Phát triển nguồn nhân lực tại trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ

3 272 0
Phát triển nguồn nhân lực tại trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn nhân lực tại trường đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Vũ Thị Phương Thảo Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS. Quản lý kinh tế; Mã số: 60 34 01 Người hướng dẫn: TS. Bùi Đại Dũng Năm bảo vệ: 2014 Abstract. - Làm rõ sự cần thiết của việc phát triển nguồn nhân lực đối với cơ sở đào tạo đặc biệt là đối với trường đại học Hùng Vương - Phân tích, đánh giá tình hình về nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao tại trường đại học Hùng Vương (có so sánh và đặt trong tình hình chung của cả nước) - Đề xuất các nhóm giải pháp cho việc phát triển nguồn nhân lực tại trường đại học Hùng Vương. Đặc biệt là nhóm giải pháp về thu hút, chế độ đãi ngộ, giữ chân nguồn nhân lực có chất lượng (nguồn nhân lực chất lượng cao) trong nhà trường. Keywords. Quản lý kinh tế; Phát triển nhân lực; Trường Đại học Hùng Vương; Phú Thọ; Nguồn nhân lực Content. Trong nền kinh tế trí thức hiện nay, Giáo dục và Đào tạo phải được coi là quan trọng hàng đầu bởi đây là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con người. Đảm bảo chất lượng đào tạo gắn liền với quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục và đào tạo. Phát triển nguồn nhân lực chính là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như sự phát triển của bất cứ doanh nghiệp, tổ chức nào. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho cả xã hội, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực càng cần nắm giữ vai trò then chốt. Để có thể phát triển trong môi trường cạnh tranh, quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở các trường đại học nhất thiết phải có sự nghiên cứu, xây dựng các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc. Hiện nay, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đang trở thành yêu cầu bức thiết với mọi tổ chức trong nền kinh tế tri thức. Điều này càng quan trọng hơn trong các trường đĐại học, các trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước. Trong xu thế hội nhập và phát triển, đội ngũ giảng viên trình độ cao là nền tảng để một trường Đại học có thể tồn tại và phát triển. Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội, các trường Đại học phải không ngừng nghiên cứu, xây dựng những ngành học mới phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Đây là một trong những cơ sở làm phát sinh đòi hỏi đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: "Phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại Học Hùng Vương- Tỉnh Phú Thọ" và đề xuất các giải pháp nâng Formatted: Indent: First line: 0.5", Space After: 0 pt, Line spacing: single Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Bold Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt cao nguồn nhân lực cho các trường đại học là hết sức cần thiết (bổ sung). Luận văn thạc sỹ này sẽ tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng đối với cả đội ngũ giảng viên cũng như chuyên viên trong nhà trường. là điều rất hay và mới mẻ?????. 2. Tình hình nghiên cứu (để cách đầu dòng thống nhất trong toàn bộ văn bản) Những năm gần đây có rất nhiều công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao. Nhận xét chung về nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực có mấy điểm như sau : (giữa dấu :, . không có cách trước đó) - Các công trình nghiên cứu chủ yếu chỉ ra rằng sự cần thiết của vai trò phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết. - Các tác giả cũng nhấn mạnh rằng sự phát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với sự phát triển kinh tế xã hội với xu hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Đối với các cơ sở đào tạo cũng có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến việc phát triển nguồn nhân lực nhưng chủ yếu là đối với phạm trù đội ngũ giảng viên. - Nêu ra các vấn đề về đào tạo liên quan đến nguồn nhân lực hay chất lượng nguồn nhân lực. - Tuy nhiên các công trình nghiên cứu đó chưa đưa ra được những giải pháp để quản lý nguồn nhân lực sau khi đào tạo. Tất cả các công trình nói trên đã giúp luận vănchúng tôi (cần viết theo khiểu vô nhân xưng, không xưng hô chúng tôi/ tôi trong tài liệu nghiên cứu) có những tài liệu, hiểu biết cơ bản, chung nhất soi rọi cho việcđề tài nghiên cứu đề tài " Phát triển nguồn nhân lực tại trường đĐại hHọc Hùng Vương tỉnh Phú Thọ " được sâu sắc toàn diện hơn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sự cần thiết của việc phát triển nguồn nhân lực đối với cơ sở đào tạo đặc biệt là đối với trường đĐại hHọc Hùng Vương - Phân tích, đánh giá tình hình về nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao tại trường đĐại hHọc Hùng Vương (có so sánh và đặt trong tình hình chung của cả nước) - Đề xuất các nhóm giải pháp cho việc phát triển nguồn nhân lực tại trường đĐại hHọc Hùng Vương. Đặc biệt là nhóm giải pháp về thu hút, chế độ đãi ngộ, giữ chân nguồn nhân lực có chất lượng ( nguồn nhân lực chất lượng cao) trong nhà trường. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tuợng nghiên cứu: Nghiên cứu và phân tích thực trạng đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ và giảng viên của trường đại học Hùng Vương, sự cần thiết phải đổi mới và hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực nói chung và đặc biệt là đội ngũ giảng viên. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề thuộc cơ sở lý luận của phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực trong giáo dục đĐại hHọc nói riêng, từ đó đi sâu nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên, chuyên viên và công tác phát triển đội ngũ này của trường đĐại hHọc Hùng Vương. Việc nghiên cứu này được tiến hành theo thời gian từ khi thành lập nhà trường tới nay. Nội dung nghiên cứu chỉ đề cập vào các vấn đề: phát triển đội ngũ giảng viên và phát triển năng lực đội ngũ giảng viên. Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Highlight Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.5", Space After: 0 pt, Line spacing: single, Tab stops: Not at 0.17" Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Highlight Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.17", Space After: 0 pt, Line spacing: single, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Tab after: 0.5" + Indent at: 0.5" Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Highlight Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Highlight Formatted: Indent: First line: 0.5", Space After: 0 pt, Line spacing: single 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận, nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận của việc phát triển nguồn nhân lực. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như : - Phương pháp phân tích: được dùng nhiều trong đề tài như việc phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài (phần 1.1.2 của chương 1) tác động đến chất lượng, hiệu quả của việc phát triển nguồn nhân lực - Phương pháp so sánh: được dùng khi so sánh nguồn nhân lực với các trường lân cận trong khu vực và trên cả nước. - Phương pháp thống kê: được sử dụng nhiều trong chương 2 thể hiện qua bảng 1.1; 1.2; 1.3 các số liệu thống kê trong đề tài. Phương pháp này thực chất là việc liệt kê, tính toán đối tượng để có kết quả biểu thị bằng con số. Các phương pháp trên làm nổi bật đối tượng nghiên cứu sự cần thiết và tính thực tiễn cao của đề tài nghiên cứu này. 6. Những đóng góp của luận văn Luận văn hệ thống hoá những kiến thức về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các trường đại học. Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của trường đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ. Đề xuất một số giải pháp cụ thể, sát thực và phù hợp nhằm nâng cao công tác phát triển giảng viên của trường đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo thì luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học. Chương 2 : Thực trạng về nguồn nhân lực tại trường Đại Học Hùng Vương. Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại trường Trường Đại Học Hùng Vương References. Formatted: Indent: First line: 0.5", Space After: 0 pt, Line spacing: single, Tab stops: Not at 0.17" Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Indent: First line: 0.5", Space After: 0 pt, Line spacing: single Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Font color: Auto . việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học. Chương 2 : Thực trạng về nguồn nhân lực tại trường Đại Học Hùng Vương. Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại trường Trường Đại Học Hùng. thức về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các trường đại học. Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của trường đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ. Đề xuất một. tạo và phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: " ;Phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại Học Hùng Vương- Tỉnh Phú Thọ& quot;

Ngày đăng: 24/08/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan