Phát triển các siêu thị bán lẻ việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

24 158 0
Phát triển các siêu thị bán lẻ việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Vũ văn Hùng Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế Chính trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Dũng Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận dịch vụ bán lẻ siêu thị hội nhập kinh tế quốc tế; Nghiên cứu hoạt động kinh doanh siêu thị bán lẻ Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh từ 1996 đến để đánh gía thực trạng vấn đề đặt cho hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam về: hệ thống pháp lý, sách nhà nước, mơ hình hoạt động cách thức tổ chức kinh doanh Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần đổi hồn thiện hệ thống sách, vận dụng phát triển mơ hình phương thức tổ chức kinh doanh vào việc phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam cách hiệu quả, đại phù hợp với điều kiện thực tiễn hội nhập kinh tế giới Keywords: Bán lẻ; Kinh tế Việt Nam; Kinh t ni thng; Siờu th Content Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Dịch vụ bán lẻ hoạt động quan trọng kinh tế quốc dân Nó mắt xích thiếu hệ thống phân phối hàng hóa từ khâu sản xuất tới ng-ời tiêu dùng cuối cùng, từ thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế gia tăng lợi ích cho ng-ời tiêu dùng Sau 20 năm thực công đổi mới, Việt Nam đà có b-ớc phát triĨn kinh tÕ – x· héi v-ỵt bËc víi tèc độ tăng tr-ởng bình quân 2001 2007 7,5% Cùng với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao ổn định trị - xà hội, quy mô thị tr-ờng với 85 triệu dân, mức độ tiêu dùng ngày lớn khiến cho Việt Nam đ-ợc đánh giá thị tr-ờng bán lẻ hấp dẫn giới Việc nghiên cứu nhằm đ-a giải pháp phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam theo h-ớng hiệu quả, phù hợp với nhu cầu ng-ời dân đà trở nên cấp thiết Việc phân phối theo kiểu truyền thống thông qua chợ, cửa hàng tạp hóa nhỏ, tiểu th-ơng có vai trò quan trọng l-u thông hàng hóa nh-ng không tránh khỏi bất cập nh-: giá cao, hàng hóa l-u thông chậm, bán hàng mang tính tự phát, thiếu chuyên nghiệp khó quản lý, Chính vậy, việc phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam theo theo hướng thuận tiện, đại hiệu nhu cầu cấp thiết Cùng với phát triển mạnh kinh tế, tr-ớc yêu cầu hội nhập sâu rộng tất mặt đời sống kinh tế xà hội, siêu thị bán lẻ Việt Nam đà bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu đ-a giải pháp nhằm phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam vấn đề mang tính cấp thiết Tr-ớc yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xà hội, tr-ớc áp lực cạnh tranh khốc liệt Việt Nam đà gia nhập WTO, siêu thị bán lẻ Việt Nam phải thực đổi mới, đại hóa đứng vững phát triển Mặt khác, với lộ trình đà cam kết gia nhËp WTO, ViƯt Nam thùc sù më cưa lÜnh vực bán lẻ vào ngày 1.1.2009 - điều đặt doanh nghiệp bán lẻ nước, có nguy bị xâm lấn từ ảnh hưởng đến sản xuất kinh tế Vì thế, việc nghiên cứu để tìm giải pháp thực cần thiết nhằm phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu Tình hình nghiên cứu: * Phát triển siêu thị bán lẻ đà đ-ợc quan chức năng, số nhà nghiên cứu quan tâm bối cảnh Việt Nam đà gia nhập tổ chức th-ơng mại giới Một số công trình cụ thể nh- sau: - Quyết định 311/QĐ-TTg ngày 20/3/2003 Thủ t-ớng Chính phủ việc thực giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị tr-ờng nội địa đà chứa đựng nội dung quan trọng phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam - Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 Bộ Thương mại ban hành Quy chế siêu thị trung tâm thương mại Việt Nam - Quyết định 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt đề án Phát triển th-ơng mại n-ớc 2006 2010, định hướng đến 2020 - Đề tài khoa học cấp Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam Viện nghiên cứu th-ơng mại thực năm 2005 - Đề tài khoa học cấp Hệ thống siêu thị địa bàn Hà Nội PGS.TS Trần Hùng 2004, Đại học th-ơng mại - Đề tài khoa học cấp Phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi khu đô thị địa bàn Hà Nội TS Lê Quân, Đại học Th-ơng mại 2008 - Luận văn Thạc sỹ Những yếu tố định đến thị trường bán lẻ Việt Nam Nguyễn Thị Uyên, Đại học Th-ơng mại 2006 - Ngoài ra, nhiều viết đăng báo, tạp chí, interner có đề cập đến dịch vụ bán lẻ đặc biƯt sau ViƯt Nam chÝnh thøc gia nhËp tỉ chức th-ơng mại giới Những công trình nghiên cứu đà trực tiếp, gián tiếp đề cập đến phát triển siêu thị bán lẻ nh-ng công trình dừng lại việc mô tả thực trạng xu h-ớng phát triển hệ thống siêu thị lÃnh thổ Việt Nam (bao gồm siêu thị nội địa siêu thị ngoại); địa bàn cụ thể (một địa phương, khu vực); doanh nghiệp bán lẻ cụ thểViệc tách riêng hệ thống siêu thị bán lẻ mang quốc tịch Việt Nam để nghiên cứu ch-a có đề tài đề cập tới Mặt khác, đề tài đ-ợc thực bối cảnh Việt Nam đà trở thành viên WTO điều có ảnh h-ởng to lớn đến phát triển hệ thống siêu thị Việt bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, cạnh tranh từ siêu thị n-ớc khốc liệt Vì vậy, việc thực đề tài không trùng lắp, ®¶m b¶o tÝnh ®éc lËp cã ý nghÜa lý luËn thực tiễn cao việc phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Đề xuất giải pháp nhằm phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 3.2 NhiÖm vụ: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận dịch vụ bán lẻ siêu thị hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng vấn đề đặt hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam - Trên sở phân tích thực trạng từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển siêu thị Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối t-ợng: Nghiên cứu siêu thị bán lẻ với t- cách hình thức l-u thông hàng hóa, dịch vụ khâu trình tái sản xuất xà hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu hoạt động kinh doanh siêu thị bán lẻ Việt Nam (Quốc tịch Việt Nam) chủ yếu thị tr-ờng lớn Hà Nội Thành phố Hå ChÝ Minh - VỊ thêi gian: Nghiªn cøu thùc trạng hoạt động siêu thị bán lẻ Việt Nam 1996 đến đề xuất giải pháp phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam đến 2010, định h-ớng đến 2020 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Sử dụng ph-ơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử làm ph-ơng pháp tiếp cận nghiên cứu chủ đạo với ph-ơng pháp cụ thể: - Ph-ơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh dự báo - Nghiên cứu tài liệu sở nguồn tài liệu thứ cấp sách, báo, websites đặc biệt nguồn tài liệu Bộ công th-ơng nh- đề án, báo cáo khảo sát thị tr-êng Dù kiÕn ®ãng gãp míi cđa ln văn: - Hệ thống hóa làm rõ lý luận siêu thị bán lẻ hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích nhằm làm rõ thực trạng hoạt động siêu thị bán lẻ Việt Nam - Đ-a số giải pháp nhằm phát triển siêu thị bán lỴ ViƯt Nam thêi gian tíi Bè cơc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc kết cấu thành ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Phát triển siêu thị bán lẻ Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Ch-¬ng 3: Ph-ơng h-ớng số giải pháp nhằm phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Ch-ơng 1: Phát triển siêu thị bán lẻ - Một số vấn đề lý luận vµ kinh nghiƯm qc tÕ 1.1 Lý ln chung vỊ phát triển siêu thị bán lẻ 1.1.1 Bản chất, chức siêu thị bán lẻ 1.1.1.1 Khái niệm siêu thị bán lẻ Trên giới, quan niệm siêu thị khác Trong luận văn, siêu thị đ-ợc hiểu là: Siêu thị loại cửa hàng đại, kinh doanh tổng hợp chuyên doanh; có cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, đảm bảo chất l-ợng; đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có ph-ơng thức phục vụ văn minh thuận tiện nhằm thỏa mÃn nhu cầu mua sắm hàng hóa khách hàng Trong thực tế, siêu thị vừa bán buôn, vừa bán lẻ Nó đ-ợc coi siêu thị bán buôn tỷ trọng bán buôn chủ yếu doanh số ng-ợc lại 1.1.1.2 Những đặc tr-ng bật siêu thị - Siêu thị tr-ớc hết cửa hàng bán lẻ - Siêu thị áp dụng ph-ơng thức tự phục vụ + Tự chọn: khách hàng sau chọn mua đ-ợc hàng hoá đến chỗ ng-ời bán để trả tiền hàng, nhiên trình mua có giúp đỡ, h-ớng dẫn ng-ời bán + Tự phục vụ: khách hàng xem xét chọn mua hàng, bỏ vào giỏ xe đẩy đem toán quầy tính tiền đặt gần lối vào Ng-ời bán vắng bóng trình mua hàng - Siêu thị sáng tạo nghệ thuật tr-ng bày hàng hoá - Hàng hóa siêu thị chủ yếu hàng tiêu dùng th-ờng ngày nh- thực phẩm, quần áo, điện tử, đồ gia dụng, với chủng loại phong phú, đa dạng 1.1.1.3 Chức siêu thị bán lẻ - Hoạt động trao đổi gồm chức mua chức bán - Tiêu chuẩn hóa phân loại liên quan đến xếp hàng hóa theo chủng loại số l-ợng mà khách hàng mong muốn - Hệ thống siêu thị bán lẻ có chức vận tải thông qua trình mua hàng hóa nhà cung cấp để bán lại cho ng-ời tiêu dùng, nhà bán lẻ tự thực chức vận tải hàng hóa hệ thống phân phối - Để phục vụ khách hàng cách hiệu quả, nhà bán lẻ đ-ợc thực chức l-u kho nhằm đảm bảo ăn khớp sản xuất tiêu dùng thỏa mÃn nhu cầu khách hàng thời gian - Hệ thống siêu thị bán lẻ đóng vai trò chức tài cung cấp tiền mặt tín dụng cần thiết cho hoạt động sản xuất/cung cấp hàng hóa Thực chức đến đâu tùy thuộc vào tiềm lực tài nhà phân phối bán lẻ quan hệ họ với nhà cung cấp - Hệ thống siêu thị bán lẻ có chức cung cấp thông tin thị tr-ờng, bán hàng trực tiếp cho khách hàng nên nhà bán lẻ ng-ời hiểu rõ nhu cầu khách hàng, thay đổi thị hiếu khách hàng để từ cung cấp thông tin phản hồi nhà sản xuất, tác động tới sản xuất để nhà sản xuất tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Ngoài ra, siêu thị bán lẻ có số chức khác nh-: Hoàn thiện sản phẩm: bao gói, gắn nhÃn mác đóng hộp Đặc biệt, hệ thống siêu thị bán lẻ thực số công đoạn chế biến hàng thực phẩm Họ giữ vai trò tạo dựng trì mối liên hệ với ng-ời mua tiềm tàng Tóm lại, nói siêu thị bán lẻ đóng vai trò quan trọng hệ thống l-u thông hàng hóa Nó thực hay nhiều chức hệ thống phân phối tùy theo quy mô cách thức hoạt động kinh doanh loại hình bán lẻ Với việc thực chức quan trọng nêu trên, siêu thị bán lẻ ngày củng cố vai trò quan trọng nh- mắt xích thiếu trình tái sản xuất mở rộng xà hội đảm bảo cho trình diễn thông suốt đem lại hiệu kinh tế - xà hội chung 1.1.1.4 Ưu nh-ợc điểm siêu thị bán lẻ * Ưu điểm siêu thị bán lẻ - Sự xuất siêu thị bán lẻ tất yếu hợp lý cho phân công lao động xà hội ngày sâu rộng - Một siêu thị bán lẻ tiêu thụ hàng hóa cho nhiều nhà sản xuất khác nhau, từ làm giảm chi phí l-u thông, làm tăng hiệu cho toàn xà hội - Do chuyên môn tiêu thụ hàng hóa nên nhà kinh doanh siêu thị am hiểu thị tr-ờng hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn, tiêu thụ hàng hóa nhanh hơn, nhờ vậy, thời gian tiêu thụ hàng hóa đ-ợc rút ngắn Từ làm tăng tốc độ chu chuyển vốn - Sự phát triển hệ thống siêu thị bán lẻ tác động đến biến đổi sâu sắc đến cấu th-ơng mại, b-ớc tạo thị tr-ờng ngày cạnh tranh hoạt động th-ơng mại ngày hiệu - Vai trò bán lẻ nói chung hệ thống siêu thị nói riêng khu vực thành thị, khu công nghiệp tập trung, khu kinh tế lớn mà có vai trò điều tiết hàng hóa cho nhu cầu khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo * Nh-ợc điểm siêu thị bán lẻ - Giá bán hàng hóa siêu thị bán lẻ th-ờng cao cửa hàng tạp hóa nhỏ, chợ truyền thống - Các siêu thị bán lẻ th-ờng xuyên vi phạm pháp luật, gây khó khăn cho quản lý nhà n-ớc, vi phạm quy định an toàn vệ sinh thực phẩm nh-: Bán hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng đà hết hạn sử dụng, - Mức độ hệ thống siêu thị gây nên tình trạng độc quyền Với -u điểm v-ợt trội hệ thống siêu thị đà làm ảnh h-ởng, chí tiêu diệt đến hoạt động hình thức bán lẻ khác đặc biệt hình thức bán lẻ truyền thống Một ví dụ sinh động từ Trung Quốc là: Trong bán kính 35 km, sau Carrefour (nhà bán lẻ thứ hai giới) vào n-ớc mở đại siêu thị, đại gia phân phối Trung Quốc phá sản 1.1.2 Điều kiện phát triển siêu thị bán lẻ 1.1.2 Môi tr-ờng kinh doanh Hoạt động bán lẻ qua hệ thống siêu thị đòi hỏi phải đ-ợc điều chỉnh hệ thống pháp luật chung luật đặc thù cho riêng hoạt động siêu thị bán lẻ Cụ thể không bị điều chỉnh luật nh-: Luật Th-ơng mại, Luật đầu t-, Luật dân sự, Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật quyền, Luật cạnh tranhmà bị điều chỉnh luật, quy định đặc thù nh-: Quy định không gian, thời gian mở cửa, quy định địa điểm mở thêm chi nhánh thứ hai, quy định tỷ lệ xanh siêu thị, quy định tên gọi theo diện tích xếp loại siêu thị, quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, quy định đảm bảo chất lượng hàng hóa Để cho hệ thống siêu thị bán lẻ phát triển ngày phát huy vai trò quan trọng Nhà n-ớc phải có hệ thống sách nhằm tạo môi tr-ờng kinh doanh thông thoáng, kích thích hệ thống bán lẻ nói chung hệ thống siêu thị nói riêng nh-: sách đầu t-, chÝnh s¸ch th, chÝnh s¸ch tÝn dơng, chÝnh s¸ch ph¸t triển kết cấu hạ tầng th-ơng mại, sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, 1.1.2.2 Mô hình hoạt động ph-ơng thức tổ chức kinh doanh Hiện nay, giới hệ thống siêu thị hoạt động với nhiều mô hình cách thức tổ chức kinh doanh khác nhau: Về quy mô: siêu thị nhỏ, siêu thị, đại siêu thị Về chức năng: Siêu thị bán lẻ, siêu thị bán buôn, siêu thị bán lẻ bán buôn Về lĩnh vực hoạt động: Chuyên doanh tổng hợp, ngành hàng đặc thù Ví dụ: Siêu thị điện máy, siêu thị điện thoại, siêu thị hoa 1.1.2.3 Các yếu tố khác: Dân số, tăng tr-ởng kinh tế, đầu t- xà hội, kế cấu hạ tầng th-ơng mại, xu h-ớng tiêu dùng người dân 1.1.3 Phát triển siêu thị bán lẻ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Tập trung hóa hình thành tập đoàn lớn chuyên kinh doanh siêu thị bán lẻ - Mở rộng mạng l-ới siêu thị bán lẻ biên giới quốc gia - Th-ơng mại điện tử bán lẻ phát triển mạnh xu h-ớng sử dụng ngày phổ biến công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh siêu thị - Phát triển dịch vụ phục vụ khách hàng - Nh-ợng quyền th-ơng mại phát triển sâu rộng 1.2 Kinh nghiệm phát triển siêu thị bán lẻ số n-ớc giới 1.2.1 Tình hình phát triển siêu thị bán lẻ số n-ớc 1.2.1.1 Trung Quốc Siêu thị Trung Quốc đà phát triển mạnh vào đầu thập kỷ 90, với tốc độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm khoảng 70% Sau nhiều năm mở cửa, hội nhập với kinh tế giới, sức mạnh thị phần tập đoàn bán lẻ n-ớc ngày lớn, gây sức ép lớn nhà bán lẻ n-ớc Các nhà bán lẻ Trung Quốc nhiều nh-ng hầu hết có quy mô nhỏ Điều khiến họ lợi quy mô, lợi quan trọng kinh doanh siêu thị Trên thực tế, 60% doanh thu bán lẻ thuộc nhà phân phối n-ớc ngoài, khiến nhà bán lẻ Trung Quốc rơi vào tình trạng khó khăn phá sản Tr-ớc tình hình đó, phủ Trung Quốc đà ban hành pháp lệnh bán lẻ nhằm giúp nhà bán lẻ n-ớc giành lại thị phần Cùng với thình tổ chức lại hệ thống bán lẻ thành phố lớn, Trung quốc đà xây dựng kế hoạch cho phát triển siêu thị khu vực thành phố nhỏ vùng nông thôn Cụ thể là: - Cải cách quy định ph-ơng thức quản lý có liên quan - Tăng c-ờng bồi d-ỡng đào tạo nguồn nhân lực, áp dụng trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến phân phối l-u thông hàng hóa - Xây dựng quy hoạch phát triển phân phối l-u thông hàng hóa - Chính sách thu hút đầu t- n-ớc hợp lý nhằm phát triển siêu thị - Thực sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp n-ớc phát triển hệ thống siêu thị 1.2.1.2 Thái lan: - Tr-ớc khủng hoảng tài Châu á, th-ơng mại truyền thèng vÉn chiÕm vÞ trÝ quan träng hƯ thèng bán lẻ Thái Lan Lúc đó, hệ thống bán lẻ đại chiếm 30% tổng số th-ơng mại n-ớc Nh-ng nay, hệ thống bán lẻ đại Thái Lan có tốc độ tăng tr-ởng nhanh tốc độ tăng tr-ởng hệ thống bán lẻ truyền thống tiếp tục tăng tập đoàn bán lẻ n-ớc mở thêm siêu thị đại siêu thị Thái Lan - Siêu thị Thái Lan chủ yếu tập trung Băng Cốc, chiếm đến 75% dân số chiếm 20% Đứng tr-ớc tình hình đó, Chính phủ Thái Lan ®· thùc thi c¸c chÝnh s¸ch: - Thùc thi c¸c biện pháp kiểm soát khu vực siêu thị, kiểm soát thời gian mở cửa, kiểm soát việc mở thêm siêu thị nhà bán lẻ lớn Ngoài ra, quy định diện tích tối thiểu cần có, diện tích l-u không, xanh cần thiết siêu thị - Hạn chế số l-ợng siêu thị cách cho tập đoàn n-ớc đ-ợc mở siêu thị riêng lẻ, không cho hình thành chuỗi liên kết để chi phối thị tr-ờng - Ban hành quy định th-ơng mại công siêu thị nhằm ngăn chặn tình trạng hạ giá nhiều để chiếm lĩnh thị tr-ờng sử dụng sức mạnh thị tr-ờng để gây sức ép nhà cung cấp - Thành lập liên minh bán lẻ nhằm giúp siêu thị cửa hàng truyền thống n-ớc làm quen với hình thức bán lẻ đại Liên minh giúp siêu thị nhỏ n-ớc có quyền lực thị tr-ờng t-ơng đ-ơng với siêu thị lớn n-ớc 1.2.2 Một số học kinh nghiệm phát triển siêu thị bán lẻ cho Việt Nam Thứ nhất, hệ thống pháp lý - Chính phủ nên giữ cân th-ơng mại cho thành phần, từ nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà bán buôn, nhà bán lẻ lớn nhỏ, th-ơng mại đại th-ơng mại truyền thống tham gia, có đ-ợc vị trí kinh doanh riêng họ Trên sở đó, Chính phủ cần xây dựng hoàn thiện luật, luật có liên quan đến quản lý điều hành siêu thị bán lẻ Việt Nam - Kinh nghiệm Thái Lan cho thấy, đạo luật riêng bán lẻ cho phép điều chỉnh cách hiệu lĩnh vực bán lẻ đặc thù luật kinh doanh khác điều chỉnh dịch vụ bán lẻ chung nh- luật công ty, luật đầu t-, luật th, lt c¹nh tranh - Kinh nghiƯm cđa Trung Quốc cho thấy: cần xây dựng đạo luật cụ thể bán lẻ để điều chỉnh kiểm soát thị tr-ờng tr-ờng hợp khẩn cấp có biến động lớn thị tr-ờng Thứ hai, mô hình hoạt động bán lẻ Kinh nghiệm n-ớc cho thấy, dù kinh tế tồn song song mô hình bán lẻ truyền thống mô hình bán lẻ đại có hệ thống siêu thị Vấn đề cần phát triển hài hòa hai mô hình tùy theo trình độ phát triển kinh tế xà hội đất n-ớc, đặc biệt phải tôn trọng quy luật kinh tế, sách nhà n-ớc phải ý đến sách mang nặng tính kinh tế Thứ ba, ph-ơng thức tổ chức quản lý kinh doanh siêu thị bán lẻ - Siêu thị bán lẻ độc lập + Tăng c-ờng đổi máy móc, trang thiết bị, áp dụng công nghệ bán hàng đại ứng dụng ph-ơng pháp tr-ng bày sản phẩm đại nhằm thu hút khách hàng đẩy mạnh nhu cầu tiêu dùng khách hàng + Thay đổi cách thức phục vụ khách hàng cho phù hợp hơn, theo kinh nghiệm n-ớc cho thấy nhiều ng-ời tiêu dùng trung thành với siêu thị nhỏ Nguyên nhân siêu thị nhỏ ng-ời tiêu dùng đ-ợc phục vụ tốt hơn, giao l-u ng-ời tiêu dùng ng-ời bán dễ dàng + Về nguyên tắc, siêu thị phải hoạt động nguyên tắc tạo tiện lợi cho khách hàng, bố trí gần nơi tiêu thụ - Chuỗi siêu thị Cần khai thác -u điểm kinh doanh siêu thị theo chuỗi, doanh nghiệp cần thống hình thức mua hàng, hình thức cửa hàng, hình thức phục vụ để khách hàng tiêu dùng loại siêu thị nơi - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Kinh nghiƯm cđa c¸c n-íc cho thÊy, viƯc ph¸t triĨn công nghệ thông tin dịch vụ phần mềm quản lý bán hàng, nh- internet không tạo đà phát triển, tạo khả mở rộng mạng l-ới, mà môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh nhằm giảm thiểu chi phí, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Thứ t-, phát huy lợi hệ thống siêu thị nội địa tr-ớc xâm nhập siêu thị ngoại héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Thùc tÕ cho thÊy, kinh tế đà thực mở cửa đồng nghĩa với sức ép gia tăng từ tập đoàn bán lẻ n-ớc Các đại gia bán lẻ giới đà làm cho nhà bán lẻ nội địa phải chao đảo Tuy nhiên, lúc nh- doanh nghiệp bán lẻ nội địa biết phát huy tốt lợi Bài học từ Hàn Quốc cho thấy, hai đại gia số số Wal mart Carrefour đà phải rút lui khỏi thị tr-ờng bán lẻ sau năm hoạt động lÃi cạnh tranh với hệ thống siêu thị nội địa Ch-ơng 2: thực trạng phát triển siêu thị bán lẻ việt nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Thực trạng hoạt động hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Số l-ợng siêu thị bán lẻ Theo số liệu Bộ th-ơng mại (tính đến hết năm 2006), n-ớc có 200 siêu thị, 30 trung tâm th-ơng mại; khoảng 1000 cửa hàng tự chọn; 9.063 chợ, 165 chợ đầu mối cấp vùng cấp tỉnh Doanh thu bán lẻ hàng hóa qua hệ thống phân phối truyền thống nh- chợ chiếm khoảng 40%, qua cửa hàng độc lập cửa hàng doanh nghiệp khoảng 44% Doanh thu bán lẻ hàng hóa qua hệ thống phân phối đại (siêu thị, trung tâm th-ơng mại ) khoảng 10% (Nếu tính riêng đô thị lớn tỷ trọng khoảng 20%) 2.1.2 Quy mô siêu thị Sau 15 năm hình thành phát triển, hệ thống siêu thị n-ớc ta hoạt động với nhiều quy mô khác Nh-ng phần lớn số siêu thị có quy mô nhỏ hẹp, số l-ợng hàng hóa bày bán ít, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật dịch vụ phục vụ khách hàng nhiều hạn chế, ch-a đáp ứng tiêu chuẩn siêu thị theo quy định Bộ Công th-ơng 2.1.3 Thành phần kinh tế tham gia kinh doanh siêu thị bán lẻ Thực tế cho thấy Việt Nam nay, kinh doanh siêu thị bán lẻ có tham gia tất thành phần kinh tÕ nh- Kinh tÕ nhµ n-íc (Hapro mart), kinh tÕ tËp thĨ (CO.OP mart), kinh tÕ t- nh©n (Fivimart), kinh tế t- nhà n-ớc, kinh tế có vốn đầu t- n-óc (Metro) Trong đó, đáng kể doanh nghiệp bán lẻ thông qua hệ thống siêu thị hàng đầu Việt Nam Sài gòn CO.OP (Kinh tÕ tËp thĨ) vµ Hapro mart (Kinh tÕ nhµ n-íc) 2.1.4 Mô hình hoạt động siêu thị bán lẻ: - Hiện nay, địa bàn n-ớc tồn nhiều loại hình siêu thị bán lẻ với đủ ngành, lĩnh vực, địa bàn hoạt động nh-: Siêu thị bán buôn, siêu thị bán lẻ, siêu thị bán buôn bán lẻ, siêu thị chuyên doanh (siêu thị ô tô, siêu thị sách, siêu thị điện thoại di động, siêu thị điện máy, siêu thị máy tính), siêu thị kinh doanh tổng hợp, siêu thị lớn (đại siêu thị), siêu thị nhỏ vừa, Đặc biệt, thời gian gần xuất thêm nhiều loại hình siêu thị nh-: siêu thị hoa, siêu thị ôtô, siêu thị điện máy, siêu thị điện thoại di động 2.1.5 Hàng hóa siêu thị bán lẻ: Tỷ trọng hàng nội địa ngày tăng siêu thị, giai đoạn đầu 100% hàng nhập đến năm 1997 1998 đà có từ 30% - 50% hàng việt nam Hiện nay, 70% siêu thị hàng Việt Nam Mặt hàng kinh doanh siêu thị ngày đa dạng phong phú, thỏa mÃn hầu hết nhu cầu ng-ời tiêu dùng b-ớc chân vào siêu thị Trung bình hệ thống siêu thị có khoảng từ 1000 2000 nhà cung ứng nên hàng hóa đảm bảo l-ợng hàng nh- chủng loại hàng Chất l-ợng hàng hóa nhìn chung đ-ợc ng-ời tiêu dùng đánh giá đảm bảo 2.2 Các nhân tố ảnh h-ởng đến thị tr-ờng bán lẻ Việt Nam 2.2.1 Môi tr-ờng kinh doanh: Những năm gần đây, hệ thống luật pháp Việt Nam liên tục đ-ợc bổ sung, ban hành để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xà hội n-ớc đồng thời đáp ứng đòi hỏi tiến trình gia nhập WTO Hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động phân phối đ-ợc nỗ lực bổ sung hoàn thiện: - Luật cạnh tranh đ-ợc Quốc hội thông qua vào ngày 03 tháng 12 năm 2004, - Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam đ-ợc UBTVQH thông qua vào ngày 29/04/2004, - Luật th-ơng mại (sửa đổi) Luật dân (sửa đổi) đ-ợc Quốc hội thông qua vào ngày 14 tháng năm 2005 Ngoài ra, Nhà n-íc cịng thùc thi c¸c chÝnh s¸ch nh-: ChÝnh s¸ch -u đÃi đầu t-, sách tín dụng, sách đất đai, 2.2.2 Các nhân tố khác - Dân số: Một quốc gia có dân số đông, kết hợp với mức tăng tr-ởng kinh tế cao yếu tố thuận lợi cho mở rộng dung l-ợng thị tr-ờng nội địa - sở kinh tế để phát triển th-ơng mại n-ớc nói chung hệ thống siêu thị bán lẻ nói riêng - Tăng tr-ởng kinh tế: Tổng GDP GDP bình quân đầu ng-ời quan trọng để dự báo quỹ tiêu dùng cuối th-ơng mại bán lẻ hàng hóa Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao, đặc biệt năm gần đây, giai đoạn 2001 2007 tốc độ tăng tr-ởng GDP bình quân 7,7%/năm - Đầu t- xà hội: Trạng thái đầu t- xà hội ảnh h-ởng đến hoạt động th-ơng mại n-ớc nói chung ảnh h-ởng đến tốc độ phát triển hệ thống siêu thị n-ớc nói riêng - Tiêu dùng dân c-: Quỹ tiêu dùng cuối "cận" th-ơng mại bán lẻ hàng hóa Tỷ lệ quỹ tiêu dùng cuối so víi GDP cđa ViƯt Nam thc lo¹i cao so víi n-ớc khu vực (trên 70%) Singapore 55,9%, Malaysia 58,2% Thái Lan 67,7% - Tốc độ đô thị hóa: Sự phát triển siêu thị nh- loại hình bán lẻ đại khác gắn liền với trình đô thị hóa Quá trình đô thị hóa hình thành lối sống công nghiệp, văn minh với sức mua tiêu dùng tăng - Xu h-ớng tiêu dùng ph-ơng thức thỏa mÃn tiêu dùng: Do thu nhập đ-ợc nâng cao, đời sống đ-ợc cải thiện nên nhu cầu tinh thần ngày đ-ợc ng-ời dân ý Xét cấu, xu h-ớng chi tiêu cho nhà ở, dịch vụ khám chữa bệnh thuốc men, lại, thông tin giáo dục có tốc độ phát triển cao chi tiêu khác 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam 2.3.1 Những thành tựu đạt đ-ợc Thứ nhất, hệ thống siêu thị góp phần làm cho th-ơng mại n-ớc liên tục phát triển, nhờ đà đáp ứng đ-ợc nhu cầu sản xuất, phục vụ tiêu dùng, phát triển xuất khẩu; góp phần vào tăng tr-ởng chung kinh tế trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá Thứ hai, cấu th-ơng mại biến đổi sâu sắc, b-ớc tạo thị tr-ờng ngày cạnh tranh hoạt động th-ơng mại ngày hiệu Thứ ba, phân phối đại qua hệ thống siêu thị có xu h-ớng phát triển nhanh khu vực thành thị Lúc đầu, loại hình tập trung chủ u ë thµnh lín lµ Hµ Néi vµ thành phố Hồ Chí Minh, nh-ng vài năm trở lại đà phát triển rộng thành phố khác (Hải phòng, Đà nẵng, Nha trang, Cần thơ,) Nếu cuối năm 1995 có 12 siêu thị 6/64 tỉnh thành phố, đến 2005 đà có 200 siêu thị 30/64 tỉnh thành phố phân bố rộng khắp n-ớc Thứ t-, hệ thống phân phối doanh nghiệp bán lẻ đà có b-ớc phát triển mới, liên kết để tạo hệ thống phân phối doanh nghiệp b-ớc đ-ợc hình thành hệ thống phân phối theo "chuỗi" bắt đầu đ-ợc hình thành có xu h-ớng phát triển nh- tất yếu khách quan lý thuyết "qui mô kinh tế" lĩnh vực phân phối 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, hệ thống siêu thị n-ớc phát triển mang nặng tính tự phát, ch-a thiết lập đ-ợc mô hình tổ chức thị tr-ờng phù hợp, ch-a định hình đ-ợc hệ thống l-u thông cách hợp lý Thứ hai, đại phận doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bán lẻ siêu thị có qui mô kinh doanh nhỏ, tính chuyên nghiệp quản lý kinh doanh thấp Thứ ba, kết cấu hạ tầng th-ơng mại yếu kém, lạc hậu; khối l-ợng hàng hoá l-u thông qua loại hình kinh doanh đại chiếm tỉ trọng nhỏ, qua loại hình kinh doanh truyền thống, lạc hËu vÉn lµ chđ u vµ mang tÝnh phỉ biÕn Thứ t-, chất l-ợng giá hàng hóa siêu thị bán lẻ Thứ năm, nghệ thuật tr-ng bày hàng hóa siêu thị bán lẻ Thứ sáu, nguồn nhân lực hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ thiếu tính chuyên nghiệp Thứ bảy, vấn đề hậu cần (logistics) quản lý hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam: 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế - Nguyên nhân chủ yếu thành tựu - Nguyên nhân chủ yếu tồn Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng số giải pháp nhằm phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Bối cảnh điều kiện việc phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam 3.1.1 Những xu h-ớng môi tr-ờng kinh doanh quốc tế n-ớc 3.1.1.1 Môi tr-ờng kinh doanh qc tÕ - Kinh tÕ thÕ giíi sÏ tiÕp tơc tăng tr-ởng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành th-ơng mại bán lẻ giới - Xu h-ớng toàn cầu hóa tiếp tục diễn mạnh mẽ vai trò công ty xuyên quốc gia lĩnh vực bán lẻ tiếp tục gia tăng - Xu h-ớng phát triển nh- vũ bÃo khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, công nghệ nano đời th-ơng mại điện tử (TMĐT) làm nên cách mạng lĩnh vực bán lẻ giới - Sự cần thiết tăng c-ờng điều tiết Nhà n-ớc n-ớc phát triển để bảo vệ ngành bán lẻ non trẻ n-ớc 3.1.1.2 Môi tr-ờng kinh doanh n-ớc - Hệ thống pháp lý ngày hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế - Hội nhập toàn diện sâu sắc với giới khu vực 3.1.1.3 Một số dự báo cho phát triển hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam từ đến 2010, tầm nhìn 2020 Dân số; Tăng tr-ởng kinh tế; Đầu t- xà hội; Tiêu dùng dân c-; Xu h-ớng tiêu dùng ph-ơng thức thoả mÃn tiêu dùng 3.1.1.4 Xu h-ớng phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam môi tr-ờng kinh doanh quốc tế n-ớc - Việc hình thành phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam ngày huy động đ-ợc nhiều thành phần kinh tế tham gia - Sự tham gia mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia đa quốc gia vào hệ thống phân phối bán lẻ thị tr-ờng nội địa ngày tăng - Hệ thống siêu thị bán lẻ doanh nghiệp Việt Nam ngày lớn mạnh thông suốt - Sự liên kết doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam với doanh nghiệp bán lẻ n-ớc ngày phát triển - Tổ chức quản lý siêu thị bán lẻ Việt Nam phát triển theo h-ớng văn minh, đại 3.1.2 Những hội thách thức việc phát triển siêu thị bán lẻ ViÖt Nam héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 3.1.2.1 Cơ hội - Thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN b-ớc đ-ợc hoàn chỉnh ngày phát huy khả tự điều chỉnh thị tr-ờng kết hợp với điều tiết vĩ mô hợp lý nhà n-ớc - Tăng c-ờng thu hút đầu t- n-ớc để phát triển sở hạ tầng phát triển sản xuất, qua phát triển dịch vụ bán lẻ - Khả mở rộng thị tr-ờng bán lẻ ngày tăng - Cơ hội để tiếp thu tri thức công nghệ tiên tiến nhằm phát triển ph-ơng thức kinh doanh đại, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh động, sáng tạo 3.1.2.2 Thách thức - Sự chi phối ngày mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia đa quốc gia vào hệ thống bán lẻ Việt Nam - Cạnh tranh ngày tăng thị tr-ờng bán lẻ - Thị tr-ờng nội địa phát triển - Kết cấu hạ tầng th-ơng mại yếu, thiếu đồng bộ; tính liên kết doanh nghiệp bán lẻ siêu thị với kém; đại phận doanh nghiệp bán lẻ nhỏ bé điều kiện nguồn vốn lại hạn hẹp Khả tích tụ tập trung nguồn lực ch-a bảo đảm đủ sức để cạnh tranh hợp tác 3.2 Quan điểm phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển hệ thống siêu thị bán lẻ phải đảm bảo phù hợp với quy luật khách quan kinh tế thị tr-ờng - Đảm bảo kết hợp hài hòa truyền thống đại - Huy động sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế - Nâng cao hiệu điều tiết vĩ mô Nhà n-ớc hoạt động siêu thị bán lẻ - Phát triển siêu thị bán lẻ phải phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, tập quán ng-ời Việt Nam 3.3 Những giải pháp nhằm phát triển hệ thống siêu thị bán lẻ hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1 Nhóm giải pháp phía Nhà n-ớc 3.3.1.1 Triển khai xây dựng phê duyệt qui hoạch phát triển tổng thể hệ thống kết cấu hạ tầng th-ơng mại Trên sở đề án th-ơng mại n-ớc Chính phủ, cần triển khai xây dựng phê duyệt qui hoạch phát triển tổng thể hệ thống kết cấu hạ tầng th-ơng mại phạm vi n-ớc, vùng kinh tế, tỉnh thành phố trực thuộc trung -ơng Qui hoạch phát triển th-ơng mại phải trở thành phận qui hoạch phát triển kinh tế - xà hội qui hoạch sử dụng đất Qui hoạch đà đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt phải trở thành pháp lý để định dự án đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng th-ơng mại doanh nghiệp, nhà đầu t- thuộc thành phần kinh tế, không phân biệt trung -ơng hay địa ph-ơng Kiên không đ-ợc đầu t- phát triển loại hình kết cấu hạ tầng th-ơng mại không nằm qui hoạch trái với qui hoạch 3.3.1.2 Nâng cao chất l-ợng hiệu công tác quản lý nhà n-ớc lĩnh vực siêu thị bán lẻ - Hoàn thiện khung khổ pháp lý, tạo môi tr-ờng kinh doanh ổn định minh bạch - Hoàn thiện chế quản lý, chế phối hợp củng cố tổ chức máy quan quản lý nhà n-ớc - Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho công tác quản lý nhà n-ớc định h-ớng cho doanh nghiệp, gồm: - Tăng c-ờng công tác kiểm tra, kiểm soát thị tr-ờng, xử lý nghiêm hành vi gian lận th-ơng mại, kinh doanh hàng giả, hàng vi phạm sở hữu công nghiệp, hàng chất l-ợng, hàng không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà n-ớc, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ng-ời tiêu dùng 3.3.1.3 Hỗ trợ trực tiếp Nhà n-ớc từ ngân sách trung -ơng * Hỗ trợ đầu t- xây dựng số loại hình thuộc kết cấu hạ tầng th-ơng mại số địa bàn trọng điểm đặc thù - Tiếp tục triển khai thực Quyết Định số 210/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2006 Thủ t-ớng Chính phủ việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ chi đầu t- phát triển nguồn ngân sách nhà n-ớc giai đoạn 2007 2010 - Xây dựng công bố danh mục dự án phát triển kết cấu hạ tầng th-ơng mại phạm vi n-ớc cho giai đoạn (tr-ớc mắt 2006 - 2010) cần có đầu t- từ ngân sách trung -ơng hàng năm Các loại hình kết cấu hạ tầng th-ơng mại cần đ-ợc -u tiên hỗ trợ trực tiếp chợ loại, trung tâm (kho) bán buôn, trung tâm logistics, trung tâm hội chợ- triển lÃm, sở giao dịch hàng hoá * Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Khai thác tối đa nguồn vốn n-ớc để hỗ trợ cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực th-ơng mại n-ớc Nhà n-ớc bố trí ngân sách tập trung theo ch-ơng trình để nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật, đổi đội ngũ giáo viên giáo trình lĩnh vực phân phối cho số tr-ờng đại học kinh tế (thông qua giáo dục đào tạo) cho hệ thống tr-ờng cao đẳng, trung cấp dạy nghề trực thuộc Bộ Công th-ơng để đào tạo cán quản trị cung vận, quản trị chuỗi cung ứng, quản lý siêu thị, trung tâm logistics, quản trị nguồn tài nguyên doanh nghiệp, nhân viên có kỹ đại khâu bán hàng, toán, nghiệp vụ kho hàng 3.3.1.4 Ban hành số sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bán lẻ n-ớc Trên sở đổi t- duy, chuyển từ chỗ coi th-ơng mại ngành phi sản xuất doanh nghiệp đầu t- vào th-ơng mại không đ-ợc -u đÃi nh- doanh nghiệp đầu t- vào sản xuất sang chỗ thấy đ-ợc th-ơng mại n-ớc có vai trò, vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xà hội, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, doanh nghiệp đầu t- vào kết cấu hạ tầng th-ơng mại phải đ-ợc h-ởng -u đÃi theo sách khuyến khích đầu t- nhà n-ớc giống nh- số ngành sản xuất cụ thể: - Đ-a hạng mục thuộc kết cấu hạ tầng th-ơng mại, gồm: loại hình chợ, loại hình cửa hàng liên kết chuỗi, siêu thị, tttm, trung tâm (kho) bán buôn, trung tâm logistics, trung tâm hội chợ - triển lÃmbao gồm xây cải tạo, nâng cấp vào danh mục kết cấu hạ tầng kỹ thuật đ-ợc h-ởng -u đÃi đầu t- (nh- hỗ trợ tín dụng; đất đai; miễn, giảm loại thuế; miễn, giảm tiền sử dụng đất) Ngoài để thúc đẩy nhanh trình tập trung tích tụ vốn cho doanh nghiệp th-ơng mại, cần có số -u đÃi có thời hạn, mang tính đặc thù, nh-: - Chính sách đất đai: với hoạt động th-ơng mại, đất đai vị trí đất đai quan trọng (đặc biệt với loại hình bán lẻ) Do địa ph-ơng, thành phố cần qui hoạch bố trí đủ quỹ đất cho hạ tầng th-ơng mại - Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp: Cần có sách -u đÃi thuế thu nhập để hỗ trợ doanh nghiệp tích tụ vốn phục vụ cho trình phát triển (nh- giÃn nộp, miễn nộp có thời hạn sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu t- phát triển kết cấu hạ tầng th-ơng mại) - Chính sách xử lý tài sản cố định: Cho phép doanh nghiệp th-ơng mại (nhất doanh nghiệp có phần vốn sở hữu nhà n-ớc) đ-ợc chủ động điều chuyển, hoán đổi, sang nhượngcác sở (kho tàng, cửa hàng, bến bÃi) không phù hợp với điều kiện kinh doanh để tập trung vốn cho trình đại hoá hạ tầng th-ơng mại mở rộng qui mô kinh doanh 3.3.1.5 Thành lập hiệp hội doanh nghiệp kinh doanh siêu thị Ngày 16/10/2007 Hà Nội, Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR) đà thức mắt vào hoạt động Hiệp hội đời nhằm mục đích liên kết nhà bán lẻ n-ớc, bối cảnh gia tăng mạnh mẽ nhà bán lẻ lớn giới đầy kinh nghiệm nguồn lực tài thị tr-ờng Việt Nam Thị tr-ờng bán lẻ Việt Nam đ-ợc giới đầu t- quốc tế đánh giá có nhiều tiềm có nhiều nhà đầu t- n-ớc có ý định đầu t- Trên sở hoàn thiện chế tổ chức, qui chế hoạt động hiệp hội theo nguyên tắc tự nguyện tham gia hiệp hội doanh nghiệp kinh doanh siêu thị nhằm giúp hội viên chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, tìm kiếm hội, tạo mối liên doanh, liên kết, hỗ trợ công tác xúc tiến th-ơng mại nước, đẩy mạnh hoạt động xây dựng quảng bá thương hiệu; đồng thời thông qua hiệp hội để kiến nghị tham gia vào trình xây dựng sách quan quản lý nhà n-ớc 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 3.3.2.1 Củng cố hoạt động kinh doanh siêu thị - Nâng cao chất l-ợng hoạt động phục vụ khách hàng Theo nh- thăm dò khách hàng lý siêu thị ng-ời có 23,7% siêu thị có nhiều chủng loại hàng hoá tự chọn lựa, đ-ợc đảm bảo chất l-ợng, 18,6% tiện nghi mang lại, khách hàng tự chọn lựa, gian hàng đ-ợc trí phù hợp với vóc dáng ng-ời Việt Nam, ngăn nắp gọn gàng dễ dàng tìm thấy, môi tr-ờng vệ sinh mang lại cảm giác thoải mái dễ chịu, bên cạnh ph-ơng tiện phục vụ bán hàng đại, tiện lợi 16% đến với siêu thị giá phù hợp, 12,7% dịch vụ tốt Nh- vậy, thấy hoàn thiện tốt tiêu chí rõ ràng l-ợng khách hàng đến với siêu thị bán lẻ ngày tăng lên, siêu thị bán lẻ Việt Nam ngày phát triển Cụ thể siêu thị cần: + Đa dạng hoá cấu chủng loại hàng hoá đ-ợc bày bán nữa, cần bám sát thị tr-ờng nắm đ-ợc thị hiếu sở thích khách hàng từ liên kết nhà sản xuất đa sản phẩm Th-ờng xuyên kiểm soát l-ợng hàng tránh tình trạng bày bán hàng hoá hết hạn, tồn kho Phát triển mặt hàng thực phẩm t-ơi sống nh-ng phải đảm bảo vệ sinh nuôi trồng không sử dụng chất gây hại cho ng-ời tiêu dùng + Tăng c-ờng loại dịch vụ kèm theo siêu thịnh giải khát, ăn uống, vui chơi giải trí cho thiếu nhi, lý khách hàng đến với siêu thị không để mua sắm mà để đ-ợc giải trí, vui chơi + Tạo điều kiện để khách hàng tự phục vụ tốt hơn, từ tiết kiệm chi phí tiền l-ơng cho nhân viên, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp - Siêu thị cần có kiến trúc đại, mang lại thiện cảm cho khách hàng, đặc biệt có kiến trúc riêng biệt gây ấn t-ợng, thể đ-ợc th-ơng hiệu Và tất nhiên xây dựng thiếu phần thiết kế bÃi để xe phù hợp với quy mô siêu thị Lối vào bÃi gửi xe thiết kế khoa học tránh gây ùn tắc đến cao điểm, gây ấn t-ợng tốt với khách hàng từ ch-a b-ớc vào siêu thị Những nơi mà mặt đủ cho bÃi gửi xe thiết kế nhà để xe tầng, vừa đại mang lại hiệu - Trang bị đầy đủ thiết bị an ninh, vệ sinh, chiếu sáng đại đảm bảo mỹ quan nhan ninh, thiÕt kÕ hƯ thèng ¸nh s¸ng ë c¸c gian hàng phải có hiệu quả, thu hút khách hàng nh-ng không nên gây lÃng phí điện - Hệ thống tính tiền đại, giải nhanh chóng việc toán cho khách hàng, lắp đặt số máy tính tiền đáp ứng tốt nhu cầu toán tránh gây tâm lý khó chịu phải đợi lâu để toán khách hàng Đầu t- thiết bị chuyên dùng bảo quản hàng hoá thực phẩm, hàng đông lạnh, đồ ăn sẵn giữ đ-ợc h-ơng vị, đảm bảo chất l-ợng để khách hàng tin t-ởng - Hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam cần tăng tỷ lệ hàng hóa nội địa cấu hàng hóa bày bán 3.3.2.2 Phát triển thêm mạng l-ới siêu thị nhằm chiếm lĩnh thị tr-ờng: - Tr-ớc hết muốn mở rộng hoạt động doanh nghiệp cần xác định thị tr-ờng mục tiêu sau xác định vị trí phát triển siêu thị quy mô siêu thị Và điều quan trọng phải xác định mô hình hoạt động siêu thị Doanh nghiệp phải xác định h-ớng củâ theo hình thức độc lập liên kết tạo thành chuỗi siêu thị Thời điểm năm 1.1.2009 đến gần, doanh nghiệp n-ớc cạnh tranh trực diện với đại siêu thị Metro, Big C hay tới Wal - mart nên chủ tr-ơng phát triển siêu thị qui mô vừa nhỏ, có mặt địa điểm thuận lợi, dễ tiếp cận để phục vụ yêu cầu "tiện" ng-ời dân mục tiêu hàng đầu Các siêu thị nhỏ kinh doanh mặt hàng t-ơng tự hoạt động không hiệu nên sáp nhập hình thành chuỗi siêu thị mang th-ơng hiệu siêu thị chung, đảm bảo tình hình mở cửa hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt - Vốn xây dựng siêu thị lên tới hàng nhiều tỷ đồng nên doanh nghiệp cần sử dụng nguồn vốn -u đÃi công trình phát triển, sách -u đÃi thuế, đất đai, vay vốn ngân hàng thực cổ phần hoá doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để huy động nguồn vốn thị tr-ờng chứng khoán - Tích cực tìm kiếm khách hàng mới, tìm đến thị tr-ờng ch-a thâm nhập, từ nên mở rộng đối t-ợng khách hàng, không nên trọng vào khách hàng có thu nhập cao, trung bình mà nên mở rộng với đối t-ợng sinh viên, ng-ời lao ®éng cã thu nhËp thÊp, thu hót hä ®Õn với siêu thị không để tham quan, so sánh để mua hàng hoá 3.3.2.3 Chính sách giá hợp lý Siêu thị phải đảm bảo nguồn cung cung ứng hàng hóa số l-ợng chất l-ợng Từ phát triển mạnh gian hàng bán hoa thực phẩm sạch, đảm bảo cho khách hàng Việc tổ chức nguồn hàng cung cấp trực tiếp từ nhà sản xuất cho siêu thị giảm thiểu chi phí trung gian khiến cho giá hàng hoá đảm bảo đ-ợc mức giá cạnh tranh cho siêu thị Hợp đồng chặt chẽ với nhà sản xuất số l-ợng, chủng loại hàng hoá, mẫu mÃ, chất l-ợng loại hàng hoá bán siêu thị tránh tình trạng bán hàng có mẫu mà xấu, phẩm chất kém, ảnh h-ởng đến uy tín siêu thị Đặc biệt, nên kết hợp với bên cung ứng tìm nguồn hàng độc đáo, lạ 3.3.2.4 Tăng c-ờng hoạt động quảng cáo, xúc tiến nâng cao chất l-ợng phục vụ khách hàng Tìm phong cách riêng: Mỗi siêu thị phải tạo phong cách riêng cho Điều có ý nghĩa b-ớc vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt Hầu hết siêu thị ch-a có logo riêng bảng hiệu hay ấn phẩm quảng cáo, túi gói hàng Phong cách riêng thể cách trí cửa hàng, cách ăn mặc đội ngũ nhân viên dịch vụ hấp dẫn mà siêu thị dành cho khách hàng Về quảng cáo: Các giải pháp tr-ớc mắt là: Tăng c-ờng panô, băngrôn khuyến mại hay mặt hàng hình ảnh siêu thị nơi công cộng Để sẵn thông báo danh mục sản phẩm đ-ợc tập hợp, phát hành hàng tuần hàng ngày đặt tr-ớc cửa vào siêu thị Có thể thiết kế quà tặng cho khách hàng mang biểu t-ợng siêu thị Ngoài ra, tăng c-ờng quảng cáo qua internet, qua truyền hình 3.3.2.5 Vấn đề hậu cần (logistics): Hệ thống phân phối đại thông qua hệ thống siêu thị đòi hỏi hệ thống hậu cần chuyên nghiệp Trong đó, siêu thị Việt Nam, giám đốc tranh cÃi việc trung tâm phân phối nhà cung cấp không giao đủ hàng bán dịp lễ tết Có tới 40% hàng hóa siêu thị Việt chủ yếu chờ người ta mang đến bán cho đại lý chờ người ta đưa vào quầy cho bán, nên cạnh tranh giá với siêu thị ngoại Vì thế, việc doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần liên kết với để thành lập trung tâm cung ứng cần thiết b-ớc quan trọng việc giành lấy thị phần bị nhà bán lẻ ngoại xâm lấn 3.3.2.6 Đào tạo quản lý nhân viên: Mỗi siêu thị đời cần 100 ng-ời, đa số vị trí cần chuyên môn kinh nghiệm Việc tuyển dụng đào tạo đòi hỏi thời gian định, đòi hỏi tính kế hoạch cao - Cần tổ chức tuyển dụng ng-ời lao động vào làm việc vị trí thích hợp với lực Có tổ chức khoá đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ, khả giao tiếp, hiểu biết loại hàng hoá, sử dụng thiết bị công nghệ mớicho cán nhân viên siêu thị Có chế độ đÃi ngộ hợp lý với nhân viên, động viên khuyến khích tinh thần trách nhiệm, phục vụ khách hàng nhiệt tình Quản lý chặt chẽ công tác mua hàng, dự trữ mét c¸ch khoa häc - ThiÕt lËp bé phËn marketing chuyên nghiệp, sâu vào nghiên cứu thị tr-ờng nhkhách hàng để ng-ời quản lý đ-a định kinh doanh - Củng cố hoạt động phận bảo hành, chủ động liên lạc định kỳ với khách hàng sau mua sản phẩm có bảo hành, thể quan tâm đến khách hàng Kết luận Dịch vụ bán lẻ nói chung siêu thị bán lẻ nói riêng hoạt động quan trọng kinh tế quốc dân Nó mắt xích thiếu hệ thống phân phối hàng hóa từ khâu sản xuất tới ng-ời tiêu dùng cuối cùng, từ thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế gia tăng lợi ích cho ng-ời tiêu dùng Việt Nam ®· cã b-íc ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi v-ợt bậc với tốc độ tăng tr-ởng bình quân 2001 2007 7,5% Cùng với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao ổn định trị - xà hội, quy mô thị tr-ờng với 85 triệu dân, mức độ tiêu dùng ngày lớn khiến cho Việt Nam đ-ợc đánh giá thị tr-ờng bán lỴ hÊp dÉn nhÊt thÕ giíi hiƯn HƯ thèng siêu thị bán lẻ Việt Nam đà ngày khẳng định vai trò quan trọng việc l-u thông hàng hóa, thúc đẩy sản xuất, tạo kênh phân phối hàng hóa hiệu quả, tiện lợi đại Sự bùng nổ siêu thị bán lẻ Việt Nam thời gian qua phản ánh sức hấp dẫn thị tr-ờng bán lẻ Việt Nam, phản ánh mức độ cạnh tranh gay gắt lĩnh vực bán lẻ mà cam kết mở cửa thị tr-ờng phân phối cách toàn diện đến (1.1.2009) Sự phát triển số l-ợng chất l-ợng hoạt động kinh doanh siêu thị nội ®· b-íc ®Çu cho thÊy sù chđ ®éng ®ãn nhËn cạnh tranh mạnh mẽ từ tập đoàn hàng đầu n-ớc Tuy nhiên, hoạt động hệ thống siêu thị Việt Nam thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế nh-: tự phát, tràn lan; quy mô nhỏ, hoạt động thiếu chuyên nghiệp mạnh chạy; tuân thủ luật pháp thấp (còn tượng hàn giả, hàng nhái, hàng hết hạn sử dụng ) Chính lý trên, để đảm bảo phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh, phục vụ tốt nhu cầu tái sản xt më réng cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam theo chế thị tr-ờng mở cửa hội nhập với khu vực giới không cần sách phù hợp, đồng bộ, hiệu từ phía Nhà n-ớc mà đỏi hỏi động, nhạy bén việc đ-a giải pháp thân doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Dù sách vĩ mô từ phía Nhà n-ớc hay sách vi mô doanh nghiệp bán lẻ phải nhằm mục tiêu tăng sức cạnh tranh hệ thống siêu thị bán lẻ nội địa với siêu thị ngoại mà phải phù hợp với cam kết quốc tế - đặc biệt cam kết với WTO References Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII, IX, X Các Mác, T- b¶n (1973), qun thø nhÊt, tËp I , Nxb Sự thật Hà Nội Các Mác, T- (1962), qun thø III, tËp I, Nxb Sù thËt Hµ Néi Các Mác - Ăngghen toàn tập (2002), tập 9, 17, 23, 24, Nxb chÝnh trÞ quèc gia, sù thËt Hà Nội Giáo trình kinh tế trị kinh tế trị Mác Lênin (Dùng cho khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh tr-ờng Đại học, cao đẳng) (2006), Nxb Chính trị quốc gia Bộ Th-ơng mại (2004), Kỷ yếu hội thảo quốc tế quản lý nhà n-ớc l-u thông hàng hóa thị tr-ờng nội địa, Hà Nội Bộ Th-ơng mại, viện nghiên cứu th-ơng mại (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, Nxb lý luận trị Đảng cộng sản Việt Nam (2007) Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa X) số chủ tr-ơng, sách lớn để kinh tế phát triển bền nhanh bền vững Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt đề án: Phát triển th-ơng mại n-ớc đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020 10 ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức th-ơng mại giới Việt Nam, Nxb trị quốc gia Hà Nội 11 Intimext(2005),Tham luận chiến l-ợc phát triển hệ thống kinh doanh nội địa để trở thành nhà phân phối lớn Việt Nam, Hội thảo l-u thông hàng hóa n-ớc, Bộ Công th-ơng 12 SaiGon CO.OP (2005), Tham luận Ch-ơng trình kế hoạch phát triển hệ thống kinh doanh t-ơng lai để trở thành nhà phân phối lớn Việt Nam, Hội thảo l-u thông hàng hóa n-ớc Bộ Công th-ơng 13 TS Lê Thị Minh Châu đồng tác giả(2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, Nxb lý luận trị, Hà Nội 14 Quỳnh Nga - Thanh Tùng (2005), Kỹ bán hàng, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 15 Philip Kopler(1997), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê 16 Metro (2005), Hệ thống phân phối Châu Âu trình phát triển mô hình Cash & Carry 17 Nguyễn Thị Nhiễu đồng tác giả (2002), Nghệ thuật kinh doanh bán lẻ đại, Nxb thống kê, Hà Nội 18 TS Nguyễn Thị Nhiễu - Viện nghiên cứu th-ơng mại (2004), Những giải pháp phát triển mạng l-ới siêu thị Việt Nam thời gian từ đến năm 2010 19 TS Lê Quân (2007), Thực trạng định h-ớng bán lẻ đại khu đô thị Hà Nội, tạp chí Khoa học th-ơng mại số 19 20 Viện nghiên cứu th-ơng mại (2005) Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam Đề tài khoa học cấp 21 PGS.TS Trần Hùng, Hệ thống siêu thị địa bàn Hà Nội (2004), Đề tài khoa học cấp - Đại học th-ơng mại 22 TS Nguyễn Thị Bích Loan, Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động chợ đầu mối trên địa bàn thành phố Hà Nội Đề tài khoa học cấp Đại học Th-ơng mại 2005 23 TS Lê Quân (2008), Phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi khu đô thị địa bàn Hà Nội - đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Đại học Th-ơng mại 24 TS Vũ Ph-ơng Thảo(2005) Nguyên lý Marketing, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 PGS Tr-ơng Đình Chiến, TS Nguyễn Văn Th-ờng (1999), Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm, Nxb Thống kê Hà Nội 26 Phạm Hữu Thìn (2004), Chính sách tạo lập phát triển chuỗi cửa hàng Trung Quốc, vụ Chính sách thị tr-ờng n-ớc - Bộ Th-ơng mại 27 NCS Phạm Hữu Thìn (chuyên đề luận án tiến sỹ 2007), Kinh nghiệm phát triển loại hình phân phối hàng hóa Thái Lan, Viện nghiên cứu th-ơng mại, Bộ Công th-ơng 28 NCS Phạm Hữu Thìn (chuyên đề luận án tiến sỹ 2007), Kinh nghiệm phát triển mô hình tổ chức thị tr-ờng l-u thông hàng hóa nội địa Trung Quốc, Viện nghiên cứu th-ơng mại, Bộ Công th-ơng 29 ThS Nguyễn Thị Uyên (luận văn ThS Thái Lan 2006), Những yếu tố định đến thị tr-ờng bán lẻ Việt Nam, Tr-ờng Đại học Th-ơng mại 30 ThS Mai Thanh Hải (luận văn thạc sỹ 2007), Nâng cao lực cạnh tranh công ty siêu thị Hà Nội thị tr-ờng bán lẻ Hà Nội 31 PGS.TS Hoàng Thọ Xuân(2005) Tham luận Về ph-ơng pháp nhiệm vụ tổ chức thị tr-ờng, củng cố phát triển doanh nghiệp phân phối n-ớc, góp phần bình ổn thị tr-ờng giá chủ động nâng cao lực cạnh tranh hợp tác trình hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị tr-ờng nội địa, Hội thảo l-u thông hàng hóa n-ớc Bộ Công th-ơng 32 Bài viết từ websites: - www.vnn.vn - www.vnexpress.net - www.baothuongmai.com.vn - www.vir.com.vn - www.tienphongnline.com.vn - www.vet.com.vn - www.dantri.com - www.thanhnien.com.vn ... nh-: Siêu thị bán buôn, siêu thị bán lẻ, siêu thị bán buôn bán lẻ, siêu thị chuyên doanh (siêu thị ô tô, siêu thị sách, siêu thị điện thoại di động, siêu thị điện máy, siêu thị máy tính), siêu thị. .. 2: thực trạng phát triển siêu thị bán lẻ việt nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Thực trạng hoạt động hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Số l-ợng siêu thị bán lẻ Theo số liệu... nhằm phát triển siêu thị bán lẻ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Ch-ơng 1: Phát triển siêu thị bán lẻ - Một số vấn đề lý luận kinh nghiƯm qc tÕ 1.1 Lý ln chung vỊ ph¸t triĨn siêu thị bán lẻ 1.1.1

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan