên xử trí bằng niíedipin đường uống hoặc ngậm dưới lưõd vì làm tăng nguy cơ tai biến tim mạch, thậm chí có thể dẫn đến tử vong cho bệnh nhân (tính an toàn khi sử dụng niíedipin trong cấp cứu cơn THA sẽ được tổng quan chi tiết hơn trong phần 3.1.1.1). Việc xử trí cơn THA nguy kịch được tóm tắt dưới đây: [20] Bệnh não do TUA Bệnh não do THA: Khi HATB tăng tới khoảng 180 mmHg, sự tăng tưới máu não ở mức HA cao sẽ dẫn tới phù não và các bệnh não do THA. Các triệu chứng của bệnh não do THA bao gồm nhức đầu dữ dội, buồn nôn, nôn, rối loạn thị giác, lú lẫn. Khám thực thể thấy mất định hướng về không gian các dấu hiệu thần kinh khu trú, các cơn động kinh toàn thể hoặc cục bộ, tổn thương đáy mắt giai đoạn III-IV, mất đối xứng phản xạ, rung giật nhãn cầu. Nếu không điều trị bệnh cảnh lâm sàng có thể xấu đi dẫn đến hôn mê và chết. Bệnh não do THA thường khó phân biệt với biến chứng thần kinh khu trú cấp tính do THA (nhồi máu não, chảy máu dưới nhện hoặc xuất huyết nội sọ). Tiêu chuẩn duy nhất để chẩn đoán xác định bệnh não do THA là tình trạng bệnh nhân sẽ cải thiện nhanh chóng khi liệu pháp hạ áp được sử dụng. Việc lựa chọn thuốc với bệnh nhân bị bệnh não do THA nên chọn những thuốc ít hoặc không có tác dụng phụ đối với hệ thần kinh [13]. Các thuốc có thể sử dụng cho trường hợp này là truyền tĩnh mạch Natri nitroprussid, labetalol, uradipin, fenoldopam hoặc nicardipin. Các thuốc cần tránh là: clonidin, reserpin, methyldopa vì có nhiều tác dụng phụ trên hệ thần kinh, diazoxid cũng nên tránh vì làm giảm dòng máu não [13]. Xuất huyết nội sọ Trong trường hợp này, THA có thể là kết quả của tăng áp lực nội sọ và có thể trở về bình thường trong vòng 48 h. Giảm nhanh HA có thể ngăn được chảy máu nhưng có nguy cơ giảm tưói máu não. vẫn còn nhiều tranh cãi về việc giảm HA ở những bệnh nhân này. Trong bất cứ trường hợp nào cũng không nên giảm quá 20% so với mức HA ban đầu. Nếu HA quá cao (HATTr > 140 mmHg ) và kéo dài hơn 20 phút thì liệu pháp truyền tĩnh mạch được sử dụng. Thuốc lựa chọn đầu tiên cho trưòfng hợp này gồm: truyền tĩnh mạch Natri nitropmssid, labetalol, fenoldopam hoặc urapidil. Gần đây nimodipin được thông báo có cải thiện tình trạng của bệnh nhân có xuất huyết dưới nhện do phình mạch. Nhồi máu não cấp THA trong nhồi máu não có thể tăng tưói máu não không hợp lý qua mô tổn thưoỉng dẫn đến phù và đè nén các các mô não bình thường, cần giảm HA một cách đề phòng. Tuy nhiên do có sự co mạch tại chỗ nên cần HA động mạch cao để tăng tưới máu cho những vùng não có nguy cơ gần vùng nhồi máu. Hơn thế nữa, THA mạn tính và bệnh mạch máu não làm mất khả năng điều hoà dòng máu tới não vì vậy mặc dù ở mức HA cao vẫn có thể giảm lưu lượng máu đến não hơn người bình thường. Nguy cơ giảm tưới máu não có thể xảy ra ở mức HA cao hơn giới hạn bình [...]... 3.2 KHẢO SÁT CÁC PHÁC Đ ổ Được SỬ DỤNG TRONG x ử TRÍ CƠN TĂNG HUYẾT ÁP 3.2.1.Phác đồ được lựa chọn xử trí cơn THA: Bảng 3.9: Thuốc lựa xử trí cơn THA Thuốc THA cấp tính THA nguy kịch SỐBN Tỉ lệ % SỐBN Tỉ lệ % Adalat đơn độc 24 92,31 32 Adalat + Furosemid 2 7,69 8 19,05 Loxen ( Nicardipin IV) 0 0,00 11 26,19 % THA cấp tính THA nguy kịch Hình 3.2: Tỉ lệ thuốc dùng xử trí cơn THA Nhận xét: - Để xử trí. .. phút áp ứng tối đa trong 2-4h 12-16h Nhịp tim nhanh, giữ dịch 15 phút L O Chẹn a~p adrenergic Giãn cả ĐM vàTM Suy tim, hen, chậm nhịp tim Đau ngực, suy tim 1.5 TỔNG QUAN VỂ MỘT s ô THUỐC Được sử DỤNG TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN Tại thời điểm nghiên cứu tại khoa HSCC của bệnh viện Thanh Nhàn để xử trí cơn THA có 3 thuốc đó là: Adalat (Nifedipin 10 mg viên nang), Loxen (Nicardipin lOmg) thuộc nhóm thuốc. .. thể kết luận về đặc điểm dịch tễ của cơn THA ở Việt Nam nói chung và ở bệnh viện Thanh Nhàn nói riêng 3.1.4 Tiền sử bệnh và điều trị bệnh THA Vì tiền sử bệnh và tiền sử điều trị THA có liên quan rất nhiều đến nguyên nhân gây ra cơn THA do đó chúng tôi tiến hành khảo sát về 2 vấn đề này 3.1.4.1 Tiền sử bệnh THA: Bảng 3.4: Tiền sử bệnh THA Thời gian Tiền sử THA THA cấp tính THA nguy kịch SỐBN SỐBN Tỉ... 2.2.3 Nội dung nghiên cứu + Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu: Tuổi, giới, tiền sử bệnh và điều trị bệnh, bệnh mắc kèm, HA lúc vào viện, các tổn thưomg cơ quan đích + Khảo sát các phác đồ được sử dụng để xử trí C fn THA trên 2 nhóm đối 0 tượng nghiên cứu + Đánh giá hiệu quả hạ áp của các thuốc Quy ước: • HATB= (HATT + 2 X HATTr)/3 • Độ giảm HA sau thời gian t: là mức độ giảm HA tại thòi điểm t so với... đồ, trong đó sử dụng chủ yếu Adalat (nifedipin giải phóng nhanh) cho cả nhóm THA cấp tính và nhóm THA nguy kịch Ngay ở những bệnh nhân được xử trí Loxen thì cũng có tới 9/11 người ban đầu vẫn được xử trí bằng Adalat - Ngoài Adalat và Furosemid không còn thuốc nào được dùng để xử trí cơn THA cấp tính mặc dù trong khoa Dược đã có một số thuốc đưcmg uống có thể thay thế nifedipin giải phóng nhanh trong xử. .. Tác dụng này có thể có liên quan đến Prostaglandin Furosemid xuất hiện tác dụng nhanh 3-5 phút sau khi tiêm tĩnh mạch Thời gian tác dụng 4-6 h Tị/2 của furosemid là 1,5 h Thuốc gắn nhiều vào protein huyết tương và thải mạnh qua thận PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Tất cả các bệnh nhân vào cấp cứu tại khoa HSCC bệnh viện Thanh Nhàn, ... có thể do ở những bệnh nhân có cơn THA cấp tính vì chưa có tổn thương cơ quan đích nên bệnh nhân thường bỏ qua So sánh với kết quả nghiên cứu của Bác sỹ CK cấp II Đào Mai Phương (1996 - 1997) tỉ lệ nhóm THA nguy kịch ở bệnh viện Bạch Mai là 100% [7] Như vậy ở bệnh viện tuyến trung ưong bệnh nhân vào viện chủ yếu là do có tổn thương cơ quan đích, còn bệnh viện cấp thành phố có cả nhóm cấp tính Từ đó ta... phóng nhanh trong xử trí cơn THA như: Captopril 25mg viên nén - Loxen chỉ sử dụng cho bệnh nhân THA nguy kịch, điều này là phù hợp với các khuyến cáo hiện nay Tuy nhiên Loxen được sử dụng cũng chỉ chiếm một tỉ lệ thấp vì trong danh mục thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn không có Loxen do đó bệnh nhân phải tự túc Như vậy việc lựa chọn các phác đồ còn phải phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của bệnh nhân 3.2.2 Liều... được thể hiện trong bảng 3.7: Các tổn thương cơ quan đích SỐBN Tỉ lệ % Xuất huyết não 17 38,64 Bệnh não do THA 16 36,36 Hen tim, phù phổi cấp 6 13,64 Nhồi máu cơ tim 3 6,82 Nhồi máu não 2 4,54 2 44 100,00 Nhận xét: Theo bảng trên trong nhóm bệnh nhân THA nguy kịch bệnh hay gặp nhất là: xuất huyết não và bệnh não do THA (tỷ lệ tương ứng là 38.64%, 36.36%) 3.1.7 Bệnh mắc kèm: Bệnh mắc kèm của bệnh nhân cũng... nifedipin (ngậm dưới lưỡi, uống) là thuốc lựa chọn cho xử trí cơn THA bởi tác dụng hạ áp nhanh (5-10 phút) sau khi dùng, rất dễ sử dụng. Tuy nhiên đã có rất nhiều khuyến cáo trong việc sử dụng nifedipin: +Watcher thông báo có 3 bệnh nhân hạ HA quá mức, nhịp tim nhanh, chóng mặt, buồn nôn sau khi dùng nifedipin giải phóng nhanh Ngoài ra cả 3 bệnh nhân đều thấy sóng T đảo ngược trong vòng 15- 90 phút sau khi

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan