Dap an triet hoc K33.DOC

88 297 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Dap an triet hoc K33.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dap an triet hoc K33

Câu 1: Triết học là gì? Phân tích vấn đề cơ bản của triết học và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học?Trả lời: Triết học là gì? Các quan điểm trớc Mác- Thời cổ đại: Triết học bao gồm các tri thức hiểu biết của con ngời về thế giới, hiểu biết vũ trụ và giải thích bằng hệ thống t duy. - Thời cận đại: Triết học là khoa học của các môn khoa học, coi triết học là môn khoa học mẹ của các môn khoa học khác.-Quan điểm MácXít: Triết học là hệ thống những quan điểm, quan niệm chung của con ngời về thế giới, về vị trí và vai trò của con ngời đối với thế giới ở trình độ cao, là khoa học về những quy luật vận động của t duy con ngời về thế giới. -Triết học có đặc điểm so với các hình thái ý thức xã hội khác, nó xem xét thế giới trong một chính thể không đi sâu vào từng bộ phận riêng lẻ để nghiên cứu.Điều kiện nhận thức: Sự phân công lao động và phát triển lao động trí ócĐiều kiện xã hội: Sự phân chia giai cấp -Vai trò của Triết học: Nó đóng vai trò là thế giới quan, phơng pháp luận của một giai cấp, một lực lợng xã hội nhất định.-Đối tợng của Triết học: Nghiên cứu, xác định hệ thống quan điểm, quan niệm chung nhất để giải thích mọi hiện tợng * Vấn đề cơ bản của triết học .- Mọi vấn đề cơ bản của Triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vì nó là cơ sở để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học.- Nó là vấn đề xuyên suốt của mọi trờng phái Triết học- Cách giải quyết vấn đề đó làm tiêu chuẩn để phân định các trờng phái triết học duy tâm hay duy vật lịch sử.- Đó cũng là vấn đề chung nhất để phân định những vấn đề thuộc Triết học và những vấn đề ngoài Triết học.* Nội dung cơ bản: -1- a/ Vấn đề cơ bản của Triết học: là vấn đề quan hệ giữa vật chất (tồn tại) và ý thức (t tởng)b/ Trên một .của vấn đề cơ bản của Triết học: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trớc cái nào.- Chủ nghĩa duy vật : Duy vật thời cổ đại, duy vật siêu hình, duy vật biện chứngChủ nghĩa duy tâm: Duy tâm chủ quan + duy tâm khách quan* Trả lời vấn đề con ngời có khả năng nhận thức cải tạo đợc thế giới hay không, cải tạo bằng cách nào? Theo phơng thức nào?-Có nhiều quan điểm khác nhau, nhng tóm lại những vấn đề cơ bản của Triết học mang ý nghĩa thế giới quan và phơng pháp luận ở chỗ thế giớivận động theo một quy luận và chỉ tồn tại một thế giới duy nhất, một thế giới vật chất tồn tại khách quan, nó quyết định ý thức qua lao động bộ óc con ngời phát triển và hình thành ý thức.+Thế giới quan nào, lý luận nào cũng có những nghiên cứu nhận thức đó, mà trong quá trình nghiên cứu phải tuân thủ theo đúng tính chất hoặc quy luật của nó +Mọi hoạt động của con ngời đều xuất phát từ tồn tại khách quan để phản ánh nó và giải thích nó. *Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong lịch sử (3 hình thái)- Chủ nghĩa duy vật cổ đại cha đợc khoa học chứng minh trên chi tiết - Chủ nghĩa duy vật máy móc: Thế kỷ 17-18 tuyệt đối hoá định luật củaNiuTơn, dùng định luật của NiuTơn để giải thích tất cả các sự vật nh là máy móc tuyệt đối hoá các thành tựu khoa học, tách biệt mọi vật không chuyển hoá lẫn nhau.- Chủ nghĩa duy vật biện chứng.-2- Câu 2: Phân tích những điều kiện và tiền đề của sự ra đời Triết học Mác. Từ đó chứng minh Triết học Mác là một học thuyết phát triển. Trả lời: * Điều kiện khách quan:- Điều kiện khách quan xã hội: Chủ nghĩa T bản phát triển, đại công nghiệp phát triển gắn liền với nó là một giai cấp vô sản, công nghiệp phát triển và mâu thuẫn trong nền kinh tế t bản biểu hiện trên lĩnh vực xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và nông dân lao động với giai cấp t sản; đấu tranh giữa giai cấp công nhân chống lại giai cấp t sản. Từ đó đòi hỏi giai cấp vô sản phải thoát ly khỏi ảnh hởng của t tởng giai cấp t sản, khẳng định địa vị độc lập về vai trò lịch sử của mìnhtrong xã hội. Do đó cần có một hệ thống t tởng độc lập . Có những nớc rất phát triển nhng vẫn có hiện tợng công nhân biểu tình chống lại ông chủ, ngời lãnh đạo khởi nghĩa, biểu tình, điều này ta phải xem xét lại mối quan hệ giữa ngời với ngời, quan hệ giữa các giai cấp với nhau.* Tiền đề lý luận: -Kế thừa triết học cổ điển Đức, Heghen,Phơbach, Mác -Ăng ghen-Kinh tế chính trị Anh: ALanhXiMít, RiCácĐô-Chủ nghĩa xã hội không tởng Pháp: Xi mông-Phuriê* Tiền đề kinh tế tự nhiên.( đi vào 3 phát minh lớn của thế kỷ)* Định luật bảo toàn về chuyển hoá năng lợng- Học thuyết về T bản: Bản chất của thế giới sống đều có cái chung- Học thuyết về tiến hoá của Đácuyn: Từ vô cơ hữu cơCon ngời đều là sự tiến hoá* Điều kiện chủ quan: + Sự hình thành khoa học chủ nghĩa Mác - Ăngghen + Tài năng vĩ đại của các ông * Triết học Mác là một học thuyết phát triển vì: Nó khắc phục đợc sự hạn chế của các loại Triết học trớc đó. + Duy vật siêu hình+ Giải thích thế giới tự nhiên thì duy vật, nhng thế giới đời sống xã hội thì duy tâm.-3- Mác và Ăngghen đã thống nhất giữa duy vật và biện chứng tạo nên chủ nghĩa duy vật biện chứng và gắn với nó là chủ nghĩa duy vật lịch sử với sự ra đời của duy vật lịch sử thì Triết học Mác thực sự tạo ra bớc ngoặt chứng minh trong sự phát triển của Triết học vì nó làm cho Triết học Mác thành hệ thống cân đối, hoàn mỹ triệt để. Nó không những giải thích thế giới một cách khoa học(Phát hiện ra các quy luật vận động chung của thế giới) mà còn chủ yếu hớng cho con ngời vào việc hớng tới thế giới bằng thực tiễn.* Chủ nghĩa Mác- Lênin thực sự trở thành thế giới quan và phơng pháp luận của giai cấp công nhân.Câu 3: Phân tích đối tợng và đặc điểm của Triết học Mác- Lênin, trình bày chức năng thế giới quan và phơng pháp luận của Triết học Mác- Lênin-4- Trả lời:Đối tợng của Triết học Mác- Lênin (Triết học Mác- Lênin là gì?)- Triết học Mác- Lênin là khoa hoc về những quy luật vận động và phát triểnchung nhất của tự nhiên và vị trí vai trò của con ngời trong thế giới. Trong sự phát triển của Triết học thì Triết học Mác- Lênin là một hình thái khoa học hiện đại, đồng thời Triết học Mác- Lênin là 1 trong 3 bộ phận hợp thành. Chủ nghĩa Mác-Lênin, nó là cơ sở lý luận chung (hạt nhân lý luận chung nhất)*Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu những quy luật vận động và phát triểnchung nhất của thế giới trên cơ sở giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học- Nghiên cứu vai trò của con ngời đối với thế giới và chính bản thân conngời. Giải đáp các vấn đề về thực tiễn cuộc sống nóng bỏng đặt ra.* Đặc điểm: Sự thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học (tính cách mạng khoa học)- Tính Đảng không chỉ gắn bó với giai cấp công nhân mà bất cứ Triết học nào cũng mang tính Đảng đều đứng trên lập trờng duy vật hay duy tâm để giải thích.- Tính Đảng trong các quần chúng tiến bộ thờng đứng trên chủ nghĩa duy vật thống nhất giữa lực lợng và thực tiễn.- Các trờng phái khác không thống nhất giữa lực lợng và thực tiễn mà chỉ có Triết học Mác mới tập hợp đợc lực lợng và thực tiễn.-Tính sáng tạo: - Triết học Mác luôn là hệ thống mở luôn đợc bổ xung ghi nhận khách quan từ kinh nghiệm thực tiễn. Do đó Triết học Mác bác bỏ mọi sự giáo điều trong mọi nội dung các nguyên lý Triết học.-Chức năng thế giới quan phơng pháp luận: Đây là 1 trong 5 chức năng của chủ nghĩa Mác- Lênin.+ Nhận thức: Giải thích thế giới+ Giáo dục cho con ngời có ý thức xây dựng và cải tạo thếgiới+ Định hớng cho con ngời-5- + Thế giới quan và phơng pháp luận+ Dự báo sự phát triển của xã hội, thời đại và cũng là chủyếu nhất, thế giới quan là hệ thống những quan điểm , quan niệm của con ngời với thế giới. Thế giới quan khoa học do toàn bộ những tri thức đem lại trong đó Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan.Triết học Mác- Lênin là hạt nhân lý luận của một thế giới quan khoa học.Cơ cấu của một thế giới quan gồm:+ Tri thức (Là cốt lõi)+ Tình cảm+ Niềm tin và ý trí Ngoài nét chung, thế giới quan riêng của mỗi ngời tuỳ vào cơng vị, vị trí, độ từng trải, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế, trí lực. Thế giới quan riêng của mỗi ngời nó sẽ quyết định sự phát triển của con ngời đó.-6- Câu 4: Hãy phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn để chứng minh vai trò ngày càng tăng của Triíet học Mác- Lênin trong sự nghiệp đổi mới của Đảng trong lý luận và thực tiễn quân sự?Trả lời: Cơ sở lý luận của Đảng luôn xác định lấy Chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động cách mạng. Triết học Mác- Lênin là hạt nhân lý luận duy nhất của Chủ nghĩa Mác, linh hồn của Triết học là phép biện chứng.Triết học luôn xác định thế giới quan và phơng pháp luận của giai cấp côngnhân, triết học Mác là vũ khí của giai cấp công nhân, xác định đứng vững trên lập trờng thế giới quan và phơng pháp luận của Đảng. Căn cứ vào vai trò, vị trí chu kỳ của Triết học, căn cứ vào vai trò chức năng của Chủ nghĩa Mác- Lênin, căn cứ vào việc Đảng xác định Chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.- Căn cứ vào yêu cầu khách quan của sự đổi mới đó là sự đổi mới toàn diện diễn ra hết sức phức tạp.- Căn cứ vào cuộc đấu tranh chống lại mu toan phủ nhận Triết học Mác Lênin nói chung và t tởng Hồ Chí Minh nói riêng.- Căn cứ vào những thành tựu đạt đợc vào hơn 10 năm đổi mới (Kinh tế phát triển, chính trị căn bản ổn định, đời sống tinh thần đợc cải thiện .) Đảng ta kiên định mục tiêu con đờng Chủ nghĩa xã hội.- Triết học Mác- Lênin ngày càng tăng cờng vai trò của nó trong quá trình phát triển.- Nắm vững tinh thần khoa học của Triết học Mác- Lênin, vận dụng sáng tạo vào cách mạng nớc ta.- Vận dụng thực tiễn quân sự: + Nắm vững thế giới quan+ Nắm chắc hệ t tởng+ Tăng cờng đứng vững trên lập trờng quan điểm thế giới quan.-7- Câu 5: Trình bày lịch sử phát triển quan niệm vật chất trong Triết học, phân tích định nghĩa vật chất của Lênin. ý nghĩa rút ra đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của ngời cán bộ khoa học kỹ thuật.Trả lời: Quan niệm về vật chất trong lịch sử Triết học Mác + Chủ nghĩa duy vật khách quan: Vật chất là do ý niệm tuyệt đối sinh ra + Chủ nghĩa duy vật chủ quan: Vật chất là do ý thức chủ quan sinh ra, sai lầm hạn chế+ Quan niệm của duy vật siêu hình: Vật chất là nớc, lửa, không khí .- Chủ nghĩa duy vật siêu hình trong xem xét vật chất còn thô sơ, mộc mạc trực quan. Nhng đúng ở chỗ là tìm hiểu thế giới từ chính bản thân thế giới, song hạn chế ở chỗ đi tìm cái tài nguyên cấu tạo nên thế giới, nên trớc sự phát triển của khoa học đã dẫn tới sự khủng hoảng về đờng lối và phơng pháp t duy.+ Chủ nghĩa duy tâm quan niệm Macxit về vật chất- Mác: (Cha đa ra khái niệm về vật chất)- Ăng ghen (Cũng không nêu 1 định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất, mà nêu t t-ởng Triết học về vật chất: Vật chất với t cách là sản phẩm thuần thúy của t duy, đó là sự trừu tợng của tất cả những dạng tồn tại cụ thể của vật chất và do đó nó chứng minh biểu hiện thông qua những dạng cụ thể đó.- Lênin: Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán đã nêu ra định nghĩa vật chất nh sau: Vật chất là một phạm trù Triết học để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh nó tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. Vật chất là một phạm trù Triết học: Đây là một trong những phạm trù cơ bảnnền tảng của chủ nghĩa duy vật, nó chứa đựng nội dung thế giới quan, phơng pháp luận rất khách quan sâu sắc.- Vật chất chỉ tồn tại khách quan-8- - Vật chất là những gì khi tác động vào giác quan thì gây cho ta cảm giác, tức là có khả năng nhận thức đợc.- Phạm trù là khái niệm chung phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản nhất của sự vật và hiện tợng thuộc lĩnh vực nhất định.- Phạm trù Triết học là một khái niệm chunh nhất phản ánh những mối liên hệ bản chất của các sự vật hiện tợng trong thế giới+ Những sự vật hiện tợng thuộc thế giới vật chất+ Những sự vật hiện tợng thuộc thế giới tinh thầnPhạm trù vật chất ý thức:- Thực tại khách quan là những cái đối lập với ý thức con ngời, tồn tại khách quan là thuộc tính chung của tất cả các sự vật hiện tợng là tính chất để phân biệt cái gì là vật chất chính, vì vậy nói một cách ngắn gọn hiện thực khách quan = vật chất, nh vậy là vật chất thuộc vĩnh viễn, vật chất là vô cùng vô tận.- Thực tại khách quan tác động vào giác quan con ngời, đem lại cho con ngời trong cảm giác. Giác quan con ngời là cơ quan tiếp xúc với thế giới quan, truyền thông tin lên não, não xử lý cho ta ccảm giác về nó.- Nh vật là thế giới vật chất có trớc, thế giới vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức * ý nghĩa khoa học: - Định nghĩa này đã giải quyết đợc những vấn đề cơ bản của Triết học trên lập trờng duy vật biện chứng. - Khắc phục đợc những hạn chế trong quan niệm vật chất trớc đó.- Định nghĩa đó cũng tạo ra cơ sở khắc phục quan niệm duy tâm- thuyết không thể biết, tạo điều kiện cho sự khám phá thế giới vật chất của các môn khoa học cụ thể.-9- Câu 6: Phân tích quan điểm Triết học Mác- Lênin về mối quan hệ vận động không gian và thời gian- ý nghĩa của vấn đề này trong hoạt động thực tiễn quân sựTrả lời: - Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, là những thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể.- Mọi sinh vật trongthế giới đều có vị trí, có hình thức kết cấu, có độ ngắn dài, cao thấp. Tất cả những cái đó gọi là không gian. Không gian là hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện những thuộc tính nh cùng tồn tại và tách biệt có kết cấu và hình dáng cụ thể.Các sự vật tồn tại trong trạng thái biến đổi với độ nhanh chậm khác nhau,kế tiếp và chuyển hoá lẫn nhau, những thuộc tính đó là không gian, thời gian.Hình thức tồn tại của vật chất bao gồm những thuộc tính độ mau, lâu của sựbiến đổi, trình tự mất đi và sự xuất hiện của các sự vật trong trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất.- Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất trong vận động, không có không gian và thời gian bên ngoài vật chất vận động. Lênin viết Thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian - Quan điểm về sự thống nhất không tách rời giữa không gian và thời gian, và vật chất vận động của chủ nghĩa duy vật biện chứng hoàn toàn đối lập với quan điểm siêu hình: không gian, thời gian khi vật chất vận động. Niutơn cho rằng không gian, thời gian là tuyệt đối không biến đổi, không gian là cái hộp rỗng khổng lồ có thể xếp đặt vào và lấy ra khỏi không gian mà không gian vẫn còn cái thuộc tính tồn tại của nó vẫn đợc bảo toàn. Chủ nghĩa duy vật biện chứng chứng minh không gian là không gian vật chất là thuộc tính khách quan nên không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất nên cũng tồn tại khách quan. Tuy đều là hình thức tồn tại khách quan vật chất nhng giữa không gian và thời gian có sự khác nhau, sự khác biệt giữa không gian -10- [...]... chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian - Quan điểm về sự thống nhất không tách rời giữa không gian và thời gian, và vËt chÊt vËn ®éng cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn chứng hoàn toàn đối lập với quan điểm siêu hình: không gian, thời gian khi vật chất vận động. Niutơn cho rằng không gian, thời gian là tuyệt đối không biến đổi, không gian là... không gian mà không gian vẫn còn cái thuộc tính tồn tại của nó vẫn đợc bảo toàn. Chủ nghĩa duy vật biện chứng chứng minh không gian là không gian vật chất là thuộc tính khách quan nên không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất nên cũng tồn tại khách quan. Tuy đều là hình thức tồn tại khách quan vật chất nhng giữa không gian và thời gian có sự khác nhau, sự khác biệt giữa không gian -10- ... giới quan và phơng pháp luận + Dự báo sự phát triển của xà hội, thời đại và cũng là chủ yếu nhất, thế giới quan là hệ thống những quan ®iĨm , quan niƯm cđa con ngêi víi thÕ giới. Thế giới quan khoa học do toàn bộ những tri thức đem lại trong đó Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan. Triết học Mác- Lênin là hạt nhân lý luận của một thế giới quan khoa häc. C¬ cÊu cđa mét thÕ giíi quan gåm: +... thuẫn - Chân lý bao giờ cũng là chân lý khách quan (không có chân lý chủ quan) vì nội dung chân lý mang tính khách quan. Còn hình thøc biĨu hiƯn tuy r»ng mang tÝnh chđ quan (kh«ng có chân lý không có giai cấp) - Chân lý khách quan là sự thống nhất giữa chân lý tơng đối và chân lý tuyệt đối chỉ là những hình thức phản ánh đúng, đầy đủ thế giới khách quan trong sự vận động của nó. - Chân lý tuyệt đốichỉ... độ nhanh chậm khác nhau, kế tiếp và chuyển hoá lẫn nhau, những thuộc tính đó là không gian, thời gian. Hình thức tồn tại của vật chất bao gồm những thuộc tính độ mau, lâu của sự biến đổi, trình tự mất đi và sự xuất hiện của các sự vật trong trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất. - Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất trong vận động, không có không gian và thời gian... lịch sử cụ thể, một không gian và một thời gian cụ thể. Nguyên tắc này yêu cầu trong xem xét mới cã mét nhËn thøc ph¶i xem xÐt nã trong mét không gian thời gian cụ thể trong toàn bộ những nhân tố và mối quan hệ tạo nên hoàn cảnh cụ thể trong toàn bộ những nhân tố và mối quan hệ tạo nên hoàn cảnh cụ thể của sự tån t¹i cđa sù -26- Câu 5: Trình bày lịch sử phát triển quan niệm vật chất trong Triết... Lênin về mối quan hệ vận động không gian và thời gian- ý nghĩa của vấn đề này trong hoạt động thực tiễn quân sự Trả lời: - Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, là những thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chÊt cơ thĨ. - Mäi sinh vËt trongthÕ giíi ®Ịu cã vị trí, có hình thức kết cấu, có độ ngắn dài, cao thấp. Tất cả những cái đó gọi là không gian. Không gian là hình thức... häc kü tht. Tr¶ lêi: Quan niƯm vỊ vËt chÊt trong lịch sử Triết học Mác + Chủ nghĩa duy vật khách quan: Vật chất là do ý niệm tuyệt ®èi sinh ra + Chñ nghÜa duy vËt chñ quan: VËt chÊt lµ do ý thøc chđ quan sinh ra, sai lầm hạn chế + Quan niệm của duy vật siêu hình: Vật chất là nớc, lửa, không khí - Chủ nghĩa duy vật siêu hình trong xem xét vật chất còn thô sơ, mộc mạc trực quan. Nhng đúng ở chỗ là... thực tế khách quan, phát huy năng động của chủ quan trong nhận thức và hoạt động xuất phát từ thực tiễn khách quan, từ những khả năng khách quan trong hoàn cảnh điều kiện đó và từ quy luật phát triển của sự vật hiện tợng. Nhận thức của con ngời phải lấy thực tế khách quan làm ®iĨm xt ph¸t, chèng tho¸t ly thùc tÕ trong nhËn thức và hoạt động thực tiễn, phải tôn trọng quy luật khách quan phát huy tính... phải xem xét theo nguyên tắc khách quan toàn diện và lịch sử phát triển. -22- Câu 14: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các quan điểm: toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển? Trả lời: Nguyên tắc khách quan cơ sở triết học của việc nảy sinh ra nguyên tắc này là : Từ việc tôn trọng mối quan hệ bản chất và ý thức theo quan điểm duy vật biƯn chøng, mèi quan hƯ nµy chØ ra r»ng: VËt chÊt lµ tÝnh . không gian là không gian vật chất là thuộc tính khách quan nên không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất nên cũng tồn tại khách quan. Tuy. tồn tại khách quan vật chất nhng giữa không gian và thời gian có sự khác nhau, sự khác biệt giữa không gian -10- và thời gian ở chỗ, không gian chỉ có 3 chiều,

Ngày đăng: 17/08/2012, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan